Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
476 KB
File đính kèm
GA VAT LY 8_HKII_2018.rar
(69 KB)
Nội dung
GIÁO ÁN VẬT LÍ NĂM HỌC: 2017 - 2018 Tuần 20 Tiết: 19 Ngày soạn: 4/1/2018 Ngày dạy : /1/2018 Bài 13 CÔNG CƠ HỌC I MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu ví dụ lực thực công không thực công - Viết cơng thức tính cơng học cho trường hợp hướng lực trùng với hướng dịch chuyển điểm đặt lực - Nêu đơn vị đo công Kĩ - Vận dụng công thức A = Fs để giải tập biết giá trị hai ba đại lượng công thức tìm đại lượng lại Thái độ: - Rèn kỹ tư lôgic, tổng hợp thái độ nghiêm túc học tập Năng lực phẩm chất a Năng lực phẩm chất chung: - Giúp học sinh hình thành lực: tự học, giải vấn đề, sáng tạo, tính tốn, tư logic, - Giúp HS hình thành phẩm chất chung: Tự lập, tự tin; có trách nhiệm với thân b Nhóm lực phẩm chất riêng: - Giúp HS hình thành lực riêng mơn vật lý: K1, K2, K3, P5, P7, P8, P9, X1, X2, X5, X6, X7, X8, C1 * Phẩm chất: Trung thực, tự trọng, tự lập, tự tin, có trách nhiệm với thân, II CHUẨN BỊ Giáo viên * Phương tiện: SGK, giáo án, SBT, bảng phụ, - Phương pháp: Phương pháp giải vấn đề, phương pháp dạy học nhóm - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật động não III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động khởi động: GV: Đào Lệ Qun THCS Thụy Lơi GIÁO ÁN VẬT LÍ NĂM HỌC: 2017 - 2018 a Tổ chức lớp b Kiểm tra sĩ số Lớp: Sĩ số: Lớp: Sĩ số: Lớp: Sĩ số: c Tổ chức hoạt động ban đầu - GV: Trong đời sống hàng ngày, người ta quan niệm người nông dân cấy lúa, người thợ xây nhà, em học sinh ngồi học, bò kéo xe, thực công Nhưng công trường hợp "công học" Vậy cơng học gì? Chúng ta nghiên cứu học hơm Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động Gv và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu nào có cơng I Khi có cơng học? học Các phương pháp dạy học thực hiện: Phương pháp giải vấn đề Các kĩ thuật dạy học thực hiện: Kĩ thuật đặt câu hỏi - GV: Làm thực nghiệm: dùng tay kéo hộp phấn chuyển động mặt bàn, dùng tay nhấc cặp từ ghế lên, trường hợp tay cô thực công học Nhận xét C1: Khi vật tác dụng vào vật làm vật chuyển dời ta nói lực thực công học + Sau nhấc cặp lên cô phải dùng tay tác dụng lực để giữ không cho cặp rơi xuống nhiên trường hợp tay cô lại không thực công + Tương tự bò kéo xe chuyển động ta nói lực kéo bò thực cơng Trong hình 13.2 lực sĩ cử tạ khơng thực cơng Vậy từ ví dụ nhận xét có cơng học? -> HS: Suy nghĩ, trả lời: Khi lực tác dụng GV: Đào Lệ Qun THCS Thụy Lơi GIÁO ÁN VẬT LÍ NĂM HỌC: 2017 - 2018 vào vật làm vật chuyển dời - GV: yêu cầu HS đọc hoàn thiện C2 Kết luận SGK - Chỉ có cơng học có lực tác dụng -> HS: Suy nghĩ thực yêu cầu vào vật làm cho vật chuyển dời - GV: lấy theeo ví dụ phân tích cho HS - Cơng học công lực (khi hiểu thêm công vật tác dụng lực lực sinh công ta nói cơng cơng vật) -> HS: Ghi nhận kết luận - GV: Yêu cầu HS sinh làm C3, c4 - Công học thường gọi tắt công SGK? Vận dụng -> HS: Thực yêu cầu - GV: Yêu cầu hS lấy thêm ví dụ cơng học -> HS: Lấy ví dụ Hoạt động 2: Tìm hiểu cơng thức tính II Cơng thức tính cơng cơng Cơng thức tính cơng học Các phương pháp dạy học thực hiện: A = Fs Phương pháp giải vấn đề, Trong đó: A: cơng lực F Các kĩ thuật dạy học thực hiện: Kĩ F: độ lớn lực tác dụng thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chuyển giao s:quãng đường vật dịch chuyển nhiệm vụ, kĩ thuật động não, Đơn vị công là: Jun (J) - GV: Như biết vật 1J = 1N.m thực cơng có lực tác dụng * Chú ý: làm vật chuyển dời Vậy công vật - Nếu vật chuyển dời không theo phương phụ thuộc vào yếu tố nào? lực cơng tính cơng -> HS: Cơng phụ thuộc vào đọ lớn thức khác lực tác dụng quãng đường vật dịch - Nếu vật chuyển dời theo phương vng chuyển góc với phương lực cơng lực - GV: Vào năm 1826 Gaspard-Gustave =0 Coriolis nhà toán học vậtlý học người Pháp lần đưa định nghĩa cơng thức tính cơng, ơng mơ GV: Đào Lệ Qun THCS Thụy Lơi GIÁO ÁN VẬT LÍ NĂM HỌC: 2017 - 2018 tả công đại lượng tính tích lực nhân với quãng đường dịch chuyển mà gây (Ban đầu cơng có đơn vị Nm trùng với đơn vị tính momen nên để tránh nhầm lẫn người ta lấy đơn vị công giống với đơn vị nhiệt lượng J Tuy nhiên nhiệt lượng cơng chuyển hóa thành công thôi) -> HS: Theo dõi ghi nhận - GV: Lấy ví dụ buộc sợi dây vào vật kéo vật ( sợi dây hợp với phương ngang góc) vật chuyển động, nghiên trường hợp phương chuyển động không trùng với phương lưc, cơng tính cơng thức khác học lớp -> HS: Theo dõi ghi nhận kết luận - GV: Đẩy hộp phấn chuyển động, yêu cầu HS trả lời có lực tác dụng vào vật biểu diễn lực -> HS: Suy nghĩ trả lời - GV: Trong lực lực lực thực công? -? HS: Lực kéo - GV: Tại lực lại khơng thực cơng? -> HS: Vì lực cân - GV: Vậy co tác dụng thêm lực theo phương vng góc với phương chuyển động lực có thực GV: Đào Lệ Quyên THCS Thụy Lơi GIÁO ÁN VẬT LÍ NĂM HỌC: 2017 - 2018 công không? -> HS: Suy nghĩ trả lời - GV: Nhận xét rút kết luận Hoạt động luyện tập Vận dụng Các phương pháp dạy học thực hiện: Phương pháp giải vấn đề Các kĩ thuật dạy học thực hiện: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật giao nhiệm vụ - GV: Yêu cầu HS đọc làm C5, C6, C7 SGK -> HS: Thực yêu cầu Hoạt động củng cố - GV yêu cầu HS nêu điều cần nhớ sau học công -> HS: Thực u cầu Hoạt động tìm tòi mở rộng - GV yêu cầu HS nhà xem lại lý thuyết học, làm tập từ 13.1 đến 13.7 SBT xem trước nội dung Ngày tháng .năm 2018 TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN (Ký, ghi rõ họ tên) NHẬN XÉT CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN Đoàn Văn Tuấn GV: Đào Lệ Quyên THCS Thụy Lơi GIÁO ÁN VẬT LÍ Tuần 20 Tiết: 20 NĂM HỌC: 2017 - 2018 Ngày soạn: 2/1/2018 Ngày dạy : /1/2018 Bài 14: ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG I MỤC TIÊU Kiến thức - Phát biểu định luật bảo tồn cơng cho máy đơn giản - Nêu ví dụ minh họa Kĩ - Vận dụng định luật công để giải số dạng tập có liên quan Thái độ: - Rèn kỹ tư lôgic, tổng hợp thái độ nghiêm túc học tập Năng lực phẩm chất a Năng lực phẩm chất chung: - Giúp học sinh hình thành lực: tự học, giải vấn đề, sáng tạo, tư logic, - Giúp HS hình thành phẩm chất chung: Tự lập, tự tin; có trách nhiệm với thân b Nhóm lực phẩm chất riêng: - Giúp HS hình thành lực riêng mơn vật lý: K3, K4, P2, P8, P9, X5, X6, X7, X8, C1 * Phẩm chất: Trung thực, tự trọng, tự lập, tự tin, có trách nhiệm với thân II CHUẨN BỊ Giáo viên * Phương tiện: SGK, giáo án, SBT, lực kế, ròng rọc động, ròng rọc cố định , mặt phẳng nghiêng, thước đo độ dài, giá treo vật, - Phương pháp: Phương pháp giải vấn đề, phương pháp dạy học nhóm, phương pháp dự án - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ Học sinh - Xem trước nội dung học III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động khởi động: GV: Đào Lệ Quyên THCS Thụy Lôi GIÁO ÁN VẬT LÍ NĂM HỌC: 2017 - 2018 a Tổ chức lớp b Kiểm tra sĩ số Lớp: Sĩ số: Lớp: Sĩ số: Lớp: Sĩ số: c Tổ chức hoạt động ban đầu - GV: Ở chương trình vậtlý học máy đơn giản, có loại máy đơn giản học? Là loại nào? -> HS: có loại máy đơn giản đưucọ học là: mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc - GV: Máy đơn giản dùng để kéo vật lên cao dễ dàng hơn, trừ ròng rọc cố định loiaj máy đơn giản lại cho lợi lực Tuy nhiên, thực tế loại máy có cho lợi công hay không? Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tiến hành thí nghiệm I Thí nghiệm nghiên cứu đến định luật tính cơng Các phương pháp dạy học thực hiện: Phương pháp giải vấn đề, dạy học dự án Các kĩ thuật dạy học thực hiện: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật động não, Bảng số liệu thực nghiệm - GV: Như bạn vừa trả lời ta có cơng thức tính cơng học: A = F s , để tính cơng ta phải biết yếu tố nào? -> HS: Muốn tính cơng ta phải biết lực - Dùng ròng động lợi hai lần lực tác dụng vào vật quãng đường vật dịch lại thiệt hai lần đường nghĩa chuyển khơng có lợi cơng - GV: Giới thiệu cho HS dụng cụ thí nghiệm: ròng rọc động, thước đo, nặng, giá đỡ GV: Đào Lệ Qun THCS Thụy Lơi GIÁO ÁN VẬT LÍ NĂM HỌC: 2017 - 2018 - GV: Yêu cầu HS từ dụng cụ cho tìm cách tính cơng để nâng nặng lên từ độ cao 3cm đến độ cao 13cm trường hợp: nâng trực tiếp dùng ròng rọc động -> HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi GV - GV: Nhận xét câu trả lời HS đưa phương án tiến hành thí nghiệm, yêu cầu hS thực thí nghiệm -> HS: Tiến hành thí nghiệm hướng dẫn GV - GV: Yêu cầu HS điền số liệu vào bangr14.1 -> HS: Thực yêu cầu - GV: Từ bảng số liệu so sánh đọ lớn lực F1 F2; S1 S2 -> HS: So sánh - GV: Hãy tính cơng A1 A2 trường hợp từ hồn thành C4 SGK Hoạt động 2: Tìm hiểu định luật II Định luật công công Các phương pháp dạy học thực hiện: Phương pháp giải vấn đề Các kĩ thuật dạy học thực hiện: Kĩ thuật đặt câu hỏi - GV: Kết luận khơng với ròng rọc động mà với tất máy đơn giản khác Do đó, ta có kết luận tổng định luật công Không máy đơn giản cho ta lợi công Được lợi lần lực lại thiệt nhiêu lần đường ngược lại - GV: yêu cầu HS đọc định luật * Chú ý: - Do máy đơn giản GV: Đào Lệ Qun THCS Thụy Lơi GIÁO ÁN VẬT LÍ NĂM HỌC: 2017 - 2018 công nhấn mạnh lại nội dung định có ma sát nên cơng thực phải dùng luật để thắng lực ma sát nâng vật lên + Công kéo vật lên gọi cơng có -> HS: Thực u cầu - GV: Dùng mặt phẳng nghiêng để kéo ích vật lên độ cao thí nghiệm u + Cơng để thắng lực ma sát công hao cầu HS thực phép đo tương tự từ phí tính cơng kéo vật nặng lên + Cơng tồn phần = cơng có ích + cơng hao phí dùng mặt phẳng nghiêng + Hiệu suất máy: -> HS: Thực yêu cầu - GV: So sánh công trường hợp kéo vật trực tiếp trường hợp dùng mặt phẳng nghiêng thực tế có khơng? H= Ai 100% Atp -> HS: A3 dùng MPN > A1 - GV: Vậy điều có vi phạm định luật cơng khơng? Tại lại có tượng công kéo vật lên MPN lại lớn công kéo vật trực tiếp? -> HS: Suy nghĩ trả lời (Nếu HS ko trả lời Gv hướng dẫn HS) - GV: Khi kéo vật lên MPN có lực tác dụng lên vật? ur uu r uur uuur -> HS: P, N , Fk , Fmst - GV: Trong lực lực thực công kéo vật lên? -> HS: Lực tay kéo - GV: Ngồi kéo thực cơng lực kéo vật theo hướng ngược lại, lực nào? -> HS: Lực ma sát trượt GV: Đào Lệ Qun THCS Thụy Lơi GIÁO ÁN VẬT LÍ NĂM HỌC: 2017 - 2018 - GV: Vậy để kéo vật lên đến độ cao ban đầu, Công thực phải để thắng lực ma sát nâng vật lên Do cơng thực tế lớn cơng kéo vật lên trực tiếp Hoạt động luyện tập III Vận dụng Các phương pháp dạy học thực hiện: Phương pháp giải vấn đề Các kĩ thuật dạy học thực hiện: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não, - GV: Yêu cầu HS đọc làm C5, C6 SGK -> HS: Thực yêu cầu Hoạt động củng cố - GV hệ thống lại kiến thức học yêu cầu hS đọc ghi nhớ SGK Hoạt động tìm tòi mở rộng - GV u cầu HS nhà xem lại toàn nội dung học, làm tập từ 14.1 đến 14.7 SBT xem trước nội dung Ngày tháng .năm 2018 TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN (Ký, ghi rõ họ tên) NHẬN XÉT CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN Đoàn Văn Tuấn GV: Đào Lệ Quyên 10 THCS Thụy Lôi GIÁO ÁN VẬT LÍ NĂM HỌC: 2017 - 2018 -> HS: Trả lời - GV: Làm thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát tượng để trả lời C4, C5 -> HS: Thảo luận để thống câu trả lời C5: Trong ba chất: đồng dẫn nhiệt tốt nhất, thủy tinh dẫn nhiệt Thí nghiệm 2: - Dùng đèn cồn đun nóng ống nghiệm có đựng nước, đáy có cục sáp C6: Khi nước phần ống nghiệm bắt đầu rơi cục sáp ống nghiệm không - GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm theo bị nóng chảy, điều chứng tỏ chất lỏng nhóm Hướng dẫn HS kẹp ống nghiệm dẫn nhiệt vào giá để tránh bỏng Thí nghiệm 3: - GV: Cho HS kiểm tra ống nghiệm có nóng khơng, điều chứng tỏ gì? -> HS: Kiểm tra ống nghiệm trả lời câu hỏi C7: đáy ống nghiệm nóng, miếng - GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm để sáp nút ống nghiệm khơng bị nóng chảy kiểm tra tính dẫn nhiệt khơng khí -> chất khí dẫn nhiệt - GV: Có thể để miếng sáp sát vào ống nghiệm không? Tại sao? -> HS: Trả lời - GV: Cho HS tiến hành thí nghiệm trả lời câu hỏi C7 -> HS: Trả lời câu hỏi C7 Hoạt động vận dụng Các phương pháp dạy học thực hiện: Phương pháp đặt giải vấn đề Các kĩ thuật dạy học thực hiện: Kĩ thuật đặt câu hỏi - GV HS thảo luận trả lời câu hỏi C8 -> C12 GV: Đào Lệ Quyên III- VẬN DỤNG: C9: Vì kim loại dẫn nhiệt tốt, sứ dẫn nhiệt C10: Vì khơng khí lớp áo mỏng dẫn nhiệt C11: Mùa đơng Để tạo lớp khơng khí dẫn nhiệt giừa lơng chim C12: Vì kim loại dẫn nhiệt tốt Những ngày trời rét, nhiệt độ bên thấp nhiệt độ thể nên sờ vào kim loại, nhiệt từ thể truyền vào kim loại 45 THCS Thụy Lôi GIÁO ÁN VẬT LÍ NĂM HỌC: 2017 - 2018 phân tán kim loại nhanh nên ta cảm thấy lạnh Ngày trời nóng, nhiệt độ bên ngồi cao nhiệt độ thể nê nhiệt từ kim loại truyền vào thể nhanh ta có cảm giác nóng Hoạt động củng cố - GV: Hệt hống lại nội dung học yêu cầu HS đọc mục ghi nhớ SGK -> HS: Thực yêu cầu Hoạt đồng tìm tòi mở rộng - GV: u cầu HS nhà xem lại nội dung học, đọc trước nội dung làm tập từ 22.1 đến 22.7 SBT Ngày tháng .năm 2018 TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN (Ký, ghi rõ họ tên) NHẬN XÉT CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN Đoàn Văn Tuấn GV: Đào Lệ Quyên 46 THCS Thụy Lơi GIÁO ÁN VẬT LÍ Tuần 30 2018 Tiết 30 NĂM HỌC: 2017 - 2018 Ngày soạn: 13/ 03/ Ngày giảng: / 03/ 2018 Bài 23: ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT I MỤC TIÊU Kiến thức - Hiểu đối lưu - Hiểu xạ nhiệt Kĩ - Lấy ví dụ minh hoạ đối lưu - Lấy ví dụ minh hoạ xạ nhiệt - Vận dụng kiến thức đối lưu, xạ nhiệt để giải thích số tượng đơn giản Thái độ: - Rèn kỹ tư lôgic, tổng hợp thái độ nghiêm túc học tập Năng lực, phẩm chất * Năng lực chung: - Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực tự quản lý, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng CNTT, lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính tốn * Năng lực chuyên biệt, chuyên môn: K1, K2, K3, K4, P1, P3, P5, X1, C1, C2 * Phẩm chất: Trung thực, tự trọng, tự lập, tự tin, có trách nhiệm với thân II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên * Phương tiện: Giáo án, SGK, SBT, Bộ thí nghiệm tượng đối lưu, * Phương pháp: Phương pháp đặt giải vấn đề, phương pháp thảo luận nhóm * Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm Học sinh - Xem trước nội dung học làm tập đầy đủ III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Hoạt động khởi động a Tổ chức lớp b Kiểm tra sĩ số GV: Đào Lệ Quyên 47 THCS Thụy Lơi GIÁO ÁN VẬT LÍ NĂM HỌC: 2017 - 2018 Lớp: Sĩ số: Lớp: Sĩ số: Lớp: Sĩ số: c Tổ chức hoạt động ban đầu - GV: Hiện tượng dẫn nhiệt gì? Lấy ví dụ dẫn nhiệt so sánh tính dẫn nhiệt chất rắn, lỏng, khí? -> HS: Hoạt động cá nhân, lên bảng trả lời câu hỏi Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu tượng đối I- ĐỐI LƯU: lưu Các phương pháp dạy học thực hiện: Phương pháp đặt giải vấn đề Các kĩ thuật dạy học thực hiện: Kĩ thuật đặt câu hỏi Thí nghiệm: - GV: Làm thí nghiệm H23.2: dùng thìa - Đặt gói nhỏ bạt đựng thuốc tím thuỷ tinh múc hạt thuốc tím đưa xuống vào đáy cốc thủy tinh đựng nước đáy cốc, dùng đèn cồn đun nóng nước dùng đèn cồn đun nóng cốc nước phía phía đặt thuốc tím.Yêu cầu HS quan sát có đặt thuốc tím Trả lời câu hỏi: tượng xảy