Hai gương phẳng G1, G2 quay mặt phàn xạ vào nhau và tạo với nhau một góc 60o. Một điểm S nằm trong khoảng hai gương. a. Hãy nêu cách vẽ đường đi của tia sáng phát ra từ điểm S phản xạ lầm lượt qua G1, G2 rồi quay trở lại điểm S? b. Tính góc tạo bởi tia tới xuất phát từ điểm S và tia phản xạ đi qua điểm S?
Trang 1PHÒNG GD-ĐT SÔNG LÔ
ĐỀ CHÍNH THỨC
KỲ THI KHẢO SÁT HSG LỚP 6; 7; 8 VÒNG II
NĂM HỌC 2015 – 2016
Đề thi môn: Vật lí 8
Thời gian làm bài: 120 phút
Câu 1 Hai điểm A và B cách nhau 700m Xe I khởi hành từ A chuyển động thẳng đều đến B với vận
tốc v1 Xe II khởi hành từ B cùng lúc với xe I, chuyển động thẳng đều với vận tốc v2 Cho biết:
- Khi xe II chuyển động trên đường thẳng AB về phía A, hai xe gặp nhau sau khi chuyển động 50s
- Khi xe II chuyển động trên đường thẳng AB ra xa A, hai xe gặp nhau sau khi chuyển động được 350s
a) Tính v1, v2
b) Nếu xe II chuyển động trên đường vuông góc với AB thì sau 56s khoảng cách của hai xe lúc này bằng bao nhiêu?
Câu 2 Thanh AB dài 160cm, ở đầu A người ta treo một vật có khối lượng m1 = 9Kg, điểm tựa O nằm cách A một đoạn 40cm
a Hỏi phải treo vào đầu b một vật m2 có khối lượng bao nhiêu để thanh cân bằng?
b Vật m2 giữ nguyên không đổi, bay giờ người ta dịch chuyển điểm O về phía đầu B
và cách B một đoạn 60cm Hỏi vật m1 phải thay đổi như thế nào để thanh vẫn còn cân bằng?
Câu 3 Hai gương phẳng hình chữ nhật giống
nhau được ghép chung theo một cạnh tạo thành
góc như hình vẽ (OM1 = OM2) Trong
khoảng giữa hai gương, gần O, có một điểm
sáng S
Biết rằng tia sáng từ S đập vuông góc vào G1
sau khi phản xạ ở G1 thì đập vào G2, sau khi
phản xạ ở G2 lại đập vào G1
và phản xạ trên G1 một lần nữa Tia phản xạ
cuối cùng vuông góc với M1M2
Tính góc ?
Câu 4 Một quả cầu bằng đồng đặc có khối lượng riêng 8900kg/m3 và thể tích 10cm3 được thả trong một chậu thủy ngân bên trên là nước Khi quả cầu cân bằng, một phần ngập trong thủy ngân
và một phần ngập trong nước.Tìm thể tích phần chìm trong thủy ngân và thể tích phần chìm trong nước Cho khối lượng riêng của nước và thủy ngân lần lượt là: Dn = 1g/cm3, DHg = 13,6g/cm3
Câu 5 Hai học sinh đố nhau dùng số dụng cụ ít nhất để xác định quả cầu nhôm là đặc hay
rỗng Biết khối lượng riêng của nhôm là Dn = 2,7g/cm3
a Theo em, người chiến thắng sẽ dùng những dụng cụ nào? Dự kiến cách sử dụng?
b Giả sử phần rỗng chứa khí bên trong quả cầu nhôm cũng là hình cầu có thể tích không nhỏ Làm thế nào để biết phần rỗng đó nằm ở tâm hay lệch về phía bề mặt quả cầu?
