quan điểm lịch sử cụ thể với quá trình xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xhcn ở nước ta hiện nay

24 550 0
quan điểm lịch sử cụ thể với quá trình xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xhcn ở nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sau 30 năm xây dựng nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, gần 20 năm qua Đảng và nhà nước ta đ• tiến hành xây dựng nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN. Trong gần 20 năm đổi mới vừa qua chúng ta đ• đạt được những thành tựu quan trọng không chỉ ở trong nước mà cả trong quan hệ quốc tế. Đồng thời chúng ta cũng đang phải đối mặt với những vấn đề khó khăn không nhỏ. Có thể nói gần 20 năm đổi mới và phát triển kinh tế, x• hội ở VN đ• vận động trong ánh sáng và trong mảng tối, trong sự trong lành và cả bụi bặm của cuộc sống, nhiều góc cạnh của thực tế trong nước và quốc tế đầy biến động. Qua gần hai thập kỷ trăn trở tìm tòi vừa thực nghiệm trong nước vừa quan sát thế giới. Từng bước chuẩn xác hóa quan niệm trong tư duy, hoạt động trong thực tiễn, cách diễn đạt bằng ngôn từ. Tới Đại hội IX năm 2001, chúng ta xác định rằng nền KTTT định hướng XHCN là mô hình tổng quát của nước ta trong suốt thời kỳ quá độ đi lên CNXH, phát triển nền KTTT ấy là đường lối chiến lược lâu dài của Đảng và nhà nước ta. Ngày nay thế giới đ• bước sang thế kỷ 21, là thế kỷ văn minh và sáng tạo, loài người đang bước những bước vững chắc của mình trong công cuộc làm chủ thế giới, những thành tựu khoa học không ngừng gia tăng, những phát minh khoa học tiến bộ ngày càng được ứng dụng nhiều vào thực tiễn, nên năng suất lao động ngày càng nâng cao, x• hội ngày càng phát triển và đời sống con người được nâng lên rõ rệt cả về vật chất lẫn tinh thần. Việt Nam chúng ta cũng tồn tại trong thế giới không ngừng vận động và biến đổi ấy. Như trên đ• nói nước ta đ• chuyển sang nền KTTT gần 20 năm. Mặc dù đ• đạt được nhiều thành tựu to lớn nhưng bên cạnh đó cũng đặt ra những khó khăn thách thức không nhỏ cho đất nước ta. Sở dĩ như vậy là vì KTTT luôn có hai mặt tích cực và tiêu cực của nó. Chính vì thế mà giờ đây so với các nước trên thế giới thì Việt Nam vẫn còn là một nước nghèo nàn lạc hậu, KHKT chậm phát triển và hiệu quả sản xuất chưa cao nên đời sống nhân dân chưa được cải thiện là bao. Tình hình nước ta như vậy nên việc nghiên cứu nền KTTT định hướng XHCN là một vấn đề tất yếu đặt ra cho mỗi sinh viên chúng ta. Khi nghiên cứu nền KTTT, chúng ta tìm ra được hướng đi đúng đắn cho nền kinh tế, phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện đất nước, phù hợp với khu vực, thế giới và thời đại là hết sức cần thiết.