C1: Nước màu tím di chuyển thành dòng -> HS: Quan sát - GV: Hướng dẫn HS thảo luận chung C2: Lớp nước đun nóng lên phía lớp nước lạnh phía lớp trả lời câu C1, C2, C3 lại xuống phía vì: Lớp -> HS: Trả lời câu hỏi C1; C2; C3 nước nóng lên trước nở ra, trọng lượng riêng trở nên nhỏ trọng lượng riêng lớp chất lỏng Do lớp nước nóng lên lớp nước lạnh chìm xuống tạo thành dòng đối lưu C3: Biết nước cốc nóng lên nhờ nhiệt kế * Định nghĩa: Sự truyền nhiệt nhờ - GV: Sự đối lưu gì? tạo thành dòng chất lỏng chất -> HS: Trả lời khí gọi đối lưu GV: Đào Lệ Qun 48 THCS Thụy Lơi GIÁO ÁN VẬT LÍ NĂM HỌC: 2017 - 2018 - GV: Sự đối lưu có xảy chất khí khơng? -> HS: Sự đối lưu xảy chất khí - GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm H23.3 (SGK), quan sát giải thích tượng xảy -> HS: Giải thích - GV: Yêu cầu HS trả lời C5, C6 Thảo luận để thống câu trả lời -> HS: Trả lời C5, C6 Vận dụng: C4: Khi đốt nến hương ta thấy dòng khói hương từ xuống vòng qua khe hở miếng bìa ngăn đáy cốc lên phía nến vì: Lớp khơng khí đun nóng trước nở trọng lượng riêng nhỏ trọng lượng riêng lớp khơng khí lạnh chìm xuống tạo thành dòng đối lưu C5: Muốn đun nóng chất lỏng chất khí phải đun từ phía vì: Để phần nóng lên trước lên (vì trọng lượng riêng giảm), phần chưa đun nóng xuống tạo thành dòng đối lưu C6: Khơng, chân khơng chất rắn khơng thể tạo thành dòng đối lưu II- BỨC XẠ NHIỆT: Hoạt động 2: Tìm hiểu tượng xạ nhiệt Các phương pháp dạy học thực hiện: Phương pháp đặt giải vấn đề Các kĩ thuật dạy học thực hiện: Kĩ thuật đặt câu hỏi Thí nghiệm: - Một bình cầu phủ muội đèn nút - GV: Làm thí nghiệm H23.4 H23.5 có gắn ống thủy tinh, ống thủy Yêu cầu HS quan sát, mô tả tượng tinh có giọt nước màu đặt gần nguồn nhiệt xảy -> HS: Quan sát mô tả tượng xảy - Lấy miếng gỗ chắn bình cầu nguồn nhiệt với giọt nước - GV: Giọt nước màu dịch chuyển ống phía đầu B chứng tỏ điều gì? -> HS: Trả lời - GV: Tổ chức cho HS thảo luận để thống câu trả lời C7, C8, C9 GV: Đào Lệ Quyên 49 Trả lời câu hỏi: C7: Khơng khí bình nóng lên nở C8: Khơng khí bình lạnh THCS Thụy Lơi GIÁO ÁN VẬT LÍ NĂM HỌC: 2017 - 2018 -> HS: Trả lời C7, C8, C9 miếng gỗ ngăn không cho nhiệt truyền đèn sang bình Điều chứng tỏ nhiệt truyền từ đèn đến bình theo đường thẳng - C9: Sự truyền nhiệt từ nguồn nhiệt tới bình khơng phải dẫn nhiệt đối lưu nhiệt truyền theo đường thẳng *Kết luận: Sự truyền nhiệt tia - GV: Thông báo xạ nhiệt khả nhiệt thẳng gọi xạ nhiệt ( xảy hấp thụ tia nhiệt chân khơng) -> HS: Ghi nhận Vật có bề mặt xù xì màu sẫm hấp thụ tia nhiệt nhiều Hoạt động luyện tập III- VẬN DỤNG: Các phương pháp dạy học thực hiện: Phương pháp đặt giải vấn đề Các kĩ thuật dạy học thực hiện: Kĩ thuật đặt câu hỏi C10: Tăng khả hấp thụ tia nhiệt C11: Giảm hấp thụ tia nhiệt - GV: Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi C12: Hình thức truyền nhiệt chủ yếu chất lỏng dẫn nhiệt, chất lỏng chất phần vận dụng C10, C11, C12 -> HS: Thảo luận trả lời câu hỏi C 10; C11; khí đối lưu, chân khơng xạ nhiệt C12 Hoạt động củng cố - GV hướng dẫn HS hệ thống lại nội dung học Hoạt động tìm tòi mở rộng - GV yêu cầu HS nhà xem lại nội dung học, xem trước nội dung làm tập từ 23.1 đến 23.8 SBT Ngày tháng .năm 2018 TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN (Ký, ghi rõ họ tên) NHẬN XÉT CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN Đoàn Văn Tuấn GV: Đào Lệ Quyên 50 THCS Thụy Lôi GIÁO ÁN VẬT LÍ Tuần 32 Tiết 32 NĂM HỌC: 2017 - 2018 Ngày soạn: 03/ 04/ 2018 Ngày giảng: / 04/ 2018 Bài 25: CƠNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG I MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu ví dụ chứng tỏ nhiệt lượng trao đổi phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng giảm nhiệt độ chất cấu tạo nên vật - Viết cơng thức tính nhiệt lượng thu vào hay tỏa trình truyền nhiệt Kĩ - Vận dụng công thức Q = m.c.