Hết
-Họ và tên thí sinh: Số báo danh
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
G1
G 2
α
M2
M1 O
Trang 2PHÒNG GD-ĐT HUYỆN SÔNG LÔ
TRƯỜNG THCS SÔNG LÔ
ĐÁP ÁN KHẢO SÁT ĐỘI TUYỂN HSG LỚP 8 LẦN II NĂM HỌC: 2015 – 2016
Môn : Vật Lí 9
Hướng dẫn chấm thi dưới đây dựa vào lời giải sơ lược của một cách, khi chấm thi giám khảo cần bám sát yêu cầu trình bày lời giải đầy đủ, chi tiết, hợp logic và có thể chia nhỏ đến 0,25 điểm
Thí sinh trong một câu nếu thiếu từ 1 đến 3 đơn vị thì trừ 0,25 điểm Nếu thiếu quá 3 đơn
vị trở lên thì trừ tối đa 0,5 điểm
Thí sinh làm bài cách khác với Hướng dẫn chấm mà đúng thì tổ chấm cần thống nhất cho điểm tương ứng với biểu điểm của Hướng dẫn chấm
Điểm bài thi là tổng các điểm thành phần không làm tròn số
điểm
Câu 1
(3.0đ)
Gọi S S1, 2là quãng đường chuyển động của 2 xe:S1v t S1 ; 2 v t2
a) Tính v1,v2
- Khi 2 xe chuyển động lại gần nhau:
1 2
AB S S hay v t v t1 2 700 v1v2 14(1)
- Khi 2 xe chuyển động ra xa nhau:
1 2
AB S S hay v t v t1 2 700 v1 v2 2(2)
Từ (1) và (2) ta có: v1= 8m/s và v2=6m/s b) Sau 56s, xe I chuyển động từ A đến A’, xe II chuyển động từ B đến B’ như hình vẽ
AA’ = v1.t= 8x56 = 448(m) BB’ = v2.t = 6x56 =336(m)
Độ dài A’B là A’B = 700 – 448 = 252(m) Sau 56s khoảng cách của hai
Xe là:
Áp dụng định lí Pytago cho
' '
A BB
' ' ' ' 63504 112896 176400 420( )
0.25
0.5 0.5
0.25 0.25
0.25 0.25 0.25
0.5
Câu 2
(2.0đ)
a/ Ta có: OA = 40cm
cm OA
AB
OB 160 40 120
Trọng lượng của vật m1:
P 1 = F 1 = 10.m 1 = 90N
Áp dụng hệ thức cân bằng của đòn bảy:
OA
OB l
l F
F
1
2
2 1
Lực tác dụng vào đầu B:
N OB
OA F
0.25 0.25 0.25
0.25
B’
A A’ B
Trang 3Vậy để thanh AB cân bằng thì phải treo vào đầu B vật m2 = 3Kg
b/ Ta có: OB = 60cm
cm OB
AB
OA 160 60 100
Áp dụng hệ thức cân bằng của đòn bảy, để thanh AB cân bằng thì lực tác dụng vào đầu A:
N OA
OB F l
l F
100
60 30
.
1
2 2
Vậy vật m1 = 1,8Kg tức là vật m1 phải bớt đi 7,2Kg
0.25 0.25
0.25
0.25
Câu 3
(2.0đ)
Gọi đường truyền của tia sáng đã cho là SIJKH
- Theo đầu bài OM1 = OM2 M1OM2 cân tại O
OM1M2 = OM2M1 =
2
180o
HV 0,25
0,25
- Xét tam giác vuông KHM1 có:
HKM1 = 90o – OM1M2
= 90o -
2
180o =
2
Ta có OKJ = HKM1 =
2
( Dựa vào định luật PXAS)
0,5
- Xét tam giác OJK có:
KJM2 = OKJ + =
2
+ = 1,5 (Tính chất góc ngoài tam giác)
- Xét tam giác vuông OIJ có:
OJI + = 90o 1,5 + = 90o = 36o
Câu 4
(1.5đ)
Gọi V v n à VHglà thể tích phần vật chìm trong nước và trong thủy ngân
Khi vật nổi cân bằng trong hai chất lỏng thì lực đẩy Acsimet của hai
chất lỏng tác dụng lên vật phải cân bằng với trọng lượng của vật
Ta có: P = FAn + FAhg = 10.Dn.Vn + 10.DHg VHg(1)
Mặt khác: V = Vn + VHg (2)
10 10 13,6 1
Hg n
VHg = V – Vn = 10 – 3,736,27(cm3)
0.25
0.25 0.25 0.25 0.25 0.25
Câu 5
(1.5đ)
1.+ Cơ sở lý thuyết:
- Muốn xác định khối lượng riêng của 1 chất ta chỉ cần xác định khối
lượng và thể tích của chất ròi vận dụng CT: D m
V
+ Cách thực hiện:
B1: Dùng cân xác định khối lượng quả cầu là : m
0.25 0.25
G2
H
J S
M2
M1
O
I G
1 K
Trang 4B2: Thả chìm quả cầu vào trong bình chia độ đủ lớn để bỏ lọt quả cầu,
xác định thể tích là : V
B3: Dùng CT : D m
V
xác định khối lượng riêng của quả cầu:
B4: So sánh : nếu D < 2.7 g/cm3 thì quả cầu rỗng
nếu D < 2.7 g/cm3 thì không có không khí bên trong
2 Thả viên bi vào trong nước trong trường hợp quả cầu chìm hay nổi ta
đều nhận thấy:
+ Khi xoay quả cầu sang vị trí khác mà nó tự trở lại vị trí cũ thì phần
rỗng lệch tâm
+ Khi xoay quả cầu sang vị trí khác mà nó Không tự trở lại vị trí cũ thì
phần rỗng không lệch tâm
0.25
0.25
0.25 0.25