Câu 3 3,5 điểm: Chọn 1 trong 2 câu sau: * Ngành Cơ khí: Trình bày các nguồn và tác nhân ô nhiễm môi trường trong sản xuất cơ khí giao thông.. * Ngành Điện - điện tử: Trình bày các nguồn
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT ĐỀ THI MÔN TRƯỞNG BỘ MÔN
Câu 1 (3,5 điểm): Trình bày khái niệm và các chức năng của môi trường.
Câu 2 (3 điểm): Trình bày cơ chế hình thành và phá hủy tầng ozone Hậu quả của thủng tầng
ozone
Câu 3 (3,5 điểm): Chọn 1 trong 2 câu sau:
* Ngành Cơ khí: Trình bày các nguồn và tác nhân ô nhiễm môi trường trong sản xuất cơ
khí giao thông
* Ngành Điện - điện tử: Trình bày các nguồn và tác nhân ô nhiễm môi trường trong hoạt
động sản xuất và lắp ráp điện - điện tử
Câu 2 (3 điểm): Trình bày các biện pháp bảo vệ môi trường đất.
Câu 3 (3,5 điểm): Chọn 1 trong 2 câu sau:
* Ngành Cơ khí: Trình bày các loại CTR và CTNH phát sinh trong sản xuất cơ khí giao
thông
* Ngành Điện - điện tử: Trình bày các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong sản
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT ĐỀ THI MÔN TRƯỞNG BỘ MÔN
Câu 2 (3 điểm): Trình bày các tác nhân gây ô nhiễm môi trường không khí và tác hại của chúng Câu 3 (3,5 điểm): Chọn 1 trong 2 câu sau:
* Ngành Cơ khí: Trình bày các hoạt động phát sinh nước thải trong sản xuất cơ khí giao
thông
* Ngành Điện - điện tử: Rác thải điện tử là gì? Trình bày nguồn phát sinh và các biện pháp
xử lý rác thải điện tử
(Sinh viên không được sử dụng tài liệu Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
Câu 1 (3,5 điểm): Trình bày tác động của gia tăng dân số lên môi trường.
Câu 2 (3 điểm): Trình bày cấu trúc dinh dưỡng của hệ sinh thái Các đặc trưng của cân bằng
sinh thái
Câu 3 (3,5 điểm): Chọn 1 trong 2 câu sau:
* Câu hỏi dành cho sinh viên ngành Cơ khí: Trình bày các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm
môi trường trong sản xuất cơ khí giao thông
* Câu hỏi dành cho sinh viên ngành Điện - điện tử: Trình bày các nguồn và tác nhân ô
nhiễm môi trường trong hoạt động sản xuất và lắp ráp điện - điện tử
Trang 3TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT ĐỀ THI MÔN TRƯỞNG BỘ MÔN
Câu 2 (3 điểm): Trình bày nội dung của ISO14000 Nêu các yêu cầu cần thiết để thực hiện
ISO14000
Câu 3 (3,5 điểm): Chọn 1 trong 2 câu sau:
* Ngành Cơ khí: Trình bày các hoạt động phát sinh khí thải trong sản xuất cơ khí giao
thông
* Ngành Điện - điện tử: Trình bày các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong sản
xuất và lắp ráp điện - điện tử
Câu 1 (3,5 điểm): Trình bày khái niệm và các nguồn gây ô nhiễm nước.
Câu 2 (3 điểm): Trình bày khái niệm và nội dung của hệ thống quản lý môi trường (EMS).
Những lợi ích khi áp dụng EMS
Câu 3 (3,5 điểm): Chọn 1 trong 2 câu sau:
* Đối với ngành Cơ khí: Trình bày các loại CTR và CTNH phát sinh trong sản xuất cơ khí
giao thông
* Đối với ngành Điện - điện tử: Rác thải điện tử là gì? Trình bày nguồn phát sinh và các
biện pháp xử lý rác thải điện tử
Trang 4(Sinh viên không được sử dụng tài liệu Cán bộ coi thi không giải thích gì
Câu 2 (3 điểm): Trình bày ưu nhược điểm của công cụ luật pháp trong quản lý môi trường Nêu
các công cụ tiêu biểu
Câu 3 (3,5 điểm): Chọn 1 trong 2 câu sau:
* Ngành Cơ khí: Trình bày các hoạt động phát sinh nước thải trong sản xuất cơ khí giao
thông
* Ngành Điện - điện tử: Trình bày các nguồn và tác nhân ô nhiễm môi trường trong hoạt
động sản xuất và lắp ráp điện - điện tử
Câu 1 (3,5 điểm): Trình bày khái niệm và các nguồn gây ô nhiễm môi trường đất.
