1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều khiển hệ thống đèn giao thông

14 651 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 252,83 KB

Nội dung

Hoạt động ở 2 chế độ • Chế độ hoạt động bình thường • Chế độ nhấp nháy Ở chế độ hoạt động bình thường (chế độ 1) hoạt động từ 5h sáng đến 9h tối hàng ngày Đúng 5h sáng chế độ 1 hoạt động: Có 2 cột đèn Nam và Bắc. Mỗi cột có 3 đèn xanh, vàng, đỏ. Đèn xanh sáng trong 40s sau đó đèn vàng sáng trong 5s đèn đỏ sáng 45s. Đến 9h tối chế độ 1 ngắt chuyển sang chế độ hoạt động ban đêm. Ở chế độ hoạt động ban đêm (chế độ 2) hoạt động từ 9h tối đến 5h sáng hôm sau. Đúng 9h tối chế độ 2 hoạt động đèn đỏ và đèn xanh ở cả 2 cột Nam và Bắc không sáng. Chỉ 2 đèn vàng thay phiên nhau nhấp nháy mỗi đèn sáng trong 5s.

Trang 1

Bài tập lớn: Điều khiển lập trình

Đề tài: Điều khiển hệ thống đèn giao thông

Hoạt động ở 2 chế độ

 Chế độ hoạt động bình thường

 Chế độ nhấp nháy

Ở chế độ hoạt động bình thường (chế độ 1) hoạt động từ 5h sáng đến 9h tối hàng ngày

Đúng 5h sáng chế độ 1 hoạt động: Có 2 cột đèn Nam và Bắc Mỗi cột có 3 đèn xanh, vàng, đỏ Đèn xanh sáng trong 40s sau đó đèn vàng sáng trong 5s đèn đỏ sáng 45s Đến 9h tối chế độ 1 ngắt chuyển sang chế độ hoạt động ban đêm

Ở chế độ hoạt động ban đêm (chế độ 2) hoạt động từ 9h tối đến 5h sáng hôm sau.

Đúng 9h tối chế độ 2 hoạt động đèn đỏ và đèn xanh ở cả 2 cột Nam và Bắc không sáng Chỉ 2 đèn vàng thay phiên nhau nhấp nháy mỗi đèn sáng trong 5s

Yêu cầu

Chương 1: giới thiệu chung về PLC

Chương 2: phân tích công nghệ và xây dựng mô hình hệ thống

Chương 3: Thực hiện

3.1 Lựa chọn thiết bị (động cơ, cảm biến, rơ le, công tắc tơ, PLC…)

3.2 Sơ đồ đấu nối (mạch điều khiển, mạch lực)

3.3 Giản đồ thời gian (lưu đồ thuật toán)

3.4 Viết chương trình mô phỏng

Chương 4: Kết luận

Trang 2

Lời nói đầu

Ngày nay cùng với sự phát triển kinh tế cùng với đó là tốc độ gia tăng không ngừng của các loại phương tiện giao thông Sự phát triển nhanh chóng của các phương tiện giao thông đã dẫn đến tình trạng tắc nghẽn giao thông xảy ra rất thường xuyên Vấn đề dặt ra ở đây là làm sao để đảm bảo giao thông thông suốt và việc sử dụng đèn giao thông ở các nơi giao nhau của các làn đường là một giải pháp.

Để điều khiển đèn giao thông ta có thể viết trên nhiều hệ ngôn ngữ như:

vi điều khiển , PLC, …Nhưng với những tính năng vượt trội của PLC :

- Làm việc chắc chắn, liên tục và có tuổi thọ cao.

- Có thể làm việc trrong điều kiện khacs nhau.

- Đơn giản với người sử dụng.

- Giá thành hạ.

