1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trên địa bàn quận hà đông, thành phố hà nội

117 304 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, công trình ngun cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu tơi trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học./ Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2016 Ngƣời cam đoan NGUYỄN QUANG HỢP ii LỜI CẢM ƠN Qua thời gian nghiên cứu đề tài, em lĩnh hội đƣợc nhiều kiến thức chuyển dịch cấu ngành kinh tế nói chung chuyển dịch cấu ngành kinh tế quận Hà Đông nói riêng, lý luận thực tiễn, nhiên khơng tránh khỏi sai sót Em xin chân thành cảm ơn hƣớng dẫn tận tình thầy giáo hƣớng dẫn TS Nguyễn Văn Hợp, giúp đỡ thầy giáo Phòng Sau đại học Trƣờng Đại học Lâm nghiệp để em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2016 Tác giả luận văn NGUYỄN QUANG HỢP iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ L LU N V THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN D CH CƠ CẤU NG NH KINH TẾ THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Cơ sở lý luận chuyển dịch cấu ngành kinh tế: 1.1.2 Lý luận phát triển bền vững 20 1.2 Cơ sở thực tiễn chuyển dịch cấu kinh tế 25 1.2.1 Các sách tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam 25 1.2.2 Kinh nghiệm số địa phƣơng chuyển dịch cấu ngành kinh tế: 27 1.2.3 Bài học rút cho chuyển dịch cấu ngành kinh tế trình phát triển quận Hà Đông: 30 1.3 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 31 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM Đ A B N V PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Đặc điểm quận Hà Đông 34 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 34 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 36 2.1.3 Đánh giá chung đặc điểm quận Hà Đông ảnh hƣởng đến chuyển dịch cấu ngành kinh tế 40 iv 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 43 2.2.1 Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu, khảo sát 43 2.2.2 Nguồn liệu: 43 2.2.3 Phƣơng pháp thu thập liệu 44 2.2.4 Phƣơng pháp xử lý phân tích số liệu 45 2.2.5 Các tiêu đánh giá sử dụng luận văn 45 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU V THẢO LU N 47 3.1 Thực trạng chuyển dịch cấu ngành kinh tế quận Hà Đơng 47 3.1.1 Tình hình chuyển dịch cấu ngành GDP 47 3.1.2 Tình hình chuyển dịch nguồn lực: 48 3.1.3 Chuyển dịch cấu nội ngành kinh tế quận Hà Đông, thành phố Hà Nội giai đoạn 2011 - 2015 50 3.1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến chuyển dịch cấu ngành kinh tế: 70 3.1.5 Đánh giá chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hƣớng phát triển bền vững 75 3.1.6 Sự khác biệt chuyển dịch cấu ngành kinh tế Hà Đông với quận khác địa bàn thành phố Hà Nội 77 3.2 Các giải pháp chuyển dịch cấu ngành kinh tế địa bàn quận Hà Đông 78 3.2.1 Phƣơng hƣớng nhiệm vụ, mục tiêu giai đoạn 2016-2020 78 3.2.2 Phân tích SWOT ảnh hƣởng đến chuyển dịch cấu ngành kinh tế quận Hà Đông 81 3.2.3 Các giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cấu ngành kinh tế địa bàn quận Hà Đông: 82 KẾT LU N 104 T I LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ GDP Tổng sản phẩm quốc nội CNH Cơng nghiệp hố HĐH Hiện đại hoá HĐND Hội đồng nhân dân UBND Uỷ ban nhân dân TNMT Tài nguyên môi trƣờng DS - KHHGĐ Dân số kế hoạch hố gia đình HTX Hợp tác xã CN Công nghiệp NSNN Ngân sách nhà nƣớc GPMB Giải phóng mặt KT-XH Kinh tế - xã hội vi DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang 1.1 Cơ cấu kinh tế huyện Hoài Đức giai đoạn 2011 – 2015 28 3.1 Sự chuyển dịch cấu GDP nội ngành nông nghiệp 50 3.2 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt giá hành , giai đoạn 2010 - 2015 52 3.3 Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi giai đoạn 2011 – 2015 54 3.4 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành công nghiệp, giai đoạn 2010 – 2015 56 3.5 Quy mô giá trị sản xuất ngành công nghiệp giá hành , giai đoạn 2011 – 2015 57 3.6 Giá trị sản xuất ngành CN chế biến, chế tạo giá hành , giai đoạn 2011 – 2015 59 3.7 Vốn đầu tƣ xây dựng quận Hà Đông, giai đoạn 2010 2015 62 3.8 Doanh thu, số lao động sở thƣơng mại – dịch vụ, giai đoạn 2011 – 2015 64 3.9 Khối lƣợng vận chuyển hàng hóa, hành khách, giai đoạn 2011 2015 69 MỞ ĐẦU Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu: Chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng cơng nghiệp hố, đại hố đƣợc Đảng Nhà nƣớc ta xác định đƣờng tất yếu để Việt Nam khỏi tình trạng lạc hậu, chậm phát triển, trở thành quốc gia văn minh, đại Hơn ba mƣơi năm qua kể từ ngày đổi mới, chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam đạt đƣợc số thành tựu: hình thành lĩnh vực, khu vực, sản phẩm có vai trò động lực mũi nhọn đóng góp lớn vào tăng trƣởng đại hoá kinh tế; chuyển dịch cấu kinh tế thời gian qua phù hợp với điều kiện hoàn cảnh đất nƣớc thời kỳ, góp phần ổn định kinh tế xã hội bƣớc tạo lập tảng cho trình đẩy mạnh phát triển đất nƣớc; cấu ngành kinh tế chuyển dịch theo hƣớng mở cửa, hội nhập vào kinh tế giới Tuy nhiên số hạn chế nhƣ: tốc độ chuyển dịch chậm, cấu nội ngành nhiều bất hợp lý; hiệu chuyển dịch cấu hạn chế; cấu lao động chuyển dịch nhanh chƣa nhịp với chuyển dịch cấu ngành Để thực Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII phát triển kinh tế, việc đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng tăng tỉ trọng ngành công nghiệp, thƣơng mại dịch vụ, giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp yêu cầu tất yếu kinh tế nƣớc ta nói chung, tỉnh thành quận huyện nói riêng Hà Đơng quận Thủ Hà Nội, diện tích tự nhiên 48 km2, dân số 300 nghìn ngƣời Những năm qua, với thành phố Hà Nội, quận Hà Đơng tích cực chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hƣớng tăng tỉ trọng ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp – xây dựng thƣơng mại - dịch vụ, giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp; nhiên tốc độ chậm so với mục tiêu đề Để thực mục tiêu xây dựng Hà Đông trở thành đô thị phát triển mạnh, toàn diện sở xây dựng phát triển quản lý đô thị đôi với phát triển kinh tế bền vững, việc tiếp tục chuyển dịch cấu nhanh mạnh ngành kinh tế theo hƣớng phát triển bền vững cần thiết Với mong muốn góp phần nhỏ vào giải pháp phát triển kinh tế - xã hội nói chung, chuyển dịch cấu ngành kinh tế nói riêng quận Hà Đơng, thành phố Hà Nội theo hƣớng bền vững giai đoạn 2016-2020, em lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Chuyển dịch cấu ngành kinh tế địa bàn quận Hà Đông, thành phố Hà Nội” Mục tiêu nghiên cứu: 2.1 Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu, đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu ngành kinh tế địa bàn quận Hà Đông; sở đề xuất giải pháp chủ yếu chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hƣớng phát triển bền vững quận Hà Đông, thành phố Hà Nội 2.2 Mục tiêu cụ thể: Hệ thống hóa số vấn đề lý luận thực tiễn chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hƣớng phát triển bền vững + Phân tích thực trạng, xác định thành công nguyên nhân chuyển dịch cấu ngành kinh tế địa bàn quận Hà Đông + Đề xuất phƣơng hƣớng giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hƣớng bền vững địa bàn quận Hà Đông, thành phố Hà Nội Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu: Nghiên cứu cấu ngành kinh tế vấn đề có liên quan đến chuyển dịch cấu ngành kinh tế địa bàn quận Hà Đông 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nội dung: Tập trung vào cấu ngành kinh tế tình hình chuyển dịch cấu ngành kinh tế, bao gồm ngành: Ngành nông nghiệp, ngành công nghiệp – xây dựng ngành dịch vụ - thƣơng mại; xem x t trình chuyển dịch cấu kinh tế nội ngành Phạm vi không gian: Nghiên cứu địa bàn quận Hà Đông, thành phố Hà Nội Phạm vi thời gian: Nghiên cứu chuyển dịch cấu ngành kinh tế địa bàn quận Hà Đông, thành phố Hà Nội giai đoạn 2011 – 2015 Nội dung nghiên cứu: - Cơ sở lý luận thực tiễn chuyển dịch cấu ngành kinh tế - Thực trạng chuyển dịch cấu ngành kinh tế địa bàn quận Hà Đông, thành phố Hà Nội: Xu hƣớng chuyển dịch cấu ngành kinh tế Tốc độ chuyển dịch ngành kinh tế Hiệu chuyển dịch ngành kinh tế - Phƣơng hƣớng giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hƣớng bền vững địa bàn quận Hà Đông, thành phố Hà Nội Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn đƣợc kết cấu thành 03 chƣơng: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn chuyển dịch cấu ngành kinh tế Chương 2: Đặc điểm địa bàn phƣơng pháp nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu thảo luận Chƣơng CƠ SỞ L LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Cơ sở lý luận chuyển dịch cấu ngành kinh tế: 1.1.1.1 Khái niệm * Cơ cấu kinh tế: Theo Các Mác, cấu kinh tế xã hội toàn quan hệ sản xuất phù hợp với trình phát triển định lực lƣợng sản xuất vật chất Các Mác đồng thời nhấn mạnh, phân tích cấu, phải ý đến hai khía cạnh chất lƣợng số lƣợng, cấu phân chia chất tỷ lệ số lƣợng trình sản xuất xã hội Nhƣ vậy, Cơ cấu kinh tế tổng thể ngành, lĩnh vực, phận kinh tế với vị trí, tỷ trọng tương ứng chúng mối quan hệ hữu tương đối ổn định hợp thành Phân tích cấu kinh tế phải phân tích theo phƣơng diện: - X t mặt vật chất kỹ thuật cấu, bao gồm: Cơ cấu theo ngành nghề, lĩnh vực kinh tế phản ánh số lƣợng, vị trí, tỷ trọng ngành, lĩnh vực, phận cấu thành kinh tế Cơ cấu theo quy mơ, trình độ kỹ thuật, cơng nghệ loại hình tổ chức sản xuất phản ánh chất lƣợng ngành, lĩnh vực, phận cấu thành kinh tế Cơ cấu kinh tế theo vùng lãnh thổ phản ánh khả kết hợp, khai thác tài nguyên, tiềm lực kinh tế - xã hội vùng phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế quốc dân thống - X t mặt kinh tế - xã hội, bao gồm: 97 - Thúc đẩy chuyển đổi cấu trồng số diện tích đất trồng lúa khơng hiệu gần khu dân cƣ, ảnh hƣởng sâu bệnh) sang trồng khác mang lại giá trị nhƣ: trồng hoa, rau an toàn, ăn - Xây dựng mơ hình phối hợp với đơn vị trực thuộc Sở Nông nghiệp PTNT thành phố việc phát triển vùng sản xuất rau an toàn, trồng hoa cảnh, ăn kiểm soát an toàn vệ sinh thực phẩm địa bàn phƣờng - Đẩy mạnh chuyển giao kỹ thuật sản xuất, tiêu thụ rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGap xây dựng thƣơng hiệu cho vùng sản xuất rau an toàn, hoa cảnh ăn để tăng giá trị hàng hóa - Thành lập chuỗi sản xuất cung cấp sản phẩm rau, an toàn HTX địa bàn quận đến bếp ăn tập thể, trƣờng học hộ gia đình thông qua đầu mối tiêu thụ sản phẩm tổ chức kinh tế, đoàn thể xã hội đặt tổ dân phố nhằm thúc đẩy sản xuất tiêu thụ sản phẩm rau an toàn địa bàn quận + Phát triển sản xuất dịch vụ làng nghề: - Thực Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội phƣờng Vạn Phúc với nội dung trọng tâm phát triển làng nghề dệt lụa Vạn Phúc kết hợp du lịch nhằm khai thác giá trị văn hóa, lịch sử truyền thống địa phƣơng nghề thủ công lâu đời làng nghề góp phần để Vạn Phúc trở thành điểm sáng làng nghề phát triển kinh tế - xã hội Thành phố nhƣ nƣớc - Đẩy mạnh phát triển sản xuất làng nghề truyền thống thơng qua việc khuyến khích hỗ trợ hộ sản xuất đầu tƣ máy móc thiết bị, cải tiến kỹ thuật, bổ sung mẫu mã, nâng cao chất lƣợng sản phẩm - Hỗ trợ Hiệp hội làng nghề: dệt lụa Vạn Phúc, r n Đa Sỹ, Mộc Thƣợng Mạo xây dựng thƣơng hiệu, nhãn hiệu, đăng ký quyền sở hữu trí tuệ cho sản phẩm làng nghề hộ sản xuất Xây dựng tuyến 98 phố chuyên doanh gắn với sản phẩm đặc trƣng làng nghề nhằm thu hút khách hàng, thúc đẩy sản xuất tiêu thụ hàng hóa cho làng nghề - Phát triển du lịch làng nghề gắn với du lịch tâm linh: tơn tạo di tích văn hóa - lịch sử phát triển lễ hội truyền thống phục vụ du lịch nhƣ: di tích đền Bia Bà La Khê , đình chùa Vạn Phúc ; Mở rộng tuyến du lịch vào sâu làng nghề lụa Vạn Phúc, khôi phục đƣờng cổ tổ chức dịch vụ du lịch homestay làng nghề dệt lụa Vạn Phúc + Đẩy mạnh phát triển dịch vụ cơng cộng, khu vui chơi giải trí, khu thể dục thể thao Tập trung quỹ đất nông nghiệp xen kẹt không sản xuất đƣợc kêu gọi nguồn vốn xã hội hóa từ HTX nơng nghiệp dịch vụ tổng hợp địa bàn quận để xây dựng khu thể dục thể thao: sân bóng, sân tennis, bể bơi, khu vui chơi giải trí kết hợp với dịch vụ tổng hợp nhằm đáp ứng nhu cầu thể dục thể thao ngƣời dân địa phƣơng + Một số nội dung kh c: - Taọ điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tƣ phát triển mạng lƣới siêu thị, trung tâm thƣơng mại khu thị mới, khối đế tòa nhà cao tầng đảm bảo quy mô, số lƣợng theo quy hoạch đƣợc duyệt - Khuyến khích hộ tự kinh doanh loại hình siêu thị mini, cửa hàng tiện ích, bách hóa tổng hợp mini tuyến phố khu đô thị, khu dân cƣ - Thực quản lý đầu tƣ xây dựng hệ thống bán lẻ xăng dầu theo Quy hoạch hệ thống cửa hàng xăng dầu địa bàn Thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030 đƣợc phê duyệt Quyết định số 5059/2012/QĐ-UBND, ngày 05/11/2012 UBND thành phố Hà Nội * ề dịch v : Phát triển ngành dịch vụ - du lịch có tiềm năng, lợi khả cạnh tranh Đẩy mạnh phát triển đa dạng hóa loại hình dịch vụ nhằm 99 hỗ trợ đắc lực cho thúc đẩy phát triển sản xuất nâng cao chất lƣợng sống dân cƣ Tập trung vào ngành dịch vụ vận tải, dịch vụ bƣu viễn thơng, dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm Dịch vụ vận tải: Tập trung đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, lƣu thơng hàng hóa lại dân cƣ Phát huy khả thành phần kinh tế đầu tƣ tăng lực vận tải, phát triển hình thức vận tải phù hợp hiệu Dịch vụ bƣu - viễn thơng công nghệ thông tin: Phát triển dịch vụ bƣu chính, chuyển phát, tài tiết kiệm bƣu điện, chuyển tiền nhanh theo hƣớng công nghệ đại Phát triển hạ tầng viễn thông internet theo hƣớng hội tụ, tích hợp cơng nghệ truyền thanh, truyền hình, di động, Internet nhằm thúc đẩy mạnh phát triển viễn thông – công nghệ thông tin quận trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, ngành dịch vụ chất lƣợng cao, trƣớc bƣớc, đảm bảo an toàn, an ninh thơng tin Dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm: Phát triển mạnh loại hình dịch vụ tài chính, ngân hàng, dịch vụ bảo hiểm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội quận nhu cầu sử dụng dịch vụ ngày tăng tầng lớp dân cƣ Khuyến khích ngân hàng, tổ chức tài chính, tín dụng đại hóa hệ thống tài chính, tín dụng, ngân hàng, bảo hiểm với nội dung tăng cƣờng ứng dụng công nghệ thông tin, mở rộng địa bàn, quy mơ hình thức toán tự động, tăng cƣờng kết nối, liên kết rút ngắn thời gian thực giao dịch liên thơng tổ chức tài – tín dụng – ngân hàng – bảo hiểm * ề du lịch: Nâng cao chất lƣợng dịch vụ du lịch văn hóa – lịch sử, du lịch sinh thái – nghỉ dƣỡng, dịch vụ văn hóa – giải trí – thể thao; phát triển du lịch mua sắm, du lịch tâm linh Đa dạng hóa hình thức du lịch để k o dài thời gian lƣu trú khách du lịch đến quận 100 Phát triển du lịch làng nghề gắn với du lịch tâm linh du lịch sinh thái: Tơn tạo di tích văn hóa – lịch sử phát triển lễ hội truyền thống phục vụ du lịch nhƣ: di