Câu 2 (3 điểm): Trình bày ưu nhược điểm của công cụ kinh tế trong quản lý môi trường Nêu
các công cụ tiêu biểu
Câu 3 (3,5 điểm): Chọn 1 trong 2 câu sau:
* Ngành Cơ khí: Trình bày các nguồn và tác nhân ô nhiễm môi trường trong sản xuất cơ
khí giao thông
* Ngành Điện - điện tử: Trình bày các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong sản
xuất và lắp ráp điện - điện tử
Trang 5TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT ĐỀ THI MÔN TRƯỞNG BỘ MÔN
Câu 2 (3 điểm): Trình bày cơ chế của hiệu ứng nhà kính Các tác động tiêu cực của HƯNK Câu 3 (3,5 điểm): Chọn 1 trong 2 câu sau:
* Ngành Cơ khí: Trình bày các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong sản xuất cơ
khí giao thông
* Ngành Điện - điện tử: Rác thải điện tử là gì? Trình bày nguồn phát sinh và các biện pháp
xử lý rác thải điện tử
(Sinh viên không được sử dụng tài liệu Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
Câu 1 (3 điểm): Trình bày các tác nhân gây ô nhiễm môi trường nước và tác hại của chúng.
Câu 2 (3,5 điểm): Trình bày khái niệm và nội dung của phát triển bền vững Câu 3 (3,5 điểm):
Chọn 1 trong 2 câu sau:
* Ngành Cơ khí: Trình bày các hoạt động phát sinh khí thải trong sản xuất cơ khí giao
thông
* Ngành Điện - điện tử: Trình bày các nguồn và tác nhân ô nhiễm môi trường trong hoạt
Trang 6TRƯỜNG ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
BỘ MÔN: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ THI, ĐÁP ÁN ĐỀ THI VÀ CƠ CẤU ĐIỂM Học phần: Kỹ thuật môi trường (KTM 32.2)
niệm và các - Môi trường là không gian sống (nêu cụ thể cho thực vật, 0,5
chức năng của động vật và con người);
môi trường - Môi trường cung cấp tài nguyên (nêu cụ thể cho thực vật,
động vật và con người);
0,75
1 (3,5 điểm) - Môi trường chứa đựng và đồng hóa chất thải (nêu cụ thể
cho thực vật, động vật và con người);
0,75
- Môi trường giảm nhẹ các tác động của thiên nhiên (nêu một vài trường hợp điển hình);
0,5
- Môi trường là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người (nêu các loại thông tin và phương thức truyền tải)
0,5
Trình bày khái - Khái niệm hệ sinh thái, công thức của HST; 0,75 niệm và các - Sinh vật sản xuất (khái niệm, loại hình); 0,25 thành phần của - Sinh vật tiêu thụ (khái niệm, loại hình, các mắt xích dinh 0,5
2 hệ sinh thái Cho dưỡng và bậc dinh dưỡng);
ví dụ minh họa - Sinh vật phân hủy (khái niệm, loại hình); 0,25
- Môi trường vật lý (thành phần hữu cơ, vô cơ, điều kiện môi 0,75
(3,5 điểm) trường xung quanh);
- Ví dụ về một hệ sinh thái kèm theo mô tả 1 Trình bày cấu - Khái niệm chuỗi thức ăn Các đặc trưng của chuỗi thức ăn; 0,5
của hệ sinh thái - Khái niệm lưới thức ăn Các đặc trưng của lưới thức ăn; 0,5
của cân bằng - Các đặc trưng về cân bằng sinh thái (khái niệm và 3 đặc 1
sinh thái trưng cân bằng sinh thái);
Trình bày mối - Quan hệ biện chứng giữa môi trường và phát triển; 0,5
quan hệ giữa - Cuộc cách mạng công nghiệp và sự gia tăng ô nhiễm tác 0,5
4 môi trường và động lên môi trường và chất lượng cuộc sống con người;
phát triển kinh tế - Môi trường tác động lên sự phát triển kinh tế - xã hội; 1
