PHÒNG GD - ĐT PHÚ TÂN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I (2008 – 2009) TRƯỜNG THCS PHÚ THỌ MÔN: Toán (Khối 6) THỜI GIAN: 90 Phút (không kể thời gian phát đề) Đề: A/ Lý thuyết: (2đ) Chọn một trong hai đề sau: Đề 1: Thế nào là số nguyên tố? Cho hai số nguyên tố có hai chữ số. Đề 2: Khi nào thì ba điểm A; B; C thẳng hàng? p dụng: vẽ ba điểm A, B, C thẳng hàng. B/ Bài tập: (8đ) 1/ Tìm số tự nhiên x, biết 156 – (x + 61) = 82 (1đ) 2/ Tìm ƯCLN ( 36, 60, 72) (1đ) 3/ Tính giá trò biểu thức (2đ) a) 18 . 25 + 82 . 25 b) 68 : 34 – 2 3 : 2 2 4/ Tính (1đ) a) 3 . 5 2 – 16 : 2 2 b) 2448 : [ 119 – (23 – 6)] 5/ Cho đoan thẳng MN dài 8cm. Trên tia MN lấy điểm P sao cho MP = 4cm (3đ) a. điểm p có nằm giữa hai điểm M và N không? Vì sao? b. Tính độ dài của đoạn thẳng PN. Đáp n: A/ Lý Thuyết : Đề 1 : Phát biểu đúng : 1 đ ( Thiếu số tự nhiên > 1 khơng trừ điểm) Mỗi Ví Dụ đúng : 0.5 đ Đề 2 : Phát biểu đúng : 1 đ Áp dụng: Vẽ đúng : 1 đ ( Khơng có đường thẳng : 0.5 đ ) B/ Bài Tập : Bài 1/ : 156 – ( x + 61 ) = 82 ( x + 61 ) = 156 – 82 ( 0.5 đ) x + 61 = 74 ( 0.25 đ) x = 74 – 61 Vậy x = 13 ( 0.25 đ) Bài 2/ : Tìm ƯCLN( 36 ; 60 ; 72) Ta có : 36 = 22.32 ( 0.25 đ) 60 = 22.3.5 ( 0.25 đ) 72 = 23.32 ( 0.25 đ) Vậy : ƯCLN( 36 ; 60 ; 72) = 22.3 = 12 ( 0.25 đ) Bài 3/ : a/ 18.25 + 82.25 = 25.( 18 + 82) ( 0.5 đ) = 25.100 ( 0.25 đ) = 2500 ( 0.25 đ) b/ 68: 34 – 23:22 = 2 ( 0.5 đ) – 2 ( 0.25 đ) = 0 ( 0.25 đ) Bài 4/ : a/ 3.52 – 16 : 22= 3.25 – 16 : 4 ( 0.25 đ) = 75 – 4 = 71 ( 0.25 đ) b/ 2448 : ( 119 – ( 23 – 6 )) = 2448 : ( 119 – 17) ( 0.25 đ) = 2448 : 102 = 24 ( 0.25 đ) Bài 5/ : M NP a/ Trên tia MN ta có : MP = 4 cm ; MN = 8 cm ⇒ MP < MN nên P nằm giữa 2 điểm M và N. ( Kết quả : 0.75 đ ; Có giải thích 0.25 đ) b/ Ta có : MP + PN = MN ( Vì P nằm giữa 2 điểm M và N) ⇒ PN = MN – MP = 8 – 4 = 4 ( cm ) Vậy : PN = 4 ( cm ) ( 0.25 đ) . GD - ĐT PHÚ TÂN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I (2008 – 2009) TRƯỜNG THCS PHÚ THỌ MÔN: Toán (Kh i 6) TH I GIAN: 90 Phút (không kể th i gian phát đề) Đề: A/ Lý thuyết:. trong hai đề sau: Đề 1: Thế nào là số nguyên tố? Cho hai số nguyên tố có hai chữ số. Đề 2: Khi nào thì ba i m A; B; C thẳng hàng? p dụng: vẽ ba i m A,