∆to để giải số biết giá trị ba đại lượng, tính đại lượng lại Thái độ: - Rèn kỹ tư lôgic, tổng hợp thái độ nghiêm túc học tập Năng lực, phẩm chất * Năng lực chung: - Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực tự quản lý, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng CNTT, lực sử dụng ngôn ngữ, lực tính tốn * Năng lực chun biệt, chun môn: K1, K2, K3, K4, P1, P3, P5, X1, C1, C2 * Phẩm chất: Trung thực, tự trọng, tự lập, tự tin, có trách nhiệm với thân II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên * Phương tiện: SGK, giáo án, SBT, * Phương pháp: Phương pháp đặt giải vấn đề, phương pháp thảo luận nhóm * Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm Học sinh - Xem trước nội dung học làm tập đầy đủ III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Hoạt động khởi động a Tổ chức lớp b Kiểm tra sĩ số Lớp: Sĩ số: Lớp: Sĩ số: Lớp: Sĩ số: c Tổ chức hoạt động ban đầu GV: Đào Lệ Quyên 51 THCS Thụy Lôi GIÁO ÁN VẬT LÍ NĂM HỌC: 2017 - 2018 - GV: Giới thiệu học -> HS: Theo dõi Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệt lượng I Nhiệt lượng vật thu vào để thu vào dể vật nóng lên phụ thuộc nóng lên phụ thuộc yếu tố nào? vào đại lượng nào? Các phương pháp dạy học thực hiện: Phương pháp đặt giải vấn đề Các kĩ thuật dạy học thực hiện: Kĩ thuật đặt câu hỏi Quan hệ nhiệt lượng thu vào đê - GV: Hướng dẫn HS phân tích tìm vật cần nóng lên với khối lượng vật nhiệt lượng thu vào để vật nóng lên - C1: Độ tăng nhiệt độ chất cấu tạo lên vật giữ giống nhau, khói lượng khác phụ thuộc vào yếu tố nào? - HS: Q phụ thuộc vào m, độ tăng nhiệt Mục đích để tìm mối quan hệ nhiệt lượng khối lượng độ, chất cấu tạo lên vật - GV: Vậy để kiểm chứng xem nhiệt - C2: Nhiệt lượng thu vào để làm nóng lượng có thật phụ thuộc yếu vật lên phụ thuộc vào khối lượng Khối lượng lớn nhiệt lượng thu vào tố không ta phải làm nào? vật cầng lớn -> HS: Tiến hành thí nghiệm - GV: Vậy ví dụ cần kiểm chứng mối qua hệ nhiệt lượng khối lượng phải tiến hành thí nghiệm nào? -> HS: giữ chất tạo nên vật nhiệt độ giống thay đổi khối lượng - GV: Đọc phần nêu mục đích TN dụng cụ, cách tiến hành TN -> HS: HĐ cá nhân - GV: Chốt lại đáp án mô tả cách làm TN đưa bảng kq 24.1 - HS: Dựa vào bảng kq trả lời C1, C2 - GV: Hướng dẫn HS GV: Đào Lệ Quyên 52 THCS Thụy Lơi GIÁO ÁN VẬT LÍ NĂM HỌC: 2017 - 2018 - HS: Thống đáp án ghi vào - GV: Tương tự cần kiểm tra xem nhiệt lượng phụ thuộc vào độ tăng nhiệt độ ta cần phải làm gì? -> HS: Suy nghĩ trả lời - GV: Làm tương tự phần với phần 2, SGK - GV: Vậy Q phụ thuộc vào khối lượng, đọ tăng nhiệt độ, chất cấu tạo lên vật ntn? -> HS: HĐ cá nhân, đưa đáp án Quan hệ nhiệt lượng thu vào để làm nóng vật lên với độ tăng nhiệt độ - C3: Trong TN phải giữ khối lượng chất cấu tạo lên vật giống Muốn hia cố phải đựng ột lượng chất lỏng - C4: Cho độ tăng nhiệt độ khác Muốn phải nhiệt độ cuối cóc khác cách cho thời gian đun khác - C5: Đọ tăng nhiệt độ lớn nhiệt lượng thu vào để làm nóng vật cảng lớn Quan hệ nhiệt lượng thu vào để làm nóng vật lên với chất làm vật - C6: Trong TN koois lượng độ tăng nhiệt độ không đổi Chất làm vật khác - C7: Nhiệt lượng thu vào để vật nóng lên phụ thuộc vào chất làm vật Hoạt động 2: Tìm hiểu cơng thức II.Cơng thức tính nhiệt lượng tính nhiệt lượng - Cơng thức tính nhiệt lượng: Q = mc∆t Các phương pháp dạy học thực hiện: Phương pháp đặt giải vấn đề - Trong đó: Các kĩ thuật dạy học thực hiện: Kĩ + Q: Nhiệt lượng vật thu vào( J) thuật đặt câu hỏi + m: Khối lượng vật( kg) + C: Nhiệt dung riêng chất( J/ kgK) - GV: NC SGK cho biết cơng thức tính + t: Độ tăng nhiệt độ( 0C) nhiệt lượng thu vào vật? - HS: HĐ cá nhân, NX câu trả lời bạn - GV: Chôt