quan điểm lịch sử cụ thể với quá trình xây dựng phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng xhcn nớc ta hiện nay Đề cơng sơ bộ tiểu luận triết học Đề tài: Quan điểm lịch sử cụ thể với quá trình xây dựng phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN nớc ta hiện nay. A. Đặt vấn đề: 1.1 Sơ lợc quá trình xây dựng phát triển nền kinh tế thị trờng định h- ớng XHCN 1.2 Việc cần thiết phải vận dụng quan điểm lịch sử cụ thể khi nghiên cứu quá trình xây dựng phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN. 1.3 Tác dụng của việc nghiên cứu quá trình xây dựng phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN khi quán triệt quan điểm lịch sử cụ thể vào đó. 1.4 Suy nghĩ của bản thân khi nghiên cứu đề tài này. B. Nội dung: 1. Sự cần thiết xây dựng nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN nớc ta. 1.1. Tình hình kinh tế Việt Nam trớc thời kỳ đổi mới (1976-1985). 1.2. Sự cần thiết khách quan phát triển kinh tế thị trờng Việt Nam. 1.3. Kinh tế thị trờng là gì? Tác dụng to lớn của nền kinh tế thị trờng. 2. Tính đặc thù của nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN nớc ta. 2.1. Đặc tính chung thống nhất của nền kinh tế thị trờng. 2.2. Hình thành đồng bộ thể chế kinh tế thị trờng định hớng XHCN. 3. Những điều kiện để xây dựng phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN nớc ta. 3.1. Những điều kiện trong nớc. 3.2. Những điều kiện thế giới khu vực. 3.3. Kết quả đạt đợc sau công cuộc đổi mới kinh tế, xây dựng phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN nớc ta. 1 C. Kết luận: Khẳng định nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN mà Đảng ta đang xây dựng đồng nghĩa với nền kinh tế thị trờng nhân văn, mang giá trị nhân đạo cao cả. Khẳng định quan điểm lịch sử cụ thểquan điểm gắn liền với quá trình xây dựng phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN nền kinh tế thị trờng Việt Nam trong thế kỷ 21-thế kỷ của cách mạng khoa học công nghệ. A. Đặt vấn đề: Sau 30 năm xây dựng nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, gần 20 năm qua Đảng nhà nớc ta đã tiến hành xây dựng nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị tr- ờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng XHCN. Trong gần 20 năm đổi mới vừa qua chúng ta đã đạt đợc những thành tựu quan trọng không chỉ trong nớc mà cả trong quan hệ quốc tế. Đồng thời chúng ta cũng đang phải đối mặt với những vấn đề khó khăn không nhỏ. Có thể nói gần 20 năm đổi mới phát triển kinh tế, xã hội VN đã vận động trong ánh sáng trong mảng tối, trong sự trong lành cả bụi bặm của cuộc sống, nhiều góc cạnh của thực tế trong nớc quốc tế đầy biến động. Qua gần hai thập kỷ trăn trở tìm tòi vừa thực nghiệm trong nớc vừa quan sát thế giới. Từng bớc chuẩn xác hóa quan niệm trong t duy, hoạt động trong thực tiễn, cách diễn đạt bằng ngôn từ. Tới Đại hội IX năm 2001, chúng ta xác định rằng nền KTTT định hớng XHCN là mô hình tổng quát của nớc ta trong suốt thời kỳ quá độ 2 đi lên CNXH, phát triển nền KTTT ấy là đờng lối chiến lợc lâu dài của Đảng nhà nớc ta. Ngày nay thế giới đã bớc sang thế kỷ 21, là thế kỷ văn minh