Tuần:….; Ngày soạn:………………………; Ngày dạy:………………………………………… ĐỊA LÝ ĐỊA PHƯƠNG Tiết Bài 41: ĐỊA LÝ TỈNH HÀ NAM I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: Nhận biết được vị trí địa lí của tỉnh Hà Nam và ý nghĩa của nó đối với sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Nêu được giới hạn, diện tích của tỉnh nhà. Trình bày được đặc điểm địa hình, khí hậu, thủy văn, đất, sinh vật, khoáng sản của tỉnh. Đánh giá được những thuận lợi và khó khăn của tự nhiên đối với phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. 2. Kỹ năng: Xác định trên bản đồ, lược đồ vị trí địa lý của tỉnh, các đơn vị hành chính của tỉnh. Phân tích số liệu, biểu đồ, bản đồ, lược đồ để biết đặc điểm tự nhiên của tỉnh. Xác lập mối quan hệ giữa tự nhiên và phát triển kinh tế. 3. Thái độ: Thêm yêu quê hương, có ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên quê hương mình. II. PHƯƠNG TIỆN: Bản đồ Việt Nam Lược đồ hành chính tỉnh Hà Nam Tranh ảnh (sưu tầm) giới thiệu về thiên nhiên, tài nguyên thiên nhiên tỉnh Hà Nam.
Tuần:….; Ngày soạn:………………………; Ngày dạy:………………………………………… ĐỊA LÝ ĐỊA PHƯƠNG Tiết - Bài 41: ĐỊA LÝ TỈNH HÀ NAM I MỤC TIÊU: Sau học, HS cần: Kiến thức: - Nhận biết vị trí địa lí tỉnh Hà Nam ý nghĩa phát triển kinh tế - xã hội tỉnh - Nêu giới hạn, diện tích tỉnh nhà - Trình bày đặc điểm địa hình, khí hậu, thủy văn, đất, sinh vật, khoáng sản tỉnh Đánh giá thuận lợi khó khăn tự nhiên phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Kỹ năng: - Xác định đồ, lược đồ vị trí địa lý tỉnh, đơn vị hành tỉnh - Phân tích số liệu, biểu đồ, đồ, lược đồ để biết đặc điểm tự nhiên tỉnh Xác lập mối quan hệ tự nhiên phát triển kinh tế Thái độ: - Thêm yêu quê hương, có ý thức trách nhiệm bảo vệ mơi trường, tài ngun thiên nhiên q hương II PHƯƠNG TIỆN: - Bản đồ Việt Nam - Lược đồ hành tỉnh Hà Nam - Tranh ảnh (sưu tầm) giới thiệu thiên nhiên, tài nguyên thiên nhiên tỉnh Hà Nam III TIẾN TRÌNH Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra: (chấm làm tập thực hành HS) 3’ Bài mới: (có thể sử dụng mở SGK) I/ Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ phân chia hành chính: (12’) Vị trí, giới hạn: * Vị trí: - Giáo viên treo đồ Việt Nam (hoặc đồ tỉnh Hà Nam), yêu cầu HS lên bảng dựa vào đồ để xá định vị trí lãnh thổ tỉnh Hà Nam: + nằm vùng kinh tế nào? Giáp với tỉnh, thành phố nào? -> HS trình bày theo đồ -> GV chuẩn xác kiến thức Hà Nam tỉnh nằm vùng đồng sơng Hồng Việt Nam Phía bắc tiếp giáp với Hà Nội, phía đơng giáp với tỉnh Hưng n Thái Bình, phía nam I/ Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ phân chia hành chính: Vị trí, giới hạn: * Vị trí: - thuộc vùng Đồng sơng Hồng - Phía bắc: giáp Hà Nội giáp tỉnh Ninh Bình, đơng nam giáp tỉnh Nam Định phía tây giáp tỉnh Hòa Bình Trong quy hoạch xây dựng, tỉnh thuộc vùng