- xã hội - Kinh tế - xã hội tác động lên môi trường; 1
Trình bày tác - Mô hình về mối quan hệ giữa dân số, tài nguyên và chất
động của gia - Các tác động tiêu cực của tình trạng gia tăng dân số; 1
5 tăng dân số lên - Phân tích mối tương quan giữa dân số, tài nguyên và môi
trường;
1
môi trường - Môi trường tác động lên sự gia tăng dân số; 0,5
Trang 7(3,5 điểm) - Ví dụ minh họa 0,5
6
Trình bày khái
niệm và các
nguồn gây ô
nhiễm nước
(3,5 điểm)
- Sự tiêu dùng nước và ô nhiễm môi trường nước;
- Nguồn gây ô nhiễm nước từ sinh hoạt (hoạt động gây
ô nhiễm, đối tượng gây ô nhiễm, đặc tính của nước thải);
- Nguồn gây ô nhiễm nước từ nông nghiệp (hoạt động gây ô nhiễm, đối tượng gây ô nhiễm, đặc tính của nước thải);
- Nguồn gây ô nhiễm nước từ công nghiệp (hoạt động
0,5 0,5
0,5
0,75
0,25
Trình bày các - Các đặc trưng ô nhiễm môi trường nước (8 đặc trưng: pH, 1,5 đặc trưng của ô DO, BOD, COD, các ion, kim loại nặng, các gốc muối, gây
nhiễm nước và màu, gây mùi, vi sinh vật, );
7 các nguồn nước - Ô nhiễm các thủy vực nước ngọt; 0,5
Trình bày các - Các chất hữu cơ không bền và tác hại của chúng; 0,5 tác nhân gây ô - Các chất hữu cơ bền vững và tác hại của chúng; 0,5 nhiễm môi - Các gốc Anion điển hình (NH4+ NO3-, SO4 ', PO4', Cl") và 0,5 trường nước và các tác hại của chúng;
Q
tác hại của - Các kim loại nặng điển hình (As, Hg, Pb, Cd, Cr) và tác hại 0,5
- Các chất rắn và ảnh hưởng của chúng; 0,25
(3 điểm) - Các chất gây màu và ảnh hưởng của chúng; 0,25
- Các chất gây mùi và ảnh hưởng của chúng; 0,25
- Các vi sinh vật gây hại và ảnh hưởng của chúng 0,25
niệm và các - Nguồn gây ô nhiễm không khí từ sinh hoạt; 0,5 nguồn gây ô - Nguồn gây ô nhiễm không khí từ nông nghiệp; 0,5
9 nhiễm không khí - Nguồn gây ô nhiễm không khí từ công nghiệp; 0,5
- Nguồn gây ô nhiễm không khí từ giao thông vận tải; 0,5
(3,5 điểm) - Nguồn gây ô nhiễm không khí từ xây dựng; 0,5
Trình bày các - Các oxit axit và tác hại của một số chất điển hình; 0,5 tác nhân gây ô - Các khí halogen và và tác hại của một số chất điển hình; 0,5 nhiễm môi - Các chất hữu cơ bay hơi (VOCs) và và tác hại của một số 0,5
10 trường không chất điển hình;
khí và tác hại - Các loại bụi và tác hại của chúng; 0,5 của chúng - Các khí quang hóa và tác hại của chúng; 0,5
- Các loại hạt, sol khí, muội, khói, mù, tiếng ồn, nhiệt, phóng 0,5
(3 điểm) xạ và những tác hại chung của chúng
Trình bày khái - Khái niệm ô nhiễm môi trường đất; 0,5 niệm và các - Nguồn gây ô nhiễm đất từ hoạt động nông nghiệp; 0,5 nguồn gây ô - Nguồn gây ô nhiễm đất từ hoạt động công nghiệp; 0,75 1
1 nhiễm môitrường đất - Nguồn gây ô nhiễm đất từ hoạt động sinh hoạt, nêu rõnguồncủa rác thải sinh hoạt và rác thải y tế; 0,75
- Nguồn gây ô nhiễm đất từ hoạt động xây dựng; 0,5
Trang 8(3,5 điểm) - Cho các ví dụ minh họa các nguồn trên 0,5
12
Trình bày các
biện pháp bảo vệ
môi trường đất
(3 điểm)
- Các biện pháp phòng chống xói mòn đất;
- Biện pháp thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt (quy trình thu gom, các phương pháp xử lý, ví dụ minh họa);
0,75 1,25
1
