Tổng hợp các kiến thức cần thiết về lí thuyết, bài tập của Vật lí học kì 2 lớp 11, giúp cho các bạn nắm vững hơn kiến thức của những chương học này. Hãy tận dụng để nắm vững hơn về các kiến thức này và tạo cho mình hành trang thật tốt sau này nhé. Chúc các bạn học tốt
Trang 1B = 2π.10-7IR
5 Từ trường của dòng điện chạy trong ống dây dẫn hình trụ
+ Trong ống dây các đường sức từ là những đường thẳng song song cùngchiều và cách đều nhau.
+ Cảm ứng từ trong lòng ống dây:
B = 4π.10-7N
l .I = 4π.10-7n.I6 Từ trường của nhiều dòng điện
Véc tơ cảm ứng từ tại một điểm do nhiều dòng điện gây ra bằng tổng cácvéc tơ cảm ứng từ do từng dòng điện gây ra tại điểm ấy
7 Lực Lo-ren-xơ: Có độ lớn: f = |q0|vBsin
8 Quỹ đạo của một hát điện tích trong một từ trường đều, với điều kiệnvận tốc ban đầu vuông góc với từ trường, là một đường tròn nằm trongmặt phẵng vuông góc với từ trường, có bán kính:
R = |q| Bm v
Trang 2CHƯƠNG V: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
1 Từ thông : = BScosα (Wb) 2 Suất điện động cảm ứng trong mạch kín
.S (H)7 Suất điện động tự cảm
etc = - L.ΔiΔt
8 Năng lượng từ trường của ống dây tự cảm
W = 12Li2
Trang 3= hằng số
3 Chiết suất tỉ đối ri
sinsin
Trang 44 Chiết suất tuyệt đối : Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất tỉ đối củamôi trường đó đối với chân không.
5.Mối liên hệ giữa chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối: n21 = 12
6 Liên hệ giữa chiết suất và vận tốc truyền của ánh sáng trong các môi trường:
= 2
; n =vc
7 Công thức của định luật khúc xạ có thể viết dưới dạng đối xứng:
8 Tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng :
Từ tính thuận nghịch ta suy ra: n12 = 21
.
Trang 5+ Với i > igh thì không tìm thấy r, nghĩa là không có tia khúc xạ, toàn bộ tia sáng bị phản xạ ở mặt phân cách Đó là hiện tượng phản xạ toàn phần.
10 Điều kiện để có phản xạ toàn phần
+ Anh sáng truyền từ một môi trường tới một môi trường chiết quang kém hơn.
+ i ≥ igh.
Trang 6CHƯƠNG VII MẮT VÀ DỤNG CỤ QUANG HỌC
11 Các công thức của lăng kính
sini1 = nsinr1; A = r1 + r2sini2 = nsinr2; D = i1 + i2 – A .
12 Tiêu cự thấu kính f = OF'.
13 Độ tụ thấu kính D = f
Qui ước: Thấu kính hội tụ: f > 0 ; D > 0.
14 Các công thức của thấu kính
+ Công thức xác định vị trí ảnh: f
+ Công thức xác định số phóng đại: k = ABBA ''