Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
462,22 KB
Nội dung
BàiĐOCÁCĐẠILƯỢNGĐIỆNCƠBẢN KHOA ĐIỆN CÔNG NGHIỆP Nội dung Đođạilượng U, I Đođạilượng R, L, C Đođạilượng tần số, công suất điện KHOA ĐIỆN CÔNG NGHIỆP Đođạilượng U, I 1.1 Đo dòng điện Dụng cụ sử dụng để đo dòng điện gọi ampe kế hay ampemet Công suất tiêu thụ nhỏ tốt, điện trở ampe kế nhỏ tốt lý tưởng Làm việc dải tần cho trước để đảm bảo cấp xác dụng cụ đo Mắc ampe kế để đo dòng phải mắc nối tiếp với dòng cần đo Ampe kế có nhiều loại khác nhau, phân loại theo cách sau: KHOA ĐIỆN CÔNG NGHIỆP Nếu chia theo kết cấu ta có: + Ampe kế từ điện + Ampe kế điện từ + Ampe kế điện động + Ampe kế nhiệt điện + Ampe kế bán dẫn Nếu chia theo loại thị ta có: + Ampe kế thị số (Digital) + Ampe kế thị kim (Analog) Nếu chia theo tính chất đạilượng đo, ta có: + Ampe kế chiều + Ampe kế xoay chiều KHOA ĐIỆN CÔNG NGHIỆP 1.1.1 Đo dòng điện chiều Các cấu đo từ điện, điện từ điện động đo dòng chiều trực tiếp ampe mét chiều Để đo dòng điện lớn, cần mở rộng thang đo Phương pháp mở rộng thang đo dòng điện chiều dùng điện trở shunt mắc song song với CCĐ KHOA ĐIỆN CÔNG NGHIỆP Mở rộng thang đo dòng điện KHOA ĐIỆN CƠNG NGHIỆP Rm – điện trở CCĐ Imax – dòng điện tối đa CCĐ It – dòng điện tối đa thang đo 20/28 Mở rộng thang đo Imax – dòng điện tối đa CCĐ It – dòng điện tối đa thang đo dòng điện: Ví dụ với Imax = 50 μA; Rm = kΩ; It = mA Hãy tính điện trở shunt? KHOA ĐIỆN CƠNG NGHIỆP Mở rộng thang đo dòng điện Đối với ampe mét có nhiều thang đo, cần dùng nhiều điện trở shunt KHOA ĐIỆN CÔNG NGHIỆP 1.1.2 Đo dòng điện xoay chiều Đối với cấu đo từ điện: Ampe mét xoay chiều thường sử dụng CCĐ từ điện (do độ xác cao) Cần chỉnh lưu dòng AC thành dòng DC Đối với cấu đođiện từ điện động: Đo trực tiếp dòng AC, khơng cần chỉnh lưu Mở rộng thang đo: Sử dụng điện trở shunt Sử dụng biến dòng đolường KHOA ĐIỆN CƠNG NGHIỆP Chỉnh lưu điốt Giá trị trung bình dòng điện chỉnh lưu T I cltb Chỉnh lưu nửa chu kỳ KHOA ĐIỆN CÔNG NGHIỆP = T ∫ i(t)dt Chỉnh lưu chu kỳ - Ômmét nhiều thang đo: KHOA ĐIỆN CÔNG NGHIỆP - Đođiện trở lớn Megomet: KHOA ĐIỆN CƠNG NGHIỆP - Megomet thơng thường: KHOA ĐIỆN CÔNG NGHIỆP 2.2 Đo giá trị điện cảm KHOA ĐIỆN CÔNG NGHIỆP 2.3 Đo giá trị điện dung KHOA ĐIỆN CÔNG NGHIỆP Đođạilượng tần số, công suất điện 3.1 Đo tần số Dụng cụ sử dụng để đo tần số gọi tần kế Các phương pháp đo tần số: - Đo tần số phương pháp biến đổi thẳng: + Các tần số kế điện tương tự (tần số kế điện từ, điện động, sắt điện động): sử dụng để đo tần số khoảng từ 20Hz ÷ 2,5kHz mạch nguồn với cấp xác khơng cao (cấp xác 0,2; 0,5; 1,5; 2,5) Các loại tần số kế nói chung hạn chế sử dụng tiêu thụ cơng suất lớn bị rung KHOA ĐIỆN CÔNG NGHIỆP + Tần số kế thị số: sử dụng để đo xác tần số tín hiệu xung tín hiệu đa hài dải tần từ 10Hz ÷50GHz Còn sử dụng để đo tỉ số tần số, chu kỳ, độdài xung, khoảng thời gian KHOA ĐIỆN CÔNG NGHIỆP - Đo tần số phương pháp so sánh: + Sử dụng OSCILOSCOPE: đọc trực tiếp hình so sánh tần số cần đo với tần số máy phát chuẩn ổn định PP dùng để đo tần số từ 10Hz đến 20MHz + Tần số kế trộn tần: đo tần số khoảng từ 100kHz ÷20GHz kĩ thuật vô tuyến điện tử + Cầu xoay chiều phụ thuộc tần số: để đo tần số khoảng từ 20Hz 20kHz + Tần số kế cộng hưởng: đo tần số xoay chiều tần số tín hiệu điều chế biên độ, điều chế xung khoảng từ 50kHz ÷ 10GHz; thường sử dụng lắp thiết bị thu phát vơ tuyến KHOA ĐIỆN CƠNG NGHIỆP 3.2 Đo công suất điện Dụng cụ để đo công suất gọi Wat kế Dụng cụ để đođiện gọi công tơ điện Các phương pháp đo công suất: - Phương pháp điện: phép nhân dựa cấu thị điện động, sắt điện động, tĩnh điện cảm ứng, góc quay α phần động hàm công suất cần đo - Phương pháp điện: phép nhân thực mạch nhân tương tự nhân số điện tử, tín hiệu hàm cơng suất cần đo KHOA ĐIỆN CƠNG NGHIỆP - Phương pháp nhiệt điện: sử dụng phương pháp biến đổi thẳng công suất điện thành nhiệt Phương pháp thường ứng dụng cần đo công suất lượng mạch tần số cao nguồn laze - Phương pháp so sánh: phương pháp xác thường sử dụng để đo công suất mạch xoay chiều tần số cao KHOA ĐIỆN CÔNG NGHIỆP Đo điện mạch xoay chiều pha: A = P.t = U.I.cosφ.t Công tơ pha: KHOA ĐIỆN CÔNG NGHIỆP KHOA ĐIỆN CÔNG NGHIỆP Cấu tạo: - Cuộn dây (tạo nên nam châm điện 1): cuộn áp mắc song song với phụ tải Cuộn có số vòng dây nhiều, tiết diện dây nhỏ để chịu điện áp cao - Cuộn dây (tạo nên nam châm điện 2): cuộn dòng mắc nối tiếp với phụ tải Cuộn dây to, số vòng ít, chịu dòng lớn KHOA ĐIỆN CƠNG NGHIỆP Cấu tạo: - Đĩa nhơm 3: gắn lên trục tì vào trụ quay tự hai cuộn dây 1, - Hộp số khí: gắn với trục đĩa nhơm - Nam châm vĩnh cửu 4: có từ trường xun qua đĩa nhơm để tạo mơmen hãm KHOA ĐIỆN CƠNG NGHIỆP Ngun lý làm việc: Khi có dòng điện I chạy phụ tải, qua cuộn dòng tạo từ thông Φ1 cắt đĩa nhôm hai lần Đồng thời điện áp U đặt vào cuộn áp sinh dòng Iu, dòng chạy cuộn áp tạo thành hai từ thông: - ΦU: từ thông làm việc, xuyên qua đĩa nhôm - ΦI: không xuyên qua đĩa nhôm mà không tham gia việc tạo mơmen quay KHOA ĐIỆN CƠNG NGHIỆP ... dụng) Iđo = 100 mA ? Dòng qua điốt Ta có Icltb = 0 ,31 8 I s =I −I hd max = 100mA − KHOA ĐIỆN CÔNG NGHIỆP 1mA 2Ihd = 97,8mA 0 ,31 8 2 dòng xoay chiều: 1.2 Đo điện áp Dụng cụ sử dụng... tính điện trở phụ cho thang đo V1 = 2,5V; V2 = 10V; V3 = 50V Ở thang đo V1 = 2,5V Để vơn mét có ĐCX cao, nên chọn sai số điện trở R1, R2, R3 ≤ 1% độ nhạy Ω/VDC vơn mét KHOA ĐIỆN CƠNG NGHIỆP... NGHIỆP 2.2 Đo giá trị điện cảm KHOA ĐIỆN CÔNG NGHIỆP 2 .3 Đo giá trị điện dung KHOA ĐIỆN CÔNG NGHIỆP Đo đại lượng tần số, công suất điện 3. 1 Đo tần số Dụng cụ sử dụng để đo tần số gọi tần kế