sáng tạo, loài ngời đang bớc những bớc vững chắc của mình trong công cuộc làm chủ thế giới, những thành tựu khoa học không ngừng gia tăng, những phát minh khoa học tiến bộ ngày càng đợc ứng dụng nhiều vào thực tiễn, nên năng suất lao động ngày càng nâng cao, xã hội ngày càng phát triển đời sống con ngời đợc nâng lên rõ rệt cả về vật chất lẫn tinh thần. Việt Nam chúng ta cũng tồn tại trong thế giới không ngừng vận động biến đổi ấy. Nh trên đã nói nớc ta đã chuyển sang nền KTTT gần 20 năm. Mặc dù đã đạt đợc nhiều thành tựu to lớn nhng bên cạnh đó cũng đặt ra những khó khăn thách thức không nhỏ cho đất nớc ta. Sở dĩ nh vậy là vì KTTT luôn có hai mặt tích cực tiêu cực của nó. Chính vì thế mà giờ đây so với các nớc trên thế giới thì Việt Nam vẫn còn là một nớc nghèo nàn lạc hậu, KHKT chậm phát triển hiệu quả sản xuất cha cao nên đời sống nhân dân cha đợc cải thiện là bao. Tình hình nớc ta nh vậy nên việc nghiên cứu nền KTTT định hớng XHCN là một vấn đề tất yếu đặt ra cho mỗi sinh viên chúng ta. Khi nghiên cứu nền KTTT, chúng ta tìm ra đợc h- ớng đi đúng đắn cho nền kinh tế, phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện đất nớc, phù hợp với khu vực, thế giới thời đại là hết sức cần thiết. Điều đó cũng có nghĩa là phải phân tích tìm hiểu nền KTTT trong mối quan hệ tổng thể, trong sự phát triển, vận động không ngừng của nền kinh tế. Do vậy cần phải vận dung quan điểm lịch sử cụ thể rút ra từ hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật của triết học Mác-Lênin vào quá trình xây dựng nền KTTT định hớng XHCN. Khi nghiên cứu quá trình nền KTTT quán triệt quan điểm lịch sử cụ thể vào đó sẽ giúp cho nền kinh tế nớc ta đi đúng hớng, giup Đảng ta vạch ra những đ- ờng lối, chính sách đúng đắn đa nền kinh tế nớc ta đi lên phát huy đợc mặt tích cực hay thế mạnh của nền KTTT đồng thời khắc phục đợc những mặt hạn chế, tiêu cực của nền KTTT đó. 3 Để xây dựng phát triển nền kinh tế nớc ta sánh vai với các nớc bạn, để đạt đợc mục tiêu của Đảng đề ra là xây dựng nhà nớc Việt Nam dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh tiến lên hiện đại trong một xã hội nhân dân làm chủ, nhân ái, có kỷ cơng xoá bỏ áp bức bất công cho mọi ngời có cuộc sống ấm no tự do hạnh phúc nh trong chiến lợc ổn định phát triển kinh tế nớc ta hiện nay. Khi nghiên cứu đề tài này, tôi đã dựa trên chính những yêu cầu của quan điểm lịch sử cụ thể hay xây dựng trên quan điểm đó để chứng minh những vấn đề có liên quan đến nền KTTT. nền KTTT đã đợc xây dựng phát triển nh thế nào? Vị trí vai trò của nó trong quá trình xây dựng CNXH nớc ta. Với khuôn khổ của bài tiểu luận, tôi không thể khái quát đợc nhiều hay tầm vĩ mô của nền kinh tế mới mà chỉ nghiên cứu tầm vi mô. Tôi hy vọng với những kiến thức nhỏ bé này tôi sẽ phần nào cung cấp cho bạn đọc một số thông tin, giúp cho bạn đọc hiểu đợc những thuận lợi, khó khăn vai trò của nền KTTT trong sự nghiệp xây dựng đất nớc. Từ đó có thể đóng góp một phần nào đó để tiếp tục xây dựng nền kinh tế Việt Nam để nớc tathể sánh vai với các nớc phát triển trên thế giới. 4 B. Nội dung: 1. Sự cần thiết xây dựng nền KTTT định hớng XHCN nớc ta. 1.1. Tình