niệm, các nguồn - Nguồn ồn từ giao thông vận tải; 0,5
13 phát sinh và tác - Nguồn ồn do hoạt động sản xuất công nghiệp; 0,5 hại của tiếng ồn - Nguồn ồn do sinh hoạt của con người; 0,5
1
Trình bày cơ chế
của hiệu ứng nhà- Cơ chế của hiệu ứng nhà kính tự nhiên, hiệu ứng nhà kínhdo ô nhiễm
0,5 kính Các tác - Vẽ sơ đồ minh họa cơ chế của hiệu ứng nhà kính; 0,25 động tiêu cực - Các nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính; 0,25 14
của HƯNK (3
điểm)
- Các loại khí nhà kính;
- Các tác động tiêu cực của hiệu ứng nhà kính (tan băng 2 cực, nước biển dâng, biến đổi khí hậu, thay đổi chế độ nước, giảm sự thích nghi và mất cân bằng sinh thái, đe dọa an ninh lương thực, gây bệnh tật nguy hiểm cho con người);
0,25 1,25
Trình bày cơ chế - Cơ chế hình thành và phân hủy ozone; 0,5
phá hủy tầng - Nguyên nhân và các tác nhân phá hủy tầng ozone; 0,5
15 ozone Hậu quả
của thủng tầng
ozone
- Hậu quả của thủng tầng ozone (tăng nhiệt độ trái đất góp phần gây hiệu ứng nhà kính, tác động tới hệ thực vật, gây bệnh cho người và động vật)
0,75
Trình bày ưu - Các ưu điểm (4 ưu điểm), ví dụ minh họa; 0,75 nhược điểm của - Các nhược điểm (4 nhược điểm), ví dụ minh họa; 0,75
lý môi trường - Luật các thành phần môi trường; 0,25 Nêu các công cụ - Các văn bản dưới luật (Nghị định, Thông tư, Quyết định); 0,25 tiêu biểu - Chính sách, chiến lược, kế hoạch bảo vệ môi trường; 0,25
(3 điểm) - Các tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường 0,25 Trình bày ưu - Các ưu điểm (4 ưu điểm), ví dụ minh họa; 0,75 nhược điểm của - Các nhược điểm (4 nhược điểm), ví dụ minh họa; 0,75
17 trong quản lý
trường Nêu các - Giấy phép và thị trường giấy phép; 0,25 công cụ tiêu biểu - Hệ thống đặt cọc - hoàn trả và Ký quỹ môi trường; 0,25
Trình bày khái
niệm và nội
- Khái niệm về hệ thống quản lý môi trường; 0,5
lợi ích khi áp + Các ví dụ minh họa cho 4 nội dung trên; 0,5
Trang 9(3 điểm) - Các lợi ích khi áp dụng EMS 0,75
19
Trình bày nội
ISO14000 Nêu
các yêu cầu cần
thiết để thực hiện
ISO14000 (3
điểm)
- Khái quát về ISO và ISO14000;
- Nội dung của bộ tiêu chuẩn ISO14000:
+ Giới thiệu các nội dung chính của bộ tiêu chuẩn;
+ Giới thiệu các loại hình tiêu chuẩn và trọng tâm;
0,5 0,5 0,5 0,5 Trình bày khái - Khái niệm về phát triển bền vững; 0,5 niệm và nội - Cơ sở tiếp cận và mối quan hệ giữa kinh tế - xã hội - môi 0,75 dung của phát trường trong mô hình phát triển bền vững;
20 triển bền vững - Các tiêu chí phát triển bền vững:
(3,5 điểm) + Các tiêu chí về kinh tế kèm các ví dụ minh họa; 0,75
+ Các tiêu chí về xã hội kèm các ví dụ minh họa; 0,75 + Các tiêu chí về môi trường kèm các ví dụ minh họa 0,75 Trình bày các - Các nguồn và tác nhân từ hoạt động chế tạo khung vỏ; 0,5 nguồn và tác - Các nguồn và tác nhân từ hoạt động lắp ráp tổng thành; 0,5 nhân ô nhiễm - Các nguồn và tác nhân từ hoạt động bảo dưỡng, sữa chữa; 0,5
21 môi trường trong - Các nguồn và tác nhân từ hoạt động lắp ráp, kiểm định; 0,5 sản xuất cơ khí - Các nguồn và tác nhân từ quá trình công nghệ mạ; 0,5 giao thông - Các nguồn và tác nhân từ quá trình công nghệ sơn; 0,5