tích đền Bia Bà La Khê , đình chùa Vạn Phúc ; phát triển làng nghề truyền thống: làng nghề r n Đa Sỹ, làng nghề dệt lụa Vạn Phúc, làng nghề Mộc – Thƣợng Mạo; xây dựng khu du lịch sinh thái khu vực bãi ven sông Đáy thuộc phƣờng Đồng Mai, Biên Giang, Yên Nghĩa gắn với sản xuất nông nghiệp công nghệ cao; xây dựng khu chuyên sản xuất hoa, cảnh với công nghệ cao thành điểm tham quan du lịch phƣờng Đồng Mai, Biên Giang, Yên Nghĩa Nâng cao tính chuyên nghiệp đội ngũ nhân viên hoạt động lĩnh vực du lịch nhƣ hƣớng dẫn viên du lịch, nhân viên khách sạn, nhà hàng Đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức tồn nhân dân cơng tác du lịch phục vụ du lịch nhƣ ý thức giữ gìn vệ sinh cơng cộng, bảo tồn giá trị văn hóa, thái độ giao tiếp ứng xử với khách du lịch c) Đối v i ngành nông nghiệp: Chuyển dịch cấu nội ngành nông nghiệp gắn với quy hoạch phát triển địa phƣơng, quy hoạch Thành phố, làm sở cho việc định hƣớng đầu tƣ phát triển ngành nghề sản xuất phù hợp với mạnh địa phƣơng nhu cầu thị trƣờng Hỗ trợ q trình tích tụ ruộng đất cách hợp lý, tập trung vào số hộ dân phƣờng Đồng Mai, Biên Giang, Yên Nghĩa, Phú Lƣơng nhằm phát triển sản xuất theo hƣớng tập trung, hình thành mơ hình sản xuất trang trại, sản xuất nông nghiệp quy mô lớn tạo điều kiện thúc đẩy cơng nghiệp hóa – đại hóa sản xuất nơng nghiệp Khuyến khích phát triển loại hình hợp tác xã chuyên doanh, HTX dịch vụ doanh nghiệp nông nghiệp nhằm hỗ trợ sản xuất nông nghiệp phát triển 101 Tập trung đầu tƣ sở hạ tầng kỹ thuật sản xuất nông nghiệp: cơng trình đê điều, hệ thống điện phục vụ sản xuất nông nghiệp, hệ thống kênh tƣới, kênh tiêu, đƣờng giao thông nội đồng gắn với việc xây dựng vùng chuyên canh nhƣ: vùng chuyên sản xuất rau gia vị phƣờng Biên Giang , rau an toàn phƣờng Biên Giang, Yên Nghĩa, Đồng Mai , trồng ăn đặc sản phƣờng Đồng Mai, Yên Nghĩa , chuyên sản xuất hoa, cảnh phƣờng Phú Lƣơng, Yên Nghĩa nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp theo hƣớng sản xuất sạch, với suất, chất lƣợng cao, hình thành vành đai xanh Thủ đô gắn với phát triển bền vững Thúc đẩy chuyển dịch cấu nội ngành trồng trọt theo hƣớng mở rộng diện tích trồng rau sạch, rau an tồn; tăng diện tích trồng ăn đặc sản đáp ứng nhu cầu ngành cao ngƣời dân thị Cụ thể: Chuyển đổi diện tích đất trồng có giá trị kinh tế thấp nhƣ: diện tích chuyên canh lúa phƣờng Phú Lƣơng, Phú Lãm , diện tích màu vùng bãi ven sơng Đáy thuộc phƣờng Đồng Mai, Yên Nghĩa, Biên Giang sang loại có giá trị kinh tế cao nhƣ hoa Đào, rau an toàn loại ăn đặc sản nhƣ bƣởi Diễn, cam Canh, ổi Đông Dƣ Cơ cấu lại chủng loại loại rau, củ, nhằm làm phong phú sản phẩm rau, củ, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nhân dân đô thị Phát triển sản xuất loại rau sớm vụ, rau trái vụ nhằm tăng hiệu sản xuất Chuyển đổi diện tích ăn có giá trị kinh tế thấp ổi, táo sang giống ăn đặc sản có giá trị kinh tế cao nhƣ Đại Táo, ổi Đài Loan, bƣởi Diễn, cam Canh Phát triển mở rộng diện tích trồng hoa, cảnh hoa Đào, hoa lan, hoa ly, hoa cao cấp phƣờng Yên Nghĩa, Phú Lƣơng, Đồng Mai nhằm cung ứng nhu cầu tiêu dùng cho nhân dân đô thị, giải đƣợc nhiều việc làm cho nông dân bị thu hồi đất 102 Khuyến khích, thu hút doanh nghiệp, nhà đầu tƣ đầu tƣ vào lĩnh vực nông nghiệp nhằm hình thành khu nơng nghiệp cơng nghệ cao, nơng nghiệp sinh thái với công nghệ sản xuất tiên tiến, đại Tăng cƣờng công tác bảo vệ thực vật, đảm bảo an tồn dịch bệnh cho trồng, góp phần bảo vệ sức khỏe cộng đồng Thƣờng xuyên tuyên truyền, phổ biến, tổ chức đào tạo, đào tạo lại kiến thức sản xuất nông nghiệp theo tiêu chuẩn VietGap góp phần nâng cao ý thức sản xuất nông nghiệp cho nông dân Chuyển dịch cấu ngành chăn nuôi theo hƣớng chăn nuôi tập trung, đại, có xử lý nƣớc thải, chất thải chăn ni Quy hoạch phần diện tích đất nơng nghiệp ven sông Đáy thuộc phƣờng Đồng Mai, Biên Giang để phát triển chăn ni trâu, bò, dê… Khuyến khích hộ chăn ni đầu tƣ theo hƣớng kh p kín, đồng bộ, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, hiệu sản xuất đảm bảo vệ sinh môi trƣờng Tăng cƣờng cơng tác thú y, kiểm dịch động vật, kiểm sốt dịch bệnh Từng bƣớc xóa bỏ chăn ni nhỏ lẻ hộ gia đình phƣờng Yên Nghĩa, Phú Lƣơng, Đồng Mai, Biên Giang Tăng cƣờng mối liên kết nhà: nhà nƣớc, nhà nông, nhà khoa học doanh nghiệp địa bàn quận Đặc biệt, trọng công tác chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật thu hút doanh nghiệp liên kết với hộ sản xuất đầu tƣ phát triển sản xuất với công nghệ sản xuất tiên tiến, đại tiêu thụ sản phẩm hộ sản xuất Khuyến khích tạo điều kiện cho kinh tế hộ kinh tế trang trại phát triển thông qua các giải pháp: Tăng cƣờng nguồn vốn tín dụng, sử dụng tốt quỹ tín dụng, vốn ngân hàng sách xã hội; mở rộng mạng lƣới HTX tín dụng nhằm tạo điều kiện cho nông dân vay vốn thuận lợi; tăng cƣờng nguồn vốn vay trung dài hạn cho hộ trang trại để họ có điều kiện đầu tƣ phát triển sản xuất hàng hóa; tạo điều kiện để nông dân giao lƣu trao đổi 103 nơng sản hàng hóa; tăng cƣờng cơng tác tiếp thị, quảng cáo sản phẩm cho nông dân; xúc tiến chƣơng trình hợp tác sản xuất tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp; tìm kiếm mối quan hệ liên kết với đầu mối tiêu thụ khu đô thị, siêu thị, nhà hàng Ngân sách quận hàng năm dành khoảng tỷ 500 triệu đồng cho nghiệp nông nghiệp xây dựng mơ hình khuyến nơng nhằm phát triển sản xuất nơng nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa 104 KẾT LUẬN Qua q trình tìm hiểu phân tích chuyển dịch cấu ngành kinh tế quận Hà Đông thời gian qua, luận văn đến số kết luận sau: Thứ nhất, luận văn hệ thống hoá khái niệm liên quan đến chuyển dịch cấu ngành kinh tế; lý luận phát triển bền vững; tìm hiểu kinh nghiệm số địa phƣơng, qua rút kinh nghiệm cho Hà Đơng q trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế Thứ hai, tình hình thực tế cho thấy năm qua trình thị hố làm cấu ngành kinh tế địa bàn quận Hà Đông chuyển dịch theo hƣớng tăng tỉ trọng ngành công nghiệp- xây dựng, thƣơng mại dịch vụ giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp; tốc độ phát triển kinh tế hàng năm 10%; thu ngân sách hàng năm vƣợt tiêu thành phố giao; dành nhiều nguồn lực để đầu tƣ cho hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội địa bàn; tích cực đào tạo nghề cho lao động nông nghiệp thu hồi đất để chuyển đổi nghề nghiệp; tình hình an ninh trật tự, an tồn xã hội đƣợc đảm bảo Thứ ba, qua nghiên cứu thực trạng chuyển dịch cấu ngành kinh tế quận Hà Đông, trình chuyển dịch ngành, nghiên cứu kết đạt đƣợc, tồn hạn chế, phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến trình chuyển dịch ngành kinh tế; sử dụng phƣơng pháp phân tích SWOT Căn vào định hƣớng phát triển thành phố Hà Nội, quận Hà Đông giai đoạn 2016-2020 năm tiếp theo, luận văn đƣa giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cấu ngành kinh tế địa bàn quận theo hƣớng phát triển bền vững nhƣ sau: - Nhóm giải pháp chung gồm: giải pháp sách, quản lý; giải pháp tạo nguồn lực lao động, việc làm ; giải pháp vốn; giải pháp sở hạ tầng; giải pháp khoa học cơng nghệ 105 - Nhóm giải pháp cho ngành: có 06 giải pháp cụ thể ngành cơng nghiệp; có giải pháp cụ thể ngành thƣơng mại dịch vụ; có 12 giải pháp cụ thể ngành nông nghiệp Chuyển dịch cấu kinh tế nội dung lớn phức tạp, vốn kiến thức thời gian nghiên cứu tác giả hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi sai sót, mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp nhà khoa học, thầy cô giáo đồng nghiệp để hiểu biết sâu vấn đề nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính Phủ 2004 , ịnh hướng chiến lược phát triển bền vững iệt Nam Chương tr nh nghị 21 iệt Nam , ban hành theo Quyết định 153 2004 Q - g hủ tướng Chỉnh Phủ ngày 25 2004, Hà Nội Chính phủ 2012 , áo cáo đề án tổng thể tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi m h nh tăng trư ng theo hướng nâng cao hiệu quả, suất lực cạnh tranh, áo cáo Chính phủ gửi đại biểu Quốc hội kh a XIII, ngày 12-5-2012, Hà Nội TS Nguyễn Đình Quốc Cƣờng 2014 , “Vai trò khoa học công nghệ đại thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam”, áo điện tử ruyền th ng khoa học c ng nghệ, (ngày 10/6/2014) Đảng Cộng sản Việt Nam 2011 , ăn kiện ại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam 2011 , Cương lĩnh xây dựng đất nước sửa đổi bổ sung năm 2011, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Đinh Phi Hổ 2003 , Kinh tế n ng nghiệp: Lý thuyết thực ti n, Nxb Thống kê, Hà Nội PGS.TS Phạm Thị Khanh (2008), Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phát triển bền vững iệt Nam, Viện Kinh tế, Học viện Chính trị – hành quốc gia Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phạm Thị Ngọc Linh Nguyễn Thị Kim Dung 2011 , Giáo tr nh Kinh tế phát triển, Tái lần thứ , Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Phan Sỹ Mẫn (2003), Chuyển dịch cấu ngành n ng nghiệp tr nh đ y mạnh c ng nghiệp h a, đại h a, Viện Kinh tế học, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Nam, TS Ngô Thắng Lợi (2010), Chính sách phát triển bền vững vùng kinh tế trọng điểm thông iệt Nam, Nxb Thông tin truyền 11 Trần Anh Phƣơng (2014), Chuyển dịch cấu kinh tế – thực trạng vấn đề đặt ra, Website Trung tâm thông tin dự báo Kinh tế – xã hội Quốc gia 12 Phòng Tài kế hoạch quận Hà Đơng (2015), áo cáo t nh h nh sử d ng vốn đầu tư xây dựng quận Hà ng giai đoạn 2010 – 2015, Hà Nội 13 Phòng Tài kế hoạch quận Hà Đông (2015), áo cáo t nh h nh sử d ng vốn đầu tư xây dựng quận Hà ng giai đoạn 2010 – 2015, Hà Nội 14 Mai Văn Tân 2014 , “Giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, đổi mô hình tăng trƣởng thành phố Hồ Chí Minh”, ạp chí tài chính, (số 3) 15 Bùi Tất Thắng 2006 , Chuyển dịch cấu ngành kinh tế iệt Nam, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 16 Nguyễn Ngọc Toàn - Bùi Văn Huyền 2012 , cấu trúc kinh tế iệt Nam nh n từ cấu ngành cấu thành phần kinh tế, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 17 UBND thành phố Hà Nội 2012 , Quy hoạch phát triển n ng nghiệp thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng 2030, Hà Nội 18 UBND thành phố Hà Nội 2012 , Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Hà Nội 19 UBND thành phố Hà Nội 2012 , Quy hoạch phát triển c ng nghiệp thành phố Hà Nội đến năm 2020, tầm nh n đến năm 2030, Hà Nội 20 UBND thị xã Hà Đông 2005 , kinh tế xã hội thị xã Hà áo cáo quy hoạch tổng thể phát triển ng đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 năm tiếp theo…, Hà Nội 21 UBND quận Hà Đông (2013), Quy hoạch sử d ng đất đến năm 2020 kế hoạch sử d ng đất năm 2011 – 2015), Hà Nội 22 UBND quận Hà Đông 2013 , Quy hoạch chi tiết thủy lợi quận Hà ng giai đoạn đến năm 2020 định hướng đến năm 2030, Hà Nội 23 UBND quận Hà Đông (2016), áo cáo t nh h nh phát triển kinh tế xã hội quận Hà ng giai đoạn 2011 – 2015 kế hoạch phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2016 – 2020, Hà Nội 24 UBND quận Hà Đông 2016 , Kế hoạch thực ề án “phát triển thương mại – dịch v giai đoạn 2016-2020”, Hà Nội 25 UBND quận Hà Đông 2016 , Kế hoạch thực Chương tr nh “Nâng cao hiệu c ng tác quản lý đ thị quản lý sử d ng đất đai tr n địa bàn quận Hà ng, giai đoạn 2016-2020”, Hà Nội 26 UBND huyện Hoài Đức 2015), áo cáo t nh h nh phát triển kinh tế xã hội huyện Hoài ức giai đoạn 2010 – 2015 kế hoạch phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2015 – 2020, Hà Nội 27 UBND quận Thanh Xuân (2015), áo cáo t nh h nh phát triển kinh tế xã hội quận hanh Xuân giai đoạn 2010 – 2015 kế hoạch phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2015 – 2020, Hà Nội 28 Viện Kinh tế Phát triển (2007), Giáo tr nh Kinh tế học phát triển, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 29 Ngơ Dỗn Vịnh 2003 , Nghi n cứu chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội iệt Nam Học hỏi sáng tạo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 UBND quận Hà Đông 2013 , Quy hoạch sử d ng đất đến năm 2020, kế hoạch sử d ng đất năm 2011-2015 quận Hà ng, thành phố Hà Nội PHỤ LỤC PHỤ LỤC S 01 DIỆN T CH, N NG SUẤT, SẢN LƢỢNG CÁC C Y TR NG CHỦ YẾU GIAI ĐO N 2011 - 2015 TT Tổng di n tích Cây lúa Đậu tƣơng Cây ăn C y trồng hác 2011 3581,3 2353,3 89 929,4 23 81,1 101,5 2012 2647 1592,9 136,5 685,6 19,8 21,5 76,2 114,5 2013 2644,4 1458,5 143,6 754,1 30 101,1 157,1 2014 2617,75 1370,7 150 731,3 22,2 77,1 266,45 2015 2358,96 1370,4 98,3 601,8 17 75,9 195,56 2011 2012 58,84 51,91 38,8 47,02 164,00 165,48 39,28 39,19 15,00 17,02 2013 59,64 45,43 169,62 34,93 0,00 2014 56,01 46,3 165,7 35,7 55,06 47,12 168,4 36,82 2011 13847,3 345,32 15242,16 90,34 2012 8268,5 641,81 11345,31 77,6 36,6 2013 8697,9 652,3 12791 104,8 2014 7677,3 694,5 12117,6 62,3 0,0 2015 7545,4 463,2 10134,3 51 0,0 Nội dung Cây ngô Rau đậu Lạc Di n tích (ha) Năng suất (tạ/ha) 2015 Sản lƣợng (tấn) (Nguồn: Niên gián thống kê quận Hà Đông, Hà N i năm 2015) PHỤ LỤC S 02 S LƢỢNG LAO Đ NG TRONG NGÀNH CN – TTCN, GIAI ĐO N 2011 - 2015 Đơn vị tính: Ngƣời Năm 2011 Ch tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 12.670 10.564 11.224 15.272 15.663 79 127 185 204 216 12.391 10.233 12.863 13.792 14.162 777 563 822 812 833 1.638 920 1.279 930 942 SX trang phục 886 770 1.330 1.733 1.798 SX sản phẩm da, giầy da 223 225 184 263 269 1.422 784 527 439 447 SX giấy sản phẩm giấy 570 478 534 543 546 Công nghiệp in 425 362 486 372 401 SX than cốc, sp dầu mỏ tinh chế SX hoá chất 82 131 114 390 124 647 152 1.771 157 1.799 SX sản phẩm cao su Plastic SX sản phẩm khoáng phi kim loại 450 635 795 747 802 1.374 918 1.881 1.444 1.446 CN SX kim loại CN SX sản phẩm từ kim loại SX máy móc thiết bị 104 2.540 535 109 2.479 357 64 2.554 468 118 2.455 523 121 2.495 532 132 119 162 142 146 SX xe có động 82 81 74 247 249 SX s/c phƣơng tiện vận tải khác 11 13 18 58 60 SX giƣờng tủ, bàn ghế III ản uất ph n phối điện kh đốt n c n ng n c … IV Cung cấp n c hoạt động quản lý lý n c r c thải 715 726 648 690 724 Tổng số I Công nghiệp khai kho ng II Công nghiệp chế biến chế tạo SX thực phẩm đồ uống SX sản phẩm dệt Chế biến gỗ lâm sản SX thiết bị điện 27 59 156 157 192 177 117 1.120 1.128 (Nguồn: Niên gián thống kê quận Hà Đông, Hà N i năm 2015) ... chuyển dịch cấu kinh tế nội ngành Phạm vi không gian: Nghiên cứu địa bàn quận Hà Đông, thành phố Hà Nội Phạm vi thời gian: Nghiên cứu chuyển dịch cấu ngành kinh tế địa bàn quận Hà Đông, thành phố Hà. .. 75 3.1.6 Sự khác biệt chuyển dịch cấu ngành kinh tế Hà Đông với quận khác địa bàn thành phố Hà Nội 77 3.2 Các giải pháp chuyển dịch cấu ngành kinh tế địa bàn quận Hà Đông ... phố Hà Nội giai đoạn 2011 – 2015 Nội dung nghiên cứu: - Cơ sở lý luận thực tiễn chuyển dịch cấu ngành kinh tế - Thực trạng chuyển dịch cấu ngành kinh tế địa bàn quận Hà Đông, thành phố Hà Nội:

Ngày đăng: 07/05/2018, 12:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN