1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kiểm tra học kì II GDCD 8

9 828 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 79 KB

Nội dung

ĐỀ THI HKII MÔN : GDCD-K8 I. THIẾT KẾ MA TRẬN : tỉ lệ trắc nghiệm –tự luận là (50-50%) NỘI DUNG KIẾN THỨC NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG TỔNG TN TL TN TL TN TL TN TL - Phòng chống tệ nạn xã hội. 1 0,25 4 1 1 1,5 5 1,25 1 1,5 - Các con đường lây truyền HIV. 2 0,5 2 0,5 - Trách nhiệm của công dân trong việc phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ 3 0,75 3 0,75 - Quyền sở hữu tài sản của công dân. 1 0,25 1 0,25 - Nghóa vụ tôn trọng và bảo vệ tài sản của Nhà nước và lợi ích công cộng. 1 0,25 1 0,25 - quyền tự do ngôn luận. 1 0,25 1 0,5 - Quyền khiếu nại, tố cáo. 1 1,5 1 1,5 - Hiến pháp nước cộng hoà XHCNVN. 1 0,25 1 0,25 - Pháp luật nước cộng hoà XHCNVN. 2 0,5 1 2 4 1 6 1,5 1 2 TỔNG 10 2,5 6 1,5 2 3,5 4 1 1 1,5 20 5 3 5 II. ĐỀ THI. * ĐỀ 1. A. TRẮC NGHIỆM : (5Đ) Khoanh tròn vào một ý mà em cho là đúng nhất trong các câu sau: **1/ Có nhiều các tệ nạn xã hội, nhưng nguy hiểm nhất là các tệ nạn: # Ma tuý, cờ bạc. # Rượi chè, cờ bạc, hút hít. $ Cờ bạc, may tuý, mại dâm. # Mại dâm, ma tuý, hút hít. **1/ HIV lây truyền qua các con đường: $ Máu, tình dục, mẹ truyền sang con. # Dùng chung kim tiêm, ăn cùng mâm. # Ôm hôn, bắt tay nhau. # Quan hệ tình dục với người nước ngoài. **1/ Em không đồng ý với ý kiến nào về khả năng lây nhiễm HIV. # Người sống lành mạnh sẽ không bò nhiễm HIV. $ Người Việt Nam có chất đề kháng cao nên rất khó mắc bệnh. # Bệnh HIV hiện nay đã có thuốc chữa. # Người sống lành mạnh sẽ không bò nhiễm HIV, bệnh HIV hiện nay đã có thuốc chữa. **1/ Một trong những trách nhiệm của công dân trong việc phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại là: # Tự giác thực hiện phòng ngừa tai nạn do lửa hoặc điện gây ra. # Thực hiện tốt các qui đònh phòng ngừa tai nạn cháy, nổ ở trường học. $ Tự giác tìm hiểu và thực hiện nghiêm chỉnh các qui đònh của nhà nước về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại. # Biết và thực hiện tốt các qui đònh an toàn ở nhà và nơi công cộng. **1/ Hậu quả của tai nạn do vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại: # Làm cho xã hội mất trật tự an toàn giao thông. # Nhà nước khủng hoảng về kinh tế và chính trò. # Cuộc sống gia đình cực khổ, bệnh tật. $ Làm cho cá nhân, gia đình, xã hội tổn thất to lớn về người và tài sản. **1/ Những chất và loại nào sau đây có thể gây cháy và nổ: # Lương thực, thực phẩm. # Súng nước. $ Bom, mìn, đạn pháo. # Thuốc diệt chuột. **1/ Quyền sở hữu tài sản của công dân là quyền: # Khai thác tài sản của mình và Nhà nước. $ Sở hữu tài sản của mình. # Quyết đònh sử dụng hoặc cho thuê. # Nắm giữ tài sản của Nhà nước khi chưa sử dụng tới. **1/ Một trong những nghóa vụ tôn trọng và bảo vệ tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng: # Ai cũng được sử dụng tài sản của Nhà nước nhưng phải tiết kiệm. $ Không được xâm phạm tài sản của Nhà nước khi chưa được Nhà nước giao cho sử dụng. # Được sử dụng tài sản của Nhà nước và lợi ích công cộng. # Có cách sử dụng tài sản đúng mục đích. **1/ Tình huống thể hiện quyền tự do ngôn luận của công dân là: # phao tin đồn nhảm trong khu dân cư. # Tuyên Truyền mê tín dò đoan. $ Chất vấn đại biểu Quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân trong các tiếp xúc cử tri. # Tiết lộ bí mật Nhà nước, bí mật quân sử, anh ninh, kinh tế. **1/ Cơ quan được xây dựng và sửa đổi Hiến pháp là: # Chính phủ. $ Quốc hội. # Chủ tòch nước. # Hội đồng nhân dân các cấp. **2/ Vì sao nói tệ nạn xã hội là con đường ngắn nhất dẫn đến tội ác: # Vì gây hậu quả xấu đến con người và xã hội. $ Do con người không làm chủ được bản thân nên dễ có hành vi phạm tội. # Làm cho con người mất hết ý trí và lương tâm. # Vì ảnh hưởng xâu đến sức khoẻ. **2/ Tại sao Nhà nước buộc những người nghiện ma tuý phải đi cai nghiện: $ Vì muốn giúp họ làm lại cuộc đời, là người có ích cho gia đình và xã hội. # Do Nhà nước không muốn người nghiện tự huỷ hoại bản thân. # Vì họ còn có ích cho xã hội. # Vì đã được qui đònh trong Hiến pháp. **2/ Nhà nước cấm nhân dân trồng cây có chứa chất ma tuý vì: # nh hưởng đến sức khỏe của người trồng cây. # Làm cho kinh tế xã hội không phát triển được. # Gây ô nhiễm môi trường. $ Chất ma tuý reo rắc chất trắng cho con người. **2/ Nhà nươc nghiêm cấm lôi kéo trẻ em đanh bạc, uống rượi, hút thuốc, dùng chất kích thích vì: # Trẻ em còn nhỏ chưa có tiền. # Trẻ em chưa có nhận thức tốt- xâu nên phải bảo vệ. $ Có hại cho sức khỏe, sự phát triển lành mạnh của trẻ. # Trẻ em không có sức đề kháng cao dễ bò chết. **2/ Giữa đạo đức và pháp luật có điểm khác nhau về cơ sở hình thành: $ Đạo đức được đúc kết từ cuộc sống, pháp luật do Nhà nước ban hành. # Đạo đức khuyên răn con người, pháp luật là trừng trò thích đáng đối với người mắc lỗi. # Đạo đức do bố mẹ dạy còn pháp luật do Nhà nước bắt buộc thực hiện. # Đạo đức có trước, pháp luật có sau. **2/ Mọi công dân phải nghiêm chỉnh chấp hành phát luật vì: # Thể hiện quyền làm chủ của nhân dân # Giữ vững an ninh chính trò # Thể hiện ý chí của gia cấp công nhân và nhân dân lao động. $ Phát huy quyền làm chủ của nhân dân, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, đảm bảo công bằng xã hội. **3/ Pháp luật có điểm khác so với đạo đức về biện pháp thực hiện là: # Giáo dục, thuyết phục. # Thông qua tác động của dư luận. # Thuyết phục và cưỡng chế. $ Giáo dục, thuyết thục và cưỡng chế. **3/ Đạo đức và pháp luật đều có điểm giống nhau: # Khuyên răn con người làm điều tốt. # Đều bảo đảm đủ các quyền lợi cho công dân. $ Đều muốn con người rèn luyện để trở thành công dân tốt. # Mang lại hạnh phúc cho mọi người. **3/ Nếu không có pháp luật thì điều gì sẽ xảy ra: # Đánh nhau liên miên. # Con người không thể tồn tại được. $ Nhà nước sẽ không quản lí được xã hội, không bảo vệ được các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. # Xã hội sẽ loạn, công dân không có quyền lợi gì. **3/ Tại sao học sinh phải rèn luyện tính tôn trọng pháp luật ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường: # Vì lứa tuổi này dễ tiếp thu và nhớ nhanh chóng. $ Để hình thành cho học sinh có thói quen sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật. # Vì học sinh chưa có ý thức đầy đủ nên dễ rèn luyện. # Do các em là công dân Việt Nam nên phải rèn luyện tính tôn trọng pháp luật. ĐỀ 2. **1/ Tệ nạn xã hội gây hậu quả xấu đến: # Đời sống xã hội. # Cuộc sống gia đình. # Suy thoái nòi giống. $ Mọi mặt đối với đời sống xã hội. **1/ HIV lây truyền qua các con đường: # n cùng mâm. # Hút hít ma tuý. # Mắc quần áo chung. $ Truyền máu, quan hệ tình dục, mẹ truyền sang con. **1/ Em đồng ý: # HIV hiện nay đã có thuốc chữa. # Trẻ em không thể bò nhiễm HIV. # Chỉ có quan hệ tình dục với người nước ngoài mới bò nhiễm HIV. $ Sống lành mạnh, hiểu biết sẽ không bò nhiễm HIV. **1/ Một trong những trách nhiệm của công dân trong việc phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại là: # Không nghòch lửa. # Tuyên truyền mọi người không đốt rừng # Vận động hàng xóm xả rác đúng nơi qui đònh. $ Tuyên tuyền, vận động, gia đình bạn bè thực hiện tốt qui đònh về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại. **1/ Em cần làm gì để hạn chế tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại: # Không sử dụng súng. # Không đốt rơm rạ. # Không vận chuyển, nghòch bom mìn. $ Không tàng trữ, vận chuyển, buôn bán, sử dụng trái phép các loại vũ khí, chất nổ **1/ Những chất nào sau đây có thể gây cháy nổ: # Thuốc diệt chuột. $ Xăng dầu. # Súng săn. # Chất độc màu da cam. **1/ Quyền sử hữu tài sản của công dân bao gồm: # Chiếm hữu, sử dụng. # Khai thác, sử dụng. # Quản lí, đònh đoạt. $ Chiếm hữu, sử dụng, đònh đoạt. **1/ Khi giao quản lí, sử dụng tài sản của Nhà nước thì phải: # Giữ gìn cẩn thận không cho ai sử dụng. # Sử dụng hết sức tiết kiệm. # Không tham ô, biến của công thành của riêng. $ Bảo quản, giữ gìn, sử dụng tiết kiệm có hiệu quả, không tham ô, lãng phí. **1/ Công dân thực hiện quyền tự do ngôn luận bằng cách: # Góp ý trực tiếp với Thủ tướng chính phủ. # Tham gia bàn bạc ở Quốc hội. # Gửi đơn ra toà án đòi quyền thừa kế. $ Tham gia bàn bạc, góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước. **1/ Cơ quan xây dựng Hiến pháp: # Hội đồng nhân dân. $ Quốc hội. # Toàn án nhân dân. # Viện kiểm sát nhân dân. **2/ Nhà nươc nghiêm cấm lôi kéo trẻ em đanh bạc, uống rượi, hút thuốc, dùng chất kích thích vì: # Trẻ em còn nhỏ chưa có tiền. $ Có hại cho sức khỏe, sự phát triển lành mạnh của trẻ. # Trẻ em chưa có nhận thức tốt- xâu nên phải bảo vệ. # Trẻ em không có sức đề kháng cao dễ bò chết. **2/ Vì sao nói tệ nạn xã hội là con đường ngắn nhất dẫn đến tội ác: # Vì gây hậu quả xấu đến con người và xã hội. $ Do con người không làm chủ được bản thân nên dễ có hành vi phạm tội. # Vì ảnh hưởng xâu đến sức khoẻ. # Làm cho con người mất hết ý trí và lương tâm. **2/ Nhà nước cấm nhân dân trồng cây có chứa chất ma tuý vì: # Gây ô nhiễm môi trường. # nh hưởng đến sức khỏe của người trồng cây. # Làm cho kinh tế xã hội không phát triển được. $ Chất ma tuý reo rắc chất trắng cho con người. **2/ Tại sao Nhà nước buộc những người nghiện ma tuý phải đi cai nghiện: # Vì họ còn có ích cho xã hội. $ Vì muốn giúp họ làm lại cuộc đời, là người có ích cho gia đình và xã hội. # Do Nhà nước không muốn người nghiện tự huỷ hoại bản thân. # Vì đã được qui đònh trong Hiến pháp. **2/ Giữa đạo đức và pháp luật có điểm khác nhau về cơ sở hình thành: # Đạo đức có trước, pháp luật có sau. $ Đạo đức được đúc kết từ cuộc sống, pháp luật do Nhà nước ban hành. # Đạo đức khuyên răn con người, pháp luật là trừng trò thích đáng đối với người mắc lỗi. # Đạo đức do bố mẹ dạy còn pháp luật do Nhà nước bắt buộc thực hiện. **2/ Mọi công dân phải nghiêm chỉnh chấp hành phát luật vì: # Thể hiện quyền làm chủ của nhân dân lao động. # Giữ vững an ninh chính trò, chế độ xã hội. # Thể hiện ý chí của liên minh công – nông – đội ngũ trí thức. $ Phát huy quyền làm chủ của nhân dân, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, đảm bảo công bằng xã hội. **3/ Nếu không có pháp luật thì điều gì sẽ xảy ra: # Đánh nhau liên miên. # Con người không thể tồn tại được. # Xã hội sẽ loạn, công dân không có quyền lợi gì. $ Nhà nước sẽ không quản lí được xã hội, không bảo vệ được các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. **3/ Pháp luật có điểm khác so với đạo đức về biện pháp thực hiện là: # Giáo dục, thuyết phục. # Thuyết phục và cưỡng chế. # Thông qua tác động của dư luận. $ Giáo dục, thuyết thục và cưỡng chế. **3/ Đạo đức và pháp luật đều có điểm giống nhau: # Đều bảo đảm đủ các quyền lợi cho công dân. # Khuyên răn con người làm điều tốt. $ Đều muốn con người rèn luyện để trở thành công dân tốt. # Mang lại hạnh phúc cho mọi người. **3/ Tại sao học sinh phải rèn luyện tính tôn trọng pháp luật ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường: # Vì lứa tuổi này dễ tiếp thu và nhớ nhanh chóng. # Vì học sinh chưa có ý thức đầy đủ nên dễ rèn luyện. # Do các em là công dân Việt Nam nên phải rèn luyện tính tôn trọng pháp luật. $ Để hình thành cho học sinh có thói quen sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật. B. TỰ LUẬN : (5Đ) Câu 1: Em hãy nêu khái niệm về pháp luật nước cộng hoà XHCNVN ? (2đ) Câu 2: Nhà nước nghiêm cấm điều gì khi thực hiện quyền khiếu nại và tố cáo? (1,5đ). Câu 3: Hiền rủ Thuỷ đến nhà Huệ chơi nhân nagỳ sinh nhật của Huệ. Thuỷ nói: “Cậu không biết là chò của Huệ bò ốm à? Người ta nói chò ấy bò AIDS. Tớ sợ nắm, nhỡ bò lây thì chết, tớ không đến đâu”. - Em đồng tình với Thuỷ không? Vì sao? - Nếu em là Hiền thì trong trường hợp đó em sẽ làm gì? ĐÁP ÁN GD CD8 I TỰ LUẬN ¤ ĐÁP ÁN CủA Đề THI 01: 1[ 6]A . 2[ 6]D . 3[ 6]B . 4[ 6]A . 5[ 6]A . 6[ 6]A . 7[ 4]A . 8[ 4]D . 9[ 4]B . 10[ 4]A . 11[10]D . 12[10]A . 13[10]C . 14[10]A . 15[10]D . 16[10]A . 17[10]A . 18[10]A . 19[10]C . 20[10]C . ¤ ĐÁP ÁN CủA Đề THI 02: 1[ 6]A . 2[ 6]A . 3[ 6]B . 4[ 6]B . 5[ 6]A . 6[ 6]D . 7[10]B . 8[10]C . 9[10]B . 10[10]B . 11[10]A . 12[10]D . 13[10]D . 14[10]A . 15[10]A . 16[10]C . 17[ 4]C . 18[ 4]A . 19[ 4]A . 20[ 4]B . ¤ ĐÁP ÁN CủA Đề THI 03: 1[ 6]A . 2[ 6]A . 3[ 6]C . 4[ 6]D . 5[ 6]B . 6[ 6]D . 7[10]D . 8[10]B . 9[10]A . 10[10]C . 11[10]D . 12[10]D . 13[10]D . 14[10]D . 15[10]A . 16[10]A . 17[ 4]B . 18[ 4]A . 19[ 4]A . 20[ 4]A . ¤ ĐÁP ÁN CủA Đề THI 04: 1[10]C . 2[10]B . 3[10]D . 4[10]C . 5[10]A . 6[10]D . 7[10]B . 8[10]D . 9[10]A . 10[10]B . 11[ 6]B . 12[ 6]B . 13[ 6]D . 14[ 6]A . 15[ 6]C . 16[ 6]D . 17[ 4]B . 18[ 4]A . 19[ 4]C . 20[ 4]D . III. TỰ LUẬN Câu 1: (2đ) Pháp luật : - Là những qui tắc xử sự chung, có tính bắt buộc, do Nhà nước ban hành;(1đ) - được Nhà nước bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục và cưỡng chế.(1đ) Câu 2: (1,5đ) - Nhà nước nghiêm cấm việc trả thù người khiếu nại, tố cáo .(0,75đ) - Hoặc lợi dụng khiếu nại, tố cáo để vu khống, vu cáo làm hại người khác. (0,75đ) Câu 3: (1,5đ) - Không đồng ý với Thuỷ (0,5đ) - Giải thích hợp lí (0,5đ) - Nêu việc xử lí tình huống (0,5đ) . ĐỀ THI HKII MÔN : GDCD- K8 I. THIẾT KẾ MA TRẬN : tỉ lệ trắc nghiệm –tự luận là (50-50%) NỘI DUNG. 6]B . 13[ 6]D . 14[ 6]A . 15[ 6]C . 16[ 6]D . 17[ 4]B . 18[ 4]A . 19[ 4]C . 20[ 4]D . III. TỰ LUẬN Câu 1: (2đ) Pháp luật : - Là những qui tắc xử sự

Ngày đăng: 02/08/2013, 01:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w