Mở đầu Khu cảng biển của khu công nghiệp Nam Đình Vũ có vùng hấp dẫn rộng lớn baogồm khu vực hấp dẫn trực tiếp là khu công nghiệp Nam Đình Vũ và các tỉnh thuộcĐồng bằng sông Hồng trong đ
Trang 1DỰ ÁN ĐTXD CẢNG NAM ĐÌNH VŨ – GIAI
ĐOẠN 1 HẠNG MỤC: KÈ BẢO VỆ BỜ VÀ MỐ CẦU
DẪN
THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG
TẬP 1.1: THUYẾT MINH THIẾT KẾ BVTC KÈ BẢO VỆ BỜ
(Hồ sơ xuất bản lần 2 )
16 C§T 040
-N.Ca
Trang 2TEDIPORT Địa chỉ: 278 Tôn Đức Thắng, Quận Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: 04.3.8513626; Fax: 04.3.8517816; Email: infor@tediportvn.com.vn
DỰ ÁN ĐTXD CẢNG NAM ĐÌNH VŨ – GIAI
ĐOẠN 1 HẠNG MỤC: KÈ BẢO VỆ BỜ VÀ MỐ CẦU
DẪN
THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG
TẬP 1.1: THUYẾT MINH THIẾT KẾ BVTC KÈ BẢO VỆ BỜ
(Hồ sơ xuất bản lần 2)
16 C§T 040
-N.Ca CNTK : Nguyễn Phương Nam P.KCCT: Doãn Vĩnh Lộc KCS : Lê Mỹ Hạnh CHỦ ĐẦU TƯ
Công ty Cổ phần Cảng Nam Đình Vũ
TƯ VẤN THIẾT KẾ Công ty Cổ phần TVXD Cảng – Đường thủy
Trang 3
Hà Nội, 02/2017
Trang 4I.1.Mở đầu 1
I.2.Tổ chức thực hiện dự án 2
I.2.1.Tên dự án 2
I.2.2.Chủ đầu tư 2
I.2.3.Đơn vị Tư vấn lập dự án 2
I.3.Cơ sở pháp lý và tài liệu thiết kế 2
I.3.1.Cơ sở pháp lý 2
I.3.2.Tài liệu về điều kiện tự nhiên 2
I.3.3.Tiêu chuẩn thiết kế 2
II.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA DỰ ÁN 3
II.1.Vị trí địa lý của cảng và luồng tàu 3
II.1.1.Vị trí địa lý của cảng 3
II.1.2.Luồng tàu vào cảng 3
II.2.Đặc điểm địa hình 4
II.3.Đặc điểm khí tượng 4
II.3.1.Trạm khí tượng 4
II.3.2.Đặc trưng khí hậu 4
II.3.2.1.Nhiệt độ 4
II.3.2.2.Độ ẩm không khí 4
II.3.2.3.Lượng mưa 4
II.3.2.4.Sương mù, tầm nhìn xa 8
II.3.2.5.Gió 9
II.3.2.6.Bão 10
II.4.Đặc điểm hải văn 12
II.4.1.Thủy triều và mực nước 12
II.4.2.Lưu lượng 13
II.4.2.1.Mùa kiệt 13
II.4.2.2.Mùa lũ 13
II.4.3.Chế độ sóng 13
II.4.3.1.Sóng tại Hòn Dấu 13
II.4.3.2.Sóng tại Khu vực Nam Triệu 14
Trang 5II.5.1.Cấp động đất 16
II.5.2.Địa chất 17
II.5.3.Địa tầng khoan bổ sung tuyến kè tạm 22
TÀI LIỆU ĐỊA TẦNG KHOAN BỔ SUNG KIỂM TRA CHIỀU DÀY LỚP ĐÁ HỘC LÕI KÈ TẠM DO CHỦ ĐẦU TƯ CẤP ĐƯỢC MÔ TẢ SƠ BỘ NHƯ SAU: 22
III.SỐ LIỆU ĐẦU VÀO 24
III.1.Mực nước tính toán 24
III.2.Phân loại và cấp công trình 24
III.3.Tải trọng thiết kế 24
IV.GIẢI PHÁP KẾT CẤU CÔNG TRÌNH 25
LƯU Ý KHỐI LƯỢNG ĐÀO ĐÊ ĐANG TẠM TÍNH TẬN DỤNG 50% KHỐI LƯỢNG ĐÁ ĐẮP HOÀN TRẢ LẠI ĐỈNH KÈ (50% THANH THẢI LÀM SAN LẤP BÃI), NHƯNG KHỐI LƯỢNG THỰC TẾ SẼ DỰA TRÊN CHẤT LƯỢNG ĐÁ ĐƯỢC NGHIỆM THU TRỰC TIẾP KHI THI CÔNG ĐÀO LỚP MẶT ĐÊ TẠM 27
V.CÁC BIỆN PHÁP THI CÔNG CHỦ ĐẠO 27
V.1.Các lưu ý trong quá trình thi công 28
VI.NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ VẬT LIỆU XÂY DỰNG 29
VI.1.Yêu cầu chung 29
VI.1.1.Yêu cầu chung chất lượng vật tư, vật liệu 29
VI.1.2.Kiểm tra chất lượng 29
VI.1.3.Chỉ dẫn của các nhà cung cấp 30
VI.1.4.Vật tư, vật liệu bị hư hỏng hay có khiếm khuyết 30
VI.2.Quy định vật liệu 30
VI.2.1.Bê tông 30
VI.2.1.1.Xi măng 30
VI.2.1.2.Cát 32
VI.2.1.3.Đá 32
VI.2.1.4.Nước trộn bê tông 33
VI.2.1.5.Cấp phối bê tông 33
VI.2.1.6.Phụ gia 33
VI.2.2.Đá hộc 34
VI.2.3.Thảm rọ đá 34
VI.2.4.Vải, lưới địa kỹ thuật 36
Trang 6VII.CÁC QUY ĐINH VỀ KHAI THÁC, DUY TU, BẢO DƯỠNG 37
VII.1.Kiểm tra trong quá trình thi công 37
VII.2.Kiểm tra định kỳ 38
VII.3.Sửa chữa, thay thế các bộ phận công trình không còn phù hợp 38
VIII.TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH KÈ 38
VIII.1.Nội dung tính toán 38
VIII.2.Tài liệu địa chất 39
VIII.3.Lý thuyết tính toán 39
VIII.4.Phần mềm tính toán 40
VIII.5.Kết quả tính toán 40
VIII.6.Kiểm tra điều kiện về vải địa kỹ thuật 42
VIII.6.1.Lý thuyết tính toán 42
VIII.6.2.Kết quả tính toán 43
Trang 7- -
-Hà Nội, ngày tháng 02 năm 2017
DỰ ÁN ĐTXD CẢNG NAM ĐÌNH VŨ-GIAI ĐOẠN 1
HẠNG MỤC: KÈ BẢO VỆ BỜ VÀ MỐ CẦU DẪN
THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG
THUYẾT MINH TKBVTC KÈ BẢO VỆ BỜ
I GIỚI THIỆU CHUNG
I.1 Mở đầu
Khu cảng biển của khu công nghiệp Nam Đình Vũ có vùng hấp dẫn rộng lớn baogồm khu vực hấp dẫn trực tiếp là khu công nghiệp Nam Đình Vũ và các tỉnh thuộcĐồng bằng sông Hồng trong đó có trọng điểm kinh tế phía Bắc, khu vực hấp dẫn giántiếp là các tỉnh thuộc vùng Đông Bắc, Tây Bắc và Nam Trung Quốc
Trong những năm gần đây, tốc độ tăng trưởng kinh tế của thành phố Hải Phòng làkhá nhanh, một số ngành công nghiệp đang phát huy hết thế mạnh của mình Thànhphố quyết tâm phát triển công nghiệp với tốc độ nhanh theo hướng hiện đại, năngđộng, hiệu quả, có sức cạnh tranh cao góp phần thiết thực xây dựng Hải Phòng cơ bảntrở thành thành phố công nghiệp văn minh, hiện đại và là một trong những trung tâmcông nghiệp lớn của cả nước
Bên cạnh đó, mô hình kết hợp giữa khu công nghiệp và cảng biển sẽ nâng cao tínhcạnh tranh, giảm giá thành sản xuất, tạo sự thuận lợi trong việc lưu thông hàng hóa vàtạo đà cho khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải hấp dẫn các nhà đầu tư
Hơn nữa, khi có được một khu cảng biển độc lập, chuyên dụng cũng giúp choKCN Nam Đình Vũ chủ động hơn và tiết kiệm thời gian trong việc nhập khẩu nguyênliệu sản xuất cũng như xuất khẩu các sản phẩm
Với tầm nhìn chiến lược dài hạn, Công ty CP đầu tư Nam Đình Vũ đã nhận thấyrằng việc đầu tư xây dựng khu cảng biển nằm trong KCN Nam Đình Vũ sẽ mang lạihiệu quả kinh tế, mở ra nhiều cơ hội phát triển cho doanh nghiệp Chính vì thế công ty
đã quyết tâm xây dựng một cảng biển hiện đại có thể đáp ứng được cho tàu Containerđến 30.000DWT có thể ra, vào cảng làm hàng
Hồ sơ thiết kế BVTC này được lập cho Hạng mục: Kè bảo vệ bờ và mố cầu dẫn
của cảng với các công việc chính như sau:
Trang 8• Thiết kế hệ thống tuyến kè bảo vệ bờ tiếp giáp với khu nước với tổng chiềudài 450m
• Thiết kế 03 mố cầu kết nối Cầu dẫn với hệ thống kho, bãi chứa hàng
I.2 Tổ chức thực hiện dự án
I.2.1 Tên dự án
DỰ ÁN ĐTXD CẢNG NAM ĐÌNH VŨ-GIAI ĐOẠN 1HẠNG MỤC: KÈ BẢO VỆ BỜ VÀ MỐ CẦU DẪNĐịa điểm: Khu công nghiệp Nam Đình Vũ – TP Hải Phòng
I.2.2 Chủ đầu tư
CÔNG TY CỔ PHẦN CẢNG NAM ĐÌNH VŨ Địa chỉ: Lô CA1, Khu công nghiệp Nam Đình Vũ (khu 1), Phường Đông Hải 2,
Quận Hải An, Thành phố Hải Phòng, Việt Nam
I.2.3 Đơn vị Tư vấn lập dự án
CÔNG TY CỔ PHẦN TVXD CẢNG - ĐƯỜNG THUỶ (TEDIPORT)
Địa chỉ: 278 Tôn Đức Thắng, phường Hàng Bột, quận Đống Đa, TP Hà Nội Tel: (04)3-8513626;Fax:(04)3- 8517816;
- Các văn bản khác có liên quan
I.3.2 Tài liệu về điều kiện tự nhiên
Các tài liệu liên quan đến công tác khảo sát địa hình, địa chất do Chủ đầu tư cấp
I.3.3 Tiêu chuẩn thiết kế
Bảng 1: Các tiêu chuẩn thiết kế áp dụng cho hạng mục
1 Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam
Trang 9TT Tên tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm Mã hiệu
2 Tải trọng và tác động (do sóng và tàu) lên công trình thủy (Tiêu
6 Quy trình khảo sát thiết kế nền đường ô tô trên nền đất yếu 22TCN 262-20007
Rọ đá, thảm đá và các sản phẩm mắt lưới lục giác xoắn kép phục
vụ xây dựng công trình giao thông đường thủy – Yêu cầu kỹ
8 Yêu cầu thiết kế, thi công và nghiệm thu vải địa kỹ thuật trong
9 Quy trình kỹ thuật thi công và nghiệm thu Công trình bến cảng 22TCN 289: 2002
II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA DỰ ÁN
II.1 Vị trí địa lý của cảng và luồng tàu
II.1.1 Vị trí địa lý của cảng
• Hải Phòng có tọa độ địa lý 20052’ vĩ độ Bắc và 106041’ kinh độ Đông, nằm ởtrung điểm cạnh đáy của tam giác châu thổ sông Hồng và sông Thái Bình,cách thủ đô Hà Nội 102 km, là 1 trong 3 đỉnh của vùng phát triển kinh tếtrọng điểm của miền Bắc
