1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn kỹ thuật điện, điện tử thiết kế trạm biến áp 220KV 110KV 22KV PHẠM THANH TUẤN (04 2008)

180 135 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 180
Dung lượng 4,94 MB

Nội dung

Trang 1

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP | | BO GIAO DUC VA DAO TAO

TRUONG DAI HOC KY THUAT CONG NGHE TP.HCM KHOA DIEN - DIEN TU nk k kG PHAM THANH TUAN 103103103 THIET KE TRAM BIEN AP 220/110/22KV

CHUYEN NGANH : DIEN CONG NGHIEP

LUAN VAN TOT NGHIEP

Giáo vién huong dan: TRAN THANH SON Poa gece TRUONG Ou) ~K TỜNG:

Giáo viên phản biện: _ Tư rat ị bride VỆỆ_ ÁN ị | i đ ® ị

TP.HỊ CHÍ MINH —04/2008" ~40 10p 2000 - j

Trang 2

BO GIAO DUC VA DAO TAO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM Doc lap — Tu do — Hanh phtic

KHOA DIEN - DIEN TU

NHIEM VU LUAN AN TOT NGHIEP

Chú ý: SV phải đóng bản nhiệm vụ này vào trang thứ nhất của luận án Ị A Họ và tên SV : P/WM CV 100L MSSV: ObIC, — Ngành : sùyệo ` Lớp es 1 Đầu đề luận án tốt nghiệp: — _— A ⁄ ¬

VIEL BE TIT ABEL ZN RO ANY 08 IK Morse

2 Nhiệm vụ ( yêu cầu về nội dung và số liệu ban đầu ) :

wn MM 1 1

Theat han GPa PARP ooo

ng Ten TAC TL nag A 4271

“t

wo LOR oo NEY, hb DE

pourditbr ơn CPG BCE, Qe TOE

3 Ngay giao nhiém vu ludn dn: 11/03/2008

4 Ngay hoan thanh nhiém vu: 20/06/2008

5 Họ tên người hướng dẫn : Phần hướng dẫn :

X U sermon

Nội dung và yêu cầu LATN đã được thông qua NGƯỜI HƯỜNG DẪN CHÍNH

Ngày vO tháng 03 năm 2008 (ký và ghi rõ họ tên)

TRƯỞNG KHOA

BALHOC KY THUAT CONG Ne i / 4 ai: CC hale

KHOA BRN Dui TUR _

TS HO NGOC BA Tron Thanh Seber

Trang 3

ĐẠI HỌC DL KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ Độc Lập ~ Tự Do ~ Hạnh Phác

FRM OR RR ene neneeeanenen

Ngày Tháng Năm

PHIẾU CHAM ĐÔ ÁN TỐT NGHIỆP

(Dành eñò ñgười hướng dẫn) Ngày sinh : ⁄/( ¢ ¿0E 2 Tên đồ án tốt nghiệp : Í./2G.Z:

3, Neudi huang din: LER TOME CT1 re

l0 o8) nU ” ,ÔỎ

5 Tổng quát về bản thuyết minh : |

Số trang : 4‡@ ccecee Số chương : : - " NHA | Số bảng số liệu : Zản Số hình vẽ : 2 2n 2022.,rse Số tài liệu tham khảo : A Phd mém tinh ton occ tesssssssssensssnunesatusinanenenene Hiện vật (sản phẩm nếu có) : - ˆ | 6 Tổng số về các bản vẽ : Số bản vẽ : % bản A1 bắn A2 e eee khổ khác

Số bản vẽ tay eeerreee Số bản vẽ trên máy tính (<Ï

7 Những ưu điểm chính của P AT Ni |

_ Cae phi, ` " PAR het se Ben ing Ter LL or ME Barrie

thidt bb CEC MBeocsanesinnssinieisiinninininnninns nasi c1 me acc

s9 90901 eo hoe es SS 00660000 606410428 0k0 6 77.0106 71-819 04 0010062960008 11-108 18 c3 50 10094749 100105 T1 34-0009: 6199-2409 01 19800149 6-4.901549 89506140050 11304304 11980019 8001072840984 19 831 t1 SÁ

Trang 4

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

LỜI NÓI ĐẦU

CON

Năng lượng đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra của cải vật chất phục vụ đời

sống con người Theo sự phát triển của xã hội, con người đã khai thác rất nhiều nguồn

năng lượng như: than đá, dầu mỏ, nguồn chảy của dòng sông và biển cả, mặt trời, gió,

v.v nhưng ưu việt hơn hết là nguồn năng lượng điện Điện năng dễ dàng được biến đổi

thành các nguồn năng lượng khác như: quang năng, nhiệt năng, cơ năng ngoài ra điện năng còn là nguồn năng lượng sạch và dễ dàng truyễn tải Tuy nhiên điện năng là một nguồn năng lượng đặc biệt Năng lượng không thể cất giữ khi dư thừa Do đó yêu cầu được đặt ra là phải sử dụng điện sao cho có hiệu quả

Ngày nay điện năng được sử dụng rất rộng rãi trong các ngành như: điện tử, giao thông vận tải, chiếu sáng cho đến nông nghiệp chính vì vai trò quan trọng của năng

lượng điện đối với đời sống xã hội, mà điện năng được coi là thước đo về trình độ văn minh và sự phồn vinh của một quốc gia

Trong bối cảnh nước ta hiện nay, nền kinh tế đang phát triển, điều nay gan lién

với sự ra đời hàng loạt các nhà máy, xí nghiệp hình thành nên các khu công nghiệp,

khu chế xuất Điều này làm cho nhu cầu sử dụng điện ngày càng nhiều

Nhằm đẩy mạnh quá trình phát triển, biến nước ta từ một nước nghèo nàn lạc hậu thành một nước phát triển giàu mạnh Đảng và nhà nước ta đã ra sức chỉ đạo và thực hiện quá trình điện khí hóa toàn quốc Với sự giúp đỡ của các tổ chức tài chính quốc tế, với sự nỗ lực của nhân dân ta chúng ta đã và đang xây dựng được nhiều nhà máy có công suất lớn nhằm đáp ứng nhu cầu về điện của nước ta Bên cạnh đó ta đã xây dựng

được đội ngũ cán bộ kỹ thuật đông đảo, trình độ cao về cung cấp điện

Để hệ thống lại kiến thức và làm quen với công việc trong tương lai, với sự hướng dẫn tận tình của thầy Trần Thanh Sơn em xin được làm luận văn với đề tài: “ Thiết Kế

Trạm Biến Áp 220/110/22KV”

SVTH:PHẠM THANH TUẤN 2

Trang 5

MUC LUC x» LJ a

PHAN A: TINH TOAN VA THIET KE TRAM

CHUONG I: TONG QUAN VE TRAM BIEN AP

L.Giới thiệu về trạm biến áp II.Phân loại IIIL.Nhiệm vụ thiết kế IV.Trình tự thiết kế CHƯƠNG II: CÂN BẰNG CÔNG SUẤT PHỤ TẢI IL.Khái niệm

II.Đồ thị phụ tải từng cấp điện áp

CHƯƠNG II: SƠ ĐỒ CẤU TRÚC TRẠM BIẾN ÁP I.Khái niệm

II Sơ đồ cấu trúc trạm biến áp

IIH.Lựa chọn phương án kha thi

CHƯƠNG IV: CHỌN MÁY BIẾN ÁP ĐIỆN LỰC LKhá! niệm

II.Khả năng quá tải của máy biến áp

HI.Các phương án chọn máy biến áp trang 3 trang 4 trang 6 trang 7 ‘trang 8 trang 9 trang 14 trang 15 trang 18 trang 22 trang 24 trang 27 CHƯƠNG V: TÍNH TOÁN TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG TRONG MÁY BIẾN ÁP IL.Khái niệm

II.Cách tính tổn thất điện năng của các loại máy biến áp

III.Tính tổn thất điện năng trong máy biến áp 3 phương án CHƯƠNG VI: SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN

IL Khái niệm

Trang 6

IIH.Tính toán ngắn mạch cho 3 phương án trang 67

CHƯƠNG VIII.CHỌN KHÍ CỤ ĐIỆN VÀ CÁC PHẦN DẪN ĐIỆN

I.Khai niệm chung trang 76

H.Tính toán các chế độ làm việc trang 79 III.Chọn máy cắt điện, máy cắt phụ tải, dao cách ly trang 88 IV.Chọn thanh góp-thanh dẫn trang 101

CHƯƠNG IX:THIẾT KẾ PHẦN TỰ DÙNG CỦA TRẠM BIẾN ÁP

I.Chọn máy biến áp tự dùng trang 116

IL.Tính toán ngắn mạch cho cấp điện áp 0.4 KV trang 117 HI.Chọn cáp ngầm và tủ tự dùng trang 118 CHUONG X:TINH TOAN KINH TOAN KINH TE KY THUAT QUYET DINH PHUONG AN THIET KE

I.Khai niém trang 120

I.Phần tính toán trang 123 TH.So sánh kinh tế kỹ thuật trang 125

PHẦN B: THIẾT KẾ CHỐNG SÉT VÀ NỐI ĐẤT CHO TRAM BIEN AP CHƯƠNG I:BẢO VỆ CHỐNG SÉT ĐÁNH TRỰC TIẾP VÀO TRAM BIEN ÁP

I.Khái niệm chung ; trang 127 II.Pham vi bao vệ cột thu sét trang 128 III.Các yêu cầu kinh tế kỹ thuật khi dung | hé thong cột thu sét trang 133 IV Áp dụng tính toán cho tram trang 134

-_ CHƯƠNG II:TÍNH TỐN NỐI ĐẤT CHO TRAM BIEN AP

I.Khai niém trang 147

Il Tinh todn va thiết kế hệ thống nối đất trang 147

HI.Ấp dụng tính toán nối đất cho trạm trang 152

Trang 7

LUAN VAN TOT NGHIEP PHAN A: ` TÍNH TỐN VÀ THIẾT KẾ TRAM CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ TRẠM BIẾN ÁP œs£*] 3

I GIỚI THIỆU VỀ TRẠM BIẾN ÁP

Trạm biến áp dùng để biến đổi điện năng từ cấp điện áp này sang cấp điện áp

khác Nó đóng vai trò rất quan trọng trong hệ thống cung cấp điện

Nhà máy điện và trạm biến áp là các phân tử quan trọng trong hệ thống điện có

thể cung cấp điện năng cho phụ tải ở một nơi khác xa hơn, khoảng cách xa đó nhiều

cây số Sự chọn lựa một trung tâm phát điện liên quan đến nhiều vấn để như cần một

số vốn đầu tư ban đâu lớn, phí tổn hao khai thác nhiều hay ít, và vị trí cần thiết kế lắp

đặt ở xa nơi công chúng để tránh gây bụi bặm và ổn ào Do đó ở hầu hết mọi nơi điện

năng được truyền tải, chuyên chở từ một nơi nào đó (nhà máy phát điện) đến nơi tiêu

thụ Sự truyền tải điện năng đi xa sẽ nảy sinh ra nhiều vấn đề, nhất là chỉ phí cho hệ

thống các truyền tải điện và tổn hao điện năng Phương pháp hữu hiệu nhất để giảm đi

chi phí này là bằng cách nâng mức điện áp lên cao, khi đó tiết diện dây cáp và tổn hao

điện năng truyền tải giảm đáng kể Tuy nhiên mức điện áp chỉ nâng đến một cấp nào

đó để phù hợp vơi vấn để cách điện và an toàn Hiện nay nước ta đã nâng mức điện áp lên đến 500((kV)) để tạo thành một hệ thống điện hoàn hảo vận hành từ năm 1994 đến

nay

Chính vì lẽ đó trạm biến áp thực hiện nhiệm vụ chính là nâng điện áp lên cao khi

truyền tải, rồi những trung tâm tiếp nhận điện năng (cũng là trạm biến áp) có nhiệm vụ

hạ mức điện áp xuống để phù hợp với nhu cầu

Trang 8

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

II PHAN LOAI

Trong thiết kế và vận hành mạng điện thường gặp hai danh từ: trạm phân phối điện và tram biến áp Trạm phân phối điện chỉ gồm các thiết bị như: dao cách ly, máy

cắt, thanh góp Dùng để nhận và phân phối điện năng đến phụ tải không có biến đổi

điện áp

1 Phân loại trạm biến áp theo nhiệm vụ

a Trạm biến áp chung còn gọi là trạm biến áp chính, trạm có nhiệm vụ nhận

điện của hệ thống với điện áp 220 KV biến đổi thành cấp điện áp 110/22/0,4KV b Trạm biến áp phân xưởng: nhận điện từ trạm biến áp trung gian biến đổi xuống

các lọai điện áp thích hợp để phục vụ cho các phụ tải phân xưởng

2 Theo hình thức hay cấu trúc của trạm mà chia trạm thành trạm ngoài trời hoặc trạm trong nhà

a Ngoài trời: Tất cả các thiết bị đều đặt ngoài trời riêng phần phân phối điện áp

thì đặt trong nhà Trạm ngoài trời thích hợp cho các trạm trung gian công suất lớn có đủ

diện tích để đặt các thiết bị ngoài trời

b Trạm trong nhà: Tất cả các thiết bị đều đặt trong nhà Loại này thường gặp ở các trạm biến áp, phân xưởng, trạm Gis

3 Các thiết bị chính trong trạm biến áp: * May bién 4p: (MBA)

- La thiết bị truyền tải điện năng từ cấp điện áp này đến cấp điện áp khác -_ Các thông số định mức máy biến áp:

Trang 9

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

* May bién dong:

-_ Dùng biến đổi dòng điện sơ cấp về một giá trị dòng điện thích hợp ở đầu ra thứ cấp

-_ Các loại biến dòng: máy biến dòng kiểu một vòng quấn, máy biến dòng kiểu

bậc cấp, máy biến dòng thứ tự không, máy biến dòng kiểu bù, biến dòng kiểu lắp sẵn

* May biến áp đo lường(BU)

- Dòng biến đổi điện áp về cấp điện áp tương ứng với thiết bị đo lường, tự

động

- Các loại máy biến áp đặc biệt: máy biến áp kiểu 3 pha năm trụ, máy biến áp kiểu bậc cấp, máy biến áp kiểu phân chia điện dung

* Dao cach ly(CL)

- La khi cy dién c6 nhiém vy tao mét khodng cach trong thay dudc dé dam bdo

an toàn khi sửa chữa máy phát điện, máy biến áp, máy cắt điện, đường dây Đóng cắt khi không có dòng hoặc dòng nhỏ, điện áp không cao lắm, sau khi máy cắt đã cắt mạch

điện

-_ Các loại: dao cách ly tự động, dao ngắn mach

* May cat (MC):

- Ding dé dong cat mét phan tử của hệ thống điện như máy phát, máy biến áp,

đường dây trong lúc bình thường cũng như gặp sự cố

-_ Các loại máy cắt: máy cắt nhiều dầu, máy cắt it dầu, máy cắt không khí, máy cắt khí, máy cắt tự sinh khí, máy cắt chân không, máy cắt phụ tải

*Chống sét van:

-_ Dùng để bảo vệ các thiết bị trong trạm không bị hư hại khi có sóng quá điện áp

Trang 10

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

-_ Có tác dụng nâng đỡ đường dây tải điện trên không Sứ đỡ thường được chế tạo

mỗi sứ chịu được 25 KV Nếu điện thế cao hơn thì ghép nối nhiều sứ với nhau

-_ Khoảng điện thế lớn nhất mà sứ đỡ được dùng là điện thế 50KV Nếu điện thế

lớn hơn thì phải dùng sứ treo

HI NHIỆM VỤ THIẾT KẾ

Nhiệm vụ của luận án này là thiết kế trạm biến áp 220/110/22KV với các số

liệu như sau:

1 Điện áp hệ thống:

Uwr= 220KV, hệ số cosø =0.8, số đường dây là 2

Sur= 8000MVA, X»y =0.25

2 Các phụ tải ở cấp điện áp:

a Phụ tảiở 1I0KV:

Có 4 đường dây

-_ Hệ số công suất eosø =0, 75

-_ Công suất: S„a„/S„¡¿ = 90MVA/40MVA

b Phu tai 6 22KV: - C6 6 đường dây

Hệ số công suất cosø = 0, 78

Công suất: S„ax/SŠ„¡; = 4MVA/20MVA

Nhận xét chung về trạm biến áp đang thiết kế:

- Tính chất và mức độ quan trọng của phụ tải: cung cấp cho vùng dân cư và khu

công nghiệp khi thiết kế cân nhắc giữa yếu tố kĩ thuật với vốn đầu tư

- Những điều kiện hạn chế khi đang thiết kế:

+ Khả năng vận chuyển: máy biến áp thường chế tạo thành một khối tại nhà máy, phần có thể tháo rời ra trong khi chiếm tỉ lệ rất nhỏ (khoảng 10%) cho nên trọng

Trang 11

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP lượng kích thước chở rất lớn Vì vậy khi sử dụng cần chú ý phương tiện và khả năng khi xây lắp + Diện tích xây dựng trạm biến áp: càng bé càng tốt + Vốn đầu tư hợp lý + Có khả năng phát triển trong tương lai gân, không cần thay đổi cấu trúc đã chọn IV.TRÌNH TỰ THIẾT KẾ

Theo số liệu ban đầu đã cho, thiết kế trạm biền áp theo trình tự sau: 1 Cân bằng công suất phụ tải

Trang 12

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG II CÂN BẰNG CÔNG SUẤT PHỤ TẢI ells I KHAINIEM

Cân bằng công suất là xem khả năng cung cấp điện và tiêu thụ điện có cân

bằng hay không Cân bằng công suất có vai trò quan trọng trong thiết kế cung cấp điện của trạm biến áp Biết rằng sự vận hành bình thường của hệ thống sẽ không được đảm bảo công suất của hệ thống đưa đến chỉ bằng phụ tải của nó Như vậy, việc cân bằng

công suất cần thiết kế để đảm bảo nhu cầu cung cấp điện liên tục và chất lượng điện

năng

Phụ tải là một bộ phận quan trọng của hệ thống cung cấp điện, nó biến đổi

điện năng thành các dạng năng lượng khác, để phục vụ cho sản suất và sinh hoạt, tuỳ

theo tầm quan trọng của phụ tải đối với nên kinh tế mà phụ tải chia làm 3 loại

+ Phy tai loại 1: là những phy tai mà khi xảy ra sự cố nguồn cung cấp sẽ gây ra

thiệt hại lớn về kinh tế, đe doạ đến tính mạng của con người hoặc có ảnh hưởng đến

chính trị

+ Phụ tải loại 2: là những phụ tải có tầm quan trọng lớn, nhưng có sự cố về

nguồn cung cấp điện chỉ thiệt hại về kinh tế, do ngưng sản suất, hư hỏng sản phẩm,

thiết bị, lãng phí nhân công

+ Phu tai loại 3: là nhửng phụ tải cho phép cung cấp điện với mức độ tin cậy

Trang 14

LUAN VAN TOT NGHIEP S% A 100 80 40 20 a T(h) 0 4 8 12 16 20 24 > Hình 2.2 + Smax = 90(MVA) + Smin = 36(MVA) + Cosg =0, 75> tgg =0, 88 + P=Sx cosg; Q=Pxtgg

KHU CÔNG NGHIỆP

* Bang phân theo thời gian:

Thời gian(h) Công suất phụ tải

Trang 15

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP S%À 100 80 | 60 —— mm 20 hte I T(h) 0 4 8 12 16 20 24 > Hinh 2.2 + Smax = 90(MVA) + Smin = 36(MVA) + Cosg =0, 75> tgg =0, 88 + P=Sx cosø; Q=Pxtgø

KHU CÔNG NGHIỆP

Bảng phân theo thời gian:

Thời gian(h) Công suất phụ tải

Trang 16

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP l6 20 90 67.5 59.4 100 20 24 72 54 47.52 80 3 Phụ tải cấp 22 KV - Smax = 40 MVA - Sinin = 20 MVA - số đường dây là 6 ®Đồ thị phụ tải S% À Bảng 2.2 | 100, 80 8 12 16 Hinh 2.3 KHU DAN CU Bảng phân theo thời gian T(h) 20 24

Thời gian(h) Công suất phụ tải

"a Dén | S(MVA) |P(MW) | Q(MVAR)| %

Ow 4 24 18.72 14.97 60

Trang 17

LUAN VAN TOT NGHIEP 4 8 32 24.96 19.96 80 8 12 32 24.96 19.96 80 12 14 24 18.72 14.97 60 14 16 32 24.96 19.96 80 16 20 40 31.2 24.96 100 20 24 32 24.96 19.96 80 Bảng 2.3 + Smax = 40(MVA) + Smin = 24(MVA) + Cosg =0, 78> tg =0, 80 +P=Sx cosy; Q=Pxtgo

4 D6 thị tổng hợp của toàn trạm khi qua máy biến áp

Bảng phân theo thời gian

Thời gian (h) Công suất phụ tải

Trang 19

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG III SƠ ĐỒ CẤU TRÚC TRAM BIẾN ÁP I KHAINIEM

Sơ đồ cấu trúc trạm biến áp là sơ dé diễn tả sự liên quan giữa nguồn, tải và hệ thống Đối với trạm biến áp nguồn thường là các đường dây cung cấp từ hệ thống đến

trạm biến áp, có nhiệm vụ đảm bảo cung cấp cho các phụ tải mà trạm biến áp đảm

nhiệm Với các trạm biến áp tiêu thụ cũng có thể có máy phát dự phòng để cung cấp điện cho các phụ tải khi có sự cố trong hệ thống Trường hợp này các máy phát dự

phòng được xem là nguồn Do đó, hệ thống luôn được xem là thành phần quan trọng,

cấu trúc của trạm biến áp phải luôn được giữ liên lạc chặt chẽ

Khi thiết kế trạm biến áp, chọn sơ đồ cấu trúc là phần quan trọng có ảnh hưởng quyết định đến toàn bộ thiết kế

Các yêu cầu chính khi chọn sơ đồ cấu trúc:

1 Có tính khả thi: tức là có thể chọn được tất cả các thiết bi chính như: máy biến ấp, máy cắt cũng có khẩ năng thi công, xây lắp và vận hành trạm

2 Đảm bảo tính liên tục chặt chẽ giữa các cấp điện áp, đặc biệt với hệ thống khi

bình thường cũng như cưỡng bức (có một phần tử không làm việc)

3 Tổn hao qua máy biến áp bé, tránh trường hợp cung cấp cho phụ tải qua hai máy

biến áp không cần thiết

4 Vốn đầu tư hợp lý, chiếm diện tích càng bé càng tốt

5 Có khả năng phát triển trong tương lai gần, không cần thay cấu trúc đã chọn Thường thiết kế một trạm biến áp có thể có nhiều phương án khác nhau, để chọn

phương án ta cần cân nhắc các khía cạnh sau:

+ Số lượng máy biến áp

+ Tổng công suất máy biến áp + Tổng vốn đầu tư mua máy biến áp

Trang 20

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

+ Tổn hao điện năng tổng qua máy biến áp

Il SO DO CẤU TRÚC TRẠM BIẾN ÁP

Trạm biến áp là một công trình nhận điện năng bằng một hay nhiều nguồn cung

cấp với điện áp cao để phân phối cho các phụ tải ở các cấp điện áp bằng hoặc bé hơn

điện áp hệ thống Phân công suất được phân phối ở điện áp bằng điện áp hệ thống

thông qua máy biến áp hạ, phần còn lại qua máy biến áp có điện áp phù hợp với phụ

tải

Phụ thuộc vào các cấp điện áp và công suất của phụ tải có thể sử dụng một trong ba phương án sau:

+ Qua máy biến áp giảm dần từ điện áp cao xuống

Trang 21

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Sơ đồ này được sử dụng khi phu tai ở các cấp điện áp thấp bé hơn phụ tải ở điện

áp cao hoặc khi không có máy biến áp 3 cuộn dây thích hợp

- Khi một máy bị hư làm mất điện toàn hệ thống

- Phụ tải ở các cấp điện áp thấp phải bé hơn phụ tải ở các cấp điện áp

cao(S „>S „)

MBA cấp một (điện áp lớn nhất) phải tải công suất ở các cấp nối tiếp do đó phải

chọn công suất S lớn tốn hao có thể lớn

Xây dựng qua hai giai đoạn, giai đoạn đầu phụ tải ít xây dựng một cái trước sau đó phụ tải tăng thì ta xây dựng thêm một hay nhiều máy nữa Tuy vậy nó có nhược điểm

là MBA cấp một phải tải cả công suất ở các cấp nối tiếp do đó phải chọn MBA có công suất lớn nên tổn hao lớn

+ Qua các máy biến áp 2 cuộn dây cung cấp cho từng cấp điện áp thấp

2 Phương án 2:

Sử dụng 2 máy biến áp từ ngẫu 3 cuộn dây Phụ tải cấp 22 được lấy từ cuộn hạ

của MBA

Có những ưu điểm:

- Số lượng MBA chỉ có hai, chiếm diện tích xây lắp bé, sơ đồ rõ ràng, đơn giản,

Trang 23

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

- Tach MBA thành hai phần riêng biệt phương án này sử dụng nhiều khi phụ tải U; và U„ chênh lệch nhiều mà không thể dùng phương án 1 va 2 nói chung là phương

án này có nhiều hạn chế nên ít được sử dụng

- Được sử dụng nhiều khi S„>%®,, nhưng khó tìm được MBA hai cuộn dây có

cùng công suất từ cao-trung, từ cao-hạ 4 Phương án 4:

- Sử dụng 2 máy biến áp từ ngẫu 3 cuộn dây

- Qua các máy biến áp 2 cuộn dây cung cấp cho từng cấp điện áp thấp

Dùng máy biến áp 2 cuộn dây để tải công suất từ điện áp trung sang hạ

Điện áp 22KV được lấy từ thanh góp 110KV qua 2 máy biến áp

- Tăng số lượng MBA dẫn đến chiếm nhiều diện tích ¡— Ue=220kv UEii0kw”” Ly Ị TY L iY fo} tes) th) | [uh=22kv | th m "_ roy Hinh 3.4 Il LUA CHON PHUONG AN KHA THI

Các phương án đề ra phải đảm bảo tính kinh tế và kĩ thuật Tính kĩ thuật phải đưa

lên hàng đầu Vì trạm biến áp là một mắt xích quan trọng của hệ thống điện, không

Trang 24

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP thể ngưng hoạt động khi hệ thống điện đang vận hành vì sẽ làm ảnh hưởng nặng nề đến hệ thống, cũng như phụ tải Qua đánh giá sơ bộ và lựa chọn đưa ra các phương án sau: 1 Phương án 1 Sơ đồ cấu trúc phương án 1 | Uc=220kv ro, : y | Ut=110kv We t3 Bội ay fou Ll, Uh=22kv : TỊ TT TT TT TT] Ỷ vy _ ov Utd=0.4kv ' ' Hình 3.5 Sử dụng máy biến áp 2 cuộn dây để tải công suất từ điện áp cao sang trung, sang hạ

Phương án này có nhược điểm là:

-_ Tăng số lượng máy biến áp

-_ Tách máy biến áp thành hai phần riêng biệt

2 Phương án 2

Sơ đồ cấu trúc phương án 2

Trang 25

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP , bo i | Uc=220kv w T7 n7 TT TT i | : j oy KO M ự 7 ; 1 _ Oe ST] Uh=22kv bị Ut=110kv TT TƯ TU ri hh ^^ Bộ đê ` Utd=0.4kv — ¬ | † y Hinh 3.6 Sử dụng hai máy biến áp từ ngẫu cho các cấp điện áp 220/110/22 KV Vì: Úc = 220KV

- Phương án này có đặc điểm :

+ Số lượng máy biến áp chỉ là 2, chiếm diện tích xây lắp ít

+ Giá thành thấp

+ Tổn hao trong máy biến có thể nhỏ hơn khi dùng 2 máy biến áp 2 cuộn dây

- Tuy nhiên không phải trường hợp nào cũng khả thi:

+ Máy biến áp từ ngẫu chỉ chế tạo với điện áp Ur > = 110KV

+ Khi công suất lớn kích thước và trọng lượng máy biến áp lớn có thể không cho phép khi chuyên chở và xây lắp

+ Phải sử dụng trung tính giả(giá thành cao) 3 Phương án 3

Sơ đồ cấu trúc phương án 3

Trang 26

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Sử dụng 2 máy biến áp từ ngẫu 3 cuộn dây để tải công suất từ điện áp cao sang trung Sử dụng máy biến áp 2 cuộn dây để tải công suất từ điện áp trung sang hạ I Ị i ] ị Ut=ll0kv tr _ =3 — Utd=0.4kv 1 LL T To Ỳ ' Hinh 3.7

- Phuong dn nay co đặc điểm :

+ Tăng số lượng máy biến áp

+ Tách máy biến áp thành hai phần riêng biệt

+ Tuy nhiên ở Việt Nam hiện nay thường sử dụng phương án này

Trang 27

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG IV CHON MAY BIEN AP DIEN LUC eels I KHAINIEM

Máy biến áp là thiết bị truyền tải điện năng từ điện áp này dến điện áp khác Điện năng sản xuất từ nhà máy điện được truyền tải đến các hộ tiêu thụ ở xa phải qua

đường dây cao thế 550, 220, 110KV thường qua máy phát (U„¿) lên điện áp tương

4

ung

Trong hệ thống lớn thường phải qua nhiều lần tăng, giảm mới đưa điện năng từ

các máy phát điện đến hộ tiêu thụ Vì vậy tổng công suất máy biến áp trong hệ thống điện có thể bằng 4 đến 5 lần tổng công suất của máy phát điện

Mặc dù hiệu suất của các máy biến áp tương đối cao, tổn thất qua máy biến áp

(A Ag) hằng năm vẫn rất lớn

Khi sử dụng máy biến áp cần lưu ý các đặc diểm sau:

* Máy biến áp là thiết bi không phát hiện ra điện năng mà chỉ truyền tải điện

năng Trong hệ thống điện chỉ có máy phát điện mới phát ra công suất tác dụng P và công suất phản kháng Q

* Máy biến áp thường chế tạo thành một khối tại nhà máy, phần có thể tháo rời

ra trong khi chuyên chở chiếm tỉ lệ rất nhỏ (khoảng 10%) cho nên trọng lượng kích

thước chuyên chở rất lớn Vì vậy khi sử dụng cân chú ý phương tiện và khả năng

chuyên chở khi xây lắp

* Tiến bộ khoa học về chế tạo (chủ yếu về vật liệu cách điện, thép từ) tiến bộ rất

nhanh, cho nên các máy biến áp chế tạo càng về sau kích thước, trọng lượng, tổn hao

và cả giá thành đều bé hơn Cho nên khi chọn công suất máy biến áp cần tính đến khả

năng tận dụng tối đa (xét khả năng quá tải cho phép) tránh sự vận hành non tải máy

biến áp đưa đến tổn hao không tải lớn, kéo dài thời gian sử dụng không cần thiết

Trang 28

LUAN VAN TOT NGHIEP

* Tuổi thọ và khả năng tải của máy biến áp chủ yếu phụ thuộc vào nhiệt độ khi

vận hành Nhiệt độ các phần của máy biến áp không chỉ phụ thuộc vào công suất qua

máy biến áp mà còn phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường xung quanh và phương pháp

làm lạnh Công suất định mức của máy biến áp được chế tạo theo thang tiêu chuẩn của mỗi nước, thường cách nhau quá lớn, nhất là khi công suất càng lớn Điều này đưa đến

tính tốn khơng chính xác, có thể chọn máy biến áp lớn không cân thiết

* Khi chọn công suất của máy biến áp phải chú ý đến khả năng phát triển phụ

tải, tránh trường hợp vừa xây dựng xong trạm biến áp lại phải thay đổi hay thêm máy

khi phụ tải tăng Điều này cần cân nhắc rất khoa học và thực tế mới có thể chọn công

suất tối ưu cần thỏa mãn các điều kiện đã nêu trên

* Máy biến áp hiện nay có nhiều loại:

+ Máy biến áp một pha, ba pha

+ Máy biến áp hai cuộn dây, ba cuộn dây + Máy biến áp có cuộn dây phân chia + Máy biến áp tự ngẫu một pha, ba pha + Máy biến áp tăng, máy biến áp hạ

+ Máy biến áp có và không có điều chỉnh dưới tải

Chỉ được ghép bộ máy phát điện-máy biến áp hai cuộn dây vào thanh góp điện áp nào mà phụ tải cực tiểu ở đó lớn hơn công suất của bộ này Có như vậy mới tránh được

trường hợp lúc phụ tải-cực tiểu, bộ này không phát hết công suất hoặc công suất phải chuyển qua hai lần biến áp làm tăng tổn hao và gây quá tải cho MBA ba cuộn dây Đối

với MBA tự ngẫu liên lạc thì không cần điều kiện này

Không nên dùng hai MBA hai cuộn dây hoặc từ ngẫu để liên lạc hay tải điện giữa

các cấp điện áp vì sơ đồ thiết kế sẽ phức tạp

Không nên nối song song MBA hai cuộn dây với MBA ba cuộn dây vì không thường chọn được hai MBA có tham số phù hợp với điều kiện vận hành song song

Vì vậy vốn đầu tư cho máy biến áp cũng rất nhiều Người ta mong muốn chọn số lượng máy biến áp ít và công suất nhỏ mà vẫn đảm bảo an toàn cung cấp điện cho các hộ tiêu thụ Chọn máy biến áp trong nhà máy điện và trạm biến áp là chọn loại, số

Trang 29

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

lượng, công suất định mức và hệ số biến áp Bởi vậy người ta mong muốn giảm số bậc biến áp, giảm công suất đặt của biến áp và sử dụng chúng có hiệu quả hơn Điều đó có thể đạt được bằng cách thiết kế hệ thống điện một cách hợp lý, dùng MBA từ ngẫu trong trường hợp có thể (110KV) trở lên, có trung tính trực tiếp nối đất), tận dụng khả

năng quá tải của MBA, không ngừng cải tiến cấu tạo của MBA, góp phần nâng cao độ

tin cậy và tiết kiệm nguyên vật liệu

Các MBA ba pha hai và ba cuộn dây được sử dụng rộng rãi trong hệ thống điện MBA ba cuộn dây dùng khi cần có hai cấp điện áp ra Việc lắp đặt MBA ba cuộn dây

thay cho hai MBA hai cuộn dây sẽ tiết kiệm được diện tích, vật liệu và vốn đầu tư,

đồng thời giảm được tổn hao khi vận hành MBA hai cuộn dây chỉ nên đặt ở trạm mà trong tương lai trạm đó có thể cấp điện áp hạ khác hoặc phụ tải của cấp này nhỏ hơn

(10-15%) công suất

Cũng chính vì lý do kinh tế mà MBA ba pha được dùng rộng rãi hơn trong hệ thống điện Giá thành MBA ba pha nhỏ hơn khoảng (10-25%) so với nhóm ba MBA một pha cùng một công suất Tổ MBA một pha chỉ dùng khi không có khả năng chế tạo

MBA ba pha với công suất lớn cần thiết hoặc điểu kiện chuyên chở không cho phép Trong hệ thống điện áp cao và trung tính trực tiếp nối đất thì ta thường dùng MBA

từ ngẫu Loại MBA này ưu việt hơn so với MBA thường Giá thành, chi phí vật liệu và tổn hao năng lượng khi vận hành của nó nhỏ hơn với MBA thường có cùng công suất

Công suất toàn phần, tần số, điện áp, dòng điện tổn hao công suất tác dụng, tổn hao

công suất phản kháng và hệ số có lợi là các tham số cơ bản MBA Các tham số này xét

trong điều kiện chuẩn được gọi là tham số định mức

II KHẢ NĂNG QUÁ TẢI CỦA MÁY BIẾN ÁP:

Giả sử một trạm biến áp hoạt động với một công suất định mức, để đảm bảo được

tính hoạt động lâu dài ngoài trừ sự cố xảy ra Chúng ta nên tính đến khả năng quá tải

của nó

1 Quá tải bình thường (quá tải thường xuyên):

Quá tải thường xuyên của MBA là chế độ quá tải một phân thời gian phụ tải của

MBA vượt quá công suất định mức của nó, phẩn còn lại của chu kì khảo sát (ngày, năm) phụ tải của MBA thấp hơn công suất định mức đó Với phụ tải như vậy thì hao

Trang 30

LUAN VAN TOT NGHIEP

mòn cách điện sau một chu kỳ khảo sát không vượt quá hao mòn định mức, tương ứng với nhiệt độ cuộn dây bằng 98°-C nhưng không vượt quá 140 C

Để tránh khả năng quá tải cho phép thường xuyên của 3 MBA trong những giờ phụ tải cực đại ngày đêm, cần phải phân tích, tính toán chế độ nhiệt độ của nó Nói cách khác, phải tính toán sự thay đổi nhiệt độ dâu và cuộn dây MBA cũng khá phức

tạp nên trong thiết kế người ta xây dựng biểu đổ về khả năng quá tải của MBA được cho trong các tài liệu thiết kế

Các biểu đồ về khả năng của MBA đươc xây dựng trên cơ sở đồ thị phụ tải hai

bâc đẳng trị của MBA Trục hoành của đường cong tính toán chỉ hệ số k,(hé s6 phu tai

bậc một) tức là phụ tải một với phụ tải định mức, còn trục tung chỉ hệ số quá tải cho phép K.; Các đường cong xây dựng ứng với thời gian quá tải khác nhau từ (t = 0, 5- 24

giờ)

Đối với đồ thị phụ tải hai bậc, trình tự xác định quá tải cho phép của MBA theo

đường cong khả năng tải được xác định như sau:

a Dựa vào đồ thị tính toán cực đại, xác định loại và công suất định mức biến áp

Sam, Va tinh qua tải của nó:

c Xác định hằng số thời gian của MBA và tùy thuộc vào hệ thống làm mát, hằng số thời gian và nhiệt độ đẳng trị của môi trường làm mát mà chọn đường cong tính khả năng tải của MBA

d Theo đường cong này và xuất phát từ hệ số phụ tải bậc một kạ và thời gian quá

tải tính toán t để xác định hệ số qué tdi cho phép ky»

e So sánh k; tính toán với k;„ Nếu kạ<kz.„ thi MBA được phép quá tải ứng với

chế độ làm việc của nó

Trang 31

LUAN VAN TOT NGHIEP

Trong trường hợp đồ thị phụ tải nhiễu bậc, chúng ta biến đổi về đồ thị hai bac đẳng trị Trong đồ thị phụ tải đẳng tri bậc một tính trong 10 giờ liên trước hay liển sau quá

tải lớn nhất tùy thuộc vào phụ tải cực đại xuất hiện chiều hay buổi sáng trong ngày

* Phụ tải đẳng trị bậc một đươc tính theo công thức:

Trong đó:

S1: phụ tải bậc thứ i

Tï: thời gian bậc thứ ¡

n1: số bậc trong 10 giờ khi tính phụ tải bậc một

n2: số bậc trong thời gian quá tải

Trường hợp xuất hiện hai lần quá tải so với công suất định mức của MBA thì cực

đại nhỏ hơn được dùng để tính phụ tải đẳng trị bậc một S¡¿ Tính S¡¿ tiến hành trong 10 giờ ở trước hay sau cực đại lớn nhất tùy thuộc vào cực đại nhỏ hơn Nói cách khác

khi biểu đồ phụ tải có hai cực đại thì tính toán đẳng trị bậc hai đối với cực đạ! nào có

tổng Ð`ŠS/, đạt giá trị lớn nhất Khi đó nếu phụ tải cực đại xuất hiện vào buổi chiều

(thứ hai về thời gian) thì lúc tính phụ tải đẳng trị bậc một sẽ bao gồm 10 giờ liền sau phụ tải bậc hai Nếu MBA làm việc cả năm với một đồ thị phụ tải giống nhau thì khi

đánh giá phụ tải cho phép người ta dùng nhiệt độ đẳng trị của môi trường làm mát

hằng năm Nếu đồ thị phụ tải của MBA thấp hơn mùa đông thì nên sử dụng nhiệt độ

đẳng trị của môt trường làm mát theo vùng và tính quá tải cho phép riệng biệt đối với mùa đông và mùa hè

2 Quá tải sự cố:

Trang 32

LUAN VAN TOT NGHIEP

Đó là quá tải cho phép MBA làm việc với điểu kiện sự cố (ví dụ như bị hư hỏng

một MBA khi hai máy làm việc song song) mà không gây hỏng chúng Như vậy trị số cho phép được quyết định sao cho nhiệt độ của cuộn dây và dầu của MBA không ảnh

hưởng đến sự làm việc bình thường tiếp theo của máy Nhiệt độ cho phép cực đại đối

với dầu là 115 C và đối điểm nóng nhất của cách dién 140’ C

Trong điều kiện làm việc đó, MBA được phép quá tải 40% nếu thời gian quá tải của máy không vượt quá 6 giờ trong 5 ngày đêm và hệ số phụ tải bậc một kị không

vượt quá 0,93

Quá tải sự cố cho phép kạe; = 1,4 nên xem như một hệ số tính toán nào đó, sử

dụng khi lựa chọn MBA theo điều kiện quá tải sự cố Trị số quá tải cho phép trong vận

hành được quyết định phụ thuộc vào điều kiện cụ thể như đổ thị phụ tải và nhiệt độ

môi trường làm mát

II CÁC PHƯƠNG ÁN CHỌN MÁY BIẾN ÁP:

Trang 33

LUAN VAN TOT NGHIEP

Khi hai máy biến áp vận hành song song mà một trong hai máy bị sự cố phải nghỉ, máy biến áp còn lại có thể vận hành với phụ tải định mức không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường xung quanh lúc sự cố trong thời gian 5 ngày đêm nếu thỏa mãn các điều

kiện:

Theo đồ thị phụ tải đẳng trị về hai bậc, trong đó K¡<0, 93; K¿<l1, 4 đối với máy

biến áp đặt ngoài trời và K¿<l, 3 với máy biến áp đặt trong nhà, T2<6 giờ, chú ý theo

dõi nhiệt độ của cuộn dây không được vượt quá 140” C và tốt nhất là tăng cường tối đa các biện pháp làm lạnh máy biến áp Đồ thị phụ tải: 130.4 12s 104.4 |~- — | 80: 60 604 —— 40 20 " | T(h) O 4 g 12 16 20 24 > Hinh 4.2

Công suất máy biến áp chọn theo điểu kiện một máy biến áp nghỉ, máy biến áp còn lại với khả năng quá tải sự cố có khả năng cung cấp đủ S„a„ = 130,4MVA

Ku Sy >130.4 MVA Máy biến áp đặt ngoài trời K,¿ = 1, 4

Sg> TC =93.14 MVA

Nếu chọn 100 MVA thì T; = 18 gid >6 gid

Trang 34

LUAN VAN TOT NGHIEP

Vay máy biến áp có Samp = 125 MVA thỏa mãn các điều kiện quá tải sự cố 2 Xét quá tải sự cố của máy biến áp 110/22KV khu dân cư S(KVA) Â 50 40 32 32 34 |32 | 24 Mà oa} 7 40 _ T(h) 0 4 § 12 16 20 24 Hinh 4.3

Công suất máy biến áp chọn theo điểu kiện một máy biến áp nghỉ, máy biến áp còn lại với khả năng quá tải sự cố có khả năng cung cấp đủ Smax = 40MVA

Kạsc.S„ >40MVA

Máy biến áp đặt ngoài trời K,u;¿ = 1, 4

40

Sz > TT 28,57MVA

Nếu chọn máy biến áp có Sam = 40 MVA thì non tải không thuận lợi Nên chọn máy biến áp có Sạ„ = 32 MVA với T; = 4 giờ(thỏa)

.2mm: 2

Suy ra k2 = đa - _— =0, 79<0, 93 (thỏa)

Vậy máy biến áp Sam; = 32MVA thỏa mãn các điều kiện sự cố

* Phương án 2

SVTH:PHẠM THANH TUẤN 29

Trang 35

LUAN VAN TOT NGHIEP ; _Ue=220ky † TW Ñ i L " - | ca | wad Uh=22kv _ UteL1okv fp Wr ly TỰ TY co k x \ _ ở Ề : ? Uld=0.4ky y y Hinh 4.4 Đồ thị phụ tải 122.4 | (pes 100) 104.4 964 104.4 sol Ma 60 £04 , 1 40: 20! 125 T(h) 0 4 8 12 16 20 24 Hinh 4.5

Tuong tu phuong 4n 1: Sa, >93,14MVA

Ta không chọn máy biến áp từ ngẫu cé Sam = 100 MVA(vì thời gian quá tải lớn hơn 6 giờ)

Vậy máy biến áp có Sams = 125MVA thỏa mãn các điều kiện quá tải sự cố

Trang 36

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP * Phương án 3: [_ 'Utd=0.4kv ˆ a bị Hình 4.6 1 Xét quá tải sự cố của máy biến áp của trạm biến áp 220/110KV Đồ thị phụ tải: 100) 80 60 -69.+] ¬¬ 40: ¬ 20: | T(h) 0 4 g 12 l6 20 24 Hình 4.7

Tương tự phương án l: Sy, >93,14MVA

Ta không chọn máy biến áp từ ngẫu có Sam = 100 MVA(vì thời gian quá tải lớn

hơn 6 giờ)

Trang 37

LUAN VAN TOT NGHIEP

Vậy máy biến áp tự ngẫu có Samp = 125 MVA thỏa mãn các điều kiện quá tải sự

2 Xét quá tải sự cố của máy biến áp 110/22KV khu dân cư S(KVA) Â 50 | 40 3232| |32 32 TH T(h) 0 4 8 12 16 20 24 Hinh 4.8 Tuong tu phuong 4n 1: San >28,57MVA

Nếu chọn máy biến áp có Sam = 40 MVA thì non tải không thuận lợi

Nên chọn máy biến áp có Sạm = 32 MVA với T; = 4 giờ(thỏa) |

Vay may bién 4p Samp = 32MVA théoa man các điều kiện sự cố

Tổng kết sơ bộ chọn máy biến áp:

Phương Ấn Trạm Kiểu Sdm(MVA) Máy biến áp

220/110KV ONAF 125 3 pha 2 cuộn

1 day

110/22KV ONAN 32 3 pha 2 cudn day

Trang 38

LUAN VAN TOT NGHIEP I 3 110/22KV ONAN 32 3 pha 2 cuộn | day Bang 4.1

Các thông số của máy biến áp 3 pha 2 cuộn dây:

Điện Un | i(%) | Ap, Ap, Kích thước(m) Trọng Gia Nu@

ap(KV) (%) (KW) | (KW) ludng(tan) tiền sản V (10 3 ) xua Cao | Ha D |B C Dầu | Tổng 3 1230 [115 |12 0,35 | 50 330 950 | AE@ 115 | 38, | 10, | 0,75 | 35 145 6,75 | 4,7 | 5,75 | 32,1 77,2 NG] 5 5 Bang 4.2

Các thông số của máy biến áp từ ngẫu 3 pha |

Im | Điện áp(KV) Un(%) I | Tổn thất(KW) Trọng | Gid tién|Nud nv |_ (%) lượng(tấn) (101) SX) C T H Ap, Ap, C/T] C/H T/H C/T | C/H | T/H | Dau | Téng 53 1220| 1211 38, 51 3119 |0,5 |§5 290 |235 | 230 | 63,5 |184,6 NG Bảng 4.3 CHƯƠNG V “ , nw w

TINH TOAN TON THAT

Trang 39

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

ĐIỆN NĂNG TRONG MÁY BIẾN ÁP

œa£L]

I KHAINIEM

Khi truyền tải điện năng từ trạm biến áp đến nơi tiêu thụ, ta cần phải dùng dây dẫn và máy biến áp, nên một phần điện năng tất nhiên bị tiêu hao do đốt nóng dây

dẫn, do tạo ra các trường điện từ và các hiệu ứng khác Khi có dòng điện chạy qua dây

dẫn và máy biến áp, vì chúng có điện trở và điện kháng nên bao giờ cũng có tổn thất nhất định về công suất tác dụng thuộc P và công suất phàn kháng Q Số năng lượng điện năng mất mát đó biến thành nhiệt làm nóng dây dẫn và máy biến áp, cuối cùng

tỏa ra không khí, không mang lại hiệu quả cao Cho nên ta cần tính toán tổn thất điện

năng trong máy biến áp để so sánh những phương án kinh tế nhất

II CÁCH TÍNH TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG CỦA CÁC LOẠI MBA

1 Tổn thất điện năng trong máy biến áp ba pha hai cuộn dây:

-Khi không có đồ thị phụ tải xác định theo biểu thức: 2 AA = n* P, 4 Ab y Sm oy n Sam -Khi có đồ thị phụ tải xác định theo biểu thức AP AA =n* P*14 SH #8 392) 41 n S dm Trong đó: + AP, :tổn thất không tải + AP,.: tổn thất ngắn mạch

+_n: số máy biến áp làm việc song song +_L: thời gian làm việc của máy biến áp (giờ)

Trang 40

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

+ Š,: công suất của n máy biến áp tương ứng với thời gian t;

+ 7: thdi gian ton thất công suất cực đại phụ thuộc vào thời gian sử dụng công suất cực đại T„a„ và cos ø

A_ XS*t

Tinax — -———

S max S max

2 Tén thất điện năng trong máy biến áp từ ngẫu:

- Hệ số có lợi của MBA từ ngẫu: U, a@=1-—+ C AP,, AP A Pwe = 0.5( A Pucrt -— ) a a AD„„ APy, APNTE 0.5( AP NCT+ >“ -_—— ) a a AP, AP,,,

A Pyu = 0.5(— te -AP yer)

œ : hệ số có lợi của máy biến áp tự ngẫu a = ¬ Ut

Cc

Tổn thất điện năng cấp điện áp 220/110/22KV

-Khi có đồ thị phụ tải hình bậc thang, n máy làm việc song song :

Si,

Ss Avanen® aPotte =| E APue( n SE) *tct aP al Se) Ptert P(t Sd 1m ‘dm Sdm

Trong đó:

+ AP, :tốn thất không tải

+ AP„, : tổn thất ngắn mạch cuộn cao + APy, : tổn thất ngắn mạch cuộn trung

+ APwu: tổn thất ngắn mạch cuộn hạ

Ngày đăng: 23/04/2018, 15:20