lại đáp án giải thích KH, đơn vị đại lượng - HS: Hoàn thiện ghi vào - GV: Cho HS quan sát b 24.4 nhận xét nhiệt dung riêng chất khác GV: Đào Lệ Quyên 53 THCS Thụy Lơi GIÁO ÁN VẬT LÍ NĂM HỌC: 2017 - 2018 nhau? - HS: Các chất có nhiệt dung riêng khác Hoạt động luyện tập Các phương pháp dạy học thực hiện: Phương pháp đặt giải vấn đề Các kĩ thuật dạy học thực hiện: Kĩ thuật đặt câu hỏi III.Vận dụng - C8: Tra bảng để biết nhiệt dung riêng chất, cần phải đo nhiệt độ vật để xđ độ tăng nhiệt độ cân vật để xđ khối lượng vật - C9: m= 5(kg), t1= 20( 0C), t2 = 50( 0C), C = 380( J/ kgK) - GV: YC HS trả lời C8- C10 SGK Q=? - HS: HĐ cá nhân, NX câu trả lời bạn Nhiệt lượng thu vào đồng đun là: - GV: KL lại Q = mC( t2 – t1) = 5.380 ( 50- 20) - HS: Ghi vào = 57000(J) - C10: m1= 0.5(kg),V = 2(l) t1 = 25(0C), t2 = 100(0C), C1 = 880(J/kgK), C2 = 4200(J/kgK) Q=? - Nhiệt lượng ấm nhôm thu vào là: Q1 = m1C1(t2- t1) = 0,5.880.(100 -25) = 33000(J) Hoạt động củng cố - GV hướng dẫn HS hệ thống lại nội dung học Hoạt động tìfm tòi mở rộng - GV u cầu HS nhà xem lại nội dung học, xem trước nội dung làm tập từ 24.1 đến 24.6 SBT Ngày tháng .năm 2018 TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN (Ký, ghi rõ họ tên) Đoàn Văn Tuấn NHẬN XÉT CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN Tuần 33 GV: Đào Lệ Quyên Ngày soạn: 08/ 04/ 2018 54 THCS Thụy Lơi GIÁO ÁN VẬT LÍ Tiết 33 NĂM HỌC: 2017 - 2018 Ngày giảng: / 04/ 2018 Bài 25: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT I MỤC TIÊU Kiến thức - Chỉ nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp - Viết phương trình cân nhiệt cho trường hợp có hai vật trao đổi nhiệt với Kĩ - Vận dụng phương trình cân nhiệt để giải số tập đơn giản Thái độ - Rèn kỹ tư lôgic, tổng hợp thái độ nghiêm túc học tập Năng lực, phẩm chất * Năng lực chung: - Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực tự quản lý, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng CNTT, lực sử dụng ngôn ngữ, lực tính tốn * Năng lực chun biệt, chun môn: K1, K2, K3, K4, P1, P3, P5, X1, C1, C2 * Phẩm chất: Trung thực, tự trọng, tự lập, tự tin, có trách nhiệm với thân II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên * Phương tiện: Giáo án, SGK, SBT, * Phương pháp: Phương pháp đặt giải vấn đề, phương pháp thảo luận nhóm * Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm Học sinh - Xem trước nội dung học làm tập đầy đủ III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Hoạt động khởi động a Tổ chức lớp b Kiểm tra sĩ số Lớp: Sĩ số: Lớp: Sĩ số: Lớp: Sĩ số: c Tổ chức hoạt động ban đầu GV: Đào Lệ Quyên 55 THCS Thụy Lôi GIÁO ÁN VẬT LÍ NĂM HỌC: 2017 - 2018 - GV: Thế tượng đối lưu - xạ nhiệt Lấy số ví dụ tượng đối lưu tượng xạ nhiệt -> HS: hoạt động cá nhân - GV: Viết cơng thức tính nhiệt lượng ghi rõ đại lượng liên quan công thức -> HS: Hoạt động cá nhân - GV: Giới thiệu -> HS: Theo dõi Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu vè nguyên lí I Nguyên lí truyền nhiệt truyền nhiệt Các phương pháp dạy học thực hiện: Phương pháp đặt giải vấn đề Các kĩ thuật dạy học thực hiện: Kĩ thuật đặt câu hỏi - GV: Lấy ví dụ nung nóng - Nhiệt truyền từ vật cao sang miếng đồng thả miếng đồng vào nước vật có nhiệt độ thấp - Sự truyền nhiệt xảy tới nhiệt độ điều sảy ra? -> HS: Nước nóng lên miếng đồng hai vật ngừng lại - Nhiệt lượng vật tỏa nhiệt nguội - GV: Vậy nhiệt truyền nào? lượng vật thu vào -> HS: Miếng đồng truyền nhiệt cho nước làm nước nóng lên - GV: Q trình truyền nhiệt xảy đến nào? -> HS: Quá trình truyền nhiệt xảy đến nhiệt độ miếng đồng nước cân - GV: Hãy so sánh nhiệt lượng miếng đồng tỏa nhiệt lượng mà nước thu vào? -> HS: Bằng GV: Đào Lệ Quyên 56 THCS Thụy Lôi GIÁO ÁN VẬT LÍ NĂM HỌC: 2017 - 2018 Hoạt động 2: Tìm hiểu phương