ĐỀ ÔN TẬP 12CB THEO CHỦ ĐỀ

2 328 0
ĐỀ ÔN TẬP 12CB THEO CHỦ ĐỀ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ ÔN CHƯƠNG VII Thời gian : 50 phút Câu 1. Hạt nhân 92 238 U có A. 238 prôton. B. 92 nơtron. C. 146 nơtron. D. 330 nulêon. Câu 2. Khi chuyển động với vận tốc v khối lượng của một hạt nhân là tăng lên 4 lần so với khi hạt đứng yên. Vận tốc v bằng bao nhiêu phần của vận tốc ánh sáng trong chân không c ? A. ¼. B. 2 2 . C. 3 2 . D. ¾. Câu 3. Khi tạo thành hạt nhân từ các hạt nuclêon riêng rẽ, tổng khối lượng các nuclêon sẽ A. nhỏ hơn khối lượng hạt nhân tạo thành. B bằng khối lượng hạt nhân tạo thành. C. lớn hơn khối lượng hạt nhân tạo thành. D. gấp hai lần khối lượng hạt nhân tạo thành. Câu 4. Hạt nhân dơtêri 1 2 D có khôí lượng 2,0136u. Khối lượng prôton và nơtron lần lượt 1,0073u và 1,0087u. Năng lượng liên kết của hạt đơtêri là A. 2,02MeV. B. 0,67MeV. C. 1,86MeV. D. 2,23MeV. Câu 5. Theo hệ thức Anhstanh, 1gam của bất cứ chất gì cũng chưa một năng lượng nghỉ cỡ A. 1,6triệu KWh. B. 9,1triệu KWh. C. 25 triệu KWh. D. 16 triệu KWh. Câu 6. Chọn câu sai khi nói về phóng xạ ? A. Tổng khối lượng hạt nhân con và các tia phóng ra bằng khối lượng hạt nhân mẹ. B. Tổng khối lượng hạt nhân con và các tia phóng ra nhỏ hơn khối lượng hạt nhân mẹ. C. Phóng xạ là phản ứng toả năng lượng. D. Phóng xạ là phản ứng hạt nhân tự phát. Câu7. Để so sánh độ bền vững giữa các hạt nhân người ta dựa vào A. số khối. B. số prôton. C. năng lượng liên kết. D. năng lượng liên kết tính cho mỗi nulêon. Câu 8. Chọn sai ? Trong phản ứng hạt nhân A. số prôtôn bảo toàn. B. số điện tích hạt nhân bảo toàn. C. số nuclêon bảo toàn. D. tổng các dạng năng lượng bảo toàn. Câu 9. Chọn sai ? Trong phản ứng hạt nhân A. tổng các dạng năng lượng bảo toàn. B. tổng động năng của các hạt bảo toàn. C. tổng động lượng bảo toàn. D. tổng prôton và nơtron bảo toàn. Câu 10. Để tăng độ phóng xạ của một hạt nhân người ta A. giảm nhiệt độ bình đựng. B. tăng áp suất bình đựng. C. cho thêm chất xúc tác vào. D. không có cách gì làm được. Câu 11. Chọn đúng ? A. Phóng xạ là phản ứng hạt nhân thu năng lượng. B. Hạt nhân con bền hơn hạt nhân mẹ. C. Hạt nhân mẹ bền hơn hạt nhân con. D. phân hạch là trường hợp riêng của phóng xạ. Câu 12. Tuổi của trái đất khoảng 5 tỷ năm. Giả sử ngay khi hình thành trái đất đã có uran. Chu kỳ bán rã của uran là 4,5 tỷ năm. Ban đầu có 2,72 kg uran thì đến nay còn A. 0,94kg. B. 1,26kg. C. 1,52kg. D. 1,67kg. Câu 13. Một hạt nhân pôlôni đang đứng yên thì phóng xạ ra tia anpha và phân huỷ thành chì. A. Hạt anpha chuyển động ngược hướng với hạt chì. B. Động năng hạt anpha nhỏ hơn động năng chì. C. Khối lượng Po bằng tổng khối lượng He vàPb. D. Động lượng hạt Pb bằng động lượng hạt Po. Câu 14. Điều kiện để không xảy ra phản ứng dây chuyền là A. số nơtron tham gia phân hạch trước nhỏ hơn đơn vị. B. khối lượng khối uran nhỏ hơn 50kg. C. hệ sô nhân nơtron lớn hơn hoặc bằng1. C. không cung cấp năng lượng cho khối uran. Câu 15. Hạt nhân 6 14 C phóng xạ bêta trừ biến thành 7 14 N. Sự phóng xạ trên A. đã hoàn chỉnh. B. kèm theo hạt pôzitron C. kèm theo nơtrrinô. D. kèm theo hạt He. Câu 16. Hằng số phóng xạ của Rubiđi là 0,00077 s -1 . Sau thời gian bao lâu số hạt nhân Rubiđi giảm một nửa ? A. 50 phút. B, 15 phút. C. 900 phút. D. 60 phút. Câu 17. Các tia không bị lệch trong điện trường giữa hai bản tụ A. tia , α β . B. tia x và γ . C. tia γ và β . D. tia X và γ . Câu 18. Hạt 84 210 Po phóng xạ α và biến thành 82 206 Pb với chu kỳ bán rã 138 ngày. Lúc đầu có 40g pôlôni. Khối lượng chì tạo thành sau 276 ngày là A. 28,08mg. B. 29,43mg. C. 29,25mg. D. 28,22mg. Câu 19. Hạt C12 và He4 có khối lượng lần lượt 12u và 4,0015u. 1u = 931 MeV/c 2 . Để phá vỡ hạt C12 thành 3 hạt anpha He4 cần bắn phá nó bởi 1 hạt gamma có bước sóng bao nhiêu ? A. Câu 20. hạt nhân X có số khôi A ban đầu đứng yên, phóng xạ hạt an pha và biến thành hạt Y. Nếu vận tốc hạt anpha là v thì vận tốc hạt Y là A. 4 v A− . B. 4 4 v A− . C. 4 v A+ . D. 4 4 v A+ . Câu 21. Chu kỳ bán rã một chất là 3,8 ngày . Sau 15,2 ngày chất đó còn lại 2,24g. Khối lượng ban đầu là A. 5,60g. B. 8,96g. C. 35,84g. 17,92g. Câu 22. Tìm W∆ của phản ứng sau ? 1 2 H+ 1 2 H → 2 3 He + 0 1 n + W ∆ Biết m H = 2,0135u; m He = 3,0149u; m n = 1,0087u. 1u = 931MeV/c 2 . A. 1,8820MeV. B. 3,1654MeV. C. 7,4990MeV. D. 2,7390MeV. Câu 23. Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã 15h. Sau khoảng thời gian t lượng chất phóng xạ đã phân rã hết 75%. Thời gian t là A. 7h. B. 15h. C. 22h. D. 30h. Câu 24. Đồng vị 92 234 U sau một chuỗi phóng xạ anpha và bêta trừ để biến thành 82 206 Pb. Số phóng xạ bêta trừ trong chuỗi là A. 4. B. 5. C. 8. D. 12. Câu 25. Cho phản ứng hạt nhân 1 3 T + 1 2 D → α + 0 1 n + 17,6MeV Năng lượng toả ra khi tổng hợp 1gam khí hêli là A. 4,24.10 6 J. B. 5,03.10 5 J. C. 4,24.10 11 J. D. 5,03.10 11 J. Câu 26. Bắn phá hạt anpha có động năng 4 MeV vào hạt nhân 7 14 N đứng yên thì tu được hạt prôton và hạt X. Giả sử hai hạt sinh ra có cùng độ lớn vận tốc thì vận tốc đó là A. 5,64.10 6 m/s. B. 3.10 8 m/s. C. 6,74.10 5 m/s. D. 9,25.10 6 m/s. Câu 27. Một chất phóng xạ ban đầu có 168mg, sau 420 ngày đêm đem cân thì thấy hao hụt mất 147mg. Chu kỳ bán rã của chất này là A. 420ngày. B. 210 ngày. C. 140 ngày. D. 70 ngày. . ĐỀ ÔN CHƯƠNG VII Thời gian : 50 phút Câu 1. Hạt nhân 92 238 U có A. 238 prôton C. không cung cấp năng lượng cho khối uran. Câu 15. Hạt nhân 6 14 C phóng xạ bêta trừ biến thành 7 14 N. Sự phóng xạ trên A. đã hoàn chỉnh. B. kèm theo

Ngày đăng: 03/08/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan