LUY N THI 2008Ệ Câu 1: Có các mệnh đề sau: 1. Ankan chỉ có đồng phân mạch cacbon. 2. Ankan và xicloankan là đồng đẳng của nhau. 3. Ankan không làm mất màu dung dịch Br 2 , còn xicloankan làm mất màu dung dung nước dịch Br 2 . 4. Hiđrocacbon no trong phân tử chỉ có liên kết xicma. 5. Những cacbon no là hiđrocacbon không có mạch vòng. Những mệnh đề đúng là: A. 1, 2, 3, 4 B. 2, 3, 4 C. 2, 5 D. 1, 4 E. 3, 4 Câu 2: Hợp chất: (CH 3 ) 2 CH-CH=CH 2 Là sản phẩm chính của phản ứng loại nước hợp chất nào sau đây? A. 2-metylbutanol-3 B. 3-metylbutanol-2 C. 3-metylbutanol-1 D. 2-metylbutanol-4 Câu 3. Có các mệnh đề sau: 1. Axetilen và đồng đẳng có công thức phân tử là C n H 2n-2 2. Những HC thoả mãn công thức phân tử C n H 2n-2 là ankin 3. Ankin là hiđrocacbon trong phân tử có một liên kết C ≡ C 4. Ankin không có đồng phân hình học 5. Ankin tan tốt trong nước và dễ hơn so với anken và ankan tương ứng Những mệnh đề đúng là: A. 1, 3, 4 B. 1, 3, 4, 5 C. 1, 4 D. 1, 3, 5 E. Tất cả đều sai Câu 4. C 4 H 10 tạo được số phản ứng thế 3 nguyên tử Clo liên kết trên một nguyên tử cacbon là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 E. 5 Câu 5. Cho sơ đồ : 0 2 Y HCl t X H Z Q + + + → → 0 , KOH ROH t Z + → Các chất X, Y, Z, Q trong sơ đồ tương ứng là: A. C 2 H 2 , Pd, C 2 H 4 , C 2 H 5 Cl B. C 3 H 4 (mạch hở), Pd, C 3 H 6 , CH 3 CHClCH 3 C. C 3 H 4 (mạch hở), Pd, C 3 H 6 , CH 3 CH 2 CH 2 Cl D. C 4 H 6 , Pd, C 4 H 8 , CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 Cl E. Cả A, B đều đúng Câu 6. Có các phản ứng: 1. CH 3 NH 2 + H 2 O 2. C 2 H 5 COO - + H 2 O 3. C 6 H 5 O - + H 2 O 4. C 2 H 5 O - + H 2 O 5. HCOOH + H 2 O Những phản ứng H 2 O đóng vai trò axit là: A. 1, 2, 5 B. 2, 3, 5 C. 2, 3, 4 D. 1, 5 E. Tất cả đề sai Câu 7. Đốt cháy hoàn toàn 4,2(g) một este đơn chức thu được 6,16 (g) CO 2 và 2,52(g) H 2 O. Công thức cấu tạo của este là: A. HCOOCH 3 B. CH 3 COOCH 3 C. CH 3 COOC 2 H 5 D. HCOOC 2 H 5 E. A, B, C đều đúng Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức no thu được CO 2 và H 2 O có tỉ lệ 2 2 : 2 :3 CO H O n n = . Amin đốt có tên là: A. Trimetylamin B. Metyl etylamin C. n-propylamin D. isopropylamin E. Tất cả đều đúng Câu 9. Một mol chất X có công thức phân tử C 6 H 6 tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 (NH 3 )tạo thành 292(g) kết tủa Y. Tên gọi của chất X là: A. Bezen B. Hexin-1 C. 1,3-Hexađiin D. 1,5-Hexađiin Câu 10. Từ rượu no đơn chức X có thể điều chế chất lỏng dễ bay hơi Y. Khi phân tích chất Y thu được số liệu m C : m H : m O = 12 : 2,5 : 4. Công thức cấu tạo của Y là: A. C 2 H 5 -O-C 2 H 5 B. CH 3 -O-CH(CH 3 ) 2 C. CH 3 -O-CH 2 CH 2 -CH 3 D. A, B, C đều đúng Câu 11. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hyđrocacbon gồm ankan, anken, ankin thu được 2,24(l) CO 2 (đktc) và 2,7(g) H 2 O. Thể tích O 2 đã tham gia phản ứng cháy (đktc) là (l): A. 2,48 B. 4,53 C. 3,92 D. 5,12 E. Tất cả đều sai Câu 12. Hỗn hợp X gồm HCOOH và CH 3 COOH trộn theo tỉ lệ số mol là 1:1. Cho 10,6(g) hỗn hợp X tác dụng với 11,5(g) C 2 H 5 OH (xt). Khi hiệu suất đạt 80% thì khối lượng este thu được là (g): A. 12,93 B. 16,2 C. 13,96 D. 14,08 Câu 13. Hỗn hợp X gồm 2 olephin đồng đẳng kế tiếp. Cho 17,92(l) hỗn hợp X đo ở 10 0 C và 2,5atm sục vào bình dung dịch KMnO 4 (dư) thấy khối lượng bình tăng 70(g). Công thức của 2 olephin là: A. C 2 H 4 và C 3 H 6 B. C 3 H 6 và C 4 H 8 C. C 4 H 8 và C 5 H 10 D. A, B, C đều đúng E. Chỉ có B, C đúng Câu 14. Axit HCOOH 0,46% (D = 1g/ml) có pH = 3. Độ điện ly α của axit HCOOH là (%): A. 5 B. 2 C. 1 D. 0,45 E. Kết quả khác Câu 15. Đun nóng 1,2(g) hỗn hợp axit CH 3 COOH và rượu C 2 H 5 OH (có khối lượng bằng nhau) với H 2 SO 4 đặc. Nếu hiệu suất phản ứng là 80% thì khối lượng este thu được là (g): A. 9,24 B. 7,04 C. 11,2 D. 16,8 Câu 16. 10(g) hỗn hợp 2 axit HCOOH và CH 3 COOH trung hòa vừa đủ bằng 190ml NaOH 1M. Nếu cho 10(g) hỗn hợp 2 axit trên tác dụng với 9,2(g) rượu etylic (H 2 SO 4 đặc, xt) khi hiệu suất chung là 90% thì khối lượng este thu được là (g): A. 15 B. 13,788 C. 14,682 D. 17,32 E. Kết quả khác Câu 17. Đun 2 rượu đơn chức với H2SO4 đặc, 140 o C được 3 ete. Đốt 0,72 g một trong ba ete được 1,76g CO2 và 0,72 g H2O 2 rượu là: A. CH3OH và C2H5OH B. C2H5OH và C3H7OH C. C2H5OH và C4H9OH D. CH3OH và C3H5OH Câu 18. Nung hh A gồm CaCO3 và CaSO3 tới pứng hoàn toàn được chất rắn B có m bằng 50,4% m cả hh A. Chất rắn A có % m hai chất lần lượt là: A. 40% và 60% B. 30% và 70% C. 25% và 75% D. 20% và 80% Câu 19. Đốt cháy hoàn toàn 1 este no 2 chức (mạch hở) thu được tỉ lệ 2 2 : 176 : 63 CO H O m m = . Công thức phân tử của este là: A. C 6 H 10 O 4 B. C 7 H 12 O 4 C. C 8 H 14 O 2 D. C 5 H 8 O 4 E. Tất cả đều sai Câu 20. Hợp chất hữu cơ X chỉ chứa một loại nhóm chức. Cho bay hơi 2,9(g) X thu được 2,24(l) hơi ở 109,2 0 C và 0,7atm. Mặt khác 5,8(g) X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 (NH 3 ) thấy tạo thành 43,2(g) Ag. Công thức của X là: A. OHC-CHO B. HCHO C. CH 3 CHO D. OHC-CH 2 -CHO E. Tất cả đều sai Câu 21. Cacbon có 2 đồng vị 12 14 6 6 ;C C ; Oxi có 3 đồng vị 16 17 18 8 8 8 ; ;O O O thì số loại khí CO 2 tạo thành là: A.6 B. 9 C. 10 D. 12 E. 18 Câu 22. Ion OH - phản ứng với tất cả cácion nào trong dãy sau đây: A. H + , 4 NH + , 3 HCO − B. Na + , Cu 2+ , 2 4 SO − C. Fe 3+ , H 3 O + , 3 3 CH NH + D. Cả A, B, C E. Chỉ có A, C Câu 23. Làm bay hơi 16(g) dung dịch CuSO 4thìthu được 1,25(g) chất rắn CuSO 4 .5H 2 O nồng độ C% của dung dịch trước khi làm bay hơi là (%): A. 7,81 B. 5 C. 8 D. 10 E. Kết quả khác Câu 24. Trộn 2 dung dịch HCl 0,2M với Ba(OH) 2 0,2M với thể tích bằng nhau thì pH của dung dịch thu được là: A. 12,5 B. 9 C. 13 D. 14,2 E. Kết quả khác Câu 25. Hòa tan các muối NaCl, NH 4 Cl, AlCl 3 , Na 2 S, C 6 H 5 ONa, CH 3 NH 3 Cl, NH 4 HSO 4 . Số dung dịch làm quì tím hóa xanh là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 E. 5 Câu 26. Cho m(g) Cu tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 thu được 1,12(l) hỗn hợp khí (đktc) gồm NO 2 và NO có tỉ khối so với H 2 là 16,6. Giá trị m là (g): A. 3,9 B. 4,16 C. 2,37 D. 2,08 E. Kết quả khác Câu 27. Cho dung dịch NH 3 dư vào dung dịch X chứa AlCl 3 , CuCl 2 , FeCl 2 được kết tủa, lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi được chất rắn Y, cho luồng CO dư qua Y nung nóng sau khi phản ứng kết thúc được chất rắn Z. Trong đó Z có: A. Al, Fe, Cu B. Al 2 O 3 , Cu, Fe C. Al, Fe D. Al 2 O 3 , Fe E. Al, Fe 2 O 3 Câu 28. Nguyên tử X có Z = 24. Vị trí X trong bảng hệ thống tuần hoàn là: A. Chu kỳ 4, phân nhóm chính nhóm II B. Chu kỳ 4, phân nhóm chính nhóm I C. Chu kỳ 3, phân nhóm chính nhóm II D. Chu kỳ 4, phân nhóm phụ nhóm VI Câu 29. Nguyên tố Y thuộc Chu kỳ 4, phân nhóm chính nhóm VII có cấu hình electron là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 10 4s 2 4p 5 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 4p 5 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 2 Câu 30. Điện phân nóng chảy hoàn toàn 1,9(g) muối clorua của một kim loại thấy ở catot tăng thêm 0,48(g). Kim loại trong muối clorua là: A. Zn B. Mg C. Ba D. Fe Câu 31. Chia m(g) hỗn hợp 2 kim loại X, Y (đứng trước H có hóa trị không đổi) thành 2 phần bằng nhau. Phần I tan hết trong dung dịch HCl tạo ra 1,792(l) khí H 2 (đktc). Phần II đem đốt cháy hoàn toàn thu được 2,84(g) hỗn hợp oxit. Khối lượng m(g) của hỗn hợp ban đầu là (g): A. 2,4 B. 3,12 C. 2,2 D. 1,8 E. Kết quả khác Câu 32. Hòa tan 16,2(g) một kim loại bằng dung dịch HNO 3 (dư) thu được 5,6(l) hỗn hợp khí X nặng 7,2(g) gồm NO và N 2 . Kim loại đó là: A. Mg B. Zn C. Fe D. Al E. Cu Câu 33. Chuyển hóa 10,4(g) muối clorua của một kim loại có hóa trị II thành muối nitrat thấy khối lượng thay đổi 2,65(g). Kim loại đó là: A. Mg B. Ca C. Ba D. Zn E. Tất cả đều sai Câu 34. Thổi V(l) hỗn hợp khí H 2 , CO (đktc) đi qua ống sứ đựng 16,8(g) hỗn hợp các oxit: CuO, Fe 3 O 4 , Al 2 O 3 , sau khi H 2 và CO phản ứng hết thìthu được hỗn hợp khí và hơi có khối lượng nặng hơn so với hỗn hợp ban đầu là 0,32(g). Thể tích V(l) ban đầu là: A. 0,448 B. 1,12 C. 3,36 D. 0,56 E. Kết quả khác Câu 35. Cho 0,2mol N 2 và 0,8mol H 2 vào bình kín có xúc tác thích hợp rồi nung nóng một thời gian thìthu được 0,3mol NH 3 . Hiệu suất phản ứng tổng hợp NH 3 là (%): A. 56,25 B. 50 C. 48,25 D. 70,5 E. KQ khác Câu 36. Hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm và 1 kim loại kiềm thổ cho tác dụng vào H 2 O thấy cả 3 kim loại tan hết tạo dung dịch Y và giải phóng 0,12mol H 2 . Thể tích dung dịch hỗn hợp gồm HCl 1M và H 2 SO 4 1M cần để trung hòa dung dịch Y là (l):A. 0,08 B. 0,4 C. 0,56 D. 0,12 E. Kết quả khác Câu 37. Điện phân 400ml dung dịch CuSO 4 0,2M đến khi có 224ml khí thoát ra ở anot thì dừng. Khối lượng điện cực catot tăng là (g): A. 1,28 B. 0,32 C. 0,64 D. 3,2 E. Kết quả khác Câu 38. Cho 17,4(g) hỗn hợp X gồm Fe, Cu, Al vào dung dịch H 2 SO 4 loãng, dư thấy thoát ra 9,856(l) khí (27,3 0 C, 1atm) và còn lại 6,4(g) chất rắn. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Fe có trong hỗn hợp là (%): A. 42,28 B. 16,09 C. 48,27 D. 32,18 E. Kết quả khác Câu 39. Cho 9,2(g) Natri vào 160ml dung dịch chứa Fe 2 (SO 4 ) 3 0,125 và Al 2 (SO 4 ) 3 0,25. Lấy kết tủa thu được đem nung đến khối lượng không đổi được chất rắn có khối lượng là (g): A. 2,62 B. 7,86 C. 5,24 D. 8,2 E. 6,24 Câu 40. Hòa tan hỗn hợp gồm 18,24(g) FeSO 4 ; 27,36(g) Al 2 (SO 4 ) 3 vào 200(g) dung dịch H 2 SO 4 9,8% thu được dung dịch X. Cho 77,6(g) NaOH nguyên chất vào dung dịch x thu được kết tủa, nung đến khối lượng không đổi được chất rắn có khối lượng là (g): A. 4,8 B. 19,2 C. 9,6 D. 11,2 E. 12,6 . olephin là: A. C 2 H 4 và C 3 H 6 B. C 3 H 6 và C 4 H 8 C. C 4 H 8 và C 5 H 10 D. A, B, C đều đúng E. Chỉ có B, C đúng Câu 14. Axit HCOOH 0 ,46 % (D = 1g/ml). 7,86 C. 5, 24 D. 8,2 E. 6, 24 Câu 40 . Hòa tan hỗn hợp gồm 18, 24( g) FeSO 4 ; 27,36(g) Al 2 (SO 4 ) 3 vào 200(g) dung dịch H 2 SO 4 9,8% thu được dung dịch