trình II Phương trình cân nhiệt cân nhiệt Các phương pháp dạy học thực hiện: Phương pháp đặt giải vấn đề Các kĩ thuật dạy học thực hiện: Kĩ thuật đặt câu hỏi - GV: Hướng dẫn HS đưa phương trình - PT cân nhiệt viết dạng: QTỏa = QThu vào cân nhiệt -> HS: Làm theo hướng dẫn GV Hoạt động 3: Tìm hiểu số ví dụ III Ví dụ phương trình cân phương trình cân nhiệt nhiệt Các phương pháp dạy học thực hiện: Phương pháp đặt giải vấn đề Các kĩ thuật dạy học thực hiện: Kĩ thuật đặt câu hỏi - GV: Yêu cầu HS đọc câu C2 Hướng dẫn HS cách dùng kí hiệu để tóm tắt đề bài, đổi đơn vị cho phù hợp -> HS: Làm theo hướng dẫn - GV: Hướng dẫn HS giải tập theo bước + Nhiệt độ vật có cân nhiệt bao nhiêu? + Trong trình trao đổi nhiệt, vật toả nhiệt để giảm nhiệt độ, vật thu nhiệt để tăng nhiệt độ? + Viết cơng thức tính nhiệt lượng toả ra, nhiệt lượng thu vào? + Mối quan hệ đại lượng biết đại lượng cần tìm? + áp dụng phương trình cân nhiệt, thay số, tìm ∆ t? GV: Đào Lệ Quyên 57 m1 = 0.15(kg), t1 = 1000C C1 = 880(J/kgK), C2 = 4200(J/ kgK) t2 = 250C, t3 = 200C, QThu =? Nhiệt lượng tỏa miếng nhôm: Q1 = m1.C1.( t1- t2) = 0.15.880.(100-25) = 900( J) Nhiệt lượng thu vào để nước là: Q2 = m2 C2 (t2 – t3)= m2.4200.(25 -20) = 21000m2 (J) PT cân nhiệt viết sau: Qthu = Qtỏa => 21000m2 = 900 => m2 = 9900: 21000 = 0.47( kg) THCS Thụy Lơi GIÁO ÁN VẬT LÍ NĂM HỌC: 2017 - 2018 -> HS: Tiến hành theo bước Gv hướng dẫn Hoạt động 4: Vận dụng Các phương pháp dạy học thực hiện: Phương pháp đặt giải vấn đề Các kĩ thuật dạy học thực hiện: Kĩ thuật đặt câu hỏi - GV hướng dẫn HS làm C, C2, C3 phần vận dụng -> HS hoạt động nhóm: thảo luận trả lời từ C1 đến C3, nhóm câu trình bày vào bảng phụ - Đại diện nhóm nhóm lên trình bày kết -> HS: nhóm nhận xét làm IV Vận dụng C1: a Nhiệt độ phòng đo 200C, Gọi nhiệt độ sau có cân nhiệt t0 C Ta có : Qtỏa = C 0,2.(100 – t) Qthu vào = C 0,3 (t – 20) Theo phương trình cân nhiệt ta có: C 0,2.(100 – t) = C 0,3 (t – 20) 20 – 0,2t = 0,3t – 0,5t = 26 t = 520C Nhiệt độ đo 450C nhỏ nhiệt độ tính tốn lý nhiệt với mơi trường C2: Nhiệt lượng mà miếng đồng tỏa là: Qtỏa = Cđmđ(80 – 20) = 0,5.380.60 = 11400 (J) Nhiệt lượng thu vào nước nhiệt lượng tỏa miếng đồng Q thu vào = 11400 J Nước nóng thêm lên: Q 11400 t = m C = 0,5.4200 = 5,43 C 2 C3: m1=500g = 0,5kg; m2 = 400g = 0,4kg t1 = 130C; t2 = 1000C; t = 200C c1= 4190 J/kg.K c2= ? Giải: Nhiệt lượng miếng kim loại toả nhiệt lượng nước thu vào: Qtoả = Qthu m2.c2.(t2- t) = m1.c1.(t - t1) GV: Đào Lệ Quyên 58 THCS Thụy Lơi GIÁO ÁN VẬT LÍ NĂM HỌC: 2017 - 2018 => c2= m1 c1 (t − t1 ) 0,5.4190.(20 − 13) = 0,4.(100 − 20) m2 (t − t ) = 458 (J/kg.K) Đáp số: 458 J/kg.K Hoạt động củng cố - GV: hệ thống lại kiến thức học, nhấn mạnh phương trình cân nhiệt phương pháp giải tập phương trình cân nhiệt Hoạt động tìm tòi mở rộng - GV: yêu cầu HS nhà xem lại nội dung học, xem lại toàn kiến thức học nhiệt học để chuẩn bị cho sau ôn tập Ngày tháng .năm 2018 TỔ TRƯỞNG CHUN MƠN (Ký, ghi rõ họ tên) Đồn Văn Tuấn GV: Đào Lệ Quyên NHẬN XÉT CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN 59 THCS Thụy Lôi ... GV: Đào Lệ Quyên THCS Thụy Lôi GIÁO ÁN VẬT LÍ Tuần 20 Tiết: 20 NĂM HỌC: 2017 - 2018 Ngày soạn: 2/1/2018 Ngày dạy : /1/2018 Bài 14: ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG I MỤC TIÊU Kiến thức - Phát biểu định... Đào Lệ Quyên 10 THCS Thụy Lơi GIÁO ÁN VẬT LÍ NĂM HỌC: 2017 - 2018 Tuần 21 Tiết: 21 Ngày soạn: 9/1/2018 Ngày dạy : /1/2018 Bài 15: CÔNG SUẤT I MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu cơng suất ? - Viết... Đào Lệ Quyên 15 THCS Thụy Lôi GIÁO ÁN VẬT LÍ NĂM HỌC: 2017 - 2018 Tuần 22 Tiết: 22 Ngày soạn: 16/1/2018 Ngày dạy : /1/2018 BÀI 16: CƠ NĂNG I MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu vật có năng? - Nêu vật