• Khu bến cảng biển Nam Đình Vũ dự kiến xây dựng cách cảng Hải Phòngkhoảng 12 km về phía hạ lưu, nằm ở khu công nghiệp Nam Đình Vũ thuộcphạm vi khu đất tôn tạo mặt đầm, lạch sông và lấn biển tại đảo Đình Vũ.Cảng biển này nằm trên tuyến luồng ra, vào cảng Hải Phòng
II.1.2 Luồng tàu vào cảng
• Luồng tàu vào khu cảng tại khu công nghiệp Nam Đình Vũ cũng chính làluồng tàu vào các cảng khu vực Hải Phòng và được hiểu là luồng chính nốivùng biển sâu được giới hạn bởi bán đảo Đồ Sơn, đảo Cát Bà và đường đẳngsâu 10m (ngoài phao N00) với cảng chính Hải Phòng hiện tại bao gồm haiphần chính là luồng biển (đoạn luồng từ cửa sông ra biển) và luồng trongsông - kênh (đoạn luồng nối từ cửa sông vào đến khu nước của cảng chínhHải Phòng)
• Trên bản đồ địa lý, phạm vi phân bổ của các cảng và luồng tàu được giới
Trang 10hạn bởi các kinh độ và vĩ độ như sau:
- Vĩ độ : 20041’ đến 20000’ N
- Kinh độ: 106035’ E đến 106058’ E
II.2 Đặc điểm địa hình
- Bến cảng biển dự kiến xây dựng tại khu công nghiệp Nam Đình Vũ, QuậnHải An, Thành phố Hải Phòng Khu vực này chủ yếu nằm trên khu đất tôntạo mặt đầm, lạch sông và lấn biển tại phía cuối đảo Đình Vũ Tổng chiềudài tuyến đường bờ có thể xây dựng cảng biển khoảng 2000m
- Vị trí xây dựng khu cảng biển mở đầu được bố trí ngay sát với biên trongcùng của khu đất, tiếp giáp với khu vực của Quân đội
- Nhìn chung, bề mặt địa hình bằng phẳng, ít thay đổi cả trên cạn và dướinước Cao độ tự nhiên khu nước dự định đặt bến dao động từ -1,5m đến-2,0m Khoảng cách từ tuyến mép bến tới tuyến luồng tàu quốc giakhoảng 380m
II.3 Đặc điểm khí tượng
II.3.1 Trạm khí tượng
Căn cứ vào tài liệu khí tượng trạm Hòn Dấu từ năm 1984 đến năm 2008 (24 năm)
có thể đưa ra một số đặc trưng khí hậu của khu vực như sau:
II.3.2 Đặc trưng khí hậu
II.3.2.1 Nhiệt độ
- Nhiệt độ không khí cao nhất trong 24 năm quan trắc được là 38,6°C (ngày3/8/1985)
- Nhiệt độ không khí thấp nhất là 6,6°C (ngày 21/2/1996)
- Nhiệt độ trung bình nhiều năm là 24,0oC
- Nhiệt độ trung bình mùa đông (từ tháng 11 đến tháng 4) là 20°C
- Nhiệt độ trung bình mùa hạ (từ tháng 5 đến tháng 10) là 27,9°C
- Tổng lượng mưa trung bình nhiều năm là 1594,4mm
- Số ngày có mưa trong tháng lớn nhất là 158 ngày (năm 2012) và số ngày
Trang 11có mưa trong tháng nhỏ nhất là 88 ngày (năm 2003).
- Lượng mưa ngày lớn nhất quan trắc được là 211,9mm (ngày 09/6/2005)
Trang 15- Do ảnh hưởng của sương mù nên tầm nhìn bị hạn chế, số ngày có tầmnhìn dưới 1km thường xuất hiện vào mùa Đông, còn các tháng mùa hạhầu hết các ngày trong tháng có tầm nhìn >10km.
II.3.2.5 Gió
- Theo tài liệu gió tại Hòn Dấu từ năm 1974 đến năm 2008 cho thấy tốc độgió lớn nhất trong bão đo được là 40m/s theo các hướng Bắc Tây Bắc(NNW) năm 1977, hướng Nam Đông Nam (SSE) năm 1980, hướng TâyNam, Nam (SW, S) năm 1989
- Dựa vào tốc độ gió thực đo đã tính tần suất tốc độ và hướng gió, vẽ hoagió tổng hợp các tháng và năm Nhìn vào hoa gió tổng hợp cho thấy gióchủ yếu ở tốc độ từ 0,1 ÷ 8,9m/s; gió thịnh hành nhất là hướng Đôngchiếm 27,71%; gió hướng Bắc chiếm 14,06%; gió lặng chiếm 5,68%
- Hoa gió các tháng: từ tháng 10 đến tháng 1 gió thịnh hành hướng Đông vàhướng Bắc; tháng 2 đến tháng 5 gió thịnh hành hướng Đông; tháng 6 đếntháng 8 gió thịnh hành hướng Nam và Đông Nam; tháng 9 gió có nhiềuhướng
Hình 1: Hoa gió tổng hợp trạm Hòn Dấu (1984 ÷ 2008)
Trang 16Bảng 2: Bảng tính tần suất và tốc độ gió (1984 – 2008) Tốc độ Lặng 0,1 - 3,9 (m/s) 4,0 - 8,9 (m/s) 9,0 - 14,9 (m/s) >15 (m/s) Tổng
- Theo số liệu thống kê nhiều năm cho thấy hàng năm trung bình có khoảng
1 cơn bão ảnh hưởng đến khu vực Hải Phòng Tốc độ gió lớn nhất trongbão ở cấp 12 (34m/s) vào ngày 29/10/2012
- Từ năm 1995 đến 2015 có 36 cơn bão đổ bộ, ảnh hưởng đến khu vực HảiPhòng
Trang 17Bảng 1: Số cơn bão ảnh hưởng đến Hải Phòng (1995-2015)
Trang 18Năm Số cơn bão Cơn bão Tốc độ, hướng Ngày, tháng
II.4 Đặc điểm hải văn
II.4.1 Thủy triều và mực nước
- Khu vực Hải Phòng là một trong những nơi chịu ảnh hưởng rất mạnh củathuỷ triều Theo tài liệu quan trắc ở trạm KTTV Hòn Dấu cho thấy thuỷtriều ở đây thuộc chế độ nhật triều thuần nhất, trong tháng có khoảng 25ngày có 1 lần nước lớn và 1 lần nước ròng, độ lớn triều ở đây thuộc loạilớn, khoảng 3 đến 4m vào kỳ triều cường
- Mực nước cao nhất đo được tại Hòn Dấu là 421cm (22/10/1995)
- Mực nước thấp nhất đo được là -3cm (2/1/1991)
- Theo tài liệu mực nước từ 1984 đến 2008 tại Hòn Dấu đã tính và vẽđường tần suất tích luỹ mực nước giờ, đỉnh triều, chân triều, trung bìnhngày Kết quả trích dẫn trong bảng sau:
Bảng 1: Mực nước ứng với các tần suất lũy tích trạm Hòn Dấu
(Ghi chú: Hệ cao độ Hải đồ khu vực - cm)
- Căn cứ vào mực nước quan trắc tại công trình và mực nước của trạm HònDấu đã xây dựng được đường tương quan mực nước hai trạm bằngphương trình sau:
y = 0,9529x + 0,37
r = 0,98Trong đó:
y: mực nước tại Bạch Đằng
x: mực nước trạm Hòn Dấu
Trang 19(Ghi chú: Hệ cao độ Hải đồ khu vực - cm)
II.4.2 Lưu lượng
II.4.2.1 Mùa kiệt
- Theo tài liệu đo mùa kiệt từ 13h ngày 16/4 đến 23h ngày 30/4 năm 1992tại Bạch Đằng do Xí nghiệp khảo sát thiết kế và xây dựng Đường thuỷkhảo sát cho thấy lưu lượng lớn nhất đo được khi triều xuống là 4,368
- Lưu lượng lớn nhất khi triều lên là 4,908 m3/s, tốc độ trung bình là 0,8m/s(13h ngày 30/7/1992)
II.4.3 Chế độ sóng
II.4.3.1 Sóng tại Hòn Dấu
Tại vùng vịnh Hải Phòng sóng gió là một trong các yếu tố tác động trực tiếp đến sựxói lở, bồi lấp của khu vực Theo số liệu quan trắc sóng tại trạm KTTV Hòn Dấu chothấy :
• Trong năm sóng có độ cao lớn thường tập trung vào tháng V÷IX, lớn nhấtvào tháng VII và IX
• Trong mùa gió Đông Bắc độ cao sóng không lớn do khu vực nghiên cứuđược Đảo Cát Bà che chắn Các sóng lớn nhất quan trắc được trong mùa nàychỉ xuất hiện ở hướng S, SE
Trang 20• Sóng với các hướng Đông (E), Đông Nam (SE), và Nam (S) gây nguy hiểmnhất với khu vực cửa biển Nam Triệu và Lạch Huyện.
• Các yếu tố sóng cực trị đều quan trắc được vào ngày 3/7/1964 như sau:
II.4.3.2 Sóng tại Khu vực Nam Triệu
Năm 2000, TEDI đã triển khai quan trắc sóng bằng máy tự ghi ở vùng ven bờ gầnđèn biển AVAL (tại độ sâu ≈ 10m so với mực nước trung bình) trong thời gian > 1năm Từ kết quả đo đạc cho một số kết luận sau:
• Trong năm độ cao sóng h>1m chỉ xuất hiện vào tháng VI ÷ IX, lớn nhất vàotháng VI (1,45m), tiếp theo là tháng III (1,4m) và tháng VII (1,3m)
• Độ cao sóng h > 1m chỉ xuất hiện khi tốc độ gió ở các hướng Đông (E),Đông Nam (SE) và Nam (S) đạt Vgió >10m/s
• Độ cao sóng nhỏ thường xuất hiện vào tháng XI và VII (h < 0,5m)
II.4.3.3 Sóng tại Khu vực Lạch Huyện
• TEDI đã thực hiện quan trắc sóng từ ngày 12/7/2005 đến ngày 15/8/2006bằng máy tự ghi (tại độ sâu ≈ 20m so với mực nước trung bình) ở khu vực
Trang 21luồng tầu Lạch Huyện Kết quả đo đạc cho thấy :
- Mùa đông (từ tháng X năm trước đến tháng II năm sau) vùng biển thuộckhu vực nghiên cứu của dự án không chịu ảnh hưởng của gió mùa ĐôngBắc bởi có quần đảo Cát Bà che chắn, từ tháng X năm trước cho đến tháng
IV năm sau độ cao sóng có nghĩa tại khu vực thấp (H1/3 < 1,25m) và chủyếu có hướng Đông Nam (SE), riêng tháng III và tháng IV sóng có hướngphân tán
- Từ tháng V cho đến tháng IX độ cao sóng có nghĩa tại khu vực có lúc lênđến trên 2m, chủ yếu có hướng Đông Nam (SE) do chịu ảnh hưởng củagió Đông Nam là chính Thời gian này độ cao sóng lớn nhất ghi được là4,44m chu kỳ 6,4s theo hướng Nam (S) vào 12 giờ ngày 17 tháng 7 năm2006
- Kết quả đo đạc này thu được trong điều kiện thời tiết trong khu vực là kháphức tạp, đặc biệt là từ tháng VII đến tháng IX năm 2005 đã có 3 cơn bão
đổ bộ vào khu vực Hải Phòng Cơn bão số 2, số 6 và bão số 7 đã ảnhhưởng trực tiếp đến khu vực Theo số liệu của trạm khí tượng hải văn HònDấu, tốc độ gió lớn nhất đo được trong bão số 6 là 15m/s theo hướngĐông (E) và trong bão số 7 là 17m/s theo hướng Đông (E)
• Trong tháng VII năm 2006 có một áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng trực tiếp đếnvùng biển phía Đông Bắc nước ta tuy nhiên do áp thấp nhiệt đới này khôngmạnh, cộng thêm nó có đường đi cách khu vực đặt máy đo sóng khá xa chonên không có sóng lớn xảy ra do ảnh hưởng của áp thấp trong vùng quantrắc
• Trong cơn bão số 2 ảnh hưởng trực tiếp đến vùng biển Hải Phòng, QuảngNinh (từ 28/7 đến 1/8/2005) do máy đo sóng bị lưới quét khỏi vị trí nên máy
đã không ghi được số liệu sóng trong thời gian này
• Trong cơn bão số 6 (từ 16/9 đến 18/9/2005) máy đã quan trắc và ghi lạiđược số liệu sóng với độ cao sóng lớn nhất trong bão là 4,34m với chu kỳ9,3s theo hướng Đông (E) vào 21h ngày 18/9/2005
• Khi cơn bão số 7 đổ bộ vào vùng biển Hải Phòng (từ 21/9 đến 27/9/2005),
độ cao sóng lớn trong bão mà máy ghi lại được là 4,76m với chu kỳ 9,2stheo hướng Đông Nam (SE) vào 0h ngày 27/9 Tuy nhiên đây có thể chưaphải là trị số cao nhất vì đến sau 0h ngày 27/9 máy bị dịch chuyển và lật nênkhông tiếp tục ghi được số liệu trong khi cơn bão số 7 chưa kết thúc
Trang 22Hình 1: Hoa sóng tổng hợp tại khu vực dự án(từ 15/7/2005 đến 14/8/2006) Bảng 2: Bảng tổng hợp tần suất và chiều cao sóng tại khu vực dự án
Độ cao <0,25 (m) 0,26-0,75 (m) 0,76-1,25(m) 1,26 - 2,0 (m) 2,01-3,5 (m) 3,51-6,0 (m) Tổng Hướng lần Số % Số lần % lần Số % lần Số % lần Số % lần Số % Số lần %
Theo TCVN 9386:2012 – Thiết kế công trình chịu động đất thì gia tốc nền tại
khu vực xây dựng công trình (quận Hải An, TPHải Phòng) là 0,1291g
Ký hiệu:
Trang 23II.5.2 Địa chất
Theo tài liệu khảo sát địa chất công trình dự án cảng biển KCN Nam Đình Vũ docông ty Công ty CP tư vân thiết kế đầu tư Miền Duyên Hải thực hiện tháng 7/2008 thìcác lớp địa chất của khu vực dự kiến xây dựng bến bao gồm:
• Lớp 1: lớp bùn sét màu xám nâu, xám đen, xen kẹp lớp cát mỏng , trạng thái
chảy Bề dày của lớp tại các lỗ khoan biến đổi từ 8,0m đến 15,0m, trungbình dày 12,5m Thí nghiệm SPT cho kết quả N ≤ 2 búa/30cm.Chỉ tiêu trungbình cơ bản của lớp đất được ghi trong bảng sau:
Trang 24STT Chỉ tiêu Kí hiệu Đơn vị Giá trị trung bình
18 Thí nghiệm 3 trục (CU)
• Lớp 2: lớp sét màu xám ghi, xám đen, lẫn ít vỏ sò hến, trạng thái dẻo chảy
đến dẻo mềm Bề dày của lớp biến đổi từ 1,5m đến 5,5m, trung bình dày3,7m Thí nghiệm SPT cho kết quả N = 2 ~ 5 búa/30cm
Trang 25STT Chỉ tiêu Kí hiệu Đơn vị Giá trị trung bình
18 Thí nghiệm 3 trục (CU)
• Lớp 3: lớp sét màu xám trắng, xám vàng, nâu đỏ loang lổ, trạng thái dẻo
cứng Bề dày của lớp biến đổi từ 1,8m đến 11,3m, trung bình dày 6,7m Thínghiệm SPT cho kết quả N = 9 ~ 16 búa/30cm