Hà Nội - Phía nam: giáp Ninh Bình, Nam Định - Phía đơng: giáp Hưng n, Thái Bình - Phía tây: giáp Hòa Bình + Vị trí địa lí có ý nghĩa việc phát triển Kinh tế - xã hội? -> Là tỉnh thuộc vùng ĐBSH, nằm cửa ngõ phía Nam Thủ Hà Nội Trong quy hoạch xây dựng, tỉnh thuộc vùng Hà Nội Vì thế, Hà Nam có nhiều hội thuận lợi để giao lưu, phát triển kinh tế - xã hội với tỉnh, thành vùng, với thủ Hà Nội Mặt khác thuận lợi giao lưu với vùng lân cận TD&MN phía Bắc, Bắc Trung Bộ * Diện tích: - GV yêu cầu HS sử dụng tư liệu phát sưu tầm, kết hợp với theo dõi đồ hành Việt Nam, cho biết: + Diện tích tỉnh, so với địa phương khác nước lớn hay nhỏ? -> Diện tích: 860,5 km2, thuộc diện nhỏ so với diện tích tỉnh thành khác nước (mức trung bình nước: 5253,3 km2) Phân chia hành chính: - GV treo đồ hành tỉnh Hà Nam, yêu cầu HS dựa vào thực tế xác định theo đồ, Hà Nam bao gồm huyện, thành phố? -> HS Xác định đọc tên thị trấn, huyện thành phố lược đồ: Hà Nam bao gồm thành phố Phủ Lý huyện: Bình Lục, Duy Tiên, Kim Bảng, Lý Nhân, Thanh Liêm - GV giới thiệu bảng số liệu (phụ lục 1), yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu, kết hợp với đồ hành tỉnh để nêu số nét (vị trí, diện tích, dân số ) đơn vị hành ? Đánh giá vai trò thành phố Phủ Lý kinh tế, trị -> Thành phố Phủ Lý có vai trò quan trọng, trung tâm kinh tế - trị -> Ý Nghĩa: cửa ngõ phía nam Thủ Hà Nội, Hà Nam có nhiều hội điều kiện thuận lợi để giao lưu phát triển kinh tế - xã hội * Diện tích: 860, km2 (số liệu năm 2011) Phân chia hành chính: -> Hà Nam bao gồm thành phố Phủ Lý (trung tâm kinh tế - trị tỉnh) huyện: Bình Lục, Duy Tiên, Kim Bảng, Lý Nhân, Thanh Liêm tỉnh ? Liên hệ giới hạn, vị trí huyện nhà -> mối quan hệ văn hóa, xã hội, kinh tế tương lai II/ Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên: (25’) - GV treo đồ tổng hợp Địa lý Hà Nam Yêu cầu HS sử dụng đồ, kết hợp với tư liệu Hà Nam, kiến thức học để thực nội dung thảo luận (xem phụ lục 2) - Tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm Nội dung thể qua bảng phụ (cũng phiếu học tập phát cho nhóm: nhóm, nhóm trình bày nhân tố tự nhiên) GV hướng dẫn, gợi ý nội dung chi tiết yêu cầu nhóm Thời gian thảo luận: (5’) - Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác ý kiến - GV chuẩn xác kiến thức Đối với nhân tố tự nhiên, tập trung vào nội dung sau: 18’ 1/ Địa hình: - Nhận xét đặc điểm địa hình Hà Nam -> GV: Hà Nam tỉnh đồng giáp núi nên địa hình có tương phản đồng miền núi Hướng địa hình đơn giản, có hướng Tây Bắc – Đơng Nam, phù hợp với hướng phổ biến núi, sông Việt Nam Phía Tây tỉnh vùng đồi bán sơn địa với dãy đá vôi, núi đất đồi rừng, nhiều nơi có địa hình dốc Phía đơng vùng đồng phù sa bồi tụ từ dòng sơng lớn sơng Đáy, sơng Châu, sơng Hồng - Khả phát triển kinh tế từ đặc điểm địa hình nói trên? -> Hình