Một tổ chức kinh tế muốn hoạt động tốt thì cần phải có một đầu vào ổn định như nguyên – vật liệu, vốn, nhân công,… và một đầu ra hợp lý như hàng hóa,dịch vụ tạo nên vòng lưu chuyển tiền – hàng – tiền mới có thể trụ vững và pháttriển trong nền kinh tế khốc liệt như hiện nay, tương tự với một tổ chức tín dụngnói chung hay một ngân hàng nói riêng để hoạt động tốt trên thị trường tài chínhkhông chỉ đơn thuần là huy động lượng vốn càng nhiều càng tốt mà phải có đầu rahợp lý, nếu ngân hàng huy động được lượng vốn khổng lồ nhưng không thể đemsố vốn đó cho vay và ngược lại thì chắc chắn ngân hàng sẽ gặp nhiều khó khăn đểcó thể đứng vững cạnh tranh và phát triển cùng những tổ chức tín dụng khác. Bên cạnh đó, các ngân hàng còn phải đối mặt với khủng hoảng nợ xấu như tình hình hiện nay, biến động kinh tế ngày càng xấu đi, lãi suất huy động giảm còn 8% trênmột năm. Do đó công tác quản lý, kiểm soát chặt chẽ nguồn vốn và hoạt động chovay để có được một cơ cấu phù hợp, tăng trưởng ổn định với khả năng hoạt độngvà giảm thiểu những rủi ro là điều mà bất kỳ ngân hàng nào cũng mong muốn. Hơn thế nữa, hoạt động tín dụng là lĩnh vực phức tạp và thương xuyên cậpnhật theo những biến chuyển của môi trường kinh tế để đảm bảo được hoạt độngtín dụng hoạt động một cách tốt nhất và hiệu quả nhất. Xuất phát từ thực tế trênNHTM cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – tiền thân là ngân hàng Kiến thiếtViệt Nam hơn 57 năm không ngừng nổ lực hoạt động trên thị trường tài chính đếnnay BIDV là một trong 4 NHTM lớn nhất Việt Nam, đạt được nhiều thành tíchcũng như nhiều danh hiệu được cộng đồng quốc tế ghi nhận như: Ngôi sao quốc tếchất lượng 2011, Ngân hàng nội địa cung cấp sản phẩm tài trợ thương mại tốt nhấtViệt Nam năm 2012,… với mục tiêu trở thành một NHTM cổ phần đa năng,hướng tới thành lập tập đoàn tài chính – ngân hàng. Vậy BIDV đã có công tácquản lý và tình hình hoạt động tín dụng tốt hay chưa? Và cách thức phát triển vàtăng trưởng tín dụng như thế nào? Từ ý tưởng trên em quyết định chọn đề tài“Phân tích tình hình hoạt động tín dụng của NHTM cổ phần Đầu tư và Pháttriển Việt Nam” cho chuyên đề nghiên cứu của mình nhằm có thể đánh giá thựctế về hoạt động tín dụng cũng như là giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động này.
