Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
610 KB
Nội dung
Phơng pháp hớng dẫn Học sinh tự đọc và học tp tại Th Viện trng hc --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tên đề tài: Phơng pháp hớng dẫn Học Sinh tự đọc và học tập tại Th Viện trờng học Phần I: đặt vấn đề 1. Lý do chọn đề tài: Ngày nay, trớc sự phát triển nh vũ bão của khoa học công nghệ thông tin cùng các phơng tiện nghe nhìn khác, có nhiều d luận cho rằng văn hoá đọc đang có xu hớng bị lấn át, thu hẹp và mất dần sự hấp dẫn. Vì các phơng tiện nghe nhìn hầu nh đã chiếm mất thời gian, và sự say mê của các em Học Sinh, do đó các em chỉ thích xem - nghe mà không thích đọc. Tuy nhiên, cần phải khẳng định rằng, văn hoá đọc vẫn luôn là một nét đẹp của đời sống xã hội, góp phần tôn vinh các giá trị tinh thần, là thớc đo trình độ dân trí, đồng thời là công cụ hữu hiệu để bồi đắp và nâng đỡ tâm hồn. Vì vậy, việc xây dựng, gìn giữ và phát huy văn hoá đọc và tự học đối với các em học sinh phổ thông- thế hệ chủ nhân tơng lai của đất n- ớc càng đặc biệt quan trọng đối với những ngời làm công tác giảng dạy và nhân viên th viện trờng học. Để khắc phục điều này, là một nhân viên chuyên trách Th viện tại Trờng THCS Hai Bà Trng, Tôi đã có sáng kiến kinh nghiệm với đề tài: Phơng pháp hớng dẫn để giúp Học sinh tự đọc Sách và học tập tại Th viện trờng học. 2. Mục tiêu của đề tài nghiên cứu: Trên cơ sở thực tế, đề xuất một số giải pháp với Ban Giám Hiệu của nhà trờng và cấp trên về việc giúp học sinh biết cách tự đọc và học tập tại Th Viện. 3. Câu hỏi nghiên cứu 1.Thực trạng của việc tự đọc Sách và học tập của Học Sinh ở các trờng THCS hiện nay nh thế nào? ------------------------------------------------------------------------------------------- Nguyễn Anh Tú Th Viện Trờng THCS Hai Bà Trng Hà Nội 1 Phơng pháp hớng dẫn Học sinh tự đọc và học tp tại Th Viện trng hc --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 2. Phơng pháp hớng dẫn học Sinh tự đọc và học tập tại Th Viện nhà trờng đã đem lại hiệu quả nh thế nào cho học sinh ở trờng Trung Học Cơ Sở? 4. Đối tợng nghiên cứu: Tác dụng tích cực của việc tự đọc Sách và học tập tại Th Viện trong nhà tr- ờng. Sự cần thiết và trách nhiệm của Ban giám Hiệu nhà trờng, của nhân viên Th viện, của giáo viên trong việc giúp Học Sinh tự đọc và học tập tại Th viện. 5. Phạm vi nghiên cứu: Trờng trung học cơ sở Hai Bà Trng. 6.Phơng pháp nghiên cứu: Kết hợp cả phơng pháp định lợng (bảng hỏi) và phơng pháp định tính (phỏng vấn trực tiếp). Ngoài ra, tôi dùng phơng pháp nghiên cứu tài liệu dựa vào các sách báo, tạp chí, các bài viết của các chuyên gia nghiên cứu trong ngành Giáo Dục.Qua các phơng pháp đã lựa chọn trên, bằng các số liệu sẵn có và tổng hợp ý kiến trả lời của các đối tợng đợc hỏi, tôi đã đa ra những kết luận về vấn đề mình quan tâm phục vụ cho đề tài. Từ đó, kết hợp với những suy nghĩ của mình, tôi phân tích thực trạng, những thuận lợi và khó khăn của vấn đề và chứng minh, phân tích tác dụng của việc tự đọc và học tập của Học Sinh tại Th Viện và áp dụng nó vào công việc chuyên môn Th Viện và giảng dạy ở trờng THCS Hai Bà Trng. 7. Một số thuận lợi và khó khăn của đề tài: Thuận lợi: Phạm vi của đề tài là một vấn đề thuộc tổ chức của trờng học, nơi tôi đang công tác nên có nhiều thuận lợi để thu thập thông tin và nắm bắt thông tin. Đối tợng nghiên cứu của đề tài thuộc vấn đề nhà trờng đang quan tâm và thực