KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 26CĐ NHÁNH " BÉ TÌM HIỂU PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY VÀ ĐƯỜNG KHÔNG" - Đón trẻ: Cô đón trẻ với thái độ ân cần , niềm nở trao đổi với phụ huynh về tình hình
Trang 1KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 26
CĐ NHÁNH " BÉ TÌM HIỂU PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG
THỦY VÀ ĐƯỜNG KHÔNG"
- Đón trẻ: Cô đón trẻ với thái độ ân cần , niềm nở trao đổi với phụ
huynh về tình hình của trẻ , nhắc trẻ chào cô , bố , mẹ , ông , bà
- Cho trẻ chơi ở các góc theo ý thích
- Trò chuyện sáng: trò chuyện với trẻ về tên gọi, đặc điểm của một
số phương tiện giao thông đường thủy và đường hàng không, tiếng kêu, nơi hoạt động
- Nhắc trẻ cất dọn đồ chơi đúng nơi quy định
- Cho trẻ đi vệ sinh và ngồi vào ghế chuẩn bị học bài
- Thể dục sáng:
-Mục tiêu Trẻ được hít thở không khí trong lành vào buổi sáng.Vận
động cơ bắp, tập các động tác thành thạo theo nhịp hô của cô, tạo không khí hứng khởi tích cực vào bài học mới
-Chuẩn bị: Sân tập bằng phẳng, các bài hát, trò chơi kết hợp theo
nhịp hô của cô
- Tổ chức hoạt động
* Khởi động: Cho trẻ hát bài "Đoàn tàu nhỏ xíu" đi nhanh, đi chậm,
tăng tốc, đi bằng mũi chân đi bằng gót chân và xếp thành vòng tròn
* Trọng động: Bài tập phát triển chung:
- Hô hấp : Giả làm tiếng còi tàu tu tu
- Tay vai : Hai tay quay dọc thân
- Chân2: Ngồi khuỵu gối
- Bụng 3: Xoay người sang 2 bên 90 độ
- LVPTNT:
Tách nhómđối tượng có
số lượng 9làm 2 phần
- PTNT
Tìm hiểu
về phương tiện giao thông đường thủy
và đường hàng không, NDTH:
Âm nhạc:
Anh Phi công ơi,
Em đi chơi thuyền,
LVPT NN: Truyện
Qua đường
NDTH - ÂN:
Em đi quanga tư đườngphố
LVPTTM:
Cắt dán thuyền buồm
NDTH : - Toán: Nhận biết hình, ÂN: Em đi chơi thuyền,
PTNN:
Tập tô chữ cái p, q
NDTH: -
Âm nhạc:
Bác đưa thư vui tính
- Giáo dụctrẻ tham gia giao thông an toàn
LVPTTM:-
VĐ: Em đi chơi thuyền-Nghe hát: Láthuyền ước mơ.- TC: Hát theo hình vẽ.NDTH: -
ÂN : Em đi chơi thuyền
- Toán đếm
số bạn hát
Trang 2Toán: Đếm
số lượngPTGT
bạn ơi có biết,Nhớ lời cô dặn
- Kể truyện Kiến con đi
- Trò truyện
về công dụng phương tiện giao thông
- Đọc thơ:
đèn giao thông
- Trò chơi: Ô
tô và chim sẻ
- Chơi tự do
- Vẽ phấn các PTGT
- Trò chơi:
Bánh xe quay
- Chơi tự do
- Trò truyện
về một qui định khi ngồi trên cácPTGT
- Ôn thơ :
Cô dạy con
- Trò chơi: Rồng rắn lênmây
- Chơi tự do
4 Hoạt
động góc
1 Góc xây dựng: Xây dựng bến xe, bến cảng, ga tàu
2 Góc phân vai: Bác sỹ, bán các loại phương tiện giao thông , nấu
ăn
3.Góc học tập: Tập tô chữ s, x, số 9.
4.Góc ÂN: Múa hát về chủ đề 5.Góc sách: Làm sách, sưu tầm tranh ảnh về một số phương tiện giao
thông đường thủy
6 Góc Tạo Hình: Tô màu, vẽ, cắt dán, tranh về các phương tiện giao
thông, nặn cột đèn tín hiệu
5 Vệ sinh
ăn trưa,
ngủ trưa
- Cô cho trẻ xếp hàng đi rửa tay
- Cô kê bàn ghế cho trẻ vào chỗ ngồi
- Cô chia cơm, giới thiệu các món ăn
- Ăn xong cho trẻ đi lau miệng, đi vệ sinh cô kê phản , rải chiếu cho trẻ đi ngủ
- Khi trẻ ngủ cô chú ý quan sát trẻ, bao quát trẻ khi ngủ
6 Hoạt
động chiều
- VĐN: Đu quay
LQKTM: - Trò chuyện
về PTGT đường Thủy
Ôn số lượng 9
- Vận độngnhẹ: Bác đưa thư vuitính
- Làm quenkiến thức:
Kể truyện Qua đường,Cắt dánthuyềnbuồm
- VĐN: Đuquay
- Kể truyệnqua đường
- Ôn chữ cái
p, q
- VĐN:
Bác đưathư vuitính
LQKTM:
-BH: Em
đi chơithuyền
- Ôn Cácbài thơ vềchủ đề
- VĐN: Đu quay
- Ôn Tập:Toán: Số 9(T.iết 3)
- Biểu diễn văn nghệ
Trang 3trẻ chào bố, mẹ… cô trao đổi mới phụ huynh về tình hình học tập và sức
khoẻ của các cháu trong lớp
đề chơi
- Biết liờn kết cỏc nhúmtrong khi chơi
Trẻ biết cụng việc của bỏc thợ xõy.Trẻ biết chọn vật liệu phự hợp
và xõy dựng trang trại
cú bố cục cõn đối, hợp lý
- Biết nhận xột sản phẩm ý tưởg của mỡnh khi xõy dựng lắp ghộp
- Trẻ biết chơi theo nhúm và biết phối hợp cỏc hành động chơi trong 1 nhúm nhịp nhàng
Tập tụ chữ s, x, số 7,8 ,9
vẽ tranh về phương tiện giao thụng đường bộ
làm sỏch, sưu tầm tranhảnh về một số phương tiện giao thụng đường
- Nặn, xộ dỏn
I Chuẩn bị:
- Sắp xếp đồ dựng đồ chơi chu đỏo hợp
lớ thuận tiện cho việc bao quỏt của cụ
và việc chơi của trẻ
- Chuẩn bị đồ dựng đồ chơi phong phỳ
đa dạng phự hợp với từng gúc
II Tiến hành:
1 Thoả Thuận trước khi chơi:
- Cụ giới thiệu nội dung chơi ở gúc
- Cỏc con ra ngoài sõn chơi cú vui khụng, cú thớch chơi nưa khụng? Cụ đóchuẩn bị rất nhiều gúc chơi cho cỏc con.bạn nào núi cho cụ biết lớp mỡnh
và tự thoả thuận vai chơi với nhau nhộ
2 Quỏ trỡnh chơi:
- Cụ bao quỏt, hướng dẫn, gợi mở cho trẻ chơi, khuyến khớch, động viờn trẻ thể hiện đỳng vai chơi của mỡnh
3 Nhận xột sau khi chơi:
- Cụ nhận xột từng nhúm chơi
- Nhận xột chung cả lớp
- Động viờn, khen ngợi những nhúm chơi, những trẻ thể hiện tốt vai chơi, nhắc nhở những trẻ chưa ngoan cần cố gắng hơn
- Nhắc nhở trẻ cất dọn đồ dựng, đồ chơi gọn gàng vào gúc chơi
Trang 4KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG THỨ 2 NGÀY 12 / 3 / 2018
1 Trò chuyện
sáng:
Một số PTGT - Thông
thoáng phòng nhóm,
- Trẻ nói được tên các PTGT biết nơi hoạt độngcủa chúng
- Cô vui vẻ đón trẻ vào lớp, hỏi thăm về tình hình của trẻ
+ PTGT đó đi ở đâu?
2 Hoạt động học - LVPTTC: Trẻ biết ném trúng đích ngang bằng 2 tay
cao TC Tín hiệu NDTH KPKH: Trò chuyệ về các phương tiện giao thông.
- LVPTNT: Tách nhóm đối tượng có số lượng 9 làm 2
phần.NDTH: Âm nhạc: Em đi qua ngã tư đường phố
- Trẻ biết tên gọi, một số đặc điểm nổi bật của PTGTthuyền buồm
- Đảm bảo an toàn cho trẻ
- Trẻ chơi ngoan
- Cho trẻ đứng thành vòng tròn quan sát về thời tiết và nhận xét về đặc điểm thời tiết của ngà đó
=> Cô chốt lại và giáo dục trẻ chăm sóc và bảo vệ cơ thể phù hợp với thời tiết
- Cô cho trẻ VĐ bài hát bạn
- Trẻ được tỉnh táo sau khi ngủ dậy
- Trẻ biết hoạt động của ngày hôm sau
- Đội hình vòng tròn: cô và trẻ cùng tập
- Cô cho trẻ làm quen theo giáo án
- Tập cho trẻ némCho tre nhận biết các cách tách nhóm đối tượng có số lượng 9
Trang 5LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
HOẠT ĐỘNG THỂ DỤC BÀI DẠY: NÉM TRÚNG ĐÍCH NẰM NGANG BẰNG 2 TAY, TRÒ
CHƠI MƯA TO, MƯA NHỎ
Trẻ tham gia học tập nề nếp và hứng thú tham gia các hạt động trong tiết dạy
4 Kết quả mong đợi: Đa số trẻ đạt mục tiêu bài dạy.
II CHUẨNBỊ
- Sân tập bằng phẳng
- 2 đích ngang, 4-6 túi cát
III NỘI DUNG TÍCH HỢP
- KPKH: Trò chuyệ về các phương tiện giao thông.
- cho trẻ làm đoàn tàu kết hợp' đi bằng
gót chân, mũi chân, nhanh, chậm
(cô đi ngược chiều với trẻ)
Hoạt động 2: Trọng động:
* Bài tập phát triển chung
- ĐT tay 4: 2tay thay nhau đưa thẳng lên
cao
- ĐT chân 3: Đứng đưa từng chân ra
trước
- ĐT bụng 4: Ngồi duỗi chân cúi gâp
người về phía trước
- Trẻ lắng nghe
Trang 6+ Cô tập mẫu:
- Lần 1 không phân tích động tác
- Lần 2 phân tích động tác:
+ TTCB đứng chân trước chân sau 2 tay
phải cầm túi cát, dơ cao ngang tầm mắt
nhìn thẳng vào đích, khi có hiệu lệnh
nhằm trúng đích và ném.(ném xong về
cuối hàng đứng)
+ cô cho trẻ khá lên tập mẫu:
- Trẻ thực hiện:
+ Lần lượt cho 2 trẻ lên thực hiện
+ Thi đua giữa các trẻ
- Khi trẻ tệp cô chú ý động viên và sửa
sai kịp thời cho trẻ
-củng cố cho hai trẻ khá lên tập
* Trò chơi “ Mưa to, mưa nhỏ”
- Cô nêu luật chơI và cách chơi
V ĐÁNH GIÁ SAU TIẾT HỌC
1 Mục tiêu hoạt động phù hợp với khả năng của trẻ:
2 Những trẻ chưa đạt mục tiêu của hoạt động:
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨCHOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TOÁN
BÀI DẠY: CHIA NHÓM ĐỐI TƯỢNG CÓ SỐ LƯỢNG 9 RA LÀM 2 PHẦN.
Trang 74 Kết quả mong đợi: Đa số trẻ biết tách nhóm đối tượng có số lượng 9 ra
III NỘI DUNG TÍCH HỢP
- Âm nhạc: Em đi qua ngã tư đường phố
IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.
1 Ổn địng tổ chức gây hứng thú
- Hát em đi qua ngã tư đường phố
- Trong bài hát nói đến đèn gì ?
- Khi đi đường chúng ta đi như thế nào ?
=> cô chốt lại khi đi dường chúng ta phải chấp
hành luật lệ giao thông không thì sẽ sảy ra tai
nạm đáng tiếc
2 Bài mới:
Hoạt động 1 Ôn luyện đếm, nhận biết, gộp
nhóm đối tượng thành nhóm có số lượng 9
- Trẻ lên tìm 9 chiếc xe máy và gắn thẻ số tương
ứng
- Trẻ tìm 8 chiếc xích lô và đặt thẻ số tương ứng
- Trẻ tìm 7 chiếc máy bay và gắn thẻ số
- Cô vỗ 5 tiếng vỗ tay 4 tiếng vỗ tay sao cho đủ 9
Có bạn nào có kết quả giống cô
- Cho trẻ đọc kết quả 1-8 cá nhân
- Muốn có 9 ô tô cô làm như thế nào ?
- Cô gộp lại và đặt thẻ số tương ứng
- Cô chia 2 ô tô ra thành một nhóm nhóm còn lại
có mấy ô tô
- Có ai có kết quả giống cô
- Cô cho cả lớp đọc kết quả, cá nhân đọc cách
chia 2 - 7
- Muốn có 9 ô tô cô làm như thế nào ?
- Cô gộp ô tô hai nhóm lại thành một được mấy ô
- Trẻ hứng thú
- Trẻ vỗ tay
- Trẻ lên tìm và gắn thẻ sốtương ứng
- Trẻ tìm và gắn thẻ số tươngứng
Trang 8- Muốn có 9 ô tô cô làm như thế nào ?
- Cô gộp lại đặt thẻ số tương ứng
- Cô lại chia 9 chiếc ô tô thành 2 nhóm 1 nhóm 5,
Hoạt động 3: Ôn luyện củng cố
a Trò chơi 1: Bác tài xế giỏi
- Cô có 3 bức tranh , chia lớp thành 3 đội
- Mỗi bức tranh đều có một ga la để 9 chiếc xe
mỗi và có 2 ga la nhỏ ở bên cạnh, nhiệm vụ của
mỗi đội là phải chia làm sao cho số ô tô ở mỗi ga
la nhỏ tương ứng với thẻ số đặt bên dưới
b Về đúng bến
- Cô sẽ có các bến xe, và cô phát cho các con mỗi
bạn một thẻ có các ô tô sẵn ở thẻ số, nhiệm vụ
của các con sẽ vừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh
các con sẽ tìm về đúng bến sao cho số thẻ ô tô
với bến của các con gộp lại đủ chín ô tô
V ĐÁNH GIÁ SAU TIẾT HỌC
1 Mục tiêu hoạt động phù hợp với khả năng của trẻ:
2 Những trẻ chưa đạt mục tiêu của hoạt động:
VI ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1 Sĩ số lớp: 30
- Số trẻ có mặt
Trang 9- Số trẻ vắng mặt: Lý
do:
2 Tình trạng sức khoẻ của trẻ
- Trẻ bình thường;
- Trẻ có biểu hiện mệt mỏi;
3 Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
4 Kiến thức - Kỹ năng của : * KT- KN trẻ thực hiện tốt
* KT- KN trẻ thực hiện chưa tốt
5 Những nội dung theo kế hoạch mà chưa thực hiện được, lý do, những thay đổi tiếp theo
Trang 10
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG THỨ 3 NGÀY 13 / 3 / 2018
- Trẻ nói được tên các PTGT đường
bộ, biết nơi hoạt động củachúng
- Cô cho trẻ cùng quan sát và nóilên nhận xét của mình
- Cô cho trẻ quan sát thuyềnbuồm cho trẻ gọi tên và hỏi 1 sốđặc điểm của thuyền buồm ,nơihoạt động của thuyềnbuồm ,thuyền buồm là PTGTđường gì?
2 Hoạt động học - PTNT
Tìm hiểu về phương tiện giao thông đường thủy và đườnghàng không, NDTH: Âm nhạc: Anh Phi công ơi, Em đi chơithuyền, Toán: Đếm số lượngPTGT
Ca nô
- Đảm bảo an toàn cho trẻ
- Trẻ chơi ngoan
- Cho trẻ cùng quan sát Ca nô
- Cô cho trẻ ngồi vòng tròn quansát
- Con có nhận xét gì về đặc điểm, công dụng nơi hoạt động của Ca nô?
- Cho 2 - 3 trẻ nhận xét về đặc điểm
- Cô bao quát trẻ chơi
4 Hoạt dộng góc - Góc xây dựng: Bến xa, ga tàu.
- Góc Phân vai: Bác thợ sửa chữa, bán hàng
- Góc tạo hình: Tô màu phương tiện giao thông đường thuỷ
- Góc thư viện: Sư tầm tranh ảnh về phương tiện giao thông đường thuỷ
- Trẻ tập hát
- Đội hình vòng tròn: cô và trẻ cùng tập
- Cô cho trẻ làm quen theo
Trang 11Trẻ biết được kiến thức của buổi học hôm sau
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC
BÀI DẠY: TÌM HIỂU MỘT SỐ PTGT ĐƯỜNG THUỶ, HÀNG KHÔNG.
- Giáo dục trẻ biết đi đúng đường và biết chấp hành an toàn giao thông
- Trẻ biết được công việc của người điều khiển máy bay gọi là phi công, người phục vụ gọi là tiếp viên hàng không
4 Kết quả mong đợi: Đa số trẻ đạt được mục tiêu đề ra
II CHUẨN BỊ
- Các bài hát khi cho trẻ học và chơi trò chơi
- Hình ảnh các siled cho trẻ quan sát và khám phá môn học
- Trang phục tâm sinh lí của cô và trẻ thoải mái vào tiết học
III NỘI DUNG TÍCH HỢP
- Âm nhạc: em đi chơi thuyền
- Toán: đếm số lượng
IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1 Ổn định tổ chức, gây hứng thú
- Hát " Em đi chơi thuyền"
- cho trẻ xem các hình ảnh qua màn ảnh nhỏ của
cô để biết hơn về các loại phươg tiện giao thông đó
nhé ( Cho trẻ xem hình ảnh các loại ptgt đường bộ
nhằm ôn củng cố kiến thức cũ)
2 Bài mới
Hoạt động 1: Khai thác sự hiểu biết:
- Trẻ hátTrẻ quan sát
Trang 12- cho trẻ kể về các loại phương tiện giao thông trẻ
a Phương tiện giao thông đường thủy:
* Quán sát tàu thủy:
- Cô có bức tranh gì đây? Cho trẻ đọc từ dưới tranh
2 lần
- Con biết gì về tàu thủy?
- Tàu thủy dùng để làm gì? Tàu thủy là phương tiện
giao thông đường gì?
* Cô cùng trẻ chốt lại
- Cô và các con vừa quan sát tàu thủy được làm
bằng sắt, dùng để chở người và hàng hóa, tàu thủy
còn chở được rất nhiều hành khách đi du lịch trên
biển nữa đấy các con ạ Tàu thủy chạy bằng động
cơ, đi lại ở dưới nước nên tàu thủy còn gọi là
phương tiện giao thông đường thủy đấy
* Quan sát thuyền buồm: Đàm thoại tương tự
-Con biết gì về thuyền buồm:
* So sánh Tàu thủy - Thuyền buồm
- Điểm Khác nhau:
- Điểm giống nhau:
* Mở rộng:
- Các phương tiện cô và chúng mình vừa quan sát
đều là phương tiện giao thông đường thủy,đều chạy
ở trên nước giúp con người đi lại và vận chuyển
hàng hóa Ngoài ra còn có rất nhiều các loại
phương tiện giao thông đường thủy khác như: Bè
được làm từ nhiều thân cây tre và nứa kết lại,
thuyền thúng, phà……
* Giáo dục:
- Khi chúng mình được đi thuyền, phà, ca nô, tàu
thủy nhớ nghe lời người lớn không được đùa
nghịch nhau trên tàu, trên ca nô nhé
b Phương tiện giao thông đường hàng không:
- Quan sát máy bay:
+ Đây là hình ảnh gì?
+ Ma bay bay ở đâu?
+ Máy bay có đặc điểm gì?
+ Máy bay để làm gì?
=> Cô chốt và giáo dục trẻ
- So sánh máy bay và thuyền buồm
- Trẻ trả lời và đọc từ dưới tranh
Trẻ quan sát
Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời câu hỏi của cô
Trang 13- Điểm khác nhau
- Điểm giống nhau
* Mở rộng : máy bay trực thăng, máy bay chiến
dấu, khinh khí cầu
Hoạt động 3 Trò chơi luyện tập
- Trò chơi 1: Bé thông minh
- Cô cho trẻ lên bốc thăm câu hỏi sau đó đại diện
của tổ đó sẽ trả lời câu hỏi
+ Câu hỏi 1: Tàu thủy, thuyền buồm, thuyền thúng
ca nô là ptgt đường gì? Tại sao cháu biết?
+ Câu hỏi 2: Hãy kể tên một số phương tiện giao
thông đường hàng không mà cháu biết?
+ Câu hỏi 3: Ước mơ của bé sau này làm gì?
- Trò chơi 2: Thi đội nào nhanh
Phân nhóm 2 phương tiện: Cho trẻ 3 đội lên gắng
các phương tiện đúng nơi hoạt động trong tranh vẽ
như:
- PTGT đường thủygắn vào mặt biển, PTGT đường
không Găn lên bầu trời, mỗi lần 1 bạn nhảy lò cò
lên và chọn 1 phương tiện gắn đúng nơi hoạt động
Mội bạn chỉ được gắn 1 PT, và chơi trên 1 bản
nhạc
3 Kết thúc: cho trẻ hát và vận động bài hát Anh
phi công ơi
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ đoán
trẻ nói lên ước mơ
- Trẻ lên xếp hàng, lần lươt nhảy lò cò
- Trẻ hát theo nhạc
V ĐÁNH GIÁ SAU TIẾT HỌC
1 Mục tiêu hoạt động phù hợp với khả năng của trẻ:
2 Những trẻ chưa đạt mục tiêu của hoạt động:
VI ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1 Sĩ số lớp: 30 - Số trẻ có mặt
- Số trẻ vắng mặt: Lý do:
2 Tình trạng sức khoẻ của trẻ
- Trẻ bình thường;
Trang 14- Trẻ có biểu hiện mệt mỏi;
3 Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
4 Kiến thức - Kỹ năng của :
* KT- KN trẻ thực hiện tốt
* KT- KN trẻ thực hiện chưa tốt
5 Những nội dung theo kế hoạch mà chưa thực hiện được, lý do, những thay đổi tiếp theo
Trang 15
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG THỨ 4 NGÀY 14/ 3 / 2018
- Trẻ nói được tên các PTGT đường bộ, biết nơi hoạt động của chúng
- Cô cho trẻ cùng quan sát và nói lênnhận xét của mình
- Cô trò truyện với trẻ :
- Khi ngồi trên ô tô, xe máy, xe đạpcác con phải như thế nào?
- Vì sao lại phải như vậy
=> Cô chốt và giáo dục trẻ
2 Hoạt động
học
LVPTNN: Truyện Qua đường NDTH - ÂN: Em đi qua
nga tư đường phố
LVPTTM: Cắt dán thuyền buồm NDTH : - Toán: Nhận
biết hình, ÂN: Em đi chơi thuyền, bạn ơi có biết, Nhớ lời côdặn
- Đảm bảo
an toàn cho trẻ
- Trẻ chơi ngoan
- Cho trẻ cùng trò truyện
- Cô cho trẻ ngồi vòng tròn trả lời các câu hỏi của cô
- Con có nhận xét gì về đặc điểm, công dụng nơi hoạt động của một số phương tiên giao thông?
+ Con biết có những loại phương tiệngì?
+ Các loại phương tiện đó hoạt động
ở đâu?
+ Các loại PT Có công dụng gì?
- Cho 2 - 3 trẻ nhận xét về đặc điểm
và công dụng là để chở hàng, chở người có vai trò quan trọng trong cuộc sống
=> Cô chốt lại và giáo dục trẻ y thức khi tham gia giao thông
- Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi
Trang 16- Trẻ được tỉnh táo sau khi ngủ dậy
- Trẻ tập hát
và tập di chuyển đội hình
- trẻ đọc chữ cái cùng cô
- Đội hình vòng tròn: cô và trẻ cùng tập
- Cô cho trẻ làm quen theo kếhoạch
- cho trẻ kể truyện qua đường-Cho trẻ ôn nhận biết và phát
âm các chữ cái
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨHOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH
BÀI DẠY: CẮT DÁN THUYỀN BUỒM (ĐT)
3 Thái độ
- Giáo dục trẻ biết một số quy định khi ngồi trên thuyền, biết đó là phươngtiện gia thông hoạt động ở nới sông nước, biển rất nguy hiểm
- Trẻ biết thận trọng và giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn
4 Kết quả mong đợi: Trẻ biết cách cắt, dán những con thuyền có cánh buồm
II CHUẨN BỊ:
1 Chuẩn bị của cô: 3 bức tranh thuyền buồm, nhạc, bài giảng
2 Chuẩn bị của trẻ: giấy a4, giấy màu len vụ, bông, keo dán, kéo, bôngtăm giá treo sản phẩm
III NỘI DUNG TÍCH HỢP
Trang 17- Cho trẻ đặt tên cho chương trình
2 Bài mới
* HĐ 1Quan sát mẫu
- Cho trẻ thảo luận nhóm 3 bức tranh sau đó lần lượt
cho đại diện từng nhóm nhận xét
a Tranh thuyền buồm hình tam giác
- Đây là bức tranh gì
- Con có nhận xét gì về bức tranh?
- Con có câu hỏi gì dành cho các bạn?
- Bạn nào có câu trả lời?
- Ngoài cắt dán bằng giấy màu ra để bức tranh thêm
đẹp còn được làm như thế nào?
=> Cô chốt: Đây là bức tranh cắt dán những chiếc
thuyền buồm hình tam giác màu đó với nhiều cánh
buồm có các màu sắc, xanh đỏ, nâu những con
thuyền đang trôi bồng bềnh trên mặt nước, xa xa là
những hòn đảo nhỏ, phía trên là bầu trời tỏa những
b Quan sát tranh thuyền hình thang
- Cho đại diện thảo luận nhận xét
- Đay là bức tranh được làm như thế nào?
- Con thuyền có hình đang như thế nào?
Ngoài ra để bức tranh thêm đẹp còn sử dụng thêm
nguyên liệu gì?
=> Cô chốt tranh: Bức tranh cắt dàn chiếc thuyền
buồm hình thanh đang trôi trên mặt nước có những
gợn sóng nhấp nhô và nhưng cây rng biển dập dềnh,
xa xa có những hòn đảo nhỏ được lamg bằng len
vụn, phia rên có ông mặt trời đỏ rự đang tỏa những
tia nắng chói trang xuống mặt nước, có những đám
mây được làm bằng bông trắng
c Quan sát tranh thuyền buồm hình trăng khuyết.
- Cho đại diện trẻ dưới thiệu
- Cô dưới thiệu qua đặc điểm chiếc thuyền và các
nguyên liệu mở của bức tranh
- Trẻ quan sát và đàm thoạicùng cô
- Trẻ trả lờiTrẻ quan sát
Cá nhân 3 –4 trẻ trả lời
- Trẻ thực hiện Ngồi theo nhóm