Trang 1PHẦN MỞ ĐẦU
1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Một tổ chức kinh tế muốn hoạt động tốt thì cần phải có một đầu vào ổnđịnh như nguyên – vật liệu, vốn, nhân công,… và một đầu ra hợp lý như hànghóa, dịch vụ tạo nên vòng lưu chuyển tiền – hàng – tiền mới có thể trụ vững vàphát triển trong nền kinh tế khốc liệt như hiện nay, tương tự với một tổ chức tíndụng nói chung hay một ngân hàng nói riêng để hoạt động tốt trên thị trường tàichính không chỉ đơn thuần là huy động lượng vốn càng nhiều càng tốt mà phải
có đầu ra hợp lý, nếu ngân hàng huy động được lượng vốn khổng lồ nhưngkhông thể đem số vốn đó cho vay và ngược lại thì chắc chắn ngân hàng sẽ gặpnhiều khó khăn để có thể đứng vững cạnh tranh và phát triển cùng những tổ chứctín dụng khác Bên cạnh đó, các ngân hàng còn phải đối mặt với khủng hoảng nợxấu như tình hình hiện nay, biến động kinh tế ngày càng xấu đi, lãi suất huy độnggiảm còn 8% trên một năm Do đó công tác quản lý, kiểm soát chặt chẽ nguồnvốn và hoạt động cho vay để có được một cơ cấu phù hợp, tăng trưởng ổn địnhvới khả năng hoạt động và giảm thiểu những rủi ro là điều mà bất kỳ ngân hàngnào cũng mong muốn
Hơn thế nữa, hoạt động tín dụng là lĩnh vực phức tạp và thương xuyên cậpnhật theo những biến chuyển của môi trường kinh tế để đảm bảo được hoạt độngtín dụng hoạt động một cách tốt nhất và hiệu quả nhất Xuất phát từ thực tế trênNHTM cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – tiền thân là ngân hàng Kiếnthiết Việt Nam hơn 57 năm không ngừng nổ lực hoạt động trên thị trường tàichính đến nay BIDV là một trong 4 NHTM lớn nhất Việt Nam, đạt được nhiềuthành tích cũng như nhiều danh hiệu được cộng đồng quốc tế ghi nhận như: Ngôisao quốc tế chất lượng 2011, Ngân hàng nội địa cung cấp sản phẩm tài trợthương mại tốt nhất Việt Nam năm 2012,… với mục tiêu trở thành một NHTM
cổ phần đa năng, hướng tới thành lập tập đoàn tài chính – ngân hàng Vậy BIDV
đã có công tác quản lý và tình hình hoạt động tín dụng tốt hay chưa? Và cáchthức phát triển và tăng trưởng tín dụng như thế nào? Từ ý tưởng trên em quyết
định chọn đề tài “Phân tích tình hình hoạt động tín dụng của NHTM cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam” cho chuyên đề nghiên cứu của mình nhằm có
Trang 2thể đánh giá thực tế về hoạt động tín dụng cũng như là giải pháp nâng cao hiệuquả hoạt động này.
2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
2.1.Mục tiêu chung
Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng và chất lượng tín dụng của ngânhàng thương mại cổ phần Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam (BIDV) trong 3 năm(2010 – 2012), từ đó đưa ra các biện pháp hạn chế rủi ro mà vẫn đảm bảo tìnhhình hoạt động tốt của tín dụng
Số liệu được phân tích trong khoảng thời gian 3 năm 2010 – 2012
3.3.Đối tượng nghiên cứu
Đề tài chủ yếu tập trung vào vấn đề phân tích hoạt động tín dụng Trong
đó báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo tài chính qua các năm để phântích; đồng thời cũng thu thập thong tin và chuẩn theo những quyết định, thong tưcủa Ngân hàng nhà nước về tín dụng trong hệ thống ngân hàng
Trang 3PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN
1.1.1 Khái quát về NHTM
1.1.1.1 Khái niệm NHTM
NHTM là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thườngxuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng sốtiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanhtoán.(theo pháp lệnh ngân hàng 1990)
1.1.1.2 Vai trò của NHTM
NHTM ra đời và phát triển gắn liền với sản xuất hàng hóa, nó kinhdoanh hàng hóa rất đặc biệt đó là “tiền tệ” Thực chất thì NHTM kinh doanh
“quyền sử dụng vốn” NHTM nhận tiền gửi từ công chúng, các tổ chức kinh tế,
xã hội và sử dụng số tiến đó để cho vay cung cấp vốn cho nền kinh tế
NHTM không trực tiếp tham gia sản xuất và lưu thông hàng hóa,nhưng nó góp phần phát triển nền kinh tế xã hội thông qua việc cung cấp vốn tíndụng cho nền kinh tế, thực hiện chức năng trung gian tài chính và dịch vụ tàichính
1.1.2 Một số vấn đề về tín dụng
1.1.2.1 Khái niệm tín dụng
Khái niệm chung về tín dụng: danh từ tín dụng dùng để chỉ một sốhành vi kinh tế rất phức tạp như : bán chịu hàng hóa, cho vay, chiết khấu, bảolãnh, ký thác và phát hành giấy bạc Theo nhà kinh tế Pháp, Ông Louis Baundin
đã định nghĩa tín dụng như là “một sự trao đổi tài hóa hiện tại lấy một tài hóatương lai”
Tín dụng ngân hàng là quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từngân hàng cho khách hàng trong một thời hạn nhất định với một khoản chi phínhất định
1.1.2.2 Phân loại tín dụng [1, tr.177]
Dựa vào mục đích của tín dụng:
Trang 4 Cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh công thương nghiệp;
Cho vay tiêu dùng cá nhân;
Cho vay mua bán bất động sản;
Cho vay sản xuất nông nghiệp;
Cho vay kinh doanh xuất nhập khẩu…
Dựa vào thời hạn tín dụng:
Cho vay ngắn hạn: Là loại cho vay có thời hạn dưới một năm Mụcđích của loại cho vay này thường là nhằm tài trợ cho việc đầu tư vàotài sản lưu động;
Cho vay trung hạn: Là loại cho vay có thời hạn từ 1 đến 5 năm Mụcđích của loại cho vay này là nhằm tài trợ cho việc đầu tư vào tài sản cốđịnh;
Cho vay dài hạn: Là loại cho vay có thời hạn trên 5 năm Mục đích củaloại cho vay này thường là nhằm tài trợ đầu tư vào các dự án đầu tư
Dựa vào mức độ tín nhiệm của khách hàng:
Cho vay không có đảm bảo: Là loại cho vay không có tài sản thế chấp,cầm cố hoặc bảo lãnh của người khác mà chỉ dựa vào uy tín của bảnthân khách hàng vay vốn để quyết định cho vay
Cho vay có đảm bảo: Là loại cho vay dựa trên cơ sở các bảo đảm chotiền vay như thế chấp, cầm cố, hoặc bảo lãnh của một bên thứ ba nàokhác
Dựa vào phương thức cho vay:
o Cho vay theo món vay;
o Cho vay theo hạn mức tín dụng;
o Cho vay theo hạn mức thấu chi
Dựa vào phương thức hoàn trả nợ vay:
♠ Cho vay chỉ có một kỳ hạn trả nợ hay còn gọi là cho vay trả nợ một lầnkhi đáo hạn;
♠ Cho vay có nhiều kỳ hạn trả nợ hay còn gọi là cho vay trả góp;
♠ Cho vay trả nợ nhiều lần nhưng không có kỳ hạn nợ cụ thể mà tùy khảnăng tài chính của mình người đi vay có thể trả nợ bất kỳ lúc nào
Trang 51.1.2.3 Các phương pháp xác định lãi suất cho vay
Lãi suất phi rủi ro:
Là lãi suất áp dụng cho đối tượng vay không có rủi ro mất khả nănghoàn trả nợ vay Chỉ có lãi suất tín phiếu Kho bạc hình thành dựa trên cơ sở đấuthầu tín phiếu mới có thể được xem là lãi suất phi rủi ro
Lãi suất huy động vốn:
Là lãi suất ngân hàng trả cho khách hàng khi huy động tiền gửi Lãisuất huy động vốn (Rd) có thể xác định như sau:
Trong đó, Rf là lãi suất phi rủi ro xác định thong qua đấu thầu tín phiếu kho bạc,
Rtd là tỷ lệ bù đắp rủi ro do ngân hàng ước lượng
Lãi suất cơ bản:
Là lãi suất do ngân hàng nhà nước công bố làm cơ sở cho các tổ chứctín dụng ấn định lãi suất kinh doanh Lãi suất cơ bản hình thành dựa trên cơ sởquan hệ cung cầu tín dụng trên thị trường tiền tệ liên ngân hàng Lãi suất cơ bản
có thể xác định theo công thức:
Trong đó Rcb là lãi suất cơ bản, Rd là lãi suất huy động vốn, RTN là tỷ lệ thu nhập
do đầu tư của ngân hàng
Cách xác định cho vay dựa vào lãi suất cơ bản:
Ngân hàng thương mại thường dựa vào lãi suất cơ bản để xác định lãisuất cho vay đối với khách hàng sau khi điều chỉnh rủi ro Công thức xác định lãisuất cho vay như sau:
Trong đó, R là lãi suất cho vay, Rcb là lãi suất cơ bản, Rth là tỷ lệ điều chỉnh rủi rothời hạn, Rct là tỷ lệ điều chình cạnh tranh
Cách xác định lãi suất cho vay dựa vào lãi suất LIBOR hoặc SIBOR:
Đối với các tài khoản sử dụng bằng USD, ngân hàng thương mại cóthể xác định lãi suất cho vay dựa vào lãi suất LIBOR ( London Interbank OfferRate) hoặc SIBOR (Singapo Inter Offer Rate) LIBOR là lãi suất cho vay trên thị
Trang 6trường liên ngân hàng London do Hiệp hội các ngân hàng hàng đầu của Anh xácđịnh hàng ngày vào lúc 11:30 Ngân hàng có thể xác định lãi suất cho vay dựavào LIBOR bằng công thức sau:
Cách xác định lãi suất cho vay dựa vào RAROC :
RAROC xác định lãi suất cho vay bằng cách thêm chi phí sử dụngvốn vào tổng chi phí của khoản vay, chưa kể chi phí sử dụng vốn
1.1.2.4 Quy trình tín dụng
Ý nghĩa của việc lập quy trình tín dụng: Quy trình tín dụng là bảngtổng hợp mô tả các bước đi cụ thể từ khi tiếp nhận nhu cầu vay vốn của kháchhàng cho đến khi ngân hàng ra quyết định cho vay, giải ngân và thanh lý hợpđồng tín dụng
Hầu hết các ngân hàng thương mại đều tự thiết kế cho mình một quytrình tín dụng cụ thể, bao gồm nhiều bước đi khác nhau với kết quả cụ thể củatừng bước đi
Lập hồ sơ đề nghị cấp tín dụng: Lập hồ sơ tín dụng là khâu căn bản
đầu tiên của quy trình tín dụng, nó được thực hiện ngay sau khi cán bộ tín dụngtiếp xúc với khách hàng có nhu cầu vay vốn Lập hồ sơ tín dụng là khâu quantrọng vì nó là khâu thu thập thông tin làm cơ sở để thực hiện các khâu sau, đặcbiệt là khâu phân tích và ra quyết định cho vay
Tùy theo quan hệ giữa khách hàng và ngân hàng, loại tín dụng yêu cầu và quy
mô tín dụng, cán bộ tín dụng hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ với những thôngtin yêu cầu khác nhau Nhìn chung, một bộ hồ sơ đề nghị cấp tín dụng cần thuthập từ khách hàng những thông tin sau:
Thông tin về năng lực pháp lý và năng lực hành vi của khách hàng
Thông tin về khả năng sử dụng và hoàn trả vốn của khách hàng
Thông tin về đảm bảo tín dụng
Để thu thập được những thông tin cơ bản như trên, ngân hàng thường yêu cầukhách hàng phải lập và nộp cho ngân hàng các loại giấy tờ sau:
Giấy đề nghị cấp vốn
Trang 7 Giấy tờ chứng minh tư cách pháp nhân của khách hàng, chẳng hạn nhưgiấy phép thành lập, quyết định bổ nhiệm giám đốc, điều lệ hoạt động.
Phương án sản xuất kinh doanh và kế hoạch trả nợ, hoặc dự án đầu tư
Báo cáo tài chính của thời kỳ gần nhất
Các giấy tờ liên quan đến tài sản thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh nợ vay
Các giấy tờ liên quan khác nếu cần thiết
Phân tích tín dụng : Phân tích hoạt động tín dụng là phân tích khả
năng hiện tại và tiềm tang của khách hàng về sử dụng vốn tín dụng, khả nănghoàn trả và khả năng thu hồi vốn vay cả gốc và lãi Mục tiêu của phân tích tíndụng là tìm kiếm những tình huống có thể dẫn đến rủi roc ho ngân hàng, tiênlượng khả năng kiểm soát những loại rủi ro đó và dự kiến các biện pháp phòngngừa và hạn chế thiệt hại có thể xảy ra Mặt khác, phân tích tín dụng còn quantâm đến việc kiểm tra tính chân thực của hồ sơ vay vốn mà khách hàng cung cấp,
từ đó nhận định về thái độ trả nợ của khách hàng làm cơ sở quyết định cho vay.Cách thức thu thập thông tin và phân tích cụ thể một hồ sơ tín dụng như thế nào
sẽ được trình bày trong những chương sau
Quyết định và ký hợp đồng tín dụng: Quyết định tín dụng là quyết
định cho vay hoặc từ chối đối với một hồ sơ vay vốn của khách hàng Đây làkhâu cực kì quan trọng trong quy trình tín dụng vì nó ảnh hưởng rất lớn đến cáckhâu sau và ảnh hưởng đến uy tín và hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng.Một điều không may là khâu quan trọng này lại là khâu khó xử lí nhất và thường
dễ phạm phải sai lầm nhất Có hai loại sai lầm cơ bản thường xảy ra trong khâunày:
- Quyết định chấp thuận cho vay đối với một khách hàng không tốt
- Từ chối cho vay đối với một khách hàng tốt
Cả hai loại sai lầm này điều dẫn đến thiệt hại đáng kể cho ngân hàng Loại sailầm thứ nhất dễ dẫn đến thiệt hại do nợ quá hạn hoặc nợ không thể thu hồi, tức làthiệt hại về tài chính Loại sai lầm thứ hai dễ dẫn đến thiệt hại về uy tín và mất cơhội cho vay
Nhằm hạn chế sai lầm, trong khâu quyết định tín dụng các ngân hàng thường chútrọng hai vấn đề thu thập và xử lý thông tin một cách đầy đủ và chính xác làm
Trang 8cơ sở để ra quyết định, trao quyền quyết định cho một hội đồng tín dụng hoặcnhững người có năng lực phân tích và phán quyết.
Cơ sở để ra quyết định tín dụng: Cơ sở để ra quyết định tín dụng
trước hết dựa vào thông tin thu thập và xử lý hồ sơ tín dụng, do giai đoạn trướcchuyển sang Kế đến, dựa vào những thông tin khác hoặc thông tin cập nhật hóa
có liên quan, thông tin đa dạng từ nhiều nguồn khác nhau đã được cập nhật hóa,đặc biệt là các thông tin đáng tin cậy từ các công ty nghiên cứu thị trường có uytín, chẳng hạn như thông tin cập nhật về tình hình thị trường, chính sách tín dụngcủa ngân hàng, các quy định về hoạt động tín dụng của ngân hàng nhà nước,nguông vốn cho vay của ngân hàng, kết quả thẩm định các hình thức bảo đảm nợvay
Quyền phán quyết tín dụng: Tùy theo quy mô vốn vay lớn hay nhỏ
quyền phán quyết thường được trao cho một hội đồng tín dụng hay một cá nhânphụ trách Hội đồng tín dụng, bao gồm những người có quyền hạn và tráchnhiệm quan trọng trong ngân hàng, thường phán quyết những hồ sơ vay vốn cóquy mô lớn trong khi quyền phán quyết các hồ sơ vay có quy mô nhỏ thườngđược trao cho cá nhân phụ trách
Sau khi ra quyết định tín dụng, kết quả có thể là chấp thuận hoặc từ chối cho vay,tùy vào kết quả thẩm định và phân tích ở khâu trước Nếu chấp thuận cho vay,cán bộ tín dụng sẽ hướng dẫn khách hàng ký kết hợp đồng tín dụng và làm tiếpcác bước tiếp theo Nếu từ chối cho vay, ngân hàng sẽ có văn bản trả lời và giảithích lý do cho khách hàng được rõ
Giải ngân : Giải ngân là khâu tiếp theo sau khi hợp đồng tín dụng đã
được ký kết Giải ngân là phát tiền vay cho khách hàng trên cơ sở mức tín dụng
đã cam kết trong hợp đồng Tuy là khâu tiếp theo sau của quyết định tín dụng,nhưng giải ngân là khâu quan trọng vì nó có thể góp phần phát hiện và chấnchỉnh kịp thời nếu có sai sót ở các khâu trước Ngoài ra, cách thức giải ngân còngóp phần kiểm tra và kiểm soát xem vốn tín dụng có được sử dụng đúng mụcđích cam kết hay không? Nguyên tắc giải ngân là luôn luôn gắn liền vận độngtiền tệ với vận động hàng hóa hoặc dịch vụ đối ứng nhằm đảm bảo khả năng thu
Trang 9hồi nợ sau này Tuy vậy, giải ngân cũng phải tuân thủ nguyên tắc đảm bảo thuậnlợi tránh gây khó khăn và phiền hà cho khách hàng.
Giám sát tín dụng: Giám sát tín dụng là khâu khá quan trọng nhằm
mục tiêu bảo đảm cho tiền vay được sử dụng đúng mục đích đã cam kết, kiểmsoát rủi ro tín dụng, phát hiện và chấn chỉnh kịp thời những sai phạm có thể ảnhhưởng đến khả năng thu hồi nợ sau này Các phương pháp giám sát tín dụng cóthể áp dụng bao gồm:
- Giám sát hoạt động tài khoản của khách hàng tại ngân hàng;
- Phân tích các báo cáo tài chính của khách hàng theo định kỳ;
- Giám sát khách hàng thông qua việc trả lãi định kỳ;
- Viếng thăm và kiểm soát địa điểm hoạt động sản xuất kinh doanh hoặcnói cư ngụ của khách hàng đứng tên vay vốn;
- Kiểm tra các hình thức bảo đảm tiền vay;
- Giám sát hoạt động khách hàng thông qua mối quan hệ với khách hàngkhác;
- Giám sát khách hàng thông qua những thông tin thu thập khác
Thanh lý hợp đồng tín dụng: Thanh lý hợp đồng tín dụng có thể xảy
ra do khách hàng vi phạm hợp đồng tín dụng hoặc do khoản vay đã đến hạn Đây
là khâu kết thúc của quy trình tín dụng Khâu này gồm có các việc quan trọngcần xử lý (1) thu nợ cả gốc và lãi, (2) tái xét hợp đồng tín dụng, (3) thanh lý hợpđồng tín dụng
Thu nợ: Ngân hàng tiến hành thu nợ khách hàng theo đúng những
điều khoản đã cam kết trong hợp đồng tín dụng Tùy theo tính chất cảu khoảnvay và tình hình tài chính của khách hàng, hai bên có thể thỏa thuận và lựa chọnmột trong những hình thức thu nợ sau:
- Thu nơ gốc và lãi một lần khi đáo hạn;
- Thu nợ gốc một lần khi đáo hạn và thu lãi theo định kỳ;
- Thu nợ gốc và lãi theo nhiều kỳ hạn
Nếu đến hạn trả nợ mà khách hàng không có khả năng trả nợ thì ngân hàng cóthể xem xét cho gia hạn nợ hoặc chuyển sang nợ quá hạn để sau này có biện pháp
xử lý thích hợp nhằm đảm bảo thu hồi nợ