Do đó lựa chọn hệ thống điều khiển có thể lạp trình được cho PLC với ngôn ngữ lập trình của S7- 200 để viết chương trình điều khiển đèn giao thông

Trang 3

Chương 1: Giới thiệu chung về PLC

1.1 Khái niệm chung

PLC (Programmable Logic Controller) là thiết bị điều khiển khả trình cho phép thực hiện linh hoạt các thuật toán điều khiển logic thông qua một ngôn ngữ lập trình Người sử dụng có thể lệp trình để thực hiện một loạt trình tự các sự kiện Các

sự kiện này được kích hoạt bởi tác nhân kích thích (ngõ vào) tác động vào PLC hoặc qua các hoạt động có trễ như thời gian định thì hay các sự kiện được đếm PLC dùng để thay thế các mạch relay trong thực tế PLC hoạt động theo phương thức quét các trạng thái trên đầu ra và đầu vào Khi có sự thay đổi ở đầu vào thì đầu ra sẽ thay đổi theo

Đặc điểm của hệ điều khiển bằng Rơle :

- Tốn kém rất nhiều dây dẫn

- Công suất tiêu thụ lớn

- Thời gian sửa chữa lâu

- Khó cập nhật sơ đồ nên gây khó khăn cho công tác bảo trì cũng như thay thế

Đặc điểm của hệ điều khiển bằng PLC :

- Giảm 80% lượng dây nối

Trang 4

- Công suất tiêu thụ của PLC rất thấp.

- Chức năng đk thay đổi dễ dàng bằng thiết bị lập trình(máy tính, màn hình)

mà không cần thay đổi phần cứng nếu không có yêu cầu thêm bớt thiết bị vào/ra

- Thời gian hoàn thành 1 chu trình điều khiển rất nhanh (vài ms)

- Lập trình dễ dàng, ngôn ngữ lập trình dễ học

- Gọn nhẹ, dễ bảo quản, dễ sửa chữa

- Hoàn toàn tin cậy trrong môi trường công nghiệp

- Dung lượng bộ nhớ lớn để có thể chứa được những chơng trình phức tạp

- Giao tiếp được với các thiết bị khác: máy tính, nối mạng, các môi modul mở rộng

- Giá cả cá thể cạnh tranh được

1.2 Ngôn ngữ lập trình

Các ngôn ngữ lập trình PLC được quy định trong chuẩn IEC 61131-3 bao gồm :

Các ngôn ngữ lập trình cơ bản

- Instruction List (IL) : dạng hợp ngữ

- Structured Text (ST) : giống pascal

Các ngôn ngữ đồ họa

- Ladder Diagram (LD) : giống mạch rơ le

- Function Block Diagram (FBD) : giống mạch nguyên lý

- Sequential Function Chart (SFC) : sản xuất từ mạng Petri/Grafcet

1.3 Cấu trúc chung của PLC

PLC là một thiết bị cho phép thực hiện các thuật toán điều khiển số thông qua một

số ngôn ngữ lập trình Toàn bộ chương trình điều khiển sẽ được lưu vào trong bộ nhớ của PLC Điều này làm cho PLC giống như một máy tính, có bộ vi xử lý, một

hệ điều hành, bộ nhớ để lưu các chương trình hỗ trợ điều khiển, dữ liệu, các cổng ra/vào để kết nối với các đối tượng điều khiển…Như vậy có thể thấy cấu trúc cơ bản của một PLC bao giờ cũng gồm các thành phần cơ bản sau:

- Bộ xử lí trung tâm (CPU)

- Bộ nhớ

- Khối vào/ra

- Hệ thống bus

- Nguồn nuôi

- Pin nuôi

- Modul mở rộng

Trang 5

Ngoài các modul chính như trên, PLC còn có các modul phụ trợ như modul giao tiếp mạng, truyền thông, modul nghép nối các modul chức năng để xử lý tín hiệu như modul kết nối với các can nhiệt, modul điều khiển động cơ bước, modul kết nối với encoder, modul đếm xung vào…

1.4 Cách thực hiện và cấu trúc chương trình

Trạng thái ngõ vào của PLC được phát hiện và được lưu vào bộ nhớ đệm (bộ nhớ trong PLC bao gồm: ROM, EPROM, EEOROM PLC ) thực hiện các lệnh logic trên các trạng thái của chúng và thông qua chương trình trạng thái, ngõ ra được cập nhật và lưu vào bộ nhớ đệm Sau đó, trạng thái ngõ ra trong bộ nhớ đệm được dùng

để đóng/mở các tiếp điểm kích hoạt các thiết bị tương ứng Như vậy, tất cả hoạt động của các thiết bị được điều khiển hoàn toàn tự động theo chương trình trong

bộ nhớ Chương trình được truyền nạp vào PLC thông qua nhưỡng thiết bị lập trình chuyên dụng

PLC thực chất chạy bằng mã máy với hệ thống số nhị phân, do tốc độ quét vòng chương trình có thể đạt đến vài phần ngàn giây, các Software dùng để lập trình PLC tích hợp cả phần biên dịch Các dòng lệnh khi lập trình chúng ta đưa từ chương trình vào thì trình biên dịch sẽ chuyển đổi sang mã máy và ghi từng bit “0” hay bit “1” lên đúng vào vị trí có địa chỉ đã được quy ước trước trong PLC lên PC được thực thi xảy ra ngược lại và trình biên dịch đã làm xong nhiệm vụ của mình trước khi trả chương trình lên Monitor…

Hệ thống Bus là tuyến dùng để truyền tín hiệu, hệ thống gồm nhiều đường tín hiệu song song:

Trang 6

- Address Bus: Bus địa chỉ dùng để truyền địa chỉ đén các Modul khác nhau.

- Data Bus: Bus dùng để truyền dữ liệu

- Control Bus: Bus điều khiển dùng để truyền các tín hiệu định thì và điều khiển đồng bộ các hoạt động trong PLC

Trong PLC các số liệu được trao đổi giữa bộ vi xử lý và các modul vào/ra thông qua Data Bus Address Bus và Data Bus gồm 8 đường, ở cùng thời điểm cho phép truyền 8 bit của 1 byte một cách đồng thời hay song song

Nếu một modul đầu vào nhận được dữ liệu từ Data Bus Control Bus sẽ chuyển các tín hiệu điều khiển vào theo dõi chu trình hoạt động của PLC Các địa chỉ và số liệu được chuyển lên các Bus tương ứng trong một thời gian hạn chế

Hệ thống Bus sẽ làm nhiệm vụ trao đỏi thông tin giữa CPU, bộ nhớ và I/O Bên cạnh đó, CPU được cung cấp một xung Clock có tần số 1,8 MHz Xung này quyết định tốc độ hoạt động của PLC và cung cấp các yếu tố về định thời, đồng hồ của hệ thống

Vòng quét của chương trình

Bộ vi xử lý sẽ lần lượt quét các trạng thái của đầu vào và các thiết bị phụ trợ, thực hiện logic những điều khiển đặt bởi chương trình ứng dụng, thực hiện các phép tính toán và điều khiển các đầu ra tương ứng của PLC Các thế hệ PLC cuối cho phép thực hiện các phép tính số học và ccacs phép tính logic, bộ nhớ lớn, tốc đọ xử

lý mạnh mẽ và có thể kết nối với máy tính, mạng nội bộ…Bộ vi xử lý bên trrong điều khiển toàn bộ chu kỳ làm việc của chương trình Chu kỳ này được đặt tên là chu kỳ quét của PLC, tức là thời gian để thực hiện xong một vòng các lệnh của chương trình điều khiển Chu kỳ quét được minh họa ở hình sau:

Trang 7

Khi thực hiện quét các đầu vào, PLC kiểm tra tín hiệu từ các thiết bị vào như cảm biến, công tắc…Trạng thái của tín hiệu sẽ vào được lưu tạm vào một mảng nhớ Trong suốt thời gian quét chương trình, bộ xủ lý sẽ quét lần lượt các lệnh của chương trình điều khiển, sử dụng các trạng thái của tín hiệu vào trrong mảng nhớ

để xác định các đầu ra đáp ứng hay không Kết quả cuối cùng là các trạng thái của đầu ra đều được ghi vào mảng nhớ, PLC sẽ cấp hoặc ngắt điện cho các mạch ra để điều khiển các thiết bị ngoại vi Chu kỳ quét của một PLC có thể từ 1 đến 25mm giây Thời gian quét giữa đầu vào và đầu ra thường ngắn so với chu kỳ quét của PLC

1.5 Các PLC thông dụng và vị trí ứng dụng trong công nghiệp

 Ứng dụng PLC

PLC ngoài khả năng điều khiển thiết bị rất linh hoạt còn được sử dụng trong các ứng dụng cao cấp PLC nổi bặc khả năng điều khiển logic, điều khiển trình tự, điều khiển tác vụ và truyền thông bao gồm :

- Hệ thống nâng vận chuyển

- Dây chuyền chế tạo linh kiện bán dẫn , sản xuất vi mạch

- Điều khiển robot

- Điều khiển bơm

- Hệ thống điều khiển giám sát

- Điều khiển trình tự máy phân loại

- Hệ thống sản xuất linh hoạt

- Thu nhận dữ liệu

 Các loại PLC thông dụng

Hãng Siemens :

- S7-200 : CPU 212, CPU 214, CPU 222, CPU 224…

- S7-300 : CPU 313, CPU 314, CPU 315…

- S7-400 : CPU 412, CPU 413, CPU 414, CPU 416…

- S7-1200 : CPU 1211C, CPU 1212C, CPU 1214C…

- S7-1500 : CPU

Hãng Omron :

- Dòng CPM1A, CPM2A, CPM2C

- Dòng CQM1

- Dòng CP1E

- Dòng CP1L

- Dòng CP1H

Trang 8

- Dòng CJ1/M

Hãng Mitsubishi :

- Dòng FX : FX1N, FX1S, FX2N, FX3G, FX3U

- Dòng A PLC : A large CPU, QnAS CPU, AnS CPU

- Dòng Q PLC

- Dòng L PLC

Hãng Delta :

- Dòng DVP-SA

- Dòng DVP-SC

- Dòng DVP-SX

- Dòng DVP-SV

- Dòng DVP-ES

1.6 Khái quát về S7-200 và S7-1200

1.6.1 Cấu trúc và ngôn ngữ lập trình S7-200

a Cấu trúc và các thông số kỹ thuật

Là PLC do hãng Siemens (CHLB Đức) chế tạo, có cấu hình theo kiểu modul: modul cơ bản và các modul mở rộng, được sử dụng cho nhiều ứng dụng khác nhau Với các CPU: 212, 214, 222, 224, 226 khác nhau về số lượng đầu vào/ra

và kích cỡ

Bảng 1.1 Các thông số cơ bản của PLC S7 200 CPU212 và CPU224

2

CPU224

Số lượng từ đơn(2 byte-word)để lưu CT, đọc/ghi được,

không mất tin khi mất nguồn (từ)

512 (1KB)

4096 (8KB)

Số lượng từ đơn(2 byte-word)để lưu dữ liệu, không mất

tin khi mất nguồn, trong đó đọc/ghi được (từ)

512 100

4096 (8KB)

Số modul mở rộng (kể cả modul) tương tự 2 7

Số Timer

Trong đó phân giải 1ms/10ms/100ms

64 2/8/54

256 4/16/136

Số bộ đếm (Counter-cả tiến và lùi) 64 256

Số bit nhớ đặc biệt: dùng làm bit trạng thái hoặc đặt chế

độ đặc biệt

Trang 9

Chế độ ngắt xử lí ngắt: ngắt truyền thông, ngắt theo

sườn lên/xuống, theo thời gian, theo bộ đếm tốc độ cao

Thời gian lưu dữ liệu sau khi mất nguồn cấp (giờ) 50 190

Số bộ phát xung nhanh kiểu: dãy xung thường (PTO) và

dãy xung có điều chế theo độ rộng xung (PWM)

S7-200 với khối CPU 224

Mô tả chức năng các đèn báo hiệu của S7-200 với khối CPU224

Kí hiệu

đèn

Màu Mô tả

SF Đỏ Sáng lên khi PLC bị hỏng

RUN Xanh Báo PLC đangthực hiện chương trình đã nạp vào máy STOP Vàng Báo PLC đang dừng,đã thực hiện xong chương trình đã

nạp Ixx Xanh Cho mỗi cổng vào,báo trạng thái logic của cổng:sáng 1,

tắt 0 Qxx Xanh Cho mỗi cổng ra,báo trạng thái logic của cổng:sáng 1,

tắt 0

b Phân vùng bộ nhớ

Bộ nhớ được chia làm 4 vùng cơ bản hầu hết các vùng đều có khả năng đọc, ghi chỉ trừ vùng nhớ đặc biệt (SM) là vùng nhớ chỉ đọc

- Vùng nhớ chương trình là miền bộ nhớ để lưu giữ các lệnh chương trình

- Vùng nhớ tham số là miền lưu giữ các tham số như từ khóa địa chỉ trạm

Trang 10

- Vùng dữ liệu: được dùng để cất các dữ liệu của chương trình bao gồm kết quả các phép tính hay số được định nghĩa trong chương trình bộ định truyền thông

- Vùng đối tượng: gồm các timer bộ đếm tốc độ cao và các cổng vào/ra tương tự

c Phương pháp lập trình

- LAD :là ngôn ngữ lập trình bằng đồ họa những thành phần cơ bản dùng trong LAD tương tự với các thành phần cơ bản dùng trong mạch rơ le

- STL :là phương pháp thể hiện chương trình dưới dạng tập hợp các câu lệnh

để tạo ra 1 chương trình bằng STL người lập trình cần hiểu rõ phương thức

sử dụng 9 bit trong ngăn xếp logic của S7-200

d Tập lệnh của S7-200

Chia làm 3 nhóm:

- Các lệnh mà khi thực hiện làm việc độc lập không phụ thuộc vào giá trị logic của bit đầu tiên trong ngăn xếp gọi là nhóm lệnh không điều kiện

- Các lệnh chỉ thực hiện khi bit đầu tiên trọng ngăn xếp có ghi bằng 1 gọi là nhóm lệnh có diều kiện

- Các nhóm lệnh đánh dấu vị trí trong tập lệnh gọi là nhóm lệnh điều khiển chương trình

1.6.2 Cấu trúc và ngôn ngữ lập trình của S7-1200

a Cấu trúc S7-1200

S7-1200 là một dòng của bộ điều khiển logic lập trình (PLC) có thể kiểm soát nhiều ứng dụng tự động hóa Thiết kế nhỏ gọn, chi phí thấp và một tập lệnh mạnh làm cho chúng ta có những giải pháp hoàn hảo hơn cho ứng dụng với S7-1200

S7-1200 bao gồm một microprocessor, một nguồn cung cấp được tích hợp sẵn, các đầu vào/ra (DI/DO)

Trang 11

b Phân vùng bộ nhớ

PLC có 3 loại bộ nhớ sử dụng là Load memory, word memory và Retentive memory

- Load memory chứa bộ nhớ chương trình khi bạn down xuống

- Word memory là bộ nhớ lúc làm việc

- System memory thì có thể setup vùng này trong Hardware config chỉ cần chứa các dữ liệu cần lưu vào đây

Trang 12

Chương 2 : Phân tích cộng nghệ và xây dựng mô hình hệ thống

Trong phạm vi đề tài này thì em thiết kế chương trình điều khiển đèn giao thông tại một ngã tư,hệ thống đèn điều khiển các phương tiện lưu thông trên đường

Trong đó:

Hệ thống điều khiển phương tiện giao thông trên đường gồm 12 đèn ký hiệu : XB,

VB, ĐB, XN, VN, ĐN

Các hệ thống đèn làm việc ở 3 chế độ:

- Chế độ tự động

- Chế độ bằng tay

- Chế độ ban đêm

Sơ đồ mô phỏng cách bố trí đèn tại nút giao thông

Trang 13

1 Chế độ tự động

Chế độ này làm việc vào giờ lưu lượng người tham gia giao thông trên đường với mật độ bình thường (ban ngày từ 5h ÷ 21h )

Khi ấn nút Start khởi động hệ thống

Start

Đèn XB, ĐN sáng 40s

Đèn VB, ĐN sáng 5s

Đèn XN, ĐB sáng 40s

Đèn VN, ĐB sáng 5s

Lặp lại

2 Chế độ điều khiển bằng tay

Chế độ này sử dụng vào giờ cao điểm khi lưu lượng người tham gia giao thông trên đường lớn Khi đó nếu để làm viêc ở chế độ tự động thì có thể gây ách tắc giao thông và có thể gây thiệt hại về kinh tế

Chế độ này sử dụng 2 nút ấn B và N ( chuyển sang chế độ điều khiển bằng tay)

- Khi ắn nút B thì các đèn XB và ĐN sáng lên cho phép các phương tiện giao thông trên tuyến Bắc lưu thông

- Chỉ khi ấn nút N thì đèn XB và ĐN mới tắt, đồng thời bật đèn XN và ĐB lên cho phép các phương tiện trên tuyến Nam lưu thông Chỉ khi ấn B thì đèn XN

và ĐB mới tắt

co p co p

Trang 14

3 Chế độ điều khiển đèn ban đêm

Vào ban đêm( từ 21h ÷ 5h ) thì lượng phương tiện lưu thông trên đường là ít thì chỉ

để 2 đèn vàng ở 2 cột nam bắc sáng và tắt đèn đỏ, xanh đi

Đèn VB sáng 5s Đèn VN sáng 5s Đèn VB sáng 5s…

Ngày đăng: 16/04/2018, 19:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w