thành vùng chun canh lương thực huyện phía đơng, khai thác tiềm từ dãy núi đá vôi, núi đất đồi rừng phía tây (dựa vào hiểu biết thực tế dẫn chứng) 2/ Khí hậu: ? Đặc điểm khí hậu Hà Nam -> mang đặc trưng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa Nhiệt độ trung bình năm vào II/ Điều kiện tự nhiên tài ngun thiên nhiên: 1/ Địa hình: - Có hướng nghiêng thấp dần từ tây sang đơng - Phía tây (chủ yếu huyện Kim Bảng) có địa hình đồi núi, phía đơng đồng với nhiều điểm trũng 2/ Khí hậu: khoảng 23 – 24 độ C Số nắng trung bình khoảng 1.300 – 1.500 Lượng mưa trung bình khoảng 1.900 mm Độ ẩm trung bình hàng năm 85% Khí hậu có phân hóa theo chế độ nhiệt với mùa tương phản mùa hạ mùa đông, với mùa chuyển tiếp tương đối mùa xuân mùa thu Mùa hạ kéo dài từ tháng đến tháng 9, mùa đông thường kéo dài từ tháng 11 đến tháng 3, mùa xuân thường kéo dài từ tháng đến hết tháng mùa thu thường kéo dài từ tháng 10 đến tháng 11 Vào mùa năm, gió thịnh hành theo hướng: nam, tây nam đông nam vào mùa hạ; bắc, đơng đơng bắc vào mùa đơng ? Vai trò mùa đông lạnh -> (phát triển rau vụ đơng) 3/ Thủy văn: ? Đặc điểm sơng ngòi Hà Nam > chảy qua lãnh thổ Hà Nam sơng lớn sơng Hồng (ở phía đơng) , sơng Châu, sơng Đáy (ở phía tây) sông người đào đắp sông Nhuệ, sông Sắt, Nơng Giang ? Gía trị sơng ngòi > Bồi đắp phù sa, đánh bắt nuôi trồng thủy sản, cung cấp nước cho sản xuất Thổ nhưỡng: - Kể tên loại đất chủ yếu Hà Nam nơi phân bố ? >Hà Nam vùng đất bồi đắp phù sa sông Hồng, sông Đáy thu nhận đất đai bị bào mòn từ vùng núi cao trơi xuống Các loại đất có diện tích tương đối lớn đất phù sa (vùng đồng phía đơng), đất bãi bồi ven sông, đất nâu vàng phù sa cổ, đất đỏ vàng đá phiến sét (vùng bán sơn địa phía tây) ? Ý nghĩa thổ nhưỡng SX > Đất phù sa chủ yếu thuận lợi cho việc thâm canh lương thực, hình thành vùng chuyên canh lương thực ? Hiện trạng sử dung đất -> Đất nông nghiệp chiếm phần lớn diện - Nằm chung nhiệt đới gió mùa ẩm nước - Có mùa đông lạnh kéo dài Nửa đầu mùa đông lạnh, khô hanh; nửa cuối mùa đông (tiết xuân) lạnh, mưa phùn ẩm ướt Thủy văn: -> có sơng lớn chảy qua sông Hồng, sông Đáy, sông Châu; sông người đào đắp sông Nhuệ, sông Sắt, Nông Giang Thổ nhưỡng: > chủ yếu đất phù sa (vùng đồng phía đơng); đất bãi bồi ven sơng; đất nâu vàng phù sa cổ, đất đỏ vàng đá phiến sét (vùng bán sơn địa phía tây) tích (trên 50% diện tích đất tự nhiên); phần lại gồm đất chuyên dùng, đất lâm nghiệp, đất ở, 9% đất chưa sử dụng Sinh vật: Sinh vật: - Hiện trạng thảm thực vật tự nhiên? > chiếm tỉ lệ thấp, chủ yếu rừng tự nhiên khu vực bán sơn địa phía tây - Đặc điểm động vật tự nhiên? > chủ yếu sinh vật nước (cá, tôm, cua, ốc sơng, hồ, mương, máng) Khống sản: Khoáng sản: ? Đặc điểm khoáng sản Hà Nam Các loại khống sản chính, phân bố giá trị kinh tế > khóang sản, Chủ yếu đá vơi (trữ - khống sản, có số loại: đá vôi, đá lượng tỷ m3), làm nguyên liệu cho quý, sét, than bùn sản xuất xi măng, vôi, sản xuất bột nhẹ, - phân bố: chủ yếu huyện phía tây làm vật liệu xây dựng; loại đá quý có - Giá trị: cung cấp nguyên liệu cho công vân màu phục vụ xây dựng, trang trí nội nghiệp sx VLXD, thủ cơng mỹ nghệ, thất làm đồ mỹ nghệ; mỏ sét làm gạch ngói, gốm sứ, xi măng số mỏ than bùn, mỏ đôlômit Phần lớn tài ngun khống sản phân bố huyện phía Tây tỉnh, gần đường giao thông, thuận lợi cho việc khai thác, chế biến vận chuyển * Kết luận – Củng cố: 2’ ? Nhận xét chung đặc điểm tự nhiên: Hà Nam tỉnh thuộc vùng ĐBSH, chịu ảnh hưởng sâu sắc miền khí hậu phía Bắc, có mùa đơng lạnh kéo dài Địa hình đồng bằng, đất phù sa chủ yếu Thảm thực vực tự nhiên khống sản ? Thuận lợi -> thâm canh nông nghiệp, đặc biệt lúa nước, phát triển rau vụ đông, phát triển số ngành cơng nghiệp VLXD ? Khó khăn -> thiên tai, rét đậm, rét hại, khống sản IV/.Hướng dẫn tự học: 3’ a) Bài vừa học: - Nắm vững đặc điểm vị trí, giới hạn, phân chia hành chính, ĐKTN TNTN tỉnh Hà Nam - Ý nghĩa đặc điểm đến phát triển kinh tế xã hội tỉnh nhà b Bài học: Bài 42, 43: Địa lí dân cư kinh tế tỉnh Hà Nam -> Sưu tầm số liệu dân số kinh tế tỉnh nhà Tìm hiểu qua tài liệu hiểu biết thực tế đặc điểm dân cư, kinh tế tỉnh nhà IV/ PHỤ LỤC: - Phụ lục 1: Danh sách đơn vị hành cấp huyện thuộc Hà Nam Tên Phủ Lý Duy Tiên Kim Bảng Diện tích 34,20 137,60 187,00 Dân số 86.920 125.062 125.713 Mật độ 2.542 909 672 Tên Lý Nhân Thanh Liêm Bình Lục Diện tích 167,70 178,10 155,50 Dân số 175.340 127.262 144.760 Mật độ 1.046 715 931 Ghi chú: đơn vị diện tích: km²; mật độ: người/km² Nguồn: Niên giám thống kê Hà Nam 2008.[2] - Phụ lục 2: Phiếu học tập: (6 nhóm, nhóm trình bày nhân tố tự nhiên) Đặc điểm Ý nghĩa kinh tế Địa hình Khí hậu Thủy văn Thổ nhưỡng Sinh vật Khoáng sản Tuần:….; Ngày soạn:………………………; Ngày dạy:………………………………………… Tiết:……… Bài 42,43: ĐỊA LÝ TỈNH HÀ NAM (tt) I/ MỤC TIÊU: Sau học, HS cần: Kiến thức: - Trình bày đặc điểm dân cư: số dân, gia tăng dân số, cấu dân số, phân bố dân cư tỉnh nhà - Đánh giá thuận lợi khó khăn dân cư lao động phát triển kinh tế - xã hội tỉnh - Trình bày giải thích đặc điểm kinh tế tỉnh Kỹ năng: - Phân tích số liệu, đồ, lược đồ để biết đặc điểm dân cư, kinh tế tỉnh - Xác định đồ (lược đồ) phân bố số ngành kinh tế quan trọng tỉnh Thái độ: - Bồi dưỡng ý thức học tập, xây dựng quê hương; ý thức bảo vệ môi trường II PHƯƠNG TIỆN: - Bản đồ, bảng số liệu - Lược đồ tỉnh Hà Nam - Tranh ảnh (sưu tầm) giới thiệu cơng trình kinh tế - xã hội tỉnh Hà Nam III TIẾN TRÌNH Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra cũ: Nêu vị trí, giới hạn tỉnh Hà Nam? Ý nghĩa vị trí phát triển kinh tế - xã hội? (3’) Bài mới: (có thể sử dụng mở SGK) III/ Dân cư lao động: 10’ III/ Dân cư lao động: Gia tăng dân số: Gia tăng dân số: ? Nêu vài số liệu thống kê dân số Hà Nam (số dân, gia tăng tự nhiên, kết cấu dân số, phân bố dân cư ) > Theo điều tra dân số 01/04/2009 Hà Nam có - Số dân: 785.057 người (năm 785.057 người, giảm so với điều tra năm 1999 2009) (811.126 người), chiếm 5,6% dân số đồng - Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên năm sông Hồng, mật độ dân số 954 người/km 2, 1999 1,5% 91,5% dân số sống khu vực nông thôn - Kết cấu dân số: 8,5% sống khu vực đô thị Dân cư đô thị chủ + Số người độ tuổi lao động yếu thành phố Phủ Lý thị trấn: Hòa chiếm 60% Mạc, Đồng Văn, Quế, Vĩnh Trụ, Bình Mỹ, Kiện Khê Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên năm 1999 1,5% Số người độ tuổi lao động toàn tỉnh 493.095 người Số lao động tham gia thường xuyên kinh tế quốc dân 452.230 người, chiếm gần 91% nguồn lao động toàn tỉnh ? Dựa vào bảng số liệu Bảng (theo phụ lục 1), - Phân bố: kiến thức thực tế, nhận xét phân bố + Mật độ: 954 người/km2 dân cư tỉnh ->HS trả lời GV chuẩn xác kiến thức ? Tại tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên Hà Nam mức cao trung bình nước, cao ĐBSH mà số dân lại giảm > Do luồng chuyển cư đến nơi khác để làm ăn kinh tế, chuyển vào Nam ? Đặc điểm dân cư nguồn lao động tỉnh Hà Nam có thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế - xã hội > HS trả lời > GV mở rộng chốt ý: Đặc điểm trội cư dân nguồn lực người Hà Nam truyền thống lao động cần cù, vượt lên khó khăn để phát triển sản xuất, truyền thống hiếu học, ham hiểu biết giàu sức sáng tạo phát triển kinh tế, mở mang văn hóa xã hội Đây nguồn lực đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Trình độ kinh tế, dân trí trình độ văn hóa xã hội dân cư phát triển cao, thu nhập đời sống đa số dân cư cải thiện nâng cao đáng kể IV/ Kinh tế: 25’ * Đặc điểm chung: - Dựa vào tư liệu, kết hợp với hiểu biết thực tế, em nhận xét tình hình phát triển kinh tế tỉnh Hà Nam nay? (Thành tựu, hạn chế) -> + Thành tựu: Quy mô kinh tế năm 2011 tăng gần lần so với năm 1997 Nền kinh tế chuyển biến từ kinh tế nông sang kinh tế công nghiêp, dịch vụ Tỷ trọng công nghiệp, xây dựng từ 20% năm 1997 tăng lên 50,2% năm 2011 Năm 2011, thu nhập bình quân đầu người đạt 21,1 triệu đồng (tương đương 1055USD), tăng gần 10 lần so vói năm 1997 Thu ngân sách 1900 tỷ đồng, tăng gần 30 lần so với năm 1997 + Hạn chế: Tuy nhiên, quy mơ kinh tế tỉnh Hà Nam nhỏ bé, thu nhập bình quân đầu người thấp so với bình quân chung nước; đời sống phận nhân dân nhiều khó khăn; hạ tầng KT-XH chưa đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh, bền vững Tỉnh + Mật độ dân số cao TP Phủ Lý, đến huyện phía đơng + Phần lớn dân số sống nơng thôn (91,5%) * Thuận lợi: - Dân số đông, “cơ cấu dân số vàng” -> nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn - Người dân cần cù, vượt khó, có kinh nghiệm thâm canh lúa nước * Khó khăn: - Dân đơng, gây sức ép lên nhiều vấn đề: việc làm, phát triển KTXH, tài nguyên, môi trường - Chủ yếu dân số nông thôn, tác phong “nông nghiệp” -> hạn chế đến chuyển dịch cấu kinh tế IV/ Kinh tế: * Đặc điểm chung: - Thành tựu: + Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao so với nước + Cơ cấu kinh tế chuyển dịch nhanh, quy mô tăng nhanh - Hạn chế: + Quy mơ nhỏ bé + Thu nhập bình quân đầu người thấp so với mức bình quân nước (Năm 2011, Hà Nam: 21,1triệu đồng/người/năm, nước: 27 triệu đồng/người/năm) + Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng kịp yêu cầu phát triển KT – XH ? Nêu số mạnh tỉnh để đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội -> Vị trí giáp ranh thủ đơ, giao thơng thuận lợi, nguồn nhân lực dồi dào, có chất lượng => tạo điều kiện thuận lợi để Hà Nam phát triển kinh tế theo hướng CNH – HĐH * Các ngành kinh tế: GV giói thiệu Cơ cấu kinh tế năm 2005 tỉnh: - Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp - làng nghề: 39,7% - Nông nghiệp: 28,4% - Dịch vụ: 31,9% (GV tổ chức cho HS thảo luận để nêu lên tình hình phát triển ngành kinh tế địa phương) Câu hỏi thảo luận: nhóm - Nhóm 1, 3: Khu vực kinh tế mang lại nhiều thu nhập cho địa phương nhất?Tình hình phát triển phân bố Nguyên nhân? - Nhóm 2, 4: Khu vực kinh tế có nhiều người tham gia nhất? Tình hình phát triển phân bố Nguyên nhân? -> Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác ý kiến - GV chuẩn xác kiến thức * Khu vực KT mang lại nhiều thu nhập cho địa phương nhất: Công nghiêp – tiểu thủ cơng nghiệp – làng nghề: ? Tình hình phát triển công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp – làng nghề Hà Nam -> + Công nghiệp: chủ chốt xi măng, vật liệu xây dựng, dệt may, chế biến nhà máy xi măng 1,8 triệu tấn/năm phấn đấu đạt 4-5 triệu tấn/năm Đá khai thác 2,5 triệu m3(2005) tăng 2,26 lần so với năm 2000, Bia-nước giải khát đạt 25 triệu lít gấp 4,18 lần, vải lụa gấp lần, quần áo may sẵn gấp lần, + Tiểu thủ công nghiệp – làng nghề: Hà Nam có 40 làng nghề Có làng nghề truyền thống lâu đời dệt lụa Nha Xá, trống Đọi Tam, mây giang đan Ngọc Động (Duy Tiên), sừng mỹ nghệ (Bình Lục), gốm Quyết Thành, nghề mộc (Kim Bảng), thêu ren xã Thanh Hà (Thanh Liêm), Có làng đạt từ 40–50 tỷ đồng giá trị sản xuất, tạo việc làm cho hàng trăm ngàn lao động, mây giang đan: 5,5 triệu * Các ngành kinh tế: - Công nghiêp – tiểu thủ công nghiệp – làng nghề: + Chiếm tỷ trọng cao GDP tỉnh, ăng dần + CN chủ chốt: xi măng, vlxd, dệt may, chế biến + Xây dựng nhiều khu, cụm công nghiệp sản phẩm; lụa tơ tằm: 0,695 triệu m; hàng thêu ren: 2,83 triệu sản phẩm, ? Phân bố: Khu Công nghiệp Đồng Văn I Khu Công nghiệp Đồng Văn (thị trấn Đồng Văn), Khu công nghiệp Châu Sơn (TP phủ Lý) , Khu cơng nghiệp Hòa Mạc (Duy Tiên) * Khu vực kinh tế có nhiều người tham gia nhất: Nơng nghiệp (cần nhiều lao động, 90% ds sống nông thơn) ? Tình hình phát triển nơng nghiệp Hà Nam + Nông nghiệp: 28,4% Cơ cấu nông nghiệp GDP giảm dần từ 39,3% năm 2000 28,4% năm 2005 Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất nông nghiệp bình qn đạt 4,1% (2001-2005) Trong đó: trồng trọt tăng 1,7%, chăn nuôi tăng 6,7%, dịch vụ 31%, sản lượng lương thực đạt 420 tấn/năm, sản lượng thủy sản năm 2005 đạt 11.500 tấn, giá trị sản xuất đạt 38,5 triệu đồng – Hình thành vùng lương thực chuyên canh, thâm canh có suất cao ba huyện Duy Tiên, Lý Nhân, Bình Lục Tại đầu tư vùng lúa đặc sản xuất có xuất cao Chuyển diện tích trũng vùng đọc canh, hoang hóa sang sản xuất đa canh để ni trồng thủy sản 5.188 Chuyển phần đất màu sang trồng rau chuyên canh trồng hoa – Các sản phẩm chăn nuôi chủ yêu: Tổng đàn bò 35.000 con; lợn 350.000 con; dê 16.000 con; gia cầm 3.350.000 Nhập bò sữa cung cấp cho nơng dân là: 150 Đến phát triển 355 Sản lượng thị xuất chuồng đạt 30.000 tấn/năm * Dịch vụ: ? Vấn đề giao thông vận tải-thơng tin liên lạc > ? Tình hình thương mại – du lịch > (HS dựa vào hiểu biết thực tế để trả lời, GV chuẩn xác kiến thức) * Giáo dục môi trường: Sự phát triển mạnh mẽ kinh tế, phát triển cơng nghiệp mặt trái ảnh hưởng tiêu cực tới môi trường tài nguyên À Vì để đảm bảo phát triển kinh tế bền vững phải quan tâm chặt - Nông nghiêp: + Cơ cấu nông nghiệp GDP giảm dần + Hình thành vùng chuyên canh lương thực (Duy Tiên, Lý Nhân, Bình Lục) - Dịch vụ: + Giao thông đường phát triển + Mạng lưới viễn thông tốt + Thị trường tỉnh đa dạng, phong phú + Du lịch, dịch vụ bước phát triển chẽ đến vấn đề bảo vệ tài nguyên môi trường IV/ Củng cố: 1) Đặc điểm dân cư nguồn lao động tỉnh Hà Nam có thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế - xã hội? 2) Xác định lược đồ tỉnh số khu công nghiêp, vùng chuyên canh lương thực tỉnh? V/ Hướng dẫn tự học: a/ Bài vừa học: 1) Đặc điểm dân cư nguồn lao động tỉnh Hà Nam có thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế - xã hội? 2) Trình bày khả phát triển cơng nghiệp tỉnh Hà Nam? Phát triển điều kiện thuận lợi khó khăn nào? b/ Bài học: Viết báo cáo địa lí địa phương VI/ PHỤ LỤC: - Phụ lục 1: Danh sách đơn vị hành cấp huyện thuộc Hà Nam Tên Phủ Lý Duy Tiên Kim Bảng Diện tích 34,20 137,60 187,00 Dân số 86.920 125.062 125.713 Mật độ 2.542 909 672 Tên Lý Nhân Thanh Liêm Bình Lục Diện tích 167,70 178,10 155,50 Dân số 175.340 127.262 144.760 Mật độ 1.046 715 931 Ghi chú: đơn vị diện tích: km²; mật độ: người/km² Nguồn: Niên giám thống kê Hà Nam 2008.