1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 24: Tiêu hóa và cơ quan tiêu hóa

11 198 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 213,5 KB

Nội dung

Thức ăn của con người khá phức tạp.Vậy thể làm thế nào để thể tiêu thụ được tất cả các loại thức ăn những quan nào đảm nhiệm chức năng đó? Bài hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi trên. I. Thức ăn sự tiêu hoá: Câu hỏi 1: Các chất nào trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hoá học? Câu hỏi 2: Các chất nào bị biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá? Các chất trong thức ăn Các chất hữu Gluxit Lipit Protêin Axit nucleic Vitamin Các chất vô Muối khoáng nước Hình24.1: Sơ đồ khái quát về thức ăn các hoat động chủ yếu củaquá trình tiêu hoá Hoạt động tiêu hoá Các chất hấp thụ được Đường đơn Axit béo &glyxêrin Axit amin Các thành phần của nuclêotic vitamin Muối khoáng nước hoạt động hấp thụ  Câu hỏi 1: Qúa trình tiêu hoá gồm những hoạt động nào?  Câu hỏi 2: Nêu vai trò của quá trình tiêu hoá? Câu hỏi thảo luận: ĂN Tiêu hoá thức ăn Hấp thụ chất dinh dưỡng Thải phân Biến đổi lí học Biến đổi lí học Tiết dịch tiêu hoá Đẩy các chất chất trong ống tiêu hoá Hình 24.2 : Sơ đồ khái quát về các hoạt động của quá trình tiêu hoá kết luận:  Thức ăn gồm các chất vô hữu cơ.  Hoạt động tiêu hoá gồm: Ăn, đẩy thức ăn, tiêu hoá thức ăn,hấp thụ chất dinh dưỡng, thải phân.  Nhờ quá trình tiêu hoá, thức ăn biến đổi thành chất dinh dưỡng thải cặn bã. II.Các quan tiêu hoá: Hình 24.3. Sơ đồ các quan trong hệ tiêu hóa của thể người  Hoàn thành bảng sau: Các quan tiêu hoá Các tuyến tiêu hoá Câu hỏi : việc xác định vị trí các quan tiêu hoá ý nghĩa như thế nào? Ống tiêu hoá gồm: Miệng, hầu,thực quản, dạ dày, ruột( ruột non, ruột già).hậu môn. Tuyến tiêu hoá: tuyến nước bọt tuyến gan, tuyến tuỵ,tuyến vị, tuyến ruột. quan tiêu hoá Bài tập trắc nghiệm(khoanh tròn vào câu trả lời đúng) Câu1: Các chất trong thức ăn gồm: a. Các chất vô cơ, các chất hữu cơ, muối khoáng, nước. b. Chất hữu cơ, vitamin, protêin, lipit. c. Chất hữu cơ, chất vô cơ. d. Protêin,gluxit,lipit,vitamin,muối khoáng. [...]...Câu2: vai trò của tiêu hoá là: a Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng thể hấp thụ được b Biến đổi về mặt vật lý hoá học c Thải các chất cặn bã ra khỏi thể d Hấp thụ chất dinh dưỡng cho thể e Cả a, b, c d f a c . dưỡng và thải cặn bã. II.Các cơ quan tiêu hoá: Hình 24.3. Sơ đồ các cơ quan trong hệ tiêu hóa của cơ thể người  Hoàn thành bảng sau: Các cơ quan tiêu. các chất vô cơ và hữu cơ.  Hoạt động tiêu hoá gồm: Ăn, đẩy thức ăn, tiêu hoá thức ăn,hấp thụ chất dinh dưỡng, thải phân.  Nhờ quá trình tiêu hoá, thức

Ngày đăng: 03/08/2013, 01:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w