hình kinh tế Việt Nam trớc thời kỳ đổi mới (1976-1985). Sau ngày giải phóng đất nớc, nhân dân Việt Nam đứng trớc một cơ hội mới để xây dựng phát triển nền kinh tế vì có thuận lợi cơ bản là tiềm năng kinh tế của hai miền có thể bổ sung cho nhau. Tuy nhiên, do xuất phát điểm của nền kinh tế thấp kém lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề, cùng với những vấp váp, sai lầm trong các chính sách kinh tế nên đến năm 1985 kinh tế nớc ta đã rơi vào khủng hoảng vòng xoáy của lạm phát, thể hiện trên những mặt chủ yếu sau đây: 1.1.1. Kinh tế tăng trởng thấp. Từ năm 1976 đến năm 1985, tổng sản phẩm xã hội tăng 50% tức là bình quân mỗi năm trong giai đoạn này chỉ tăng 4,6%. Đã thế sản xuất kinh doanh lại kém hiệu quả nên chi phí vật chất cao không ngừng tăng lên. Năm 1980, chi phí vật chất chiếm 41,9% tổng sản phẩm xã hội; năm 1985 tăng lên chiếm 44,1%. Do vậy, thu nhập quốc dân qua hai kế hoạch 5 năm tăng 38,8%, bình quân mỗi năm tăng 3,7%. 1.1.2. Làm không đủ ăn dựa vào nguồn bên ngoài ngày càng lớn. Năm 1985, dân số cả nớc gần 59,9 triệu ngời tăng 25,7% so với năm 1975. Nh vậy, trong 10 năm 1975-1985 bình quân mỗi năm dân số tăng là 2,3%. Để đảm bảo đủ việc làm thu nhập của nhân dân không giảm thì ít nhất nền kinh tế phải tăng 7% mỗi năm. Nhng trên thực thế nền kinh không đạt mức đó nên sản xuất trong nớc luôn luôn không đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng tối thiểu. Thu nhập quốc dân sản xuất trong nớc chỉ bằng 80% đến 90% nhu cầu sử dụng. Tích luỹ tuy nhỏ bé, nhng toàn bộ tích luỹ một phần quỹ tiêu dùng phải dựa vào nguồn nớc ngoài. Trong những năm 1976 -1980 thu vay tiền viện trợ nớc ngoài bằng 38,2% tổng thu ngân sách bằng 61,9% tổng thu trong nớc. Nếu so với tổng chi ngân sach thì bằng 37,3%, ba chỉ tiêu tơng ứng của thời kỳ 1981-1985 lần lợt là 22,4%, 28,9% 18,6%. Tính đến năm 1985, nợ nớc ngoài đã lên tới 8,5 tỉ Rúp 1,9 tỉ USD. Tuy nguồn thu về từ nớc ngoài lớn nh vậy nhng ngân sách vẫn trong 5 tình trạng thâm hụt phải bù đắp bằng phát hành bội chi ngân sách năm 1980 là 18,1% năm 1985 là 36,6%. Giá trị xuất khẩu hàng năm có tăng lên nhng vẫn còn thấp so với giá trị nhập khẩu. Tỉ lệ xuất khẩu thờng chỉ bằng 20%-40%, nhập khẩu năm 1976 bằng 21,7% , 1977 bằng 26,5%, 1978 bằng 25,1%, 1979 bằng 21,0%, 1980 bằng 25,8%, 1981 bằng 29,0%, 1982 bằng 35,8%, 1983 bằng 40,4%, 1984 bằng 32,2%, 1985 bằng 37,5%. Hầu hết các loại hàng hoá thiết yếu phục vụ cho sản xuất đời sống đều phải nhập khẩu toàn bộ hay một phần do sản xuất trong nớc không đảm bảo đợc tiêu dùng. Ngoài sắt, thép, máy móc, xăng dầu, thiết bị còn nhập cả những loại hàng hoá lẽ ra sản xuất trong nớc đáp ứng đợc nhu cầu nh gạo, vải mặc. Trong những năm 1976-1980 đã phải nhập 60 triệu mét vải các loại 1,5 triệu tấn lơng thực quy gạo. Sau 10 năm đất nớc thống nhất việc xây dựng phát triển kinh tế trong bối cảnh hòa bình mà cái gì cũng thiếu nên cái gì cũng quý. 1.1.3. Siêu lạm phát hoành hành giá cả tăng cấp số nhân. Cơn sốt lạm phát không biết đã ra đời trong nền kinh tế từ bao giờ song ngay từ năm1976 nó đã từng tồn tại cứ lớn dần lên ngoài ý muốn của con ngời. Năm 1985 cuộc cải cách giá-lơng-tiền theo giải pháp sốc đã thất bại làm cho cơn sốt lạm phát vụt lớn nhanh, hoành hành trên mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế-xã hội. Giá cả leo thang từng ngày đã vô hiệu hoá tác dụng đổi tiền chỉ mới tiến hành vài tháng trớc đó, làm rối loạn điều hành kinh tế vĩ mô. Giá cả không chỉ tăng thị trờng tự do mà còn tăng rất nhanh trong thị trờng có tổ chức. Về cơ bản, giá cả đã tuột khỏi tầm tay bao cấp của nhà nớc. Siêu lạm phát đạt đỉnh cao trong năm 1986, với tốc độ tăng giá cả năm lên tới 774,4%. 1.2. Sự cần thiết khách quan cần thiết phát triển kinh tế thị trờng Việt Nam. Kinh tế hàng hoá là một kiểu tổ chức kinh tế- xã hội, trong đó sản phẩm sản xuất ra để trao đổi để bán ra thị trờng. Mục đích của sản xuất trong kinh tế hàng 6 hoá không phải để thoả mãn nhu cầu trực tiêp của ngời sản xuất mà nhằm để bán, tức là để thoả mãn nhu cầu của ngời mua, đáp ứng nhu cầu của xã hội. Kinh tế thị trờng là trình độ phát triển cao của kinh tế hàng hoá. Trong đó, toàn bộ các yếu tố đầu vào đầu ra của sản xuất đều thông qua thị trờng. KTHH KTTT không đồng nhất với nhau, chúng khác nhau về trình độ phát triển về cơ bản chúng có cùng nguồn gốc cùng bản chất. 1.2.1. Cơ sở khách quan của sự tồn tại phát triển KTTT Việt Nam. Phân công lao động xã hội với tính cách là cơ sở chung của sản xuất hàng hoá chẳng những không mất đi mà trái lại còn đợc phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Phân công lao động trong từng khu vực, từng địa phơng cũng ngày càng phát triển. Sự phát triển của phân công lao động đợc thể hiện tính phong phú, đa dạng chất lợng ngày càng cao của sản phẩm đa ra trao đổi trên thị trờng. Trong nền kinh tế nớc ta, tồn tại nhiều hình thức sở hữu đó là: sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu t nhân, sở hữu hỗn hợp. Do đó tồn tại nhiều chủ thể kinh tế độc lập, lợi ích riêng, nên quan hệ kinh tế giữa họ chỉ có thể thực hiện bằng quan hệ hàng hoá tiền tệ. Thành phần kinh tế nhà nớc kinh tế tập thể tuy cùng dựa trên chế độ công hữu về t liệu sản xuất, nhng các đơn vị kinh tế vẫn có sự khác biệt nhất định, có quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh, có lợi ích riêng. Mặt khác, các đơn vị kinh tế còn có sự khác nhau về trình độ kĩ thuât-công nghệ, về trình độ tổ chức quản lý, nên chi phí sản xuất chi phí sản xuất hiệu quả sản xuất cũng khác nhau. Quan hệ hàng hoá- tiền tệ còn cần thiết trong quan hệ kinh tế đối ngoại, đặc biệt trong điều kiện phân công lao động quốc tế đang phát triển ngày càng sâu sắc, vì mỗi nớc là một quốc gia riêng biệt đối với các hàng hoá đa ra trao đổi trên thị trờng, thế giới. Sự trao đổi đây phải theo nguyên tắc ngang giá. Nh vậy, khi kinh tế thị trờng nớc ta là một tồn tại tất yếu khách quan, thì không thể lấy ý chí chủ quan mà xoá bỏ nó đợc. 1.3. Thế nào là kinh tế thị trờng định hớng XHCN tác dụng to lớn của nền KTTT. 1.3.1. Thế nào là KTTT định hớng XHCN. 7 Lịch sử nhân loại đã chứng kiến nhiều mô hình kinh tế khac nhau. Mỗi mô hình đó là sản phẩm của trình độ nhận thức nhất định trong những điều kiện lịch sử cụ thể. Nghiên cứu một cách nghiêm túc