Trình bày các - Ô nhiễm khí từ các cơ sở sản xuất, chế tạo chi tiết; 0,75 hoạt động phát - Ô nhiễm khí từ các cơ sở chế tạo và sửa chữa ô tô; 0,75 sinh khí thải - Ô nhiễm khí từ các cơ sở chế tạo, đóng mới và sửa chữa
22 trong sản xuất máy toa xe;
cơ khí giao - Ô nhiễm khí từ các cơ sở chế tạo và sửa chữa tàu thuyền; 0,75 thông - Các nhóm tác nhân ô nhiễm không khí đặc trưng của sản 0,5
(3,5 điểm) xuất cơ khí giao thông
Trình bày các - Nước thải từ các cơ sở sản xuất, chế tạo chi tiết; 0,75 hoạt động phát - Nước thải từ các phân xưởng mạ; 0,5 sinh nước thải - Nước thải từ các phân xưởng sơn; 0,5
23 trong sản xuất - Nước thải từ các cơ sở chế tạo và sửa chữa đầu máy toa xe; 0,75
cơ khí giao - Nước thải từ các cơ sở chế tạo và sửa chữa tàu thuyền; 0,5 thông - Các đặc trưng của nước thải sản xuất trong hoạt động sản 0,5
(3,5 điểm) xuất cơ khí giao thông
Trình bày các - CTR và CTNH từ các cơ sở sản xuất, chế tạo chi tiết; 0,75 loại CTR và - CTR và CTNH từ các cơ sở sản xuất, lắp ráp ô tô; 0,75 CTNH phát sinh - CTR và CTNH từ các cơ sở chế tạo, đóng mới và sửa chữa 0,75
24 trong sản xuất đầu máy toa xe;
cơ khí giao - CTR và CTNH từ các cơ sở chế tạo và sửa chữa tàu
thông - Các đặc trưng của CTR và CTNH trong hoạt động sản xuất 0,5
(3,5 điểm) cơ khí giao thông
Trình bày các - Các biện pháp thu gom và xử lý CTR và CTNH; 0,75 biện pháp giảm - Các biện pháp thu gom và xử lý nước thải sản xuất; 0,75 thiểu ô nhiễm - Các biện pháp kiểm soát và xử lý khí thải; 0,75
25 môi trường trong - Các biện pháp công nghệ (trong sản xuất); 0,75 sản xuất cơ khí - Các biện pháp thông gió, chiếu sáng, khống chế nhiệt thừa 0,5 giao thông
(3,5 điểm)
26 là gì? Trình bày - Thành phần của rác thải điện tử; 0,5
Trang 10nguồn phát sinh - Các nguồn phát sinh rác thải điện tử; 0,75
Trang 11và các biện pháp
xử lý rác thải
điện tử
- Ảnh hưởng của rác thải điện tử đến môi trường;
- Các biện pháp thu gom và xử lý rác thải điện tử (thu gom, tái chế, tái sử dụng, xử lý, )
0,5 1,25
Trình bày các - Các biện pháp thu gom và lưu chứa CTR và CTNH; 0,5 biện pháp giảm
thiểu ô nhiễm - Các biện pháp thu gom và kiểm soát ô nhiễm nước thải, khíthải từ sản xuất và lắp ráp điện - điện tử;
0,5
27 môi trường trong - Biện pháp quản lý chất thải rắn - điện điện tử; 0,5 sản xuất và lắp
ráp điện - điện - Biện pháp xử lý nước thải mạ, nước thải sơn, khí thải trongsản xuất và lắp ráp điện - điện tử;
0,75
tử - Các biện pháp tái chế chất thải rắn điện - điện tử (kèm sơđồ minh họa)
1,25
Trình bày các
nguồn và tác
- Các nguồn phát sinh CTR và CTNH trong sản xuất và lắp ráp điện - điện tử;
1
nhân ô nhiễm - Các nguồn phát sinh nước thải trong sản xuất và lắp ráp
28 môi trường trong - điện tử;hoạt động sản
xuất và lắp ráp - Các nguồn phát sinh khí thải trong sản xuất và lắp ráp điện- điện tử;
0,75
điện - điện tử
(3,5 điểm) - Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường từ hoạt động sản xuấtvà lắp ráp điện - điện tử
1
TS Cao Minh Quý Trịnh Xuân Báu
GIẢNG VIÊN RA ĐỀ VÀ
XÂY DỰNG ĐÁP ÁN
TRƯỞNG BỘ MÔN
KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG