Làm thế nào để phòng tránh tật cận thị ?+ Học tập và làm việc trong môi trường đủ ánh sáng +Ngồi học đúng tư thế +Hạn chế tới mức tối đa việc sử dụng các thiết bị điện tử có cường độ án
Trang 1Giáo viên: Nguyễn Thị Thảo.
Bài 49: Mắt cận và mắt lão.
Chủ đề 14 :Ứng dụng của sự khúc xạ ánh
sáng.
Trang 36 tiết
Bài 47: Sự tạo ảnh trong máy ảnh Bài 48: Mắt
Bài 49: Mắt cận và mắt lão Bài 50: Kính lúp
Bài 51: Bài tập quang hình học (2
tiết)
Trang 4I- MẮT CẬN.
+ Khi đọc sách phải đặt sách gần mắt hơn bình thường
1.Những biểu hiện của tật cận thị.
C1: Hãy khoanh tròn vào dấu (+) trước những biểu hiện mà em cho là triệu chứng của tật cận thị
+Khi đọc sách phải đặt sách xa mắt hơn bình thường
+ Ngồi dưới lớp, nhìn chữ viết trên bảng thấy mờ,
+ Ngồi trong lớp nhìn không rõ các vật ngoài sân trường
Trang 5I- MẮT CẬN.
Những biểu hiện là triệu chứng của tật cận thị.
Mắt cận không nhìn rõ những vật ở xa hay gần mắt?
C1: Hãy khoanh tròn vào dấu (+) trước những biểu hiện mà em cho là triệu chứng của tật cận thị
+ Ngồi dưới lớp, nhìn chữ viết trên bảng thấy mờ,
+ Ngồi trong lớp nhìn không rõ các vật ngoài sân trường
Trang 7Làm thế nào để phòng tránh tật cận thị ?
+ Học tập và làm việc trong môi trường đủ ánh sáng
+Ngồi học đúng tư thế
+Hạn chế tới mức tối đa việc sử dụng các thiết bị điện tử có cường
độ ánh sáng mạnh + Tạo thói quen học tập và làm việc khoa học (giờ nào việc ấy)
+ Học tập và làm việc chưa khoa học
+ Học tập và làm việc trong môi
trường thiếu ánh sáng
+ Ngồi học không đúng tư thế
2.Nguyên nhân bị tật cận thị.
+ Tật bẩm sinh (do cầu mắt dài)
+Tiếp xúc nhiều với các thiết bị điện tử
có cường độ ánh sáng mạnh.
Để phòng tránh tật cận thị chúng ta cần:
+Thường xuyên luyện tập cho mắt.
Trang 9B
A
+ Vật đặt ngoài khoảng cực viễn, mắt không nhìn rõ vật.
C4: Khi không đeo kính mắt có nhìn rõ vật AB không? Tại sao?
Mắt cận
Trang 10+ Đeo kính phân kì tạo ảnh nằm trong khoảng từ cực cận tới cực viễn của mắt.
(tức là nằm gần mắt hơn so với điểm cực viễn)
C4 : Khi đeo kính, muốn nhìn rõ ảnh của AB thì ảnh này phải hiện trong
Trang 12Giải phẫu bằng dao mổ Giải phẫu bằng tia laser
Trang 141.Những biểu hiện của mắt lão.
Vậy mắt lão nhìn rõ những vật ở xa, nhưng không nhìn rõ những vật ở gần mắt.
2.Nguyên nhân bị mắt lão.
Do cơ vòng đỡ thể thủy tinh đã yếu, nên khả năng điều tiết kém hẳn đi.
3 Cách khắc phục tật mắt lão.
II- MẮT LÃO.
C5: Nếu có một kính lão làm thế nào
để biết đó là thấu kính hội tụ?
Nhận biết kính lão là thấu kính hội tụ bằng 2 cách:
+ Kiểm tra qua hình dạng: Phần rìa mỏng hơn phần giữa.
+ Kiểm tra qua đặc điểm ảnh: Ảnh ảo lớn hơn vật.
Trang 15Sử dụng TKHT để tạo ra ảnh ảo A’B’ hiện lên trong khoảng C v -C c
C6: + Khi mắt lão không đeo kính, mắt có nhìn rõ vật AB hay không? Tại sao?
Mắt không nhìn rõ vật AB vì vật này nằm ngoài giới hạn nhìn rõ của mắt.
Trang 16Cc A
B F
Mắt lão
Trang 17* Kết luận:
- Kính lão là TKHT, mắt lão phải đeo kính để nhìn rõ các vật ở gần mắt như bình thường
2.Nguyên nhân bị mắt lão.
Do cơ vòng đỡ thể thủy tinh đã yếu, nên khả năng điều tiết kém hẳn đi.
3 Cách khắc phục tật mắt lão.
II- MẮT LÃO.
Trang 18C8: Hãy tìm cách so sánh khoảng cực cận của mắt em với khoảng cực cận của mắt một người bị cận thị và
khoảng cực cận của mắt một người già, rồi rút ra kết luận cần thiết.
1.Những biểu hiện của mắt lão.
Vậy mắt lão nhìn rõ những vật ở xa,
nhưng không nhìn rõ những vật ở
gần mắt.
2.Nguyên nhân bị tật mắt lão.
3 Cách khắc phục tật mắt lão.
Trang 19Hãy ghép mỗi phần 1, 2, 3 với một phần a, b, c, d để được câu đúng
2 Ông Hạ khi đọc sách phải
đeo kính còn khi đi đường
không phải đeo kính.
1.Ông Thu khi đọc sách cũng
như khi đi đường đều phải
đeo cùng một loại kính.
3 Ông Đông khi đi đường thì
thấy đeo kính còn khi đọc sách
lại không đeo kính.
a Mắt ông ấy là mắt lão.
b Mắt ông ấy bị cận thị.
c Kính của ông ấy không phải
là kính cận hay kính lão mà chỉ
có tác dụng che bụi và gió.
d Mắt ông ấy còn tốt không
có tật.
Trang 201.Những biểu hiện của tật mắt lão.
2.Nguyên nhân bị tật mắt lão.
Trang 211.Những biểu hiện của tật cận thị.
1.Những biểu hiện của tật mắt lão.
2.Nguyên nhân bị tật mắt lão.
Trang 221.Những biểu hiện của tật cận thị.
1.Những biểu hiện của tật mắt lão.
2.Nguyên nhân bị tật mắt lão.
Trang 23* Kết luận:
- Kính lão là TKHT, mắt lão phải đeo kính để nhìn rõ các vật ở gần mắt như bình thường
1.Những biểu hiện của mắt lão.
Vậy mắt lão nhìn rõ những vật ở xa, nhưng không nhìn rõ những vật ở gần mắt.
2.Nguyên nhân bị mắt lão.
Do cơ vòng đỡ thể thủy tinh đã yếu, nên khả năng điều tiết kém hẳn đi.
Trang 24-Lập bảng so sánh mắt cận và mắt lão (biểu hiện, nguyên nhân và cách khắc phục)
-Đọc có thể em chưa biết.
- Làm các bài tập trong sách bài tập từ 49.1- 49.10
-Chuẩn bị bài “50: KÍNH LÚP “và trả lời các câu hỏi sau:
+ Kính lúp là gì? Kính lúp dùng để làm gì?
+Số bội giác trên kính lúp cho biết điều gì?
+Nêu một số ứng dụng trong thực tế của kính lúp?
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ
Trang 25Mắt cận Mắt lão
Nhìn rõ các vật ở gần nhưng không nhìn rõ các vật ở xa.
Điểm cực viễn (C v ) ở gần mắt hơn bình thường.
Nhìn rõ các vật ở xa nhưng không nhìn rõ các vật ở gần Điểm cực cận (C c ) ở xa mắt hơn bình thường.
+ Tật bẩm sinh.
+ Quá trình học tập và sinh hoạt sự điều tiết của thể thủy tinh là luôn phồng dẫn đến mất khả năng dãn.
Cơ vòng đỡ thể thủy tinh đã yếu nên khả năng điều tiết kém.
Đeo kính cận là thấu kính phân