hiện. Do đó việc tổ chức tiến hành nghiên cứu đề tài có rất nhiều thuận lợi. Mặt khác, việc tìm phơng pháp để giúp Học Sinh tự đọc và học tập tại Th Viện cũng là một vấn đề mà tôi đã và đang thực hiện từ nhiều tháng nay tại Th ------------------------------------------------------------------------------------------- Nguyễn Anh Tú Th Viện Trờng THCS Hai Bà Trng Hà Nội 2 Phơng pháp hớng dẫn Học sinh tự đọc và học tp tại Th Viện trng hc --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Viện trờng nên khi viết đề tài tôi đã có một số số liệu và nhìn thấy sự tiến bộ của Học Sinh trong việc đọc và tự học để nâng cao kiến thức của bản thân mình. Khó khăn: Thời gian dự kiến để viết đề tài hạn chế nên việc điều tra thu thập các thông tin và các giải pháp đa ra không nhiều và mang tính nhất thời cha mang tầm chiến lợc. Để giải quyết triệt để vấn đề đa ra cần có thêm thời gian và một số giải pháp tiếp theo. Khi dùng phơng pháp định tính, trong quá trình toạ đàm, đối tợng học sinh đợc hỏi thờng ngại khi nói về những năng lực học tập thực tế của mình hoặc rụt rè. Do vậy, những thông tin phỏng vấn trực tiếp còn có những hạn chế về tính chính xác buộc tôi phải suy đoán trên cơ sở thực tế. Phần ii: giải quyết vấn đề i. Một số biện pháp triển khai thực hiện đề tài A: Điều tra và nhận định tình hình trớc khi nghiên cứu đề tài: 1. Thực trạng tự đọc và học tập của Học sinh tại Th viện Trờng THCS Hai Bà Trng: a - Về cơ sở vật chất nói chung: Trờng THCS Hai Bà Trng là một trờng nằm ở địa bàn dân c nghèo. Trờng vừa đợc các cấp quan tâm đầu t xây mới theo Chuẩn Quốc Gia, có đầy đủ trang thiết bị dạy học hiện đại, rất thuận lợi cho hoạt động dạy và học. Đặc biệt, trờng đợc trang bị Phòng Th Viện(năm học 2006-2007 đợc Sở giáo dục công nhân là Th viện đạt chuẩn) với Diện tích: 120m2, trong đó có (Phòng đọc Sách cho Học Sinh 50m2 và Giáo Viên 50m2, phòng mợn + phòng cán bộ th viện 20m2) thuận tiện cho việc nghiên cứu và học tập. b- Thực trạng của việc tự đọc và học tập của học sinh tại Th Viện tr ờng Việc tự đọc và học tập của Học Sinh không đơn thuần thể hiện những việc làm cụ thể mà còn là một hệ thống, một quá trình bao gồm cả trình độ nhận thức, thái độ, hành vi, nhân cách của học sinh: ------------------------------------------------------------------------------------------- Nguyễn Anh Tú Th Viện Trờng THCS Hai Bà Trng Hà Nội 3 Phơng pháp hớng dẫn Học sinh tự đọc và học tp tại Th Viện trng hc --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- * Về nhận thức của học sinh: Qua khảo sát, điều tra năm học 2006- 2007, nhìn chung đa số học sinh trong trờng bớc đầu có nhận thức biết đợc vai trò của việc tự đọc và học tập. Tuy nhiên, các em vẫn cha hiểu chính xác về khái niệm: tự học và đọc sách * Về thái độ của học sinh: Trong năm học vừa qua, khảo sát một số học sinh các khối(6,7,8,9) trong trờng, tôi nhận thấy: phần lớn học sinh cha thích thú, cha say mê khi tự đọc và học một mình và rất ít học sinh có tâm trạng, ý thức mong đợi, thích thú, chuẩn bị sẵn sàng lĩnh hội tri thức mới từ phía giáo viên. * Về hành vi nhân cách của học sinh: Dựa vào hệ thống hành vi học tập của học sinh, tôi khảo sát hành vi thể hiện việc tự đọc và học tập của học sinh trong giờ học trên lớp và ngoài giờ học: Bảng 1: Biểu hiện hành vi tự học và đọc của học sinh trong giờ học trên lớp STT Những biểu hiện Mức độ Thờng xuyên ít khi Không bao giờ 1 Đi học đều 