Trang 10Tái xét hợp đồng tín dụng: Thực chất là việc tiến hành phân tích tín
dụng trong điều kiện khoản tín dụng đã được cấp nhằm mục tiêu đánh giá chấtlượng tín dụng, phát hiện rủi ro để có thể xử lý kịp thời
Thanh lý hợp đồng tín dụng: Nếu hết thời hạn cảu hợp đồng tín dụng
và khách hàng đã hoàn tất các nghĩa vụ trả nợ cả gốc và lãi thì ngân hàng vàkhách hàng làm thủ tục thanh lý hợp đồng tín dụng, giải chấp tài sản nếu có vàlưu hồ sơ vay vốn của khách hàng vào kho lưu trữ Trong trường hợp này hai bênngân hàng và khách hàng tiến hành thanh lý hợp đồng tín dụng mặc nhiên Trongtrường hợp ngân hàng giám sát và phát hiện thấy khách hàng vi phạm những camkết ghi trong hợp đồng tín dụng nghiêm trọng có thể ảnh hưởng đến khả năng thuhồi nợ sau này, ngân hàng có thể đề nghị và tiến hành thanh lý hợp đồng tín dụngbắt buộc
Việc thiết lập và không ngừng hoàn thiện quy trình tín dụng có ý nghĩa rất quantrọng đối với hoạt động tín dụng của ngân hàng Về mặt hiệu quả, quy trình tíndụng hợp lý góp phần nâng cao chất lượng và giảm thiểu rủi ro tín dụng Về mặtquản trị quy trình tín dụng có các tác dụng sau đây :
Quy trình tín dụng làm cơ sở cho việc phân định trách nhiệm và quyềnhạn của từng bộ phận liên quan trong hoạt động tín dụng
Quy trình tín dụng làm cơ sở cho việc thiết lập các hồ sơ và thủ tục vayvốn về mặt hành chính
Quy trình tín dụng chỉ rõ mối quan hệ giữa các bộ phận liên quan tronghoạt động tín dụng
Trang 11Vi phạm hợp đồng
Biện pháp: Cảnh báo, Tăng
cường kiểm soát, Ngừng giải ngân, Tái xét tín dụng
Không đủ, không đúng hạn
Trang 121.1.2.5 Đảm bảo tín dụng
Giới thiệu chung về các hình thức đảm bảo tín dụng:
Đảm bảo tính dụng hay còn được gọi là bảo đảm tiền vay là việc tổchức tín dụng áp dụng các biện pháp nhằm phòng ngừa rủi ro, tạo cơ sở kinh tếpháp lý để thu hồi được các khoản nợ đã cho khách hàng vay
Nói chung bất lỳ tài sản hoặc các quyền phát sinh từ tài sản tạo ra ngânlưu đều có thể làm bảo đảm tiền vay Tuy nhiên, để đảm bảo tiền vay thực sự cóhiệu quả đòi hỏi:
Giá trị bảo đảm phải lớn hơn nghĩa vụ được bảo đảm
Tài sản dùng làm bảo đảm vay phải tạo ra được ngân lưu (phải có giátrị và có thị trường tiêu thụ)
Có đầy đủ cơ sở pháp lý để người cho vay có quyền xử lý tài sản dùnglàm bảo đảm tiền vay
Các hình thức bảo đảm tín dụng:
Bảo đảm tín dụng nói chung có thể thực hiện bằng nhiều cách, baogồm bảo đảm bằng tải sản thế chấp, bảo đảm bằng tài sản cầm cố, bảo đảm bằngtài sản hình thành từ vốn vay, và bảo đảm bằng hình thức bảo lãnh của bên thứcba
Bảo đảm tín dụng bằng tài sản thế chấp:
Bảo đảm tín dụng bằng tải sản thế chấp là việc bên vay vốn thế chấptài sản của mình cho bên cho vay để bảo đảm khả năng hoàn trả vốn vay Thếchấp tài sản là việc bên đi vay sử dụng bất động sản thuộc sở hữu của mình hoặcgiá trị quyền sử dụng đất hợp pháp để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ đối với bêncho vay Vấn đề thế chấp tài sản bị chi phối bởi Luật Dân sự và Luật Đất đai.Theo hai luật này thế chấp có hai loại: Thế chấp bất động sản và thế chấp giá trịquyền sử dụn đất
Thế chấp bất động sản: Bất động sản là những tài sản không di dời
được như nhà ở, cơ sở sản xuất kinh doanh và các tài sản khác gắn liền với nhà ởhoặc cơ sở sản xuất kinh doanh Giá trị tài sản thế chấp bao gồm giá trị của tàisản kể cả hoa lợi, lợi tức và các trái quyền có được từ bất động sản
Tất cả các bất động sản thuộc sở hữu hợp pháp của cá nhân hay tổchức đều có thể sử dụng để thuế chấp vay vốn Khi thế chấp hai bên, ngân hàng
Trang 13và khách hàng, phải thỏa thuận định giá tài sản thế chấp và ký hợp đồng thế chấp
có chứng nhận của Phòng công chứng
Thế chấp giá trị quyền sử dụng đất: Ở Việt Nam, đất đai thuộc quyền
sỡ hữu toàn dân do Nhà Nước thống nhất quản lý, và thức hiện việc giao đấthoặc cho thuê đất đối với cá nhân, hộ gia đình, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang,
cơ quan Nhà Nước, tổ chức chính trị, xã hội sử dụng ổn định lâu dài Trong cácchủ thể giao đất hoặc cho thuê đất nói trên chỉ có cá nhân, hộ gia đình và các tổchức kinh tế mới có thể sử dụng quyền sử dụng đất làm tài sản thế chấp vay vốnngân hàng
Cần phân biệt trường hợp được phép thế chấp giá trị quyền sử dụngđất và trường hợp không được phép thế chấp giá trị quyền sử dụng đất đai mà chỉđược phép thế chấp tài sản sở hữu gắn liền với quyền sử dụng đất
Tài sản hữu hình như xe cộ, máy móc, hàng hóa, vàng bạc, tàu biển,máy bay,…và các loại tài sản khác;
Tiền trên tài khoản tiền gửi hoặc ngoại tệ;
Giấy tờ có giá như cổ phiếu, trái phiếu, tín phiếu, thương phiếu;
Quyền tài sản phát sinh từ quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp,quyền thụ trái, và các quyền phát sinh từ tài sản khác;
Lợi tức và quyền phát sinh từ tài sản cầm cố
1.1.2.6 Một số chỉ tiêu đánh giá tín dụng [2, tr.145]
Dư nợ trên vốn huy động (%, lần): Chỉ số này xác định hiệu quả đầu
tư của một đồng vốn huy động Nó giúp cho nhà phân tích có khả năng cho vaycủa NH với nguồn VHĐ
Trang 14Nợ xấu trên dư nợ: Chỉ số này đo lường chất lượng nghiệp vụ tín
dụng của ngân hàng Những ngân hàng có chỉ số này càng thấp cũng có nghĩa là
chất lượng của tín dụng này càng cao
1.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.2.1 Phương pháp thu thập số liệu
Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp từ các báo cáo tài chính, báo cáothường niên của BIDV, từ Tổng cục thống kê, số liệu từ Internet, báo chí, tạp chí
và các tài liệu có liên quan đến hoạt động của BIDV khác
1.2.2 Phương pháp phân tích số liệu
- Phương pháp thống kê mô tả: thu thập số liệu thứ cấp, trình bày dưới dạng
biểu bảng, biểu đồ, miêu tả các đặc trưng khác nhau để phản ánh đối tượngnghiên cứu
- Phương pháp so sánh: xác định mức độ, xu hướng biến động của các chỉ
So sánh theo chiều ngang: nhằm xác định các tỷ lệ và xuhướng biến động giữa các kỳ của 1 chỉ tiêu
So sánh theo chiều dọc: nhằm xác định mối tương quan giữacác chỉ tiêu của từng kỳ
CHƯƠNG 2