Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
79,5 KB
Nội dung
Ngày dạy: Tuần 14: ánh trăng * Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố lại kiến thức về bài thơ ánh trăng - Rèn kĩ năng ghi nhớ kiến thức, khái quát và vận dụng làm các bài tập. *Tổ chức: * Nội dung cần đạt Tiết 1: Bài tập 1: Hãy trình bày những nét ngắn gọn về tác giả Nguyễn Duy và bài thơ ánh trăng? Gợi ý: * Tác giả Nguyễn Duy: - 1948, quê ở Thanh Hoá. - Nhà thơ, chiến sĩ. - Ông là nhà thơ tiêu biểu thời kháng chiến chống Mỹ. - Nhiều tác phẩm giải nhất thi thơ báo Việt Nam . * Tác phẩm ánh trăng: - Sáng tác năm 1978. - Đoạt giải A-Hội nhà văn Việt Nam năm 1984. - Thể thơ năm chữ, bài thơ là câu chuyện nhỏ kể theo trình tự thời gian . Bài tập 2: Triết lý nhẹ nhàng mà sâu sắc đợc thể hiện trong khổ thơ cuối bài thơ ánh trăng (Nguyễn Duy) Gợi ý: - Hình thức: Viết một đoạn văn hoặc bài tự luận ngắn - Nội dung: Chép lại khổ thơ cuối . Phân tích làm rõ khổ thơ tập trung nhất ý nghĩa biểu tợng của hình ảnh vầng trăng. + Trăng cứ tròn vành vạnh; hình ảnh tợng trng cho quá khứ đẹp đẽ, vẹn nguyên chẳng thể phai mờ. ánh trăng im phăng phắc, phép nhân hoá khiến vầng trăng hiện ra nh một nhân chứng rất nghĩa tình nhng cũng vô cùng nghiêm khắc nhắc nhở con ngời đừng quên đi quá khứ, nhắc nhở về lẻ sống thuỷ chung Mợn cái giật mình của nhân vật trữ tình để rung hồi chuông cảnh tỉnh về thái độ, trách nhiệm với quá khứ, về đạo lý thuỷ chung, ân nghĩa. + Giọng điệu thơ trầm lắng, đầy suy t, Tiết 2: 37 Bài tập 3: Cảm nghĩ của em về bài thơ ánh trăng của Nguyễn Duy Gợi ý: 1. Tìm hiểu đề: - Thể loại: là bài phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học. - Đối tợng: bài thơ ánh trăng của Nguyễn Duy - Hình thức: có thể phát biểu cảm nghĩ theo mạch cảm xúc trong bài thơ 2. Dàn ý: A. Mở bài: - Giới thiệu chung về nguyễn duy, hoàn cảnh sáng tác bài thơ ánh trăng; - Cảm nghĩ chung về bài thơ. B. Thân bài: a. Cảm nghĩ về vầng trăng trong quá khứ : - Vầng trăng là tri kỉ: Trăng đi suốt tuổi thơ, đời lính; trăng tình nghĩa với con ngời. - Nhịp thơ:trôi chảy, bình thờng. b. Cảm nghĩ về vầng trăng trong hoàn cảnh về thành phố: Xót xa tự nhận mình đã coi vầng trăng nh ngời dng c. Cảm nghĩ khi bất ngờ gặp lại vầng trăng: - Trăng đánh thức những kỉ niệm, lặng nhìn, suy ngẫm, ân hận. - Giọng thơ đột ngột cất cao, ngỡ ngàng phù hợp vơi tình huống. d. Cảm nghĩ về cái giật mình của nhân vật trữ tình - Trăng trớc sau không thay đổi, vẫn tình nghĩa vẹn toàn trong sáng, bất chấp sự vô tình lãng quên của ngời. - Trăng tình nghĩa trang, nghiêm mà nhắc nhở nên nhân vật trữ tình mới giật mình. - Giọng thơ: chậm rãi ở hai câuNgửa mặtrng rng , rồi thiết tha ở 4 câu tiếp, trầm lặng ở câu cuối. e. Cảm nghĩ về ý nghĩa biểu tợng phong phú và sâu sắc của vầng trăng. C. Kết bài: - Giá trị của bài thơ. - Khẳng định một lần nữa cảm xúc của em về bài thơ. * Yêu cầu: - Bài phát biểu gắn với phân tích từ ngữ , hình ảnh,giọng điệu độc đáo trong bài thơ, không dàn trải. -Bài văn có bố cục mạch lạc; lời văn trôi chảy, không phạm lỗi chính tả, chữ viết cẩn thận -Tiết 3:Hs viết bài trên cơ sở đã hớng dẫn. * Củng cố-Hớng dẫn: -Về nhà hoàn thiện bài viết. -Chuẩn bị: Đoàn thuyền đánh cá, lặng lẽ Sa pa Duyệt ngày 17 tháng 11 năm 2008 Hiệu phó CM 38 Tuần 15: đoàn thuyền đánh cá - lặng lẽ sa pa Ngày dạy: * Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố kiến thức đã học về hai tác phẩm: Đoàn thuyền đánh cá - Lặng lẽ Sa Pa - Rèn kĩ năng ghi nhớ kiến thức, khái quát và vận dụng làm các bài tập. *Tổ chức: * Nội dung cần đạt: Tiết 1: Bài tập 1: 1. Tìm từ ngữ thích hợp điền vào chỗ chấm trong đoạn văn sau để có những ghi nhớ vắn tắt về nhà thơ Huy Cận Huy Cận (1919- ) , quê ở làng huyện.tỉnh . Trớc Cách mạng tháng Tám ông nổi tiếng với tập thơ Ông đã đợc nhận giải thởngvề văn học nghệ thuật năm 1996. 2. Đoạn thơ nào trong bài thơ Đoàn thuyền đánh cá thể hiện tập trung nhất nội dung sau, hãy chép lại đoạn thơ đó? Con thuyền đánh cá mang vẻ đẹp kỳ vĩ , khổng lồ , hoà nhập với kích thớc rộng lớn của thiên nhiên , vũ trụ. Thể hiện sự phiêu lu mạo hiểm trong lao động của ngời đánh cá. Gợi ý: Đáp án: 1 . 1. 2005 2. Ân Phú 3. Vụ Quang 4. Hà Tĩnh 5. Lửa Thiêng 6. Hồ Chí Minh 2. Đoạn thơ Thuyền ta lái gió với buồm trăng . Dàn đan thế trận lới vây giăng . Bài tập 2: Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận) là sự kết hợp hai nguồn cảm hứng về lao động và về thiên nhiên vũ trụ. Em hãy làm sáng rõ nhận xét trên. Gợi ý: 1. Hình ảnh ngời lao động và công việc của họ. 2. Sự hài hoà giữa con ngời lao động và thiên nhiên vũ trụ trong cảm hứng lãng mạn của nhà thơ. 3. Bài thơ là những bức tranh đẹp, rộng lớn, lộng lẫy kế tiếp nhau về thiên nhiên và đoàn thuyền đánh cá (cảnh biển vào đêm; cảnh đánh cá trên biển; hình ảnh các loài cá). 4. Đánh giá chung về bài thơ (nội dung, bút pháp nghệ thuật) và nêu cảm nhận. Tiết 2: 39 Bài tập 3: Nêu những nét ngắn gọn về tác giả Nguyễn Thành Long? Gợi ý: - Nguyễn Thành Long (1925-1991) - Quê: Quãng Nam. - Chuyên viết truyện ngắn, bút kí. - Phong cách văn xuôi, nhẹ nhàng, tình cảm, giàu chất thơ . - " Lặng lẽ Sa Pa" (1970), in trong tập "Giữa trong xanh". Bài tập 4: Cảm nghĩ của em về vẻ đẹp con ngời lao động qua hai tác phẩm "Đoàn thuyền đánh cá" và "Lặng lẽ Sa Pa" Gợi ý: A. Mở bài: - Nêu hoàn cảnh ra đời của hai tác phẩm. - Điểm chung của hai tác phẩm: Vẻ đẹp con ngời lao động. B. Thân bài: 1. Vẻ đẹp con ngời lao động qua hai tác phẩm "Đoàn thuyền đánh cá": - Những con ngời lao động trên biển - Là những con ngời lao động khoẻ mạnh, lạc quan, tràn đầy niềm tin trong công việc - Ra sức lao động góp phần trong sự nghiệp xây dựng đất nớc. 2. Vẻ đẹp con ngời lao động qua hai tác phẩm "Lặng lẽ Sa Pa": - Vẻ đẹp của những con ngời bình thờng, thầm lặng, đóng góp cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc (nh anh thanh niên cán bộ quan sát khí tợng trên Yên sơn cao 2.600m, anh cán bộ nghiên cứu sét, đồng chí kĩ s vờn rau Sa Pa, ). - Vẻ đẹp khiêm nhờng, có tình yêu cuộc sống và ý thức với công việc thầm lặng cống hiến cho Đất Nớc của những con ngời mới - tầng lớp tri thức. 3. Cảm nghĩ của em: - Dù ra đời trong những thời điểm khác nhau, nhng con ngời lao động đợc thể hiện trong hai tác phẩm "Đoàn thuyền đánh cá" và "Lặng lẽ Sa Pa" đều toát lên vẻ đẹp chung của con ngời lao động Việt Nam: Không quản khó khăn, gian khổ, lạc quan và tràn đầy niềm tin trong cuộc sống, . C. Kết bài: - Giá trị của hai tác phẩm - Khẳng định lại cảm xúc của em về hai tác phẩm "Đoàn thuyền đánh cá" và "Lặng lẽ Sa Pa" Tiết 3 Bài tập 4: Em hãy viết bài văn ngắn giới thiệu về tác giả Huy Cận. Đáp án: Viết bài văn ngắn thuyết minh về tác giả Huy Cận. - Mở bài: Khẳng định công lao đóng góp của Huy Cận cho nền thơ ca Việt Nam. - Thân bài: Giới thiệu các ý sau: 40 Họ tên, bút danh, năm sinh, quê Cuộc đời. Sự nghiệp - Kết bài: Nhận xét, đánh giá về Huy Cận. Bài tập 5: Viết một đoạn văn nghị luận bình luận về vẻ đẹp của con ngời mới Việt Nam qua tác phẩm Lặng lẽ SA PA ? Gợi ý: a. Yêu cầu: Viết đợc một đoạn văn hoàn chỉnh, có sử dụng yếu tố nghị luận, trình bày rõ ràng, mạch lạc, các câu đợc liên két chặt chẽ. b. Nội dung: - Nêu đợc: vẻ đẹp của những con ngời bình thờng, thầm lặng, đóng góp cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc (nh anh thanh niên cán bộ quan sát khí tợng trên Yên sơn cao 2.600m). - Vẻ đẹp khiêm nhờng, có tình yêu cuộc sống và ý thức với công việc thầm lặng cống hiến cho Đất Nớc của nhng con ngời mới tầng lớp tri thức. C. Củng cố và Hớng dẫn: -Hoàn thiện các bài viết. -Chuẩn bị Làng của nhà văn Kim Lân. Duyệt ngày 24 tháng 11 năm 2008 Hiệu phó CM Tuần 16: làm đề tổng hợp kiến thức học kì i * Mục tiêu: Giúp HS: 41 - Củng cố kiến thức đã học về kiến thức tổng hợp Ngữ văn học kì I. - Rèn kĩ năng ghi nhớ kiến thức, khái quát và vận dụng làm đề tổng hợp cả trắc nghiệm và tự luận * Nội dung cần đạt: Đề bài: Câu1: Khoanh tròn vào những chữ cái đầu câu tục ngữ liên quan đến các phơng châm hội thoại. A. Ăn không nên đọi nói không nên lời B. Lá lành đùm lá rách. C. Học ăn, học nói, học gói, học mở D. Tốt gỗ hơn tốt nớc sơn. E. Nói gần nói xa chẳng qua nói thật. Câu 2: Tìm từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống trong mỗi câu sau: A. Tởng nhớ ngời đã mất trong t thế nghiêm trang, lặng lẽ là . B. Làm một việc gì đó một cách không nói ra bằng lời mà hiểu ngầm với nhau là . C. Trả giá, thêm bớt từng ít một để mua đợc rẻ là . D. Thầm nghĩ mình thua kém mọi ngời và cảm thấy buồn day dứt là . Câu 3: Nêu những chủ đề chính của truyện trung đại ? A. Phản ánh hiện thực xã hội phong kíên với bộ mặt xấu xa của giai cấp thống trị B. Chủ đề về ngời phụ nữ : Số phận bi kịch và vẽ đẹp của ngời phụ nữ C. Chủ đề về ngời anh hùng D. Cả A - B- C Câu 4: Nêu ý nghĩa của việc tuân thủ các phơng châm hội thoại khi giao tiếp. Câu 5: Tìm những điểm giống nhau về thể loại , ngôn ngữ và nghệ thuật xây dựng nhân vật của 2 tác phẩm Truyện Kiều và truyện Truyện lục Vân Tiên Câu 6: Cảm nhận của em về số phận của ngời phụ nữ Việt Nam qua 2 nhân vật Vũ Thị Thiết và Thúy Kiều Đáp án Câu 1: A - C- E Câu 2: A. mặc niệm B. mặc nhiênC. mặc cả D. mặc cảm Câu 3: D Câu 4: a. Dựa vào nội dung của 5 phơng châm hội thoại nêu đợc ý nghĩa: - Đáp ứng yêu cầu không thiếu, không thừa - Nói những điểm đúng, xác thực - Nói rành mạch - Đúng đề tài - Đảm bảo sự tế nhị, tôn trọng ngời khác) b. Tăng hiệu quả giao tiếp 42 Câu 5: Yêu cầu : - Thể loại , ngôn ngữ: Truyện thơ Nôm lục bát - Nghệ thuật xây dựng nhân vật + Nhân vật chính diện nghiêng về ớc lệ : Thuý Kiều , Kim Trọng , Từ Hải ; Lục Vân Tiên , Kiều Nguyệt Nga , Vơng Tử Trực (Truyện Lục Vân Tiên). + Nhân vật phản diện nghiêng về tả thực : Mã Giám Sinh , Sở Khanh , Tú Bà (Truyện Kiều), Trịnh Hâm , Bùi Kiệm(Truyện Lục Vân Tiên). + Tính cách nhân vật đợc thể hiện qua ngoại hình chân dung lời nói , cử chỉ và hành động, đối thoại và độc thoại đơn giản , trực tiếp. Câu 6: Yêu cầu : - Nêu đợc vẻ đẹp và phẩm chất và ngoại hình của 2 nhân vật - Số phận của 2 nhân vật Nhận xét đợc số phận của ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến Gợi ý: - Cần làm rõ những nổi khổ mà ngời phụ nữ phải gánh chịu qua hai tác phẩm đã học Chuyện ngời con gái Nam Xơng Nguyễn Dữ và Truyện Kiều Nguyễn Du. a, Vũ Nơng là nạn nhận của chế độ phong kiến nam quyền đầy bất công đối với ngời phụ nữ . a.1 Cuộc hôn nhận với Trơng Sinh có phần không bình đẳng(yêu cầu lấy dẫn chứng). a.2 Chỉ vì câu nói trẻ thơ mà Trơng Sinh tin nên đã hồ đồ độc đoán mắng nhiếc , đánh đuổi Vũ Nơng đi, không cho nàng thanh minh phải tìm đến cái chết để minh oan . a.3 Cái chết oan ức của Vũ Nơng không làm cho Trơng Sinh day dứt lơng tâm. Anh ta không hề bị xã hội lên án .Ngay cả khi Trơng Sinh biết Vũ Nơng bị oan. Trơng Sinh cũng coi nhẹ vì việc đã qua rồi. b, Nàng Kiều lại là nạn nhân của xã hội đồng tiền đen bạc. b.1 Vì tiền mà bọn sai nha gây nên cảnh tan tác , chia lìa trong gia đình Kiều. b.2 Để có tiền cứu cha và em khỏi bị đánh đập Kiều phải bán mình cho Mã Giám Sinh. b.3 Vì tiền mà Mã Giám Sinh và Tú Bà đã đẩy Kiều vào chốn lầu xanh. c, Những ngời phụ nữ nh Vũ Nơng và Thuý Kiều đều tìm đến cái chết để giải thoát nổi oan ức. Ngày soạn 31/12/2007 Ngày dạy: 02-03/01/2008 Tuần 17: làm đề tổng hợp kiến thức học kì i * Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố kiến thức đã học về kiến thức tổng hợp Ngữ văn học kì I. 43 - Rèn kĩ năng ghi nhớ kiến thức, khái quát và vận dụng làm đề tổng hợp cả trắc nghiệm và tự luận * Nội dung cần đạt: Câu 1: Từ đầu trong từ điển tiếng Việt có các nghĩa đợc minh hoạ bằng các ví dụ: a) Đầu con ngời ,đầu con ngựa. b) Anh ta có cái đầu tuyệt vời ,nhớ đến từng chi tiết. c) Đầu máy bay ,đầu tủ. d) Dẫn đầu, lần đầu. Hãy giải thích nghĩa của từ đầutrong những ví dụ trên và nói rõ phơng thức chuyển nghĩa của từng trờng hợp Câu 2: Chủ đề ngời phụ nữ đợc thể hiện ở những tác phẩm văn học trung đại nào? A. Truyện kiều B. Truyện cũ trong phủ chúa Trịnh. C. Chuyện ngời con gái Nam Xơng D. Truyện Lục Vân Tiên. Câu 3: Khoanh tròn vào các tác phẩm trữ tình. A. Đồng chí C. Đoàn thuyền đánh cá E. Truyện Kiều B. Làng D. Bếp lửa G. ánh trăng Câu 4: Vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh đợc tạo nên bởi sự kết hợp giữa: A. Truyền thống văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại. B. Thanh cao và giản dị. C. Cả hai ý A,B. Câu 5: Điền đúng (Đ) sai (S) vào ô trống cuối mỗi nhận xét sau: A. Trong văn bản tự sự, ngời viết không chỉ miêu tả ngoại hình nhân vật mà còn miêu tả nội tâm nhân vật. B. Miêu tả nội tâm và miêu tả ngoại hình đều cần thiết khi xây dựng văn bản tự sự nhng là hai phơng diện tách bạch, không liên quan đến nhau. C. Đối tợng miêu tả ngoại hình là những gì có thể quan sát trực tiếp đợc nh: hành động, cử chỉ, điệu bộ. D. Miêu tả ngoại hình có thể làm toát lên nội tâm nhân vật, ngợc lại qua nội tâm nhân vật, ngời đọc có thể hình dung ngoại hình nhân vật. Câu 6: Sau khi đọc xong truyện ngắn Chiếc lợc ngà của Nguyễn Quang Sáng, em có những cảm xúc và suy nghĩ gì về nhân vật bé Thu và tình cảm cha con trong chiến tranh . Gợi ý: Câu 1: a. Đầu: phần trên cùng của cơ thể ngời hoặc động vật, nơi chứa bộ óc. b. Đầu: trí tuệ,t tởng của con ngời ( hoán dụ). c. Đầu: bộ phận trớc nhất,trên cùng của đồ vật ( hoán dụ). d. Đầu: ở vị trí trớc nhất trong không gian hoặc thời gian( ẩn dụ). 44 Câu 2: A - C Câu 3: A - C - D - G Câu 4: C Câu 5: Đ - S - Đ - Đ Câu 6: a. Yêu cầu : - Hiểu rõ : Nhân vật và câu chuyện đợc đặt trong bối cảnh cuộc chiến tranh b. Nội dung - Nhân vật bé Thu cần nêu: + Là một đứa bé hồn nhiên đáng yêu, tuy có phần bớng bỉnh , ơng ngạnh + Thể hiện rõ nét trong việc dứt khoát không nhận Ông Sáu là cha + Sự ơng ngạnh của bé Thu không hề đáng trách mà còn đáng yêu + Phản ứng của bé Thu là hoàn toàn tự nhiên chứng tỏ một cá tính * Nêu những chi tiết thể hiện thái độ và hành động của bé Thu trớc khi nhận ra ba: - Khi cha kêu: + Thu ! con ! : tròn mắt nhìn , lạ lùng + Ba đây con: Kêu thét lên . + Má bảo gọi ba: Gọi trống không. + Sợ nồi cơm nhão: Không nhờ ba , tự múc bớt nớc cơm . + Ba gắp trứng cá: Hắt đi + Bị đánh: Bỏ về bà ngoại , không về. Tỏ ra lạnh nhạt , xa cách , nghi ngờ một cách bớng bỉnh. * Khi nhận ra cha: - Khi hiểu ra nguyên nhân vết thẹo trên mặt bố , nằm im , lăn lộn , thỉnh thoảng lại thở dài nh ngời lớn , bảo ngoại đa về. - Khi ba chuẩn bị đi : + Lúc đứng góc nhà, lúc tựa cửa + Vẻ mặt sầm lại , buồn rầu. + Đôi mắt mở to hơn , nhìn với vẻ nghĩ ngợi sâu xa - Tiếng gọi ba kéo dài : + hai tay ôm chặt lấy cổ + Nói trong tiếng khóc + Hôn tóc, cổ, vai, vết thẹo gây sự xúc động mãnh liệt trong lòng ngời đọc . - Con bé lại thét lên: Hai tay xiết chặt cổ ba, dang cả hai chân câu lấy, đôi vai nhỏ run run. - Nghe mọi ngời khuyên : Nó nói trong tiếng nấc từ từ tuột xuống: Ba về ! Ba mua cho con cây lợc nghe ba ! - Tình cảm cha con: + Tình cảm cha con sâu nặng, thắm thiết. Bé Thu sớm thể hiện là một nhân vật với tính cách cứng cỏi, mạnh mẽ, bản lĩnh nh ngwời lớn và tình yêu thwơng cha sâu sắc, mãnh liệt. 45 Ngày soạn: 05/01/2008 Ngày dạy: 09-10/01/2008 Tuần 18: làm đề tổng hợp kiến thức học kì i * Mục tiêu: Giúp HS: - Tiếp tục củng cố kiến thức đã học về kiến thức tổng hợp Ngữ văn học kì I. - Rèn kĩ năng ghi nhớ kiến thức, khái quát và vận dụng làm đề tổng hợp cả trắc nghiệm và tự luận * Nội dung cần đạt: Câu 1: So sánh cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp . Nêu ví dụ minh hoạ ? Câu 2: Dựa vào phần tóm tắt nội dung Truyện Kiều hãy sắp xếp lại các đoạn trích đã học trong sách giáo khoa Ngữ văn 9 - Tập 1 theo đúng trình tự : Cảnh ngày xuân - Mã giám Sinh mua Kiều -chị em Thuý Kiều - Thuý Kiều báo ân báo oán - Kiều ở lầu Ngng bích . Câu 3: Viết đọan văn ngắn nêu ý nghĩa của hình ảnh đầu súng trăng treo ( trích : Đồng chí - của Chính Hữu ) Ngữ văn 9 - Tập 1. Câu 4: Bố cục của bài thơ" ánh trăng" có gì đặc biệt? A- Bài thơ miêu tả hình ảnh vầng trăng từ lúc mọc cho đến lúc lặn. B- Bài thơ nh một câu chuyện nhỏ đợc kể theo trình tự thời gian. C- Bài thơ nh một vở kịch có nhiều mâu thuẫn xung đột. D- Cả a, b, c đều đúng. Câu 5: Nội dung nào không đợc đặt ra trong văn bản "Đấu tranh cho một thế giới hoà bình" của Mac- két ? A- Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe doạ toàn bộ sự sống trên Trái Đất. B- Nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó. C- Cần kích thích khoa học kỹ thuật phát triển nhng không phải bằng con đờng chạy đua vũ trang. D- Cần chạy đua vũ trang để chống lại chiến tranh hạt nhân. Câu 6: Cảm nghĩ của em về bài thơ ánh trăng của Nguyễn Duy. Gợi ý: Câu 1: - Giống : Đều là lời nói hay ý nghĩ của một ngời ,một nhân vật . - Khác : + Dẫn trực tiếp : nhắc lại nguyên văn , đặt trong dấu ngoặc kép + Dẫn gián tiếp : thuật lại , có điều chỉnh , không đặt trong dấu ngoặc kép Câu 2: Sắp xếp: Chị em Thuý Kiều - Cảnh ngày xuân - Mã giám Sinh mua Kiều - Kiều ở lầu Ngng Bích - Kiều báo ân báo oán. Câu 3: - Đó là một hình ảnh thực , một khung cảnh thực : Những đêm phục kích chờ giặc , vầng trăng đối với ngời lính nh một ngời bạn. - Đó là một hình ảnh có ý nghĩa biểu trng : chất chiến đấu và chất trữ tình , thực tại và mơ mộng , thi sĩ và chiến sĩ. 46 [...]... trăng treo là biểu tợng trong thơ ca kháng chiến - nền thơ kết hợp chất hiện thực và cảm hứng lãng mạng Câu 4: B Câu 5: C - B Câu 6: Thể hiện đợc các nội dung sau: (HS có thể phát biểu cảm nghĩ theo mạch cảm xúc trong bài thơ) a) Cảm nghĩ chung về bài thơ b) Cảm nghĩ về vầng trăng trong quá khứ : - Vầng trăng là tri kỉ:Trăng đi suốt tuổi thơ, đời lính;trăng tình nghĩa với con ngời - Nhịp thơ:trôi chảy,... sự vô tình lãng quên của ngời - Trăng tình nghĩa trang, nghiêm mà nhắc nhở nên nhân vật trữ tình mới giật mình - Giọng thơ: chậm rãi ở hai câuNgửa mặtrng rng,rồi thiết tha ở 4 câu tiếp, trầm lặng ở câu cuối g) Cảm nghĩ về ý nghĩa biểu tợng phong phú và sâu sắc của vầng trăng - Bài phát biểu gắn với phân tích từ ngữ , hình ảnh,giọng điệu độc đáo trong bài thơ, không dàn trải 47 ... Cảm nghĩ về vầng trăng trong hoàn cảnh về thành phố: Xót xa tự nhận mình đã coi vầng trăng nh ngời dng d) Cảm nghĩ khi bất ngờ gặp lại vầng trăng: - Trăng đánh thức những kỉ niệm, lặng nhìn, suy ngẫm, ân hận - Giọng thơ đột ngột cất cao,ngỡ ngàng phù hợp vơi tình huống e) Cảm nghĩ về cái giật mình của nhân vật trữ tình - Trăng trớc sau không thay đổi,vẫn tình nghĩa vẹn toàn trong sáng,bất chấp sự vô . những con ngời lao động khoẻ mạnh, lạc quan, tràn đầy niềm tin trong công việc - Ra sức lao động góp phần trong sự nghiệp xây dựng đất nớc. 2. Vẻ đẹp con ngời. con ngời bình thờng, thầm lặng, đóng góp cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc (nh anh thanh niên cán bộ quan sát khí tợng trên Yên sơn cao 2.600m, anh