Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
132,5 KB
Nội dung
PHIẾU THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN DỰ THI SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ GIANG PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN ĐỒNG VĂN Trường: PTDTBT-THCS Sủng Trái Địa chỉ: Xã Sủng Trái-huyện Đồng Văn-tỉnh Hà Giang Điện thoại: Email: Thơng tin nhóm giáo viên: Họ tên: Âu Đình Hữu Ngày sinh: 05 / 02 /1986 Mơn: Ngữ văn – Địa Lí Điện thoại: 01656309486 Gmail: audinhhuu@gmail.com Họ tên: Nguyễn Ngọc Cường Ngày sinh: 2/9/1974 Môn: Ngữ văn – Lịch sử Điện thoại: 01695798720 Gmail: taxuanthu@gmail.com Họ tên: Hà Minh Thập Ngày sinh: 05/11/1984 Môn: Lịch sử - Giáo dục công dân Điện thoại: 01688371810 Gmail: andinhkhuong.mely@gmail.com PHIẾU MÔ TẢ DỰ ÁN DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN 1.Tên hồ sơ dạy học: Vận dụng kiến thức môn học: Văn học, Địa lí, Giáo dục cơng dân, Lịch sử, Âm nhạc, Mĩ thuật để dạy tiết 116 - văn “Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải (Ngữ văn – tập 2) 2.Mục tiêu dạy học: Kiến thức, kĩ năng, thái độ môn học đạt dự án là: * Mơn Văn học: Tích hợp với văn bản: “ Một khúc ca xuân” (Tố Hữu) kiến thức Tiếng việt Ẩn dụ, Điệp ngữ, kiến thức Tập làm văn Nghị luận tác phẩm văn học để đạt mục tiêu: - Cảm nhận xúc cảm tác giả trước mùa xuân thiên nhiên đất nước khát vọng đẹp đẽ muốn làm “một mùa xuân nho nhỏ” dâng hiến cho đời - Từ mở suy nghĩ ý nghĩa, giá trị sống cá nhân sống có ích, sống để cống hiến cho đời chung * Môn Địa lý: - Biết nét đặc trưng điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa xứ Huế - Xác định đồ vị trí Huế, số địa danh tiếng Huế * Mơn Sinh học: giới thiệu đặc điểm, tập tính lồi chim chiền chiện * Mơn Giáo dục cơng dân: - Tích hợp kiến thức 10, lớp “Lí tưởng sống niên”, bước đầu giáo dục lòng yêu nước niềm tự hào quê hương đất nước, học sinh biết rút học thái độ cách ứng xử người với người - Tích hợp kiến thức 14, lớp “Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên” để thấy ý nghĩa thiên nhiên với sống người, từ đó, cá nhân nhận thấy vai trị trách nhiệm việc giữ gìn phát huy nét đẹp truyền thống văn hóa dân tộc, ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ thiên nhiên * Môn Lịch sử: - Hiểu hoàn cảnh lịch sử gắn với đời thơ - Thấy biến cố thăng trầm thành phố Huế hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ * Môn Âm nhạc: - Sử dụng hát “Hị mái nhì” để giới thiệu Huế - Sử dụng hát “Mùa xuân nho nhỏ” để củng cố nội dung học * Môn Mĩ thuật: - Cảm nhận cảnh sắc thiên nhiên xứ Huế mộng mơ qua đường nét, màu sắc… - Biết lựa chọn gam màu, chi tiết… để vẽ tranh thiên nhiên mùa xuân Đối tượng dạy học dự án: * Đối tượng: - Số lượng học sinh: 29 - Lớp : 9E * Đặc điểm học sinh dạy học theo dự án: - Thuận lợi: + Bản thân giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Ngữ văn lớp 9, có nhiều thuận lợi q trình thực + Là học sinh lớp tiếp cận với chương trình THCS năm, em khơng cịn bỡ ngỡ tiếp cận phương pháp dạy học mới, cách đổi việc kiểm tra đánh giáo viên thực trình giảng dạy - Khó khăn: + Sự nhận thức em không đồng + Khả tư duy, độc lập em hạn chế Ý nghĩa dự án: - Việc vận dụng kiến thức liên mơn có ý nghĩa thiết thực đời sống người, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xã hội đất nước, với thực tiễn học tập học sinh Nó giúp em trưởng thành hơn, vững vàng trước gian nan thử thách Đặc biệt, em giải tình sống cách hiệu - Rèn luyện cho học sinh lực vận dụng kiến thức liên môn: Âm nhạc, Mĩ thuật, Địa lí, Giáo dục cơng dân… để giải vấn đề học đặt - Học sinh rèn kĩ sống bản: + Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin thái độ sống cách ứng xử người với người + Kĩ tư phê phán hành vi trân trọng vẻ đẹp thiên nhiên - Giáo dục học sinh có ý thức trân trọng giá trị sống - Bồi dưỡng tình cảm yêu quê hương, đất nước - Giáo dục học sinh lực vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề dự án dạy học đặt Thiết bị dạy học, học liệu: - Giáo án, SGK, Sách giáo viên Ngữ Văn tư liệu, kiến thức có liên quan - Các thiết bị như: giảng điện tử, băng hình, máy chiếu, máy Projecter, loa máy tính, đĩa nhạc… - Phiếu khảo sát, bảng phụ… Hoạt động dạy học tiến trình dạy học: - Tiến trình dạy học hoạt động dạy học dự án mô tả thông qua giáo án dạy tiết 116 – Văn “Mùa xuân nho nhỏ” (Thanh Hải) - Học sinh phân công chuẩn bị theo cá nhân theo nhóm HĐ GV HĐ HS Nội dung HĐ 1:HDHS tìm hiểu tác giả,tác phẩm ? Dựa vào phần thích * em Phát biểu, bổ I Tác giả-tác phẩm nêu hiểu biết sung tác giả Thanh Hải? GV: Giới thiệu chân dung tác giả tác phẩm tiêu biểu Tác phẩm: ơng * Hồn cảnh sáng tác: 1980 – ? Nêu hoàn cảnh sáng tác thơ? * GV: Tích hợp mơn Lịch sử để giúp học sinh hiểu hoàn cảnh lịch sử gắn với đời thơ: Bài thơ viết tháng 11/1980 hoàn cảnh đất nước thống nhất, xây dựng sống cịn vơ vàn khó khăn thử thách Bài thơ lời tâm niệm chân thành, lời gửi gắm tha thiết nhà thơ để lại với đời không trước tác giả qua đời HĐ 2:HDHS đọc tìm hiểu chung Giọng tha thiết, biến đổi theo II Đọc tìm hiểu chung mạch cảm xúc: say sưa trìu mến * Mạch cảm xúc tư tưởng: phần đấu diễn tả cảm xúc - Từ xúc cảm trước mùa xuân MX đất trời, nhịp nhanh, hối thiên nhiên, đất nước -> mùa hả, phấn chấn nói MX đất xuân người nước; giọng thiết tha trầm lắng trước mùa xuân lớn đất tác giả bày tỏ suy nghĩ nước ước nguyện => Thể khát vọng GV đọc mẫu, HS đọc lại dâng hiến “ mùa xuân nho nhỏ” vào mùa xuân ? Hãy tìm hiểu mạch cảm xúc lớn đời chung -> tư tưởng thơ? cảm xúc thiết tha tự hào ? Bài thơ chia thành quê hương đất nước qua phần? Nội dung phần điệu dân ca xứ Huế gì? * Bố cục: phần *GV chiếu đáp án: - Khổ đầu: Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên, đất trời - khổ tiếp: Cảm xúc mùa xuân đất nước, cách mạng - khổ tiếp: Suy nghĩ ước nguyện nhà thơ - Khổ cuối: Lời ngợi ca quê hương, đất nước qua điệu dân ca xứ Huế HĐ 2:HDHS tìm hiểu nội dung văn ? Đọc lại khổ cho biết hình Đọc II Tìm hiểu chi tiết thơ: ảnh thiên nhiên, đất trời Mùa xuân thiên Dòng phác họa nào? sông,hoa,chim,hạt nhiên, đất nước qua cảm * GV giới thiệu kĩ đặc sương xúc nhà thơ: điểm, tập tính chim chiền a Mùa xn thiên nhiên, chiện (Tích hợp mơn Sinh học) đất trời: ? Chỉ ba nét phác họa thiên nhiên, đất trời mùa - Dịng sơng xanh xuân mà tác giả vẽ - Bơng hoa tím biếc điều mùa - Con chim chiền chiện xuân? ? Trước vẻ đẹp đầy sức sống => Bức tranh đẹp, với mùa xuân đất trời, tác giả - Không gian cao rộng (dịng có cảm xúc nào? sơng, mặt đất, bầu trời bao la) GV chốt kiến thức * GV bình: - Màu sắc tươi thắm (sơng (Tích hợp mơn Giáo dục cơng xanh, hoa tím) dân: Lí tưởng sống - Âm vang vọng, tươi niên Thái độ sống cách vui Nhà thơ say sưa ngây ngất ứng xử người với trước vẻ đẹp thiên người.) nhiên, đất trời lúc vào xn Ta thấy nhân vật trữ tình khơng cịn “tơi” hay “ ta” mà biến thành “ mùa xuân nho nhỏ” để lặng lẽ dâng cho đời, dù tuổi 20 tóc bạc Cái cơng việc “lặng lẽ dâng cho đời” đâu phải riêng ai! Nó trở thành khát vọng sống thời đại: tôi, bạn, hệ Phải đem cống hiến sức dù nhỏ bé phần tinh túy mà người muốn góp vào đời chung Chính lời tâm nguyện nhà thơ Thanh Hải khiến cho suy nghĩ lí tưởng sống lớp lớp niên Lí tưởng sống sống đẹp, sống có ích, sống để cống hiến cho đất nước, cho đời Đã có gương người có lí tưởng sống Đó niên tình nguyện đến vùng sâu vùng xa để giúp đỡ làng cịn nghèo khó Đó cịn bạn trẻ không ngừng cố gắng vươn lên học tập với mong muốn trở thành người có ích cho xã hội Họ khắc ghi lời Bác dạy: “Đâu cần niên có Đâu khó có niên” Chính lẽ mà cần xác định cho mục đích sống cao đẹp, phải biết hiến dâng, biết hi sinh người thân yêu, quê hương, Tổ quốc nhà thơ Tố Hữu viết: “Nếu chim, Thì chim phải hót, phải xanh Lẽ vay mà khơng có trả Sống cho đâu nhận riêng mình” * GV Tích hợp mơn Lịch sử: để giúp học sinh thấy biến cố thăng trầm thành phố Huế hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ * GV Tích hợp mơn Âm nhạc liên hệ hát “Hị mái nhì” Lời ngợi ca đất nước: phần đầu để giới thiệu dân ca xứ Huế: Ca nhạc truyền thống Huế loại hình nghệ thuật đặc sắc vùng đất cố đô, bao gồm khoảng 80 điệu dịng nhạc dân gian, âm nhạc thính phịng phần nhã nhạc cung đình Trong nhã nhạc cung đình Huế có 10 liên khúc “Mười Ngự” (Mười liên hoàn) để hịa tấu Về nhạc thính phịng ca Huế có 24 điệu Bắc Nam “Nam ai”, “Nam bình” số tiếng Về dân ca Huế có hị lý “Nước non ngàn dặm” điệu hò thiết tha, lắng đọng mà đầy trữ tình đất trời người xứ Huế ? Bài thơ kết thúc âm PBCN điệu dân ca xứ Huế mênh mang, da diết Em đọc lại khổ thơ cuối cho biết em lắng nghe điều qua tiếng hát nhà thơ? * GV bình: Câu thơ: “Mùa xuân ta xin hát” diễn tả niềm khao khát bồi hồi nhà thơ quê hương, đất nước yêu dấu Quê hương đất nước trải ngàn dặm, chứa chan tình u thương Đó “ngàn dặm tình”, “ ngàn dặm mình” non nước xứ Huế quê mẹ Nhà thơ muốn hát điệu ca Huế có giai điệu buồn thương dịu dàng tha thiết để từ biệt quê hương Và tiếng hát dịu cho ta Bộc lộ niềm tin yêu vào đời, vào đất nước Đọc khổ thơ cuối Góp phần cơng sức bé nhỏ để xây dựng đất nước biết dù từ giã cõi đời nhà thơ tin yêu vào sống, vào đất nước HĐ 4:HDHS Tổng kết (5’) ? Để thể thành công nội IV Tổng kết : dung, tư tưởng thơ, tác Nghệ thuật: giả sử dụng sáng tạo phương tiện thủ pháp nghệ thuật nào? ? Em cảm nhận nội dung văn bản? Nội dung -> Ghi nhớ: SGK HĐ5 :HDHS luyện tập Bài tập 1: Nếu em hướng Trình bày * HĐ 5: Hướng dẫn luyện dẫn viên du lịch dẫn đoàn khách chuẩn bị cá tập: tới thăm cố đô Huế, em giới nhân thiệu nào? (Tích hợp Địa lí, Lịch sử) Bài tập 2: Từ câu thơ đầu, Trình bày sản tưởng tượng liên phẩm chuẩn tưởng mình, em vẽ lại bị tranh thiên nhiên xứ Huế (Tích hợp mơn Mĩ thuật) Củng cố: Học thuộc lòng thơ Giáo viên sử dụng phương pháp: “Kĩ thuật hỏi chuyên gia” “Xử lí tình huống” để củng cố văn (giao nhà) - Hình thức: + Chia lớp làm tổ + Tổ trưởng: Làm chuyên gia + Mỗi tổ cử 1-> học sinh làm thư kí có nhiệm vụ tổng hợp, phân loại câu hỏi + Các thành viên lại viết câu hỏi xoay quanh nội dung, nghệ thuật văn sau gửi lên thư kí - Thực hiện: Vào tiết học sau (hoặc sau tuần) + Các chuyên gia có trách nhiệm giải đáp thắc mắc thành viên tổ + Giáo viên nhận xét, chốt lại vấn đề Dặn dò: ( 1’ ) Chuẩn bị “Viếng lăng Bác” PHIẾU KHẢO SÁT Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” tác giả Thanh Hải mang lại cho em cảm xúc nào? “Mùa xuân nho nhỏ” thơ hay Theo em, thơ hay điểm nào? Bài thơ lời tâm chân thành, lời nhắn nhủ nhà thơ Từ lời nhắn nhủ đó, em có suy nghĩ trách nhiệm hệ trẻ bối cảnh đất nước nay? * Tiêu chí đánh giá: Giáo viên đánh giá kết học tập học sinh theo cấp độ nhận thức Cụ thể sau: Mức độ nhận thức Biết Hiểu Vận dụng Không đạt yêu cầu Điểm tương ứng -> điểm -> điểm -> 10 điểm < điểm Qua khảo sát tình hình học tập học sinh, giáo viên thu kết sau: Sĩ số: 29 Số lượng Điểm 9-10 Tỉ lệ % 17,24 Điểm Tỉ lệ Điểm 7- 8,75 % – 6,75 14 48,28 9 Tỉ lệ % 31,03 Điểm