80% 20% 0 2 Học thuộc bài cũ 80% 20% 0 3 Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập 60% 30% 10% 4 Hăng hái phát biểu ý kiến 30% 60% 10% 5 Chú ý nghe giảng, chép bài đầy đủ 70% 30% 0 6 Nghiêm túc trong Kiểm tra, Thi 50% 40% 10% 7 Tích cực thảo luận nhóm 30% 60% 10% Bảng 2: Biểu hiện hành vi tự học và đọc của học sinh ngoài giờ học: STT Những biểu hiện Mức độ Thờng xuyên ít khi Không bao giờ 1 Học bài cũ 80% 20% 0 2 Tham gia các giờ ngoại 50% 40% 10% ------------------------------------------------------------------------------------------- Nguyễn Anh Tú Th Viện Trờng THCS Hai Bà Trng Hà Nội 4 Phơng pháp hớng dẫn Học sinh tự đọc và học tp tại Th Viện trng hc --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- khoá 3 Hoàn thành các BTvề nhà 70% 30% 0 4 Tìm GV Giỏi học thêm 30% 50% 20% 5 Tìm tài liệu đọc thêm, truy cập mạng 20% 40% 40% 6 Chủ động trao đổi bài với bạn 40% 40% 20% 7 Khái quát kiến thức bài học 40% 40% 0 8 Lập KH HT hàng ngày 30% 60% 10% 9 Tự kiểm tra kiến thức đã tiếp thu 50% 40% 10% Từ kết quả bảng 1 và bảng 2, Tôi nhận thấy: Học Sinh thờng xuyên thực hiện những công việc bình thờng của một học sinh nh : đi học đều, học thuộc bài cũ, làm bài tập về nhà, rất ít khi thực hiện những công việc tìm cách học và tìm cách hiểu nh chủ động trao đổi thảo luận bài học, tự kiểm tra kiến thức của bản thân, tìm tài liệu đọc thêm. Theo nh phơng pháp s phạm tơng tác, thì học sinh có tự học tập và tự đọc sách thao khảo thêm thì tri thức đơng nhiên nảy sinh trong ngời đó, học sinh phải là ngời đi học chứ không phải là ngời đợc dạy. Nhìn chung, học sinh tại trờng cha hiểu nhiều về việc tự đọc và học tập theo Sách, cha thực sự hứng thú đối với việc học của mình, hạn chế về những kĩ năng tự đọc và học. Đây cũng là thực trạng mà các trờng đang quan tâm , lo lắng. Khảo sát ngẫu nhiên bằng phơng pháp định tính(phỏng vấn trực tiếp)một số học sinh tại trờng về việc đọc sách và học tập tại th viện thì số đông đều ngắc ngứ rằng: có đọc, nhng chỉ đọc một số cuốn theo phong trào, và chỉ xem sách và học tập tại th viện khi bị thúc bách về bài vở, khi nhà trờng tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về lịch sử, văn học * Học sinh chăm ngồi mạng hơn ngồi th viện: Có học sinh đã học đến cuối cấp rồi (lớp 9) mà chiếc thẻ th viện vẫn còn mới trong khi thẻ của các bạn khác trong trờng đã phải đi ép lại plastic. Hỏi ra mới biết em chỉ đến th viện trong 4 ------------------------------------------------------------------------------------------- Nguyễn Anh Tú Th Viện Trờng THCS Hai Bà Trng Hà Nội 5 Phơng pháp hớng dẫn Học sinh tự đọc và học tp tại Th Viện trng hc --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- năm học chỉ vỏn vẹn 8 lần, mỗi lần chỉ khoảng 10- 15 phút rồi té . Lý do khiến em chỉ thỉnh thoảng lên th viện là bắt đầu từ ngày tiếp xúc và làm quen với mạng Internet em đã bị chinh phục bởi sự tiện ích của công nghệ hiện đại này. Em nói : chỉ cần kích chuột search tên Sách mình muốn tìm thì chí ít cũng đợc mách cho đến đâu để mua cuốn Sách ấy. Em hay vào trang http://ebooks.vdc-media.com hoặc trang http://xemsach.com.vn. Vì đây là những địa chỉ chuyên cung cấp, cập nhật, tóm tắt nội dung từng loại sách tạo nhiều thuận lợi cho em đọc khi muốn tìm mua sách nhng lại không có thời gian đi chọn lựa các loại sách điện tử. Tại đây, em cũng nh hầu hết các bạn khác đã tìm thấy hàng chục, thậm chí hàng