1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Tiểu luận tìm hiểu mô hình sinh thái Vịtlúacá và triển vọng áp dụng ở thành phố Tam Kỳ

19 270 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Theo báo cáo Tổng điều tra đất đai năm 2010, tổng diện tích các loại đất kiểm kê của cả nước là 33.093.857 ha, trong đó tổng diện tích đất nông ngiệp chiếm khoảng 20.939.679 ha. Nhưng trong các cuộc khảo sát năm 2010 và 2015, diện tích đất trồng lúa đã có sự suy giảm đáng kể ( trên 340.000 ha), trung bình mỗi năm giảm 34.000 ha. Có 4163 tỉnh thành giảm diện tích trồng lúa. Nguyên nhân suy giảm chủ yếu là do chuyển từ đất trồng lúa kém hiệu quả sang các loại đất nông nghiệp khác, như: trồng râu, hoa màu hoặc trồng các loại cây công nghiệp,.. hoặc đi vào các công trình quy hoạch phát triển các dự án, cơ sở hạ tầng và một phần lớn bị bỏ hoang do tình trạng đất quá xấu không thể nuôi trồng. Các phần đất này thường bị các loại cỏ, cây dại xâm chiếm. Để giảm thiểu tình trạng bỏ hoang đất ruộng, nâng cao hiệu quả kinh tế cho nông dân cần thiết phải áp dụng các mô hình nuôi trồng hợp lí như trồng lúa kết hợp với nuôi vịt, hay trồng lúa kết hợp với nuôi cá, thả tôm trên đồng ruộng,.. Các mô hình này đã được áp dụng rộng rãi có hiệu quả ở các tỉnh đồng bằng phía Bắc, đồng bằng sông Cửu Long. Xuất phát từ hiệu quả có thể đem lại của mô hình nuôi trồng kết hợp trên đồng lúa của địa bàn Thành phố Tam kỳ nên em quyết định chọn đề tài nghiên cứu của mình là: Tìm hiểu mô hình sinh thái trồng lúa kết hợp nuôi vịt và triển vọng áp dụng ở Tam Kỳ Quảng Nam.

A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam đa số người dân sinh sống lao động chủ yếu nông thôn, theo thống kê, 70% dân số, 57% lao động Việt Nam sinh sống làm việc khu vực nông thôn nơng thơn đóng góp 20% thu nhập quốc nơi (GDP) Nông thôn địa bàn sinh sống chủ yếu hộ gia đình nơng dân Có chức quan trọng sản xuất cung ứng nông sản cho xã hội Vì phát triển nơng nghiệp, nơng thơn coi vấn đề then chốt, ảnh hưởng đến thành cơng q trình phát triển kinh tế- xã hội cơng cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước nhiều quốc gia Đặc biệt với Việt Nam, nước có sản xuất nơng nghiệp tảng Trong khoảng 30 năm trở lại Nơng nghiệp Việt Nam có bước tiến vượt bậc đạt thàng công định Việt Nam trở thành nước xuất hàng đầu mặt hàng nông sản, lương thực nằm nhóm nước xuất lớn Bên cạnh đó, Nhà nước liên tục khuyến khích hỗ trợ sách phát triển nơng nghiệp - nơng thơn, tiến hành thử nghiệm áp dụng nhiều hình sản xuất nông nghiệp - chăn nuôi hiệu nhằm đem lại hiệu kinh tế cho người dân, cải thiện đời sống người dân Theo báo cáo Tổng điều tra đất đai năm 2010, tổng diện tích loại đất kiểm kê nước 33.093.857 ha, tổng diện tích đất nơng ngiệp chiếm khoảng 20.939.679 Nhưng khảo sát năm 2010 2015, diện tích đất trồng lúa có suy giảm đáng kể ( 340.000 ha), trung bình năm giảm 34.000 Có 41/63 tỉnh thành giảm diện tích trồng lúa Nguyên nhân suy giảm chủ yếu chuyển từ đất trồng lúa hiệu sang loại đất nông nghiệp khác, như: trồng râu, hoa màu trồng loại công nghiệp, vào cơng trình quy hoạch phát triển dự án, sở hạ tầng phần lớn bị bỏ hoang tình trạng đất q xấu khơng thể ni trồng Các phần đất thường bị loại cỏ, dại xâm chiếm Để giảm thiểu tình trạng bỏ hoang đất ruộng, nâng cao hiệu kinh tế cho nông dân cần thiết phải áp dụng hình ni trồng hợp lí trồng lúa kết hợp với ni vịt, hay trồng lúa kết hợp với nuôi cá, thả tơm đồng ruộng, Các hình áp dụng rộng rãi có hiệu tỉnh đồng phía Bắc, đồng sơng Cửu Long Xuất phát từ hiệu đem lại hình ni trồng kết hợp đồng lúa địa bàn Thành phố Tam kỳ nên em định chọn đề tài nghiên cứu là: Tìm hiểu hình sinh thái trồng lúa kết hợp ni vịt triển vọng áp dụng Tam Kỳ- Quảng Nam Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tình hình sử dụng đất canh tác lúa, tính khả thi hiệu hình đem lại hình sinh thái trồng lúa kết hợp nuôi vịt Phạm vi nghiên cứu địa bàn nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: Bài tiểu luận tập trung phân tích hiệu quả, lợi ích hình chăn ni kết hợp, tìm hiểu đặc điểm cụ thể địa bàn nghiên cứu để thấy triển vọng áp dụng nhằm nâng cao hiệu kinh tế cho người dân - Địa bàn nghiên cứu: Tình hình sản xuất nơng nghiệp chăn ni địa phương Tam Kỳ giống nhau, từ việc khảo sát thực địa địa bàn thơn Vĩnh Bình, Xã Tam Thăng, thành phố Tam Kỳ -Quảng Nam phổ biến rộng rãi địa phương địa bàn Tam Kỳ- Quảng Nam Mục đích nghiên cứu Từ thực trạng sử dụng đất canh tác nông nghiệp, thông qua mối tương quan đối tượng hình để thấy lợi ích, hiệu việc áp dụng hình Trên sở nghiên cứu thiết kế hình sinh thái phù hợp với điều kiện nơi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tổng hợp, phân tích tư liệu từ tài liệu - Phương pháp hình hóa, tính tốn - Phương pháp quan sát, điều tra thực địa B NỘI DUNG Chương Tìm hiểu hình trồng lúa kết hợp nuôi vịt thả cá (LVC) 1.1 Khái niệm hình trồng lúa kết hợp ni vịt thả cá gọi tắt LVC, hình sinh thái, nuôi vịt thả cá trực tiếp đồng ruộng Sau nước vào ruộng khoảng 15- 20 ngày lúa bén rễ cứng cáp tiến hành thả cá đồng thời kết hợp thả vịt vào Hiện nay, để hướng tới phát triển nông nghiệp bền vững việc thâm canh trồng xen, nuôi xen hợp lý nhằm tăng thu nhập diện tích đất cần thiết Trước đây, người dân biết độc canh lúa chưa biết nuôi xen vịt đồng ruộng Họ chăn thả vịt đồng thu hoạch xong lúa nhằm tận thu lượng lúa rơi vãi cua, ốc Việc chăn thả tốn nhiều công quản lý, chăm sóc tận dụng giai đoạn ngắn Mặt khác, phương pháp dễ phát sinh dịch bệnh Đối với giải pháp “Chăn nuôi vịt, thả cá ruộng lúa theo hướng an toàn sinh học thân thiện với môi trường” đáp ứng yêu cầu cấp bách giai đoạn phát triển 1.2 Cơ sở khoa học hình VLC hình xây dựng dựa mối tương quan đối tượng hình, mối quan hệ, tương tác qua lại quần thể quần xã đồng ruộng Thông thường vùng đồng miền trung thông thường sản xuất lúa vụ đông xuân khoảng tháng 11-12 năm trước đến tháng năm sau, khoảng thời gian từ tháng đến tháng 10 ruộng lúa bị bỏ hoang, vào mùa mưa ruộng bị ngập nước Đó điều kiện thuận lợi cho việc ni cá thả vịt diện tích ngập nước Hơn nữa, thời gian nguồn thức ăn ruộng lúa dồi như: Lúa thu hoạch rơi vãi, tảo khúc, tảo thanh, động vật ( giáp xác, giun đốt, côn trùng, ấu trùng, …), động vật sống quanh lúa thủy sinh nguồn động vật đáy thường phát triển vào tháng đến tháng từ tháng đến tháng 10 Ứng dụng hình chăn nuôi lúa- vịt- cá phương pháp xen canh đồng thời luân canh tận dụng nguồn đất canh tác triệt để nhất, tích lũy thêm màu mỡ cho đất, biện pháp thâm canh tăng suất, tiêu diệt mầm bệnh đồng thời biện pháp giải thức ăn cho cá CÁ VỊT Ăn sâu bọ côn trùng hại cỏ Thức ăn rơi vãi phân vịt ĐỘNG VẬT ĐÁY, PHÙ DU, THỰC VẬT Lùm sục bùn, phân cá Những hạt rơi rụng, hạt lép không đạt tiêu chuẩn LÚA Mối quan hệ đối tượng lúa- vịt –cá hình Bên cạnh vào tình hình thực tiễn địa phương tiềm đất đai, chủ trương sách địa phương chuyển đổi cấu nông nghiệp địa bàn Làm sở thực tiễn cho việc xây dựng hình Đồng thời việc xây dựng thiết kế hình phải đáp ứng nhu cầu kỹ thuật hình 1.3 Quy trình kỹ thuật - Vị trí xây dựng Khi chọn địa điểm để nuôi cá cần lưu ý số yếu tố sau + Nguồn nước: Vấn đề quan trọng hàng đầu nuôi cá phải đảm bảo nguồn nước tốt cấp tiêu chủ động Một điều cần lưu ý chọn điểm nuôi cá phải biết biến động nguồn nước theo mùa theo năm, đặc điểm khí tượng thủy văn vùng đồ dự đốn ngăn chặn thất cá nuôi mùa lũ mùa mưa bão + Chọn đất có cấu chất đất phải giữ nước bị nhiễm phèn + Lịch thời vụ sản x uất nông nghiệp vùng để biết mức độ ô nhiễm tiềm tàng sử dụng nông dược Những nơi sử dụng nhiều nông dược thuốc trừ sâu có tính lưu dẫn cao thời gian phân hủy kéo dài làm nhr hưởng đến cá nuôi Khu vực nuôi cá tiếp giáp với khu sản xuất màu có nguy bị nhiễm độc nông dược phun xịt hay cấp nước vào khu nuôi cá + Tiện lại chăm sóc quản lí - Chuẩn bị ruộng lúa Ruộng phải có bờ chắc, khơng sạt lở Đắp bờ ruộng cao, cao mực nước lúc cao 0,5m Mức nước ruộng thường xuyên 30-35cm Xung quanh ruộng có mương bao quanh Mương rộng 1-1,2m, sâu 1m có đìa (ao) cá 7-8% diện tích ruộng cá sống, giữ cá, tránh nắng cho cá thu hoạch cá đến lứa Đến lúc thu hoạch cá dồn cá, ruộng xuống ao đìa để đánh bắt Trên mặt ao đìa, làm chuồng sàn để nhốt vịt ban đêm lúc không thả vịt vào ruộng lúa thời tiết xấu Thức ăn vịt rơi vãi, phân vịt thức ăn nuôi cá Phát quang bụi rậm ruộng, diệt rắn, cá lóc, v.v - Nuôi thả cá Mức nước ruộng lúa không sâu dễ bị tác động thời tiết, ánh nắng mặt trời, cần chọn giống cá chịu nóng, phèn, quen sống tìm mồi tầng đáy, thả cá lớn cá chép 6-8cm, rơ phi cá nùi 3-5cm Thả cá có kích thước trung bình để hạn chế vịt ăn cá Ruộng cấy vụ, thả cá vụ số cá/m2với loại cá cá nùi khoảng 30%, cá chép 30%, rô phi 40% Loại ruộng bị phèn nặng thả cá rô phi 30%, cá nùi 50% Thời gian thả cá thả trực tiếp vào ruộng lúa lúc lúc lúa rễ ăn sâu chăm sóc trực tiếp đồng ruộng Trong thời gian lúa bắt đầu chín xả ước ruộng xuống mương cá để đất ruộng bớt lầy để tiến hành giới hóa sản xuất dễ dàng ***Một số lồi cá sử dụng hình + Cá chép Cá chép phân bố rộng, có gần khắp nước giới Cá chép sống chủ yểu nước sống nước lợ có nồng độ muối thấp Cá chép lồi cá rộng nhiệt, nhiệt độ thích hợp cho cá chép từ 20 – 280C, sống độ pH thích hợp cho cá – Cá sống nước tĩnh có hàm lượng oxy thấp hay sơng nơi có nước chảy thường xun Cá chép loài ăn tạp thiên động vật đáy như: nhuyễn thể, giun, ấu trùng, côn trùng, mùn bã hữu cơ, mầm non củ thực vật…Cá ăn nhiều loài thức ăn người cung cấp bột ngũ cốc loại, bột cá, bột tôm, rau, bèo, phân động vật, đồ thừa nhà bếp, phụ phẩm lò mổ… Đồng Bằng Sơng Cửu Long cá chép nuôi ruộng ngập nước vào mùa mưa sau 8–9 tháng đạt trọng lượng 0,5 – 0,8 kg/con, có nặng kg + Cá rơ đồng Rơ đồng lồi cá nước ngọt, sống vùng nhiệt đới Việt Nam cá rô đồng phổ biến Miền Bắc Miền Nam Ngoài tự nhiên cá sống ao, hồ, mương vườn, ruộng, ngồi sống cứa sơnglớn…Trong điều kiện nhân tạo cá rô sống bể xi măng, ao mương có diện tích nhỏ… Rơ đồng loài ăn tạp thiên động vật Thức ăn như: tôm, tép, cá con, phù du phiêu sinh vật, động vật không xương sống, hạt cỏ, lúa, cácphụ phẩm nông nghiệp cám, gạo, phế phẩm nhà máy chế biến thủy sản… Cá rơ đồng có tốc độ sinh trưởng tương đối chậm, sau tháng nuôi cá đạt trọng lượng từ 60 – 100 g/con + Cá sặc rằn Cá sặc rằn sống nước sống nước lợ, chúng sống ao, đìa, ruộng lúa… Cá sặc rằn ăn tạp thiên thực vật, thức ăn cá động vật phiêu sinh, chất hữu lơ lửng nước, tảo phù du, phân động vật… Sau năm nuôi cá đạt trọng lượng 50 – 100 g/con Sau 18 – 24 tháng cá đạt trọng lượng 100 – 150 g/con + Cá rơ phi Cá rơ phi lồi đặc trưng vùng nhiệt đới thích hợp với điều kiện môi trường sống Việt Nam đối tượng nuôi quan trọng cho nhiều mặt nước nội địa vùng ven biển nước ta giai đoạn trưởng thành cá ăn tạp Thức ăn gồm: mùn bã hữu cơ, tảo lắng đáy,ấu trùng côn trùng, giun, sinh vật phù du Trong ao nuôi cá ăn thức ăn nhân tạo, phân gia súc, gia cầm… Cá rô phi vằn cá rô phi đỏ lớn nhanh cá rô phi trắng Trong điều kiện nuôi cá đực thường lớn nhanh cá đồng sông Cửu Long cá rô phi vằn Oreochromis niloticus – tháng đạt 400 – 600 g/con, rơ phi đỏ rơ phi dòng GIFT 600 – 800 g/con + Cá mè trắng Cá mè trắng loài cá đặc trưng khu hệ cá đồng Trong thủy vực cá phân bố chủ yếu tầng mặt tầng Cá thích sống mơi trường nước thoáng, rộng, nước sâu, hàm lượng oxy cao, nhiệt độ thích hợp 22–250C, pH=7-8 Khi trưởng thành cá ăn thực vật phù du chính, ngồi ăn thêm động vật phù du chất hữu lơ lững Trong ao nuôi cá ăn thêm thức ăn cám mịn, bột hay sữa đậu nành Đồng Bằng Sông Cửu Long, điều kiện ao rộng hay ruộng lúa ngập nước sâu vào mùa mưa cá lớn nhanh, sau năm đạt 0,8 – kg/con + Cá mè vinh Cá mè vinh loài cá ăn tạp, thức ăn chúng bao gồm thực vật thủy sinh (rau muống, bèo, rong,…), trùng, ngồi cá ăn thức ăn chế biến Cá tăng trưởng tương đối nhanh, sau – tháng ni đạt trọng lượng bình qn 0,3 kg/con - Nuôi thả vịt + Vịt mái đẻ: Giống vịt siêu thịt: 40-50 con/1.000m2 ruộng lúa Giống vịt siêu trứng: 60-70 con/1.000m2 ruộng lúa Nhốt chuồng 3-4 con/m2 sàn + Vịt nuôi thịt: Úm vịt tuần tuổi đầu nơi kín gió Tuần tuổi thứ cho vịt chuồng sàn 20 con/m2 tuần đầu, 10-12 con/m2 từ 5-10 tuần tuổi Thả vịt ruộng 6080 con/1.000m2 Phương pháp thả vịt vào ruộng lúa: Tháng đầu, tính từ cấy lúa chưa thả vịt, mà thả cá vào ruộng Sau tháng đầu, lúa bắt đầu đẻ nhánh, lúc rễ phát triển chắn, thả vịt vào ruộng Thời kỳ lúa trổ bơng, chăn thả vịt phần ao đìa mương bao quanh ruộng, ruộng có cá tận dụng nguồn phấn hoa lúa rơi xuống vi sinh vật khác Thời kỳ thu hoạch lúa, thả vịt vào ruộng tận dụng thóc rơi vãi mồi khác Sau thu hoạch lúa tiếp tục nuôi cá thời gian thu hoạch cá *** Quy trình kỹ thuật hình hình hóa sau: Chuồng vịt Vịt: 15 gày tuổi Lúa: 20 ngày tuổi Ruộng lúa lúa: khoảng 110 ngày Ruộng lúa Bờ bao Mương Ao lắng (chứa cá sử dụng loại phân bón thưốc bảo vệ thực vật ) Cống Hệ thống lúa, cá, vịt có chuồng ni ao lắng Chương Triển vọng áp dụng hình trồng lúa kết hợp chăn vịt thả cá Tam Kỳ- Quảng Nam 2.1 Tình hình sản xuất sử dụng đất nơng nghiệp địa bàn Tam Kỳ -Quảng Nam Trong năm gần đây, cấu mùa vụ tỉnh đồng Nam Trung bộ, có đồng Tam Kỳ- Quảng Nam chuyển từ sản xuất vụ sang sản xuất vụ Biện pháp canh tác sản xuất hai vụ giảm chi phí sản xuất như: Cơng lao động, giống, phân bón, thuốc trừ sâu, đất có thời gian nghỉ ngơi, cắt đứt mầm mống sâu bệnh, tiết kiệm nước tưới, góp phần khắc phục tình trạng thiếu nước gây mùa vụ hè thu, đồng thời chủ động thời vụ sản xuất Nhờ vậy, từ năm 2006, có 730 lúa tỉnh đồng Nam Trung chuyển đổi sang hai vụ năm cho Thời vụ sản xuất: có hai vụ Vụ Đơng – Xn vụ Hè –Thu Vụ đơng – xn thường có vụ khoảng 20/12 đến 30/12, thu hoạch vào khoảng 15/4- 30/4 Đố I với thời tiết tháng 12 bất lợi bắt đầu trễ vào khoảng 1-10/1 kết thúc mùa vụ khoảng 25/4- 5/5 Vụ Hè- thu, tời tiết mùa hè thuận lợi (hầu tỉnh đồng Nam Trung có hệ thống thủy lợi chủ động nước cho mùa vụ) nên mùa vụ bắt đầu sớm, mặt khác bắt đầu sớm nhằm mục đích có khoảng thời gian thu hoạch sớm để tránh ảnh hưởng mùa ảnh hưởng thời tiết thời gian thu hoạch Vụ hè- thu bắt đầu sớm vào khoảng 20-30/5 đến 110/9 Chính vụ 1-10/6 đến 10-20/9 Theo khảo sát tình hình thực tế thơn Vĩnh Bình, Xã Tam Thăng, thành phố Tam Kỳ -Quảng Nam cho thấy: + Tình trạng canh tác sử dụng đất Hình Tình trạng đất ruộng trước bước vào vụ đông- xuân địa bàn thơn Vĩnh Bình, Xã Tam Thăng, thành phố Tam Kỳ -Quảng Nam Hiện nay, địa bàn xã thôn Vĩnh Bình, Xã Tam Thăng, Tam Kỳ -Quảng Nam chuẩn bị bước vào vụ đông – xuân Theo tình hình khảo sát diện tích đất ruộng sẵn sàng để canh tác so với diện tích thực vào vụ hè- thu bị giảm nhiều tình trạng ngập úng sâu mực nước từ sông, đầm phá cao Hệ thống kênh mương dẫn nước chủ động mùa khơ hạn đảm bảo hệ thống tiêu nước mùa mưa chưa phát huy Theo cấu nông vụ thấy khoảng thời gian từ tháng đến tháng 12 đất ruộng thường bỏ hoang Trong tháng thường xuyên xảy mưa bão, lũ, nên đồng ruộng dễ bị xâm nhập loại cỏ đay, lục bình số lồi cỏ phát triển mạnh,… bên cạnh phát triển loài động vật gây hại ốc bươu vàng, đồng thời tình trạng ngập úng lâu ngày khiến đất dần tơi xốp thống khí, màu mỡ, tầng đất mặt chứa nhiều bệnh kí sinh Cho nên bắt đầu vụ mùa đông- xuân phải tốn nhiều công dọn cỏ, diệt bệnh, cày xới kỹ lưỡng trước xuống giống khoảng thời gian lâu khoảng thời gian đợi chờ đất phục hồi tính chất giới đồng thời phát triển cỏ dại ốc bươu vàng + Tình hình chăn ni vịt hình ni vịt đồng ruộng chưa quan tâm phổ biến người dân nơi chủ yếu khoanh vùng cụ thể, giới hạn khơng gian hoạt động cung cấp thức ăn hồn tồn cho đàn vịt Việc khoanh vùng chăn ni có lợi cho cơng tác kiểm sát dịch bệnh có xảy dường chưa tạo hiệu kinh tế đáng kể, chưa tận dụng nguồn thức ăn rơi vãi, loại côn trùng sau thu hoạch lúa Người dân tốn chi phí để xung cấp nguồn thức ăn cho vịt tốn công q trình chăm sóc + Tình hình ni cá địa bàn Tam kỳ với mật độ sông, đầm, hồ dày đặc, có bờ biển dài thuận lợi cho phát triển cho hình chăn nuôi cá nước mặn, nước lợ cá nước Trên ao đầm, sông người dân quen với truyền thống độc cach loại cá, thường thả ni lồng lưới chìm Tuy dễ dàng cho cơng tác chăm sóc kiểm sốt đàn cá thông thường cá nuôi lồng với mật độ dày nguồn thức ăn người cung cấp hồn tồn Người dân ni cá trê lồng chìm 2.2 Hiệu từ việc áp dụng hình VLC Hiện nay, để hướng tới phát triển nơng nghiệp bền vững thâm việc thâm canh trồng, nuôi xen hợp lý nhằm tăng thu nhập diện tích đất cần thiết Trước đây, đa số người dân biết độc canh lúa, chưa biết nuôi xen vịt đồng ruộng Đa số người dân có tập qn chăn ni vịt thả đồng chăn thả kênh rạch Nhằm tận dụng phụ phẩm rơi vãi sản xuất nông nghiệp cua ốc có sẵn kênh rạch, đồng ruộng để phát triển chăn nuôi nhu cầu đáng Tuy nhiên, ruộng lúa đa số trồng 2-3 vụ, thời gian đồng trống không lâu, lại thường xuyên phun xịt thuốc nên vịt nuôi chạy đồng bị hạn chế Ngoài ra, tập quán bà chăn ni nơng thơn có khuynh hướng tự phát, nhỏ lẻ, xây dựng chuồng trại tạm bợ vị trí khơng an tồn, khơng với yêu cầu kỹ thuật Các hộ chăn nuôi liền kề bên kênh rạch với nguồn nước sử dụng cho sinh hoạt gia đình Điều làm cho nguy nhiễm bệnh dịch bệnh dễ xảy Đặc biệt, bệnh cúm gia cầm, thủy cầm chưa khống chế triệt bùng phát lúc Vì vậy, để tiếp tục giữ vững nghề chăn nuôi vịt truyền thống đảm bảo an tồn dịch bệnh người chăn ni cần nắm bắt tiến kỹ thuật, qui trình chăn ni đảm bảo tính an tồn mang lại hiệu kinh tế cao cần thiết cấp bách Vịt lồi thủy cầm có tập tính bơi lội nước tìm bắt mồi để làm thức ăn Thức ăn vịt loài động vật phù du, tôm, tép, cua, ốc loại trùng … Với tập tính này, vịt bơi lội tự đồng ruộng Điều có tác dụng tốt cho phát triển lúa Vịt có thói quen ăn xong bơi lội rỉa lông Do nuôi chăn thả bơi lội tự nên vịt có khuynh hướng uống nước nơi tắm bơi lội Vì vậy, mơi trường nước đồng ruộng chăn thả vịt phải sạch, không bị nhiểm bẩn Đặc biệt không bị ảnh hưởng thuốc bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu Do vịt tìm bắt mồi có sẵn đồng ruộng nên việc bổ sung thêm thức ăn cho vịt không đáng kể Hiện nay, để hướng tới phát triển nông nghiệp bền vững việc thâm canh trồng xen, nuôi xen hợp lý nhằm tăng thu nhập diện tích đất cần thiết Trước đây, người dân biết độc canh lúa chưa biết nuôi xen vịt đồng ruộng Họ chăn thả vịt đồng thu hoạch xong lúa nhằm tận thu lượng lúa rơi vãi cua, ốc Việc chăn thả tốn nhiều cơng quản lý, chăm sóc tận dụng giai đoạn ngắn Mặt khác, phương pháp dễ phát sinh dịch bệnh Đối với giải pháp “Chăn nuôi vịt ruộng lúa theo hướng an toàn sinh học thân thiện với môi trường” đáp ứng yêu cầu cấp bách giai đoạn phát triển Trước mắt việc áp dụng hình sinh thái trơng lúa kết hợp chăn vịt, thả cá đem lại lợi ích sau: - Dễ quản lý dịch bệnh, đặc biệt cúm gia cầm H5N1 Muốn kiểm sốt phòng ngừa dịch bệnh tốt phải để đàn vịt tiêm phòng đầy đủ, quản lý phạm vi đồng ruộng - Việc kết hợp nhiều đối tượng sản xuất diện tích đất canh tác đa dạng hóa sản phẩm nơng nghiệp: diện tích đồng ruộng từ trước tới thu sản phẩm độc canh lúa thu thêm loại sản phẩm vịt cá Đặc biệt, vùng phèn, mặn trồng vụ lúa bấp bênh thu hoạch thêm sản phẩm tăng thêm thu nhập Đồng thời cải tạo đồng ruộng, tăng độ phì nhiêu cho đất để trồng lúa vụ sau - Thực tế từ việc áp dụng hình sinh thái LVC tỉnh đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long góp phần tăng hiệu kinh tế cho nơng dân: kết hợp chăn nuôi vịt ruộng lúa làm tăng hiệu kinh tế từ 3-5 lần so với độc canh lúa Giảm hao hụt đầu chi phí nhân cơng so với ni vịt chạy đồng - Việc thả vịt nuôi cá đồng ruộng giúp giảm phân hóa học thuốc trừ sâu: vịt chăn thả ruộng lúa, chúng thường xuyên thải lượng phân hữu làm phân bón tốt cho lúa Đồng thời vịt ăn loại côn trùng sâu, rầy hại lúa Việc hạn chế phân hóa học thuốc trừ sâu góp phần nâng cao chất lượng lúa gạo phục vụ nhu cầu tiêu dùng ngày cao nước xuất - Điều đáng quan tâm chăn thả vịt đồng ruộng ăn loại côn trùng sâu, rầy hại lúa Khi vịt cua, ốc đồng ruộng chúng sụt bùn làm cho rễ thơng thống dễ dàng hấp thu dinh dưỡng Mặt khác, việc bơi lội, sụt bùn đồng ruộng hạn chế tối đa dịch bệnh lúa, đặc biệt bệnh vàng lùn lùn xoắn lá, bệnh ngô độc hữu môi trường đất yếm khí, … Về lâu dài, việc đưa hình vào áp dụng giúp củng cố phát triển gia cầm theo hướng chăn nuôi bền vững - Khống chế dập tắt dịch bệnh xảy đàn gia cầm, thủy cầm, tạo môi trường chăn nuôi an toàn cho người gia súc gia cầm - Hạn chế lây lan dịch bệnh gia cầm người - Tạo sản phẩm gia cầm an toàn cho người tiêu dùng Mang lại hiệu kinh tế cao cho người chăn nuôi - Hướng tới mơi trường sản xuất nơng nghiệp an tồn bền vững, mang lại cho cộng đồng môi trường sống lành mạnh - Có thể chủ động lượng nước tưới tiêu mùa hạn Chương Thiết kế hình thích hợp triển khai Tam Kỳ- Quảng Nam 3.1 Ruộng ni - - Diện tích ruộng tùy vào điều kiện đất canh tác đối tượng hộ dân không nên nhỏ không tạo hiệu kinh tế Ruộng nuôi phân chia theo tỷ lệ: mương bao quanh chiếm khoảng từ 7-8% diện tích ruộng ni, phần diện tích lại canh tác lúa Có thể thiết kế theo nhiều dạng như: dạng mương chữ L, dạng mương trung tâm, dạng mương xương cá… - Trong hình để tiện lợi đạt hiệu cao nên chọn dạng mương bao ao trữ a Bờ bao quanh Bờ bao quanh đắp với diện tích sau: - Chiều rộng mặt bờ 1- m - Chiều rộng chân bờ 2- m - Chiều cao bờ phải cao mực nước cao năm 20 cm Tác dụng bờ bao quanh: - Giữ khơng cho cá ngòai - Giữ nước khơng bị rò rĩ - Có thể lại bờ để chăm sóc, quản lí ruộng b Mương bao quanh Mương bao quanh thiết kế mương xung quanh sau: - Đào cách bờ 0,5 m để tránh đất đá xoáylở từ bờ xuống mương - Chiều rộng mương: Bề rộng mặt m; Bề rộng đáy 2,5 m - Chiều sâu mương bao 1,2 m - Mương dốc dần phía cống Ao lắng có tác dụng: + Giữ lượng nước quanh năm, để chứa cá làm đất cấy lúa cho vụ sản xuất + Giữ trì hoạt động cá, sử dụng thuốc trừ sâu để trị bệnh cho lúa + Nuôi giữ dồn cá thu hoạch + Nuôi giữ vào mùa lũ băng đồng +Chủ động lượng nước mùa hạn Để tránh thất thoát lượng cá mùa lũ cần có hệ thống lưới che chắn cho ao ni giống hình ni cá lồng chìm c Cống Mỗi ruộng cần có cống, cống dẫn nước vào cống tiêu nước, cống xi măng, ống sành hay gỗ tùy điều kiện gia đình, tốt nên dùng cống xi măng Tác dung cống - Chủ động điều tiết ruộng nước cấp thoát nước cho ruộng - Tháo nước cho ruộng lúa xạ, cấy lúa sử dụng thuốc trừ sâu, thu hoạch cống dẫn nước vào cần bố trí thêm màng lọc để tránh loại ngoại lai xâm nhập vào gây hại cho cá, vịt, lúa,… Ngoài cần trang bị thêm hệ thống bơm nước để chủ động lượng nước đưa vào ruộng d Mặt trảng Là phần mặt ruộng lại dùng để trồng lúa, chăn thả vịt Để thuận lợi cho việc canh tác lúa điều chỉnh mức nước ruộng mực nước mặt trảng giữ ổn định mức 30-35 cm (trừ trường hợp thu hoạch lúa cần xả bớt nước để tiến hành giới hóa sản xuất, mặt ruộng cần phẳng, chân đất cần phải chặt Mặt trảng canh tác lúa cần tăng thêm bờ phụ để thuận tiện cho công tác làm đất giữ phân, thuốc cho ruộng lúa Cống Bờ bao quanh Ao lắng Mương bao quanh 1-2m 3m 1,2m 2-4m 2,5m Mặt mặt cắt ngang ruộng ni 3.2 Chuồng ni Trong hình đề ập đến thiết lập kiểu chuồng trại nuôi vịt theo hướng chăn nuôi vịt thịt theo hình chăn ni chun mơn hóa, chuồng trại gắn liền với nơi sản xuất Chuồng trại bố trí đơn giản cho vịt nghỉ ngơi, bổ sung thức ăn nơi quản lí đàn vịt ngày thời tiết bất lợi ch việc chăn thả tự đồng ruộng vào mùa mưa lũ Về yêu cầu hướng chuồng trại: theo hướng đón gió Đơng Nam giúp khơng khí chuồng trại ln thống để hạn chế phát triển dịch bệnh Chuồn trại đơn giản hóa: bao gồm ba khu vực: + Khu nghỉ có bố trí máng ăn, máng uống hệ thống đèn chiếu sáng sưởi ấm (dành cho vịt mùa đơng lạnh) Có thể có vách ngăn lưu động để thuận tiện cho trình kiểm tra kiểm soát sức khỏe đàn vịt + Khu nghỉ phụ phải có bố trí máng ăn máng uống với số lượng nơi dành riêng cho việc nghỉ ngơi đàn vịt ban ngày + Khu vực lại kho dự trữ thức ăn loại loại thuốc cần sử dụng cho đàn vịt Để chủ động cung cấp thức ăn cho đàn vịt thời tiết bất lợi bệnh dịch bất ngờ Lưu ý mặt sàn chuồng trại phải cách mặt đất khoảng từ 0,5- 2m để tránh số loài chuột rắn gây hại đàn vịt, mặt để tránh chuồng bị ngập nước mực nước mùa mưa dâng cao, có lũ 3.3 Hệ thống giao thơng Vì hình sản xuất theo quy hộ gia đình nên hệ thống giao thơng đơn giản Vì xung quanh ruộng ni có mương bao quanh thuận thiện sử đụng phương tiện ghe nhỏ để có thê thăm kiểm tra lúa việc kiểm sốt đàn vịt Cần có đường để đưa máy móc vào ruộng lúa để thuận tiện cho việc giới hóa sản xuất có đoạn mương lắp đặt ống cống hình chữ T để đảm bảo lưu thơng dòng nước hệ thống Phía đắp thật chặt để đảm bảo không hư hại sạt lở máy móc máy cày, bừa, gặt đập qua Đường đưa máy giới vào ruộng 3.4 Hệ thống thoát nước Hệ thống nước hình hướng theo ngun tắc hình C KẾT LUẬN hình sinh thái trồng lúa kết hợp ni vịt thả cá (LVC) hình canh tác đem lại hiệu kinh tế Trong năm gần nhân rộng phổ biến nhiều địa phương nước, đặc biệt khu vực đồng lớn đồng sông Hồng số đồngbằng khu vực phía nam Tam Kỳ xác nhận đô thị loại hai hướng kinh tế chủ yếu dựa vào phát triển nông nghiệp, số địa phương địa bàn nghèo khó Đời sống người dân nhiều khó khăn, sản xuất độc canh quy nhỏ, phân tán trình độ sản xuất thấp Vì xây dựng hình sản xuất theo hướng kết hợp có tính khả thi cao, phù hợp với điều kiện thực tế địa phương, tạo điều kiện cho bà nông dân liên kết để sản xuất, bước chuyển dịch cấu trồng, giải công ăn việc làm, tăng thu nhập cải thiện đời sống, góp phần xây dựng nơng thơn – đô thị thời kỹ đổi D TÀI LIỆU KHAM KHẢO Th.S Trần Văn Thắng, (2015), Bài giảng trồng trọt, Tam Kỳ http://www.vusta.vn/vi/news/Thong-tin-Su-kien-Thanh-tuu-KHCN/Loi-ich-trong-chan-nuoi-vit-theo-huong-an-toan-sinh-hoc-vathan-thien-voi-moi-truong-36299.html https://www.khoahoc.mobi/tags/ky-thuat-nuoi-vit-ca-lua-ket-hop301717.html ... có chuồng ni ao lắng Chương Triển vọng áp dụng mơ hình trồng lúa kết hợp chăn vịt thả cá Tam Kỳ- Quảng Nam 2.1 Tình hình sản xuất sử dụng đất nông nghiệp địa bàn Tam Kỳ -Quảng Nam Trong năm gần... Thăng, thành phố Tam Kỳ -Quảng Nam cho thấy: + Tình trạng canh tác sử dụng đất Hình Tình trạng đất ruộng trước bước vào vụ đơng- xn địa bàn thơn Vĩnh Bình, Xã Tam Thăng, thành phố Tam Kỳ -Quảng... chăn nuôi địa phương Tam Kỳ giống nhau, từ việc khảo sát thực địa địa bàn thơn Vĩnh Bình, Xã Tam Thăng, thành phố Tam Kỳ -Quảng Nam phổ biến rộng rãi địa phương địa bàn Tam Kỳ- Quảng Nam Mục đích

Ngày đăng: 03/05/2018, 15:27

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w