1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi thử đại học (ĐHSP)

6 551 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 164,5 KB

Nội dung

Trong khi đối chiếu với đáp án, “tại sao lại chọn kết quả này ?”, nếu gặp khó khăn thì các bạn có thể liên hệ cho mình để được giúp đỡ ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC Họ và tên thí sinh:……………………… Số báo danh:…………… Câu 1: Chia 9,5 gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại R (hóa trị n không đổi và thế điện cực chuẩn E o của cặp R n+ /R < 0,0V) thành hai phần bằng nhau: • Phần 1: Hòa tan hết trong dung dịch HCl dư thấy thấy thoát ra 1,9712 lít H 2 . • Phần 2: Hòa tan hết trong dung dịch HNO 3 dư thấy thoát ra 1,7248 lít NO. Các khí đo ở 27,3 o C và 1 atm. Vậy kim loại R là: A. Mg B. Cu C. Zn D. Al Câu 2: Phản ứng nào sau đây được viết không đúng: A. CH CH + 2H 2  → 3 PbCO/Pd CH 3 CH 3 B. CH CH + HOH  → o 80,SOH,HgSO 424 CH 3 CHO C. CH CH + CH 3 COOH  → o 23 tZn,COO)(CH CH 3 COOCH=CH 2 D. CH CH + HCl  → − oo 200150,HgCl 2 CH 2 =CHCl Câu 3: Hỗn hợp X chứa 2 este đơn chức. Biết 0,2 mol X tác dụng vừa đủ với 600 ml dung dịch NaOH 0,5M. Sau phản ứng thu được 25,2 gam muối khan và 4,6 gam rượu. Công thức của 2 este là: A. HCOOC 2 H 5 và CH 3 COOC 6 H 5 B. CH 3 COOC 2 H 5 và HCOOC 6 H 4 CH 3 C. HCOOC 2 H 5 và HCOOC 6 H 5 D. CH 3 COOC 2 H 5 và HCOOOC 6 H 5 Câu 4: So sánh pin điện hóa và sự ăn mòn kim loại, khẳng định nào sau đây không đúng: A. Tên các điện cực giống nhau: catot là cực âm và anot là cực dương. B. Pin điện hóa phát sinh dòng điện, ăn mòn kim loại không phát sinh dòng điện. C. Chất có tính khử mạnh hơn bị ăn mòn. D. Tại catot xảy ra quá trình oxi hóa còn tại anot xảy ra quá trình khử. Câu 5: Cho các kim loại: Fe, Zn, Pb, Mn, Mg, Sr, Cr, Al, Cu. Số kim loại có thể điều chế được bằng phương pháp nhiệt nhôm là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 6: Hòa tan m gam hỗn hợp saccarozơ và mantozơ vào nước thu được dung dịch A. Chia A thành hai phần bằng nhau: • Phần 1: Cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 /NH 3 thu được 10,8 gam kết tủa. • Phần 2: Đun kĩ (lâu) trong HCl loãng thu được dung dịch B. Dung dịch B phản ứng vừa hết với 40 gam Br 2 trong dung dịch. Giả thiết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m bằng: A. 273,6 gam B. 102,6 gam C. 136,8 gam D. 205,2 gam Câu 7: Oxi hóa nhẹ 8,96 lít (ở đktc) hỗn hợp A gồm hai anđehit đơn chức bằng O 2 có xúc tác thích hợp, tạo ra 25,40 gam hỗn hợp B gồm hai axit hữu cơ tương ứng. Khối lượng của hỗn hợp A là: A. 15,6 gam B. 17,8 gam C. 19 gam D. 20 gam Câu 8: Thêm 0,034 mol NaOH vào dung dịch chứa hỗn hợp 0,01 mol AlCl 3 . Dung dịch thu được có giá trị pH: A. Lớn hơn 7 B. Bằng 7 C. Nhỏ hơn 7 D. Bằng 0 Câu 9: X là một tripeptit cấu thành từ các aminoaxit thiết yếu A, B và C (đều có cấu tạo mạch thẳng). Kết quả phân tích các aminoaxit A, B và C này cho kết quả như sau: Chất %m C %m H %m O %m N M A 32,00 6,67 42,66 18,67 75 B 40,45 7,87 35,95 15,73 89 C 40,82 6,12 43,53 9,52 147 Khi thủy phân không hoàn toàn X, người ta thu được hai phân tử đipeptit là A-C và C-B. Vậy cấu tạo của X là: A. Gly-Glu-Ala B. Gly-Lys-Val C. Lys-Val-Gly D. Glu-Ala-Gly Email: hochituan_21_9@yahoo.com.vn Phone: 0942340386 1 Mã Đề 000 Trong khi đối chiếu với đáp án, “tại sao lại chọn kết quả này ?”, nếu gặp khó khăn thì các bạn có thể liên hệ cho mình để được giúp đỡ Câu 10: Hòa tan một hỗn hợp chứa 0,1 mol Mg và 0,1 mol Al vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,1 mol Cu(NO 3 ) 2 và 0,35 mol AgNO 3 . Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng chất rắn thu được bằng: A. 37,8 gam B. 42,6 gam C. 44,2 gam D. 49,5 gam Câu 11: Sắp xếp các chất oxi hóa Fe 2+ (1), H + (2), Cu 2+ (3), NO 3 - (4), Au 3+ (5) theo thứ tự độ mạnh tăng dần: A. (2) < (1) < (3) < (4) < (5) B. (4) < (2) < (1) < (3) < (5) C. (2) < (1) < (3) < (5) < (4) D. (1) < (2) < (3) < (4) < (5) Câu 12: Cho thế điện cực chuẩn E o của cặp Cr 2 O 7 2- /2Cr 3+ bằng 1,36 V, Fe 3+ /Fe 2+ bằng 0,77 V. Vậy phương trình ion thu gọn của phản ứng: K 2 Cr 2 O 7 + FeSO 4 + H 2 SO 4  → Fe 2 (SO 4 ) 3 + Cr 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + H 2 O có tổng các hệ số là: A. 35 B. 36 C. 37 D. 38 Câu 13: Có 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa một loại ion dương và một loại ion âm (không có ion nào trùng nhau trong 4 dung dịch). Biết các ion trong 4 dung dịch có thể là: K + , Ba 2+ , Mg 2+ , Pb 2+ , Cl - , SO 4 2- , CO 3 2- , NO 3 - . Một trong bốn dung dịch trên có thể là: A. K 2 CO 3 B. Ba(NO 3 ) 2 C. MgCl 2 D. MgSO 4 Câu 14: Một hỗn hợp gồm hai muối sunfat của 2 kim loại A, B. Nguyên tử kim loại A có tổng số hạt cơ bản là 36. Nguyên tử kim loại B có tổng số hạt cơ bản là 40. Khẳng định nào sau đây đúng: A. Công thức hai muối là MgSO 4 và FeSO 4 . B. Công thức hai muối là FeSO 4 và Al 2 (SO 4 ) 3 . C. Có thể dùng NaOH (dư), H 2 SO 4 và CO 2 để tách riêng 2 muối sunfat trên ra khỏi dung dịch hỗn hợp. D. Cả B và C đều đúng. Câu 15: Cho m gam xenlulozơ tác dụng vừa hết với 25,2 gam HNO 3 có trong hỗn hợp HNO 3 đặc và H 2 SO 4 đặc tạo thành 66,6 gam coloxilin (là hỗn hợp của xenlulozơ mononitrat và xenlulozơ đinitrat). Vậy giá trị của m là: A. 32,4 gam B. 48,6 gam C. 56,7 gam D. 40,5 gam Câu 16: Đốt cháy hết một hỗn hợp gồm một hiđrocacbon và N 2 bằng O 2 (dư), người ta thu được 1050 cm 3 hỗn hợp khí. Cho hơi nước ngưng tụ hết thì còn lại 600 cm 3 khí, tiếp tục cho khí còn lại đi qua dung dịch KOH dư thì thể tích chỉ còn 300 cm 3 (các thể tích khí đều đo cùng điều kiện). Công thức phân tử của hiđrocacbon là: A. C 2 H 2 B. CH 4 C. C 2 H 4 D. C 2 H 6 Câu 17: Điện phân NaCl nóng chảy với cường độ I = 1,93 A trong thời gian 400 giây, thu được 0,1472 gam Na. Hiệu suất của quá trình điện phân là: A. 66,67% B. 70% C. 80% D. 86,67% Câu 18: Để nhận biết các lọ riêng biệt mất nhãn chứa các dung dịch: HNO 3 , HCl, H 3 PO 4 , H 2 S thì ta cần dùng: A. Dung dịch AgNO 3 B. Dung dịch Ba(OH) 2 và dung dịch AgNO 3 C. Dung dịch NH 3 và dung dịch AgNO 3 D. Dung dịch BaCl 2 và dung dịch AgNO 3 Câu 19: Các chất trong dãy nào sau đây đều có tính lưỡng tính: A. NH 2 –CH 2 –COONa, ClH 3 N–CH 2 –COOH, NH 2 –CH 2 –COOH. B. NH 2 –CH 2 –COOH, NH 2 –CH 2 –COONH 4 , CH 3 –COONH 4 . C. CH 3 –COOCH 3 , NH 2 –CH 2 –COOCH 3 , ClH 3 NCH 2 –CH 2 NH 3 Cl. D. ClH 3 N–CH 2 –COOH, NH 2 –CH 2 –COOCH 3 , NH 2 –CH 2 –COONH 4 Câu 20: Khẳng định nào sau đây không đúng: A. Tất cả các nguyên tố thuộc nhóm B đều thuộc chu kì lớn. B. Tất cả các nguyên tố nhóm VIIIB, nguyên tử đều có 1 hoặc 2 electron lớp ngoài cùng. C. Tất cả các nguyên tố thuộc nhóm B đều là kim loại. D. Tất cả các nguyên tố nhóm VIIIB đều có 8 electron hóa trị. Câu 21: Phản ứng hóa học nào sau đây được viết không đúng: A. 6FeCl 2 + 3Br 2  → 4FeCl 3 + 2FeBr 3 B. Fe 3 O 4 + 8HI  → 3FeI 2 + I 2 + 4H 2 O C. Br 2 + KClO 3  → KBrO 3 + Cl 2 D. 2CrCl 3 + 3Cl 2 + 14KOH  → K 2 Cr 2 O 7 + 12KCl +7H 2 O Câu 22: Nhiệt phân NH 4 Cl thấy khói trắng xuất hiện trên miệng ống nghiệm. Vậy khói trắng đó là: Email: hochituan_21_9@yahoo.com.vn Phone: 0942340386 2 Trong khi đối chiếu với đáp án, “tại sao lại chọn kết quả này ?”, nếu gặp khó khăn thì các bạn có thể liên hệ cho mình để được giúp đỡ A. Khí NH 3 B. Khí HCl C. NH 4 Cl D. Khí HCl kết hợp với hơi nước Câu 23: Cho dung dịch X chứa 0,01 mol Na + ; 0,02 mol K + ; 0,005 mol SO 4 2- ; x mol OH - vào dung dịch Y chứa 0,005 mol Ba 2+ ; 0,01 mol K + ; 0,01 mol Cl - ; y mol HCO 3 - thì thu được 1 lít dung dịch Z. Dung dịch Z có pH là: A. 12 B. 2 C. 11,7 D. 12,3 Câu 24: Cho 11,2 gam Fe tác dụng với O 2 tạo thành m gam hỗn hợp A gồm hỗn hợp các oxit. Hòa tan A vào dung dịch HNO 3 dư thấy thoát ra 896 ml khí NO (sản phẩm khử duy nhất đo ở đktc). Giá trị của m là: A. 17,6 gam B. 20,8 gam C. 15,04 gam D. 16,00 gam Câu 25: Fomalin hay fomon là dung dịch fomanđehit có nồng độ từ 37-40%. Loại dung dịch này hay được sử dụng để ngâm xác động vật, bảo quản hạt giống, thuộc da, tiệt trùng, tẩy uế…Nếu cho 1,97 gam fomalin tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 tạo ra 10,8 gam Ag thì nồng độ phần trăm của anđehit fomic trong fomalin là (giả thiết trong fomalin nồng độ axit fomic không đáng kể): A. 38,07% B. 39,00% C. 38,50% D. 39,02% Câu 26: Limonen C 10 H 16 có trong tinh dầu chanh. Limonen có cấu tạo tương tự sản phẩm trùng hợp 2 phân tử isopren, trong đó một phân tử isopren kết hợp kiểu 1,4 và phân tử isopren còn lại kết hợp kiểu 1,2. Hiđro hóa hoàn toàn limonen cho mentan, cho limonen cộng hợp với một phân tử nước trong môi trường axit mạnh ở mạch nhánh ta thu được terpineol và khi cộng hợp tiếp một phân tử nước nữa ta thu được terpin có thể làm thuốc ho. Khẳng định nào sau đây không đúng: A. Tên gọi theo danh pháp thay thế của limonen là 1-metyl-4-propan-1-ylxiclohex-1-en. Câu 27: Cho hỗn hợp khí X gồm 0,02 mol C 2 H 2 và 0,03 mol H 2 vào một bình kín có mặt xúc tác Ni rồi đun nóng thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y lội từ từ vào nước bình nước brom dư thấy có 448 ml khí Z (ở đktc) bay ra. Biết tỉ khối của Z đối với H 2 bằng 4,5. Khối lượng bình brom tăng sau phản ứng là: A. 0,4 gam B. 0,58 gam C. 0,62 gam D. 0,5 gam Câu 28: Cho cân bằng sau: CO 2 (k) + H 2 (k)  →← CO (k) + H 2 O (k) ( ∆ H > 0). Biện pháp nào sau đây không làm tăng lượng khí CO ở trạng thái cân bằng: A. Giảm nồng độ của hơi nước B. Tăng nồng độ của khí hiđro C. Tăng thể tích của bình phản ứng D. Tăng nhiệt độ của bình phản ứng Câu 29: Phân bón chứa các tinh thể màu hồng, không phản ứng với kiềm. Khi cho vào dung dịch AgNO 3 thấy xuất hiện kết tủa trắng. Đó là loại phân: A. Xinvinit B. Amonisunfat C. Amophot D. Nitrophotka Câu 30: Cho chất X (C 4 H 6 O 2 ) tác dụng với dung dịch NaOH được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y được chất rắn Z và hỗn hợp hơi Q. Từ Q chưng cất thu được chất A, cho A tráng gương thu được sản phẩm B. Cho B tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất Z. Công thức cấu tạo của X là: A. HCOOCH 2 CH=CH 2 B. HCOOCH=CH 2 CH 3 C. CH 2 =CHCOOCH 3 D. CH 3 COOCH=CH 2 Câu 31: Cho 50 gam dung dịch MX (M là kim loại kiềm, X là halogen) 35,6% tác dụng với 10 gam dung dịch AgNO 3 thu được kết tủa. Lọc kết tủa, được dung dịch nước lọc. Biết nồng độ MX trong dung dịch sau thí nghiệm giảm 1,2 lần so với nồng độ ban đầu. Công thức của muối MX là: A. LiCl B. NaCl C. KBr D. KI Email: hochituan_21_9@yahoo.com.vn Phone: 0942340386 3 B. Công thức cấu tạo của mentan là H 3 C CH 3 CH 3 C. Công thức cấu tạo của terpineol là: H 3 C CH 3 OH CH 3 D. Công thức cấu tạo của terpin là CH 3 CH 3 OH H 3 C HO Trong khi đối chiếu với đáp án, “tại sao lại chọn kết quả này ?”, nếu gặp khó khăn thì các bạn có thể liên hệ cho mình để được giúp đỡ Câu 32: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có số electron độc thân nhiều nhất: A. Co (Z = 27) B. Ni (Z = 28) C. Cu (Z = 29) D. Ga (Z = 31) Câu 33: Khẳng định nào sau đây không đúng: A. Phản ứng CaO + CO 2  → CaCO 3 dùng để giải thích hiện tượng vôi sống bị “chết”. B. Khí CO 2 thường được dùng để chữa cháy do xăng dầu, gỗ… C. Khí CO 2 không thể dùng để dập tắt các đám cháy do Mg hoặc Al. D. Khí CO 2 tan trong nước nhiều hơn so với khí SO 2 . Câu 34: Đốt cháy kim loại Mg trong không khí. Cho sản phẩm thu được tác dụng với một lượng dư dung dịch HCl, đun nóng rồi cô đến cạn khô. Nung nóng sản phẩm mới này và làm ngưng tụ những chất bay hơi sinh ra trong quá trình nung. Những chất có trong sản phẩm đã ngưng tụ được là: A. NH 4 Cl và H 2 O B. NH 4 Cl, HCl và H 2 O C. NH 4 Cl D. NH 4 Cl và HCl Câu 35: Cho các chất sau phản ứng với nhau: 1. CH 3 COONa + CO 2 + H 2 O 2. Ca(CH 3 COO) 2 + Na 2 CO 3 3. CH 3 COOH + NaHSO 4 4. CaCO 3 + CH 3 COOH 5. C 17 H 35 COONa + Ca(HCO 3 ) 2 6. C 6 H 5 ONa + CO 2 + H 2 O 7. CH 3 COONH 4 + Ca(OH) 2 8. C 2 H 5 NH 2 + HNO 2 9. C 2 H 5 ONa + H 2 O Số phản ứng không xảy ra là: A. 2 B. 3 C. 5 D. 4 Câu 36: Từ axetilen (với điều kiện nhiệt độ, áp suất, xúc tác thích hợp, có thể điều chế etanal theo các cách sau: CH CH Y X Z + + P + Q + R + T CH 3 CHO Các chất P, Y, Q, X, R, Z, T lần lượt có thể là: A. H 2 O, CH 3 CH 2 OH, CuO, H 2 O, CH 3 COOH, CH 3 COOCH=CH 2 , NaOH B. HCl, CH 3 CHCl 2 , NaOH, H 2 O, H 2 , CH 2 =CH 2 , O 2 C. HCl, CH 3 CHCl 2 , NaOH, H 2 O, Cl 2 , CH 3 CHCl 2 , NaOH D. H 2 , CH 3 CH 3 , Cl 2 , H 2 O, H 2 , CH 2 =CH 2 , O 2 Câu 37: X là dung dịch AlCl 3 , Y là dung dịch NaOH 1M. Thêm 240 ml dung dịch Y vào cốc chứa 100 ml dung dịch X, khuấy đều tới phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy trong cốc có 6,24 gam kết tủa. Thêm tiếp vào cốc 100 ml dung dịch Y, khuấy đều tới khi kết thúc các phản ứng thì thấy trong cốc có 4,68 gam kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch X là: A. 1,0M B. 1,2M C. 1,5M D. 1,6M Câu 38: Nếu từ cùng một khối lượng như nhau các chất ban đầu (Na 2 Cr 2 O 7 , CrO 3 , Cr(OH) 3 ) trường hợp nào sau đây cho nhiều Cr 2 O 3 nhất: A. Na 2 Cr 2 O 7 + S  → o t Cr 2 O 3 + Na 2 SO 4 B. Na 2 Cr 2 O 7 + C  → o t Cr 2 O 3 + CO + Na 2 CO 3 C. 4CrO 3  → o t 2Cr 2 O 3 + 3O 2 D. 2Cr(OH) 3  → o t Cr 2 O 3 + 3H 2 O Câu 39: A là hỗn hợp cùng số mol CuO và Fe x O y . Khử hoàn toàn 2,4 gam hỗn hợp A bằng H 2 thu được 1,76 gam hỗn hợp kim loại. Hòa tan hỗn hợp kim loại đó bằng dung dịch HCl dư thấy thoát ra 0,448 lít H 2 (ở đktc). Vậy công thức của oxit sắt là: A. FeO B. Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 D. Fe(FeO 2 ) 2 Câu 40: Một bình khí N 2 có lẫn tạp chất O 2 , CO, CO 2 và hơi nước. Để thu được khí N 2 tinh khiết, có thể cho hỗn hợp khí đi qua lần lượt các bình theo thứ tự nào sau đây: A. Bột Cu/ t o , bột CuO/ t o , H 2 SO 4 đặc, dung dịch NaOH. B. Bột Cu/ t o , bột CuO/ t o , dung dịch NaOH, H 2 SO 4 đặc. C. Dung dịch NaOH, bột Cu/ t o , bột CuO/ t o , H 2 SO 4 đặc. D. Bột Cu/ t o , dung dịch NaOH, bột CuO/ t o , H 2 SO 4 đặc. Câu 41: Có 4 chất lỏng đựng trong 4 lọ mất nhãn: benzen, ancol etylic, phenol, axit axetic. Để phân biệt 4 chất trên có thể dùng những hóa chất nào sau đây: Email: hochituan_21_9@yahoo.com.vn Phone: 0942340386 4 Trong khi đối chiếu với đáp án, “tại sao lại chọn kết quả này ?”, nếu gặp khó khăn thì các bạn có thể liên hệ cho mình để được giúp đỡ A. Quỳ tím, nước brom, NaOH B. Na 2 CO 3 , nước brom, NaOH C. NaOH, nước brom, Na kim loại D. HCl, quỳ tím, nước brom Câu 42: Lấy 1,68.10 3 m 3 axetilen (ở đktc) cho tác dụng với HCl (t o , xt, HgCl 2 ) để điều chế vinyl clorua, sau đó trùng hợp thành PVC. Tính khối lượng PVC thu được, biết hiệu suất mỗi giai đoạn phản ứng là 75%: A. 1338 kg B. 1566 kg C. 2010 kg D. 2637 kg Câu 43: Khẳng định nào sau đây đúng khi nói về kim loại kiềm: A. Kim loại kiềm có tính khử yếu. B. Ion kim loại kiềm có tính oxi hóa yếu. C. Trong tự nhiên, kim loại kiềm tồn tại ở dạng tự do. D. Kim loại kiềm mềm nên phải bảo quản trong dầu hỏa. Câu 44: Nung 100 gam hỗn hợp gồm Na 2 CO 3 và NaHCO 3 cho đến khi khối lượng hỗn hợp không đổi được 69 gam chất rắn. Xác định phần trăm khối lượng của mỗi chất tương ứng trong hỗn hợp ban đầu. A. 15,4% và 84,6% B. 22,4% và 77,6% C. 16,0% và 84,0% D. 24,0% và 76,0% Câu 45: Hỗn hợp X gồm Na và Al. • Thí nghiệm 1: Nếu cho m gam X tác dụng với nước dư thì thu được V 1 lít H 2 . • Thí nghiệm 2: Nếu cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được V 2 lít H 2 . Các khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V 1 và V 2 là: A. V 1 > V 2 B. V 1 ≥ V 2 C. V 1 < V 2 D. V 1 ≤ V 2 Câu 46: Hiđro phản ứng với halogen nào sau đây dễ dàng nhất: A. F 2 B. Cl 2 C. Br 2 D. I 2 Câu 47: Phản ứng diễn ra trong quá trình đông cứng xi măng nào sau đây viết không đúng: A. 3CaO.SiO 2 + 5H 2 O  → Ca 2 SiO 4 .4H 2 O + Ca(OH) 2 . B. 2CaO.SiO 2 + 4H 2 O  → Ca 2 SiO 4 .4H 2 O. C. 3CaO.Al 2 O 3 + 6H 2 O  → Ca(AlO 2 ) 2 .4H 2 O + 2Ca(OH) 2 . D. Ca 3 (AlO 3 ) 2 + 6H 2 O  → Ca 3 (AlO 3 ) 2 .6H 2 O. Câu 48: Ancol nào sau đây cho phản ứng este với axit CH 3 COOH dễ nhất: A. Butan-1-ol B. Butan-2-ol C. 2-metyl propan-2-ol D. Ancol isobutylic Câu 49: Hỗn hợp Y gồm MgO và Fe 3 O 4 . Biết Y tác dụng vừa đủ với 50,96 gam dung dịch H 2 SO 4 25%. Còn khi cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch HNO 3 đặc, nóng tạo 739,2 ml khí NO 2 (đo ở 27,3 o C, 1atm). Khối lượng hỗn hợp Y là: A. 6,36 gam B. 7,36 gam C. 8,36 gam D. 9,36 gam Câu 50: Axit salixylic (axit o-hiđroxibenzoic) tác dụng với metanol có xúc tác H 2 SO 4 tạo ra chất X dùng làm thuốc xoa bóp, còn tác dụng với anhiđrit axetic tạo ra chất Y (aspirin) dùng làm thuốc cảm. Công thức cấu tạo của X và Y là: COOCH 3 COOH COOH OOCCH 3 COOH OOCCH 3 COOCH 3 OH COOCH 3 OH COOCH 3 OOCCH 3 COOCH 3 COOH OOCCH 3 OH A. B. C. D. , , , , --------------------HẾT-------------------- Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố: H = 1; Li = 7; Be = 9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; Si = 28; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Ni = 59; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Rb = 85,5; Ag = 108; I = 127; Ba =137. ĐÁP ÁN Email: hochituan_21_9@yahoo.com.vn Phone: 0942340386 5 Trong khi đối chiếu với đáp án, “tại sao lại chọn kết quả này ?”, nếu gặp khó khăn thì các bạn có thể liên hệ cho mình để được giúp đỡ 1 C 6 C 11 D 16 D 21 D 26 A 31 A 36 B 41 B 46 A 2 A 7 C 12 B 17 C 22 C 27 A 32 A 37 A 42 D 47 C 3 C 8 C 13 A 18 B 23 A 28 C 33 D 38 C 43 B 48 A 4 B 9 A 14 C 19 B 24 C 29 A 34 B 39 B 44 C 49 B 5 C 10 B 15 B 20 D 25 A 30 D 35 A 40 B 45 D 50 B Email: hochituan_21_9@yahoo.com.vn Phone: 0942340386 6 . khăn thì các bạn có thể liên hệ cho mình để được giúp đỡ ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC Họ và tên thí sinh:……………………… . B đều thuộc chu kì lớn. B. Tất cả các nguyên tố nhóm VIIIB, nguyên tử đều có 1 hoặc 2 electron lớp ngoài cùng. C. Tất cả các nguyên tố thuộc nhóm B đều

Ngày đăng: 08/07/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w