trăm đầu sách với đủ mọi thể loại nh văn học, giáo dục, xã hội, khoa học Vậy những điều em vừa nói trên th viện không thể đáp ứng? Em lắc đầu: Không phải không đáp ứng mà do không tiện lắm. Vì th viện trờng mình không có mạng Internet, có một cuốn sách hay, bạn này mợn thì bạn kia không có sách . Ra mạng em thấy tiện hơn rất nhiều, đọc miễn phí, cắt dán miễn phí, copy miễn phí, chép miễn phí, gửi tặng bạn bè miễn phíChỉ tốn 2.500 đồng thuê máy, vừa có thể nhai kẹo, ăn bánh, bật nhạc nghe, chát trực tuyến vừa có thể có trong tay hàng chục bộ sách, truyện mà mình muốn. Trong khi đó những điều vừa kể trên trong th viện là điều nội qui phòng đọc không cho phép. * Nguyên nhân việc số đông học sinh lời đến th viện có nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan. Th viện nhà trờng là nơi chứa đựng trong đó cả kho tàng tri thức, nhng nhiều ngời vẫn không lý giải đợc bệnh lời đến th viện đọc sách, cũng nh những hiệu ứng kì diệu mà sách mang lại trong thực tế cuộc sống.Nên khi đ- ợc hỏi về nhân tố gây bệnh mỗi ngời một cách trả lời. Số đông cho rằng: cuộc sống hiện đại với đa dạng kênh thông tin thì xem ti vi, nghe đài, lớt web tiện và hấp dẫn hơn nhiều so với việc cầm thẻ đến th viện đọc sách. Hấp dẫn hơn bởi những sự thởng thức đa dạng từ âm thanh, hình ảnh chứ không đơn thuần là bằng mắt. ý kiến khác cho rằng, chơng trình học dày đặc là thủ phạm không cho phép học sinh dành thời gian nhiều cho việc đến th viện đọc sách. Nói chung, các em ------------------------------------------------------------------------------------------- Nguyễn Anh Tú Th Viện Trờng THCS Hai Bà Trng Hà Nội 6 Phơng pháp hớng dẫn Học sinh tự đọc và học tp tại Th Viện trng hc --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- học sinh rất thụ động trong việc đến th viện đọc, mợn sách chỉ khi bị thúc bách về bài vở, hoặc khi đợc khuyến khích bởi một ngời khác về một cuốn sách hay nào đó có trong th viện, tức chỉ khi bị áp chế hoặc đợc truyền cho niềm tin thì các em mới đổ xô đi th viện hỏi (chứ không hẳn là đã mợn đọc). Các em học sinh hiện nay cha có thói quen một cách chủ động, đến th viện theo nhu cầu hay sở thích. Do vậy, nên chăng không phải đợi đến bậc CĐ- ĐH, mà ngay từ bậc phổ thông, các em cần phải đợc tạo một môi trờng học tập, cũng nh phơng pháp học tập phù hợp để có thời gian cho việc đọc, nghiền ngẫm kiến thức ngay tại th viện nhà trờng. Cần phải đổi mới phơng pháp dạy và học theo hớng giảm tải chơng trình, tăng cờng sự chủ động nghiên cứu cho học sinh, hạn chế tình trạng đã có thầy lên lớp cung cấp bằng cách đọc cho học sinh chép lại là một trong những h- ớng đi chiến lợc góp phần giải quyết một cách dây chuyền những hạn chế có liên hệ với nhau, trong đó có bệnh lời đến th viện đọc, tìm hiểu và học tập của học sinh. B - Một số phơng pháp hớng dẫn tự đọc Sách và tự học cho học sinh: 1.Phơng pháp đọc Sách: a) Hớng dẫn phơng pháp đọc sách cho học sinh: Đọc sách không đúng phơng pháp, không những không hiệu quả mà còn hại cho cơ thể và tâm hồn của ngời đọc sách, nhất là lứa tuổi Học Sinh . Phơng pháp đọc sách phụ thuộc vào mục đích đọc sách và trình độ, mục đích đọc sách có ý nghĩa quyết định. Vậy, đọc Sách nh thế nào? Trớc hết, muốn đọc sách có hiệu quả tốt thì phải đọc thật kĩ. Đọc kĩ là phải vừa đọc vừa suy nghĩ, trầm ngâm tích luỹ, tởng tợng tự do, nhất là đối với các quyển sách có giá trị, làm sao để kiến thức của sách biến thành tri thức của chính mình, thành máu thịt của mình, mình làm chủ đợc tri thức và biết vận dụng tri thức đó, nh tinh thần của câu thơ Sách cũ trăm lần xem chẳng chán.Thuộc ------------------------------------------------------------------------------------------- Nguyễn Anh Tú Th Viện Trờng THCS Hai Bà Trng Hà Nội 7 Phơng pháp hớng dẫn Học sinh tự đọc và học tp tại Th Viện trng hc --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- lòng, ngẫm nghĩ một mình hay. Cần tránh lối đọc lớt qua, đọc chỉ để trang trí về mặt hình thức mà thực ra không nắm bắt đợc nội dung của sách. Muốn đọc sách có kết quả vững chắc thì phải đọc có kế hoạch và có hệ thống theo yêu cầu chuyên môn và mục đích trau dồi học vấn của mình. Đọc sách một cách tràn lan, theo kiểu hứng thú cá nhân thì sẽ không đem lại hiệu quả gì. Đọc sách có ghi chép, phân tích và theo hệ thống. đây là một yêu cầu rất cần thiết của việc đọc sách, vì chỉ có qua ghi chép, phân tích các nội dung chủ yếu của sách khắc sâu. Riêng với học sinh, việc đọc sách có ghi chép và phân tích này sẽ giúp các em xây dựng đợc tác phong suy nghĩ trớc các vấn đề nêu ra, và luôn luôn tự đặt cho mình những câu hỏi và nh vậy sẽ giúp các em hiểu sâu sắc vấn đề và đồng thời làm phong phú thêm nguồn t liệu và tập luyện thói quen tự học, tự nghiên cứu. Hớng dẫn các em học sinh đọc sách có hệ thống, nhằm giúp các em tiếp thu kiến thức một cách vững chắc, đầy đủ và phù hợp với năng lực. Đọc sách có trọng tâm, trọng điểm và kịp thời. Dựa vào cộng tác viên, cán bộ phụ trách th viện có thể biết đợc chơng trình và nội dung học tập của học sinh, kết hợp với mục tiêu của nhà trờng, phơng châm giáo dục của nhà trờng và nội dung kho sách của th viện, cán bộ th viện có thể phối hợp xây dựng kế hoạch đọc sách cho học sinh sát trọng tâm, trọng điểm không chỉ áp dụng riêng trong việc lựa chọn sách mà còn áp dụng ngay trong từng bài báo. Đọc sách xen kẽ giữa các bộ môn: đọc sách là một loại lao động trí óc khá căng thẳng và chóng mệt mỏi. Do đó việc thay đổi nội dung khi đọc là một cách nghỉ ngơi tích cực nhất,chính đây là biện pháp để nâng cao hiệu xuất khi đọc sách. b) Những biện pháp và hình thức hớng dẫn đọc sách: Điều cơ bản trong việc hớng dẫn học sinh đọc sách là phải nắm vững đối tợng, hiểu các đặc điểm về lứa tuổi, hứng thú của các em. Muốn vậy, th viện nhà trờng có thể làm một số biện pháp sau đây: ------------------------------------------------------------------------------------------- Nguyễn Anh Tú Th Viện Trờng THCS Hai Bà Trng Hà Nội 8 Phơng pháp hớng dẫn Học sinh tự đọc và học tp tại Th Viện trng hc --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Điều tra cơ bản về nhu cầu đọc sách của học sinh :bằng cách trả lời câu hỏi cho sẵn, điền vào số liệu thống kê, qua mạn đàm trao đổi. Gây hứng thú đọc sách: gây không khí sôi nổi đọc sách trong toàn trờng và vận dụng những điều đã đọc vào việc học tập và rèn luyện t tởng đạo đức , tác phong. Muốn đợc nh vậy, cần có sự kết hợp chặt chẽ giữa nhà Trờng và Đoàn, Đội mà Th viện nhà trờng phải làm nòng cốt, phải tổ chức và chuẩn bị chu đáo để kịp thời phục vụ cho nhu cầu đọc của học sinh. Hớng dẫn học sinh lập kế hoạch đọc sách: Th viện nhà trờng phối hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp và các tổ chuyên môn để hớng dẫn cho học sinh không những lập kế hoạch mà còn cả cách đọc, cách ghi chép. 2.Phơng pháp tự học tập: a) Phơng pháp tự học: Tự học là một quá trình tự mình hoạt động lĩnh hội tri thức khoa học và rèn luyện kĩ năng thực hành không có sự hớng dẫn trực tiếp của giáo viên và sự quản lý của cơ sở giáo dục. Đây là phơng thức học tập cơ bản của giáo dục không chính quy, đồng thời còn là một bộ phận không tách rời của quá trình học tập có hệ thống trong các trờng học nhằm mở rộng để nắm vững kiến thức của học sinh. Có thể nêu các bớc của việc tự học tập đối với học sinh nh sau: + Tự học thể hiện bằng cách tự đọc tài liệu giáo khoa, sách báo các loại, nghe đài , truyền hình, nghe nói chuyên, báo cáo, xem phim, giao tiếp với những ngời có học. + Ngời tự học phải biết cách lựa chọn tài liệu, tìm ra những điểm chính, điểm quan trọng trong các tài liệu đã đọc, đã nghe, phải biết cách ghi chép những điều cần thiết, biết viết tóm tắt và làm đề cơng, biết cách tra cứu từ điển và sách tham khảo, biết cách làm việc tại th viện. ------------------------------------------------------------------------------------------- Nguyễn Anh Tú Th Viện Trờng THCS Hai Bà Trng Hà Nội 9 Phơng pháp hớng dẫn Học sinh tự đọc và học tp tại Th Viện trng hc --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- + Đối với học sinh trong trờng thì ngoài các hình thức kể trên tự học còn thể hiện bằng cách tự lập làm các bài tập, tham gia các công việc trong các tổ nhóm học sinh và các hoạt động ngoại khoá khác. Tự học là một hoạt động đòi hỏi phải có tính độc lập, tự chủ, tự giác và kiên trì cao thì mới đạt đợc kết quả, do đó tự học rất gắn bó với quá trình tự giáo dục để có đợc những nét tính cách trên ( Một số bớc của hoạt động tự học nêu trên cần phải đợc chúng ta nghiên cứu, cụ thể hoá bằng các kĩ năng- thao tác , tiến tới hình thành thói quen tự học cho học sinh cho phù hợp với tâm lí lứa tuổi và hoàn cảnh, điều kiện của từng trờng cụ thể ). b) Biện pháp rèn luyện kĩ năng tự học cho học sinh: Giáo viên giúp học sinh thực hiện đúng hành động, hoạt động phù hợp với những mục tiêu và điều kiện cụ thể tiến hành hành động ấy(hoạt động học cụ thể)cho dù đó là hành động cụ thể hay hành động trí tuệ. Ví dụ: kĩ năng ghi chép tài liệu và kĩ năng phân tích các tài liệu trong ý nghĩ, trong óc Để hình thành đợc kĩ năng, trớc hết ngời giáo viên hay cán bộ th viện cần giúp học sinh nắm đ- ợc kiến thức, có kiến thức làm cơ sở cho sự hiểu biết, luyện tập từng thao tác riêng lẻ cho đến khi thực hiện đợc một hành động theo đúng mục đích, yêu cầu. Những thao tác cụ thể ấy phải đợc luyện tập nhiều lần mới quen và ghi nhớ đợc để đến khi cần phải sử dụng đến thì đã biết cách thao tác chúng, không bị bỡ ngỡ, lúng túng. Hình thành thói quen tự học, tự học có kế hoạch, có phơng pháp cho học sinh là một nhiệm vụ quan trọng của nhà giáo. Giúp học sinh có thói quen tự học, thói quen đó phải là một hành vi trở thành nhu cầu tự nhiên không thể không có đối với học sinh. Thói quen tự học của học sinh sẽ là một bộ phận quan trọng nâng cao chất lợng học tập của các em và góp phần hình thành nên nhân cách của các em. Để hình thành thói quen học tập có phơng pháp, biết tự học của học sinh ng- ời giáo viên- cán bộ th viện cần phải tỉ mỉ, kiên trì hớng dẫn theo các thao tác, quy trình nhất định. Trớc mỗi việc làm của hành động tự học ngời giáo viên- cán ------------------------------------------------------------------------------------------- Nguyễn Anh Tú Th Viện Trờng THCS Hai Bà Trng Hà Nội 1