[2] Tuần:….; Ngày soạn:………………………; Ngày dạy:………………………………………… Tiết 50: HƯỚNG DẪN HỌC SINH VIẾT BÁO CÁO VỀ ĐỊA LÝ TỈNH HÀ NAM I MỤC TIÊU: Sau học, HS cần: Kiến thức: - Củng cố kiến thức mối quan hệ thành phần tự nhiên tỉnh Hà Nam - Củng cố kiến thức cấu xu hướng biến động cấu kinh tế tỉnh Hà Nam Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ trình bày dạng báo cáo vấn đề: + Phân tích mối quan hệ thành phần tự nhiên tỉnh + Vẽ phân tích biểu đồ cấu kinh tế Hà Nam Thái độ: - Thêm yêu quê hương, có ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên quê hương mình, có ý thức phấn đấu học tập lao động góp phần phát triển quê hương II PHƯƠNG TIỆN: - Tranh ảnh (sưu tầm) giới thiệu thiên nhiên, tài nguyên thiên nhiên tỉnh Hà Nam - Com pa, thước thẳng III TIẾN TRÌNH Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra: 3’ 1) Đặc điểm dân cư tỉnh Hà Nam có thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế - xã hội? 2) Nêu số ngành công nghiệp khu công nghiệp chủ yếu tỉnh? Bài mới: - GV giới thiệu mục tiêu giới hạn nội dung trọng tâm báo cáo - Hướng dẫn HS viết báo cáo với nội dung bản: * Phần I: Phân tích mối quan hệ thành phần tự nhiên Dựa vào kiến thức học tiết 48, HS trình bày yêu cầu: + Đặc điểm địa hình có ảnh hưởng tới khí hậu, sơng ngòi tỉnh? + Đặc điểm địa hình, khí hậu, thổ nhưỡng có ảnh hưởng tới phân bố thực vật, động vật Hà Nam? * Phần II: Vẽ phân tích biểu đồ cấu kinh tế tỉnh Hà Nam + Dựa vào bảng số liệu 13 Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế Hà Nam năm 2000, 2011 theo giá thực tế (TL ĐLĐP/trang 36), vẽ biểu đồ thể cấu GDP phân theo khu vực kinh tế Hà Nam năm 2000 2011 (vận dụng kiến thức kỹ học vẽ biểu đồ tròn) + Qua bảng số liệu biểu đồ vẽ, nhận xét giải thích biến động cấu GDP theo khu vực kinh tế tỉnh (vận dụng kỹ nhận xét bảng số liệu biểu đồ, kết hợp với kiến thức học cấu kinh tế tỉnh Hà Nam để nhận xét giải thích) - HS tiến hành viết báo cáo theo nhóm (2 bàn/ nhóm) khoảng 15 – 20 phút - Các nhóm nộp báo cáo để GV kiểm tra, đánh giá - Mời đại diện nhóm trình bày báo cáo (biểu đồ vẽ lên bảng) Sử dụng văn biểu đồ bảng để trình bày báo cáo - GV lớp nhận xét đánh giá phần trình bày báo cáo nhóm Củng cố: - GV nhận xét chung tiết thực hành - GV rút kinh nghiệm hình thức kiến thức cần đạt tiết thực hành Dặn dò: - Mội HS tự hoàn thiện báo cáo vào học - Xem lại nội dung học HKII, chuẩn bị tiết 51/Ôn tập HKII ... tự học: 3’ a) Bài vừa học: - Nắm vững đặc điểm vị trí, giới hạn, phân chia hành chính, ĐKTN TNTN tỉnh Hà Nam - Ý nghĩa đặc điểm đến phát triển kinh tế xã hội tỉnh nhà b Bài học: Bài 42, 43: Địa... sản Tuần:….; Ngày soạn: ………………………; Ngày dạy:………………………………………… Tiết:……… Bài 42,43: ĐỊA LÝ TỈNH HÀ NAM (tt) I/ MỤC TIÊU: Sau học, HS cần: Kiến... (3’) Bài mới: (có thể sử dụng mở SGK) III/ Dân cư lao động: 10’ III/ Dân cư lao động: Gia tăng dân số: Gia tăng dân số: ? Nêu vài số liệu thống kê dân số Hà Nam (số dân, gia tăng tự nhiên, kết