các mô hình kinh tế đó, cùng với thời gian kinh nghiệm thực tế, chúng ta đã rút ra cho mình một cách nhìn đúng đắn hơn một sự lựa chọn thực tế hơn. Đó là, chúng ta đã kịp thời chuyển sang nền KTTT định hớng XHCN. Trớc tiên cần tìm khái niệm KTTT. Kinh tế thị trờng đợc hiểu là một kiểu kinh tế-xã hộ mà trong đó sản xuất tái sản xuất xã hội gắn chặt với thị trờng, tức là gắn chặt với quan hệ hàng hoá-tiền tệ, với quan hệ cung-cầu. Trong nền KTTT nét biểu hiện có tính chất bề mặt của đời sống xã hôi là quan hệ hàng hoá. Mọi hoạt động xã hội đều phải tính đến quan hệ hàng hoá hay ít nhất cũng phải sử dụng nó nh là một khâu trung gian. Nền KTTT từ khi mới ra đời cho đến nay đã trải qua các giai đoạn phát triển khác nhau, mỗi giai đoạn đều có đặc điểm riêng. Trong các gia đoạn đó đã từng có các nền KTTT theo định hớng này hay theo định hớng khác. Đến năm 1986 khi n- ớc ta đổi mới nền kinh tế chúng ta đã xác định đợc một định hớng đúng đắn cho nền KTTT đó là định hớng XHCN. KTTT định hớng XHCN theo quan điểm của Đảng tanền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng XHCN. Về bản chất khác với nền KTTT T bản chủ nghĩa, nền KTTT định hớng XHCN là một nền kinh tế vì nhân dân phục vụ nhân dân, lấy đời sống nhân dân, công bằng xã hội là mục tiêu để tăng trởng kinh tế. 1.3.2. Tác dụng to lớn của sự phát triển KTTT. Nền kinh tế nớc ta khi bớc vào thời kì quá độ lên CNXH còn mang tính tự cung tự cấp, vì vậy sản xuất hàng hoá phát triển sẽ phá vỡ dần kinh tế tự nhiên chuyển thành kinh tế hàng hoá, thúc đẩy sự xã hội hoá sản xuất. Kinh tế hàng tạo ra động lực thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển. Do cạnh tranh giữa những ngời sản xuất hàng hoá buộc mọi chủ thể sản xuất phải cải tiến kĩ thuật, áp dụng công nghệ mới vào sản xuất để giảm chi phí sản xuất đến mức tối thiểu, nhờ đó có thể cạnh tranh đợc về giá cả, đứng vững trên thị truờng. Quá 8 trình đó giúp thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển, nâng cao năng suất lao động xã hội. Trong nền KTHH, ngời sản xuất phải căn cứ cào nhu cầu của ngời tiêu dùng, của thị trờng quyết định sản xuất sản phẩm gì, với khối lợng bao nhiêu, chất lợng nh thế nào. Do đo KTHH kích thích tính năng động sáng tạo của chủ thể kinh tế, kích thích việc nâng cao chất lợng, cải tiến mẫu mã, cũng nh tăng khối l- ợng hàng hoá dịch vụ. Phân công lao động xã hội là điều kiện ra đời tồn tại của sản xuất hàng hoa, đến lợt nó sự phát triển KTHH sẽ thúc đẩy sự phân công lao động xã hội chuyên môn hoá sản xuất. Vì thế phát huy đợc tiềm năng lợi thế của từng vùng, cũng nh lợi thế của đất nớc có tác dụng mở rộng quan hệ kinh tế với nớc ngoài. Sự phát triển của KTTT sẽ thúc đẩy quá trình tích tụ tập trung sản xuất, do đó tạo điều kiện ra đời của sản xuất lớn, có tính xã hội hoá cao, đồng thời chọn lọc đợc những ngời sản xuất kinh doanh giỏi, hình thành đội ngũ cán bộ quản lý có trình độ lao động lành nghề đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nớc. Nh vậy, phát triển KTTT là một tất yếu kinh tế đối với nớc ta, một nhiệm vụ kinh tế cấp bách để chuyển nền kinh tế lạc hậu của nớc ta thành nền kinh tế hiện đại, hội nhập vào sự phân công lao động quốc tế. Đó là con đờng đúng đắn để phát triển lực l- ợng sản xuât, khai thác có hiệu quả tiềm năng của đất nớc vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Thực tế những năm đổi mới đă chứng minh rằng, việc chuyển sang nền KTTT nhiều thành phần là hoàn toàn đúng đắn. Nhờ phát triển nền KTHH nhiều thành phần, chúng ta đã bớc đầu khai thác đợc tiềm năng trong nớc thu hút đợc vốn, kĩ thuật, công nghệ của nớc ngoài, giải phóng đợc năng lực sản xuất, góp phần quyết định vào việc bảo đảm tăng trởng kinh tế với nhip độ tơng đối cao trong thời gian qua. Trình độ phát triển của KTTT có liên quan mật thiết với các giai đoạn phát triển của lực lợng sản xuất. Về đại thể KTHH phát triển qua 3 giai đoạn tơng ứng với 3 giai đoạn phát triển của lực lợng sản xuất: Sản xuất hàng hoá giản đơn, KTTT tự do, KTTT hiện đại. Nớc ta đang thực hiện chuyển đổi nền kinh tế, 9 chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang KTHH. Mô hình kinh tế Việt Nam đợc xác địnhnền KTHH nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc, định hớng XHCN. 2. Tính đặc thù của nền KTTT định hớng XHCN nớc ta. Phát triển KTHH, KTTT có vai trò rất quan trọng đối với nớc ta muốn chuyển từ nền kinh tế còn kém phát triển lên sản xuất lớn XHCN thì không còn con đờng nào khác là phát triển KTTT. KTTT khắc phục đợc kinh tế tự nhiên, tự cung tự cấp, đẩy mạnh phân công lao động xã hội, phát triển ngành nghề, tạo việc làm cho ngời lao động, khuyến khích ứng dụng công nghệ kỹ thuật mới nhằm tăng năng suất lao động, tăng số lợng, chủng loại chất lợng hàng hoá, dịch vụ, thúc đẩy tích tụ, tập trung sản xuất, mở rộng giao lu kinh tế giữa các địa phơng, các vùng lãnh thổ .Vì vậy phát triển KTTT đợc coi là chiếc đòn kéo để xây dựng CNXH, là phơng tiện khách quan để xã hội hoá XHCN nền sản xuất. Nền KTTT nớc này không thể là bản sao của nớc khác. Trong các tiêu thức để phân biệt nền KTTT này đối với nền KTTT khác phải kể đến định hớng chính trị, kinh tế, xã hội chi phối sự vận động phát triển của nền KTTT. nớc ta những định hớng XHCN của xã hội là: Thứ nhất, phát triển nền KTTT với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế, với sự đa dạng của các hình thức sở hữu các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh, trong đó kinh tế nhà nớc đóng vai trò chủ đạo. Thứ hai, phát triển nền KTTT định hớng XHCNsự quản lý của nhà nớc đảm bảo thống nhất giữa sự phát triển, tăng trởng kinh tế với công bằng xã hội. Thứ ba, xây dựng nền KTTT hội nhập vào nền KTTT khu vực thế giới với nhiều hình thức quan hệ liên kêt phong phú, đa dạng. Với định hớng trên, mục thiêu phát triển nền KTTT định hớng XHCN đợc xác định là: tạo ra sự phát triển năng động, hiệu quả cao của nền kiinht tế. Nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực hiện có, tăng thêm các nguồn lực mới bằng cách nâng cao tỷ lệ tiết kiệm, tăng tích luỹ đầu t hiện đại hoá, đổi mới cơ cấu kinh tế, tạo ra tốc độ tăng trởng kinh tế cao . để đa nớc ta thoát khỏi tình trạng một nớc nghèo kém phát triển. 10

Ngày đăng: 03/08/2013, 09:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan