1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN văn sư PHẠM sử mối QUAN hệ đoàn kết CHIẾN đấu VIỆT NAM lào GIAI đoạn 1945 1975

99 118 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN SƯ PHẠM LNCH SỬ = = = *** = = = LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Ngành: Sư Phạm Lịch sử MỐI QUAN HỆ ĐOÀN KẾT CHIẾN ĐẤU VIỆT NAM - LÀO GIAI ĐOẠN 1945 - 1975 Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực Th.s Nguyễn Hữu Thành Trần Thanh Tuấn MSSV: 6086364 Lớp: SP Lịch sử K.34 Cần Thơ, tháng 4/2012 - Trang - MỤC LỤC Trang Mục lục Nhận xét giáo viên hướng dẫn Nhận xét giáo viên phản biện A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ đề tài Nguồn tài liệu, phương pháp nghiên cứu .8 Bố cục luận văn .8 Đóng góp luận văn B PHẦN NỘI DUNG 10 Chương I: VÀI NÉT VỀ MỐI QUAN HỆ VIỆT NAM – LÀO TRƯỚC NĂM 1945 10 I NHỮNG CƠ SỞ HÌNH THÀNH QUAN HỆ ĐỒN KẾT VIỆT- LÀO 10 II NHÂN DÂN VIỆT NAM VÀ NHÂN DÂN LÀO NƯƠNG TỰA LẪN NHAU ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP, TỰ DO (1930 -1945) 15 Chương II: MỐI QUAN HỆ ĐOÀN KẾT CHIẾN ĐẤU VIỆT NAM – LÀO THỜI KỲ (1945-1954) 19 I HỢP TÁC, GIÚP NHAU KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (từ ngày 16 tháng 10 năm 1945 đến tháng 12 năm 1950) .19 Bước đầu thực liên minh chiến đấu Việt – Lào chống thực dân Pháp xâm lược 19 Tăng cường phát triển liên minh chiến đấu Việt Nam – Lào chống thực dân Pháp xâm lược (từ tháng năm 1949 đến tháng 12 năm 1950) 27 II TĂNG CƯỜNG LIÊN MINH CHIẾN ĐẤU, KẾT THÚC THẮNG LỢI CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1951-1954) 30 Mở rộng quan hệ cách mạng Việt Nam cách mạng Lào hoàn cảnh (1951 – 1952) 30 Tăng cường liên minh chiến đấu Việt – Lào, đưa kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn (1953 – 1954) 36 Chương III: LIÊN MINH VIỆT – LÀO CHIẾN ĐẤU CHỐNG MỸ XÂM LƯỢC (1954 - 1975) .51 I QUAN HỆ VIỆT NAM – LÀO TỪ 1954 ĐẾN NĂM 1962 51 Âm mưu, thủ đoạn đế quốc Mỹ Việt Nam Lào - Trang - 51 Củng cố xây dựng lực lượng cách mạng Lào mặt 53 Phối hợp Việt Nam – Lào đấu tranh thực Hiệp định Giơnevơ, tiến tới thành lập Chính phủ Liên hiệp Lào lần thứ 55 Phối hợp chuyển hướng đấu tranh chống chiến lược chiến tranh đặc biệt Mỹ Lào 59 Phối hợp chiến đấu bảo vệ mở rộng vùng giải phóng, đấu tranh địi thành lập Chính phủ Liên hiệp lần hai, tiến tới hiệp định Giơnevơ Lào, thiết lập quan hệ ngoại giao hai nước 62 II QUAN HỆ VỆT NAM – LÀO TỪ 1963 ĐẾN NĂM 1968 69 Phối hợp giữ vững địa bàn Cánh đồng Chum – Xiêng Khoảng mở thông tuyến vận tải tây Trường Sơn 69 Xây dựng vùng giải phóng Lào mặt theo quy mơ quốc gia, phát triển, bảo vệ tuyến vận tải tây Trường Sơn, góp phần đánh bại bước đầu chiến lược Chiến tranh cục Mỹ chiến trường miền Nam Việt Nam 72 Cùng quân dân Lào phát triển lực lượng, đNy mạnh phong trào đấu tranh 75 mặt III VIỆT NAM – LÀO ĐOÀN KẾT CHIẾN ĐẤU CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC (1969-1973) 78 Bước đầu đánh bại chiến lược chiến tranh đặc biệt tăng cường Mỹ Lào 78 Chiến thắng đường – Nam Lào 81 Phối hợp đNy mạnh tiến công, buộc Mỹ tay sai phải ký Hiệp định Pari 83 Hiệp định Viêng Chăn IV GIỮ VỮNG LIÊN MINH VIỆT NAM – LÀO PHỐI HỢP ĐẨY MẠNH ĐẤU TRANH GIÀNH THẮNG LỢI HOÀN TOÀN (1973-1975) .86 Tiếp tục giữ vững liên minh Việt Nam – Lào tình hình sau Hiệp định Pari (1/1973) 86 Phối hợp đNy mạnh đấu tranh giành thắng lợi hoàn toàn năm 1975 88 C PHẦN KẾT LUẬN 90 PHỤ LỤC 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN - Trang - Cần Thơ, ngày …tháng …năm 2012 (Chữ ký) NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN - Trang - Cần Thơ, ngày …tháng …năm 2012 (Chữ ký) - Trang - A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lúc sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh ca ngợi: “Việt – Lào hai nước Tình sâu nước Hồng Hà, Cửu Long” Có thể nói, chưa chưa nơi đâu mối quan hệ hai dân tộc lại son sắt thủy chung đặc biệt quan hệ Việt Nam – Lào Trong suốt chiều dài lịch sử, nhân dân hai dân tộc sát cánh nhau, dựa vào xây dựng phát triển kinh tế, chống lực ngoại xâm Đặc biệt kháng chiến chống thực dân Pháp chống đế quốc Mỹ, mối tình hữu nghị lại thắt chặt mục tiêu chung: Độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Hiện mối quan hệ phát huy ngày phát triển tốt đẹp Trong lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước lâu dài anh dũng hai dân tộc Việt Nam – Lào, hoàn cảnh địa lý liền kề bên nhau, môi hở lạnh, nhân dân hai nước có nhiều mối quan hệ khắng khít, vơ gắn bó mặt (chính trị, qn sự, kinh tế, văn hóa, xã hội) Trong luận văn tơi khơng có tham vọng đề cập đầy đủ mặt trên, mà đứng phía Việt Nam, góc độ người Việt Nam viết đề tài luận văn nghiên cứu lịch sử Việt Nam để tìm hiểu số vấn đề mối quan hệ liên minh chiến đấu Việt Nam – Lào thuộc giai đoạn lịch sử từ 1945-1975, đánh dấu bước ngoặt lịch sử đấu tranh cách mạng hai nước bán đảo Đông Dương Lịch sử nghiên cứu vấn đề Những nội dung mà đề tài nghiên cứu đề cập đến số công trình lịch sử sau: • Liên minh đồn kết chiến đấu Việt Nam – Lào – Campuchia Do Hoàng Văn Thái (chủ Biên) Nxb, thật – Hà nội – 1983 • Quan hệ Việt – Lào, Lào – Việt Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993 • Biên niên kiện chủ tịch Hồ Chí Minh với tình đồn kết Việt Nam – Lào Do Chu Đức Tính (chủ Biên), Nguyễn Đình Dĩnh, Ngơ Kim Liên…- H; Chính trị quốc gia – 2007 Tóm tắt: Tập hợp kiện lịch sự, hoạt động Chủ Tịch Hồ Chí Minh với tình đồn kết hữu nghị Việt Nam – Lào từ năm 1920 – 1969 - Trang - • Lịch sử qn tình nguyện Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp Lào (1945 – 1954) - Bộ quốc phòng - Viện lịch sử quân Việt Nam, NXB Quân đội nhân dân, 2002 • Cộng đồng người Việt Lào mối quan hệ Việt Nam – Lào Do Phạm Đức Thành (chủ biên), Nguyễn Thị Thi, Nguyễn Duy Thiệu – H Viện khoa học xã hội Việt Nam, 2008 • Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào tỉnh biên giới số địa phương Ban Tuyên giáo Trung ương – Tỉnh ủy Thanh Hóa, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội, 2009 Có thể nói vấn đề mối quan hệ đồn kết chiến đấu Việt Nam – Lào giai đoạn 1945 – 1975, đề cập khía cạnh khác mức độ khái quát, sơ lược trình bày thiên vai trị lãnh đạo Đảng Trung ương Tỉnh Bộ chưa có cơng trình sâu nghiên cứu cách cụ thể, sâu sắc mối quan hệ đoàn kết chiến đấu Việt Nam – Lào (1945-1975) với biểu như: tình cảm nghĩa tình cán chuyên gia, chiến sĩ quân tình nguyện Việt Nam cán bộ, chiến sĩ Lào, đùm bọc, che chở đồng bào dân tộc, kề vai, sát cánh bên hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ Mặc dù vậy, nguồn tài liệu quan trọng, q giá giúp tơi có sở khoa học để giải vấn đề mà nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ đề tài a) Đối tượng Đối tượng nghiên cứu luận văn “Mối quan hệ đoàn kết chiến đấu Việt Nam – Lào giai đoạn 1945 – 1975” b) Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: giới hạn tìm hiểu thời gian từ 1945 đến 1975 - Về không gian: Trong khu vực hai nước Việt Nam - Lào c) Nhiệm vụ đề tài Trên sở xác định đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài, luận văn tập trung giải vấn đề sau: - Hệ thống hóa mặt tư liệu để xác định vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu - Mối quan hệ đoàn kết chiến đấu Việt Nam – Lào ngày nay, có cội nguồn từ quan hệ tự nhiên địa lí, xã hội lịch sử hai nước - Trang - - Công chuNn bị để tiến lên đánh bại thực dân Pháp giai đoạn 19451954 mặt như: tập trung xây dựng lực lượng, đNy mạnh đấu tranh quân sự, trị thắng lợi 1953-1954, kết thúc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược - Làm sáng tỏ mối quan hệ đoàn kết liên minh chiến đấu Việt-Lào giai đoạn kháng chiến chống Mỹ (1954-1975) có đặc trưng mặt trị, quân sự, ngoại giao, giao thơng vận tải (Đó vừa phát triển lượng, vừa nâng cao chất nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng lực lượng song song với đNy mạnh mặt đấu tranh giành thắng lợi; đNy lùi địch bước, đánh đổ địch phận, tiến lên giành thắng lợi hoàn toàn) Nguồn tài liệu, phương pháp nghiên cứu a)Tài liệu lưu trữ: - Các văn kiện, thị, nghị Đảng đạo phong trào cách mạng thời kì quan lưu trữ Trung ương, Tỉnh ủy, Huyện ủy - Các sách, báo hội thảo có nội dung cách mạng kháng chiến Việt Nam – Lào giai đoạn từ 1945 – 1975 - Hồi ký cách mạng… b) Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận đề tài quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, quan điểm Đảng Tư tưởng Hồ Chí Minh sử học - Kết hợp phương pháp lịch sử phương pháp logic phương pháp liên ngành Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phần nội dung luận văn bố cục thành chương: Chương I: VÀI NÉT VỀ MỐI QUAN HỆ VIỆT NAM – LÀO TRƯỚC NĂM 1945 Chương II: MỐI QUAN HỆ ĐOÀN KẾT CHIẾN ĐẤU VIỆT NAM – LÀO THỜI KỲ 1945-1954 Chương III: LIÊN MINH VIỆT – LÀO CHIẾN ĐẤU CHỐNG MỸ XÂM LƯỢC (1954 - 1975) - Trang - Đóng góp luận văn - Về mặt tư liệu: góp phần hệ thống tư liệu “Mối quan hệ đoàn kết chiến đấu Việt Nam – Lào giai đoạn 1945 – 1975” - Về mặt khoa học: góp phần khơi phục lại tồn cảnh tranh lịch sử Mối quan hệ đoàn kết chiến đấu Việt Nam – Lào đấu tranh chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ - Về mặt thực tiễn: góp phần giáo dục truyền thống yêu nước, truyền thống cách mạng tình đồn kết chiến đấu hai dân tộc; thấy tình cảm đầy nghĩa tình cán bộ, chiến sĩ Lào, đùm bọc, che chở đồng bào dân tộc, kề vai, sát cánh bên hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ Tuy nhiên, suốt trình thực đề tài này, tơi gặp nhiều khó khăn việc sưu tầm tài liệu khả nghiên cứu cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót nội dung lẫn hình thức Rất mong đóng góp ý kiến q thầy bạn để đề tài hoàn chỉnh Nhân đây, cho phép gửi lời cảm ơn đến thầy Nguyễn Hữu Thành tận tình hướng dẫn tơi suốt trình thực luận văn xin chân thành cảm ơn khuyến khích q thầy bạn lớp sử K34 Cần Thơ, ngày 20 tháng 04 năm 2012 Sinh viên thực Trần Thanh Tuấn - Trang - B PHẦN NỘI DUNG Chương I: VÀI NÉT VỀ MỐI QUAN HỆ VIỆT NAM – LÀO TRƯỚC NĂM 1945 I NHỮNG CƠ SỞ HÌNH THÀNH QUAN HỆ ĐOÀN KẾT VIỆT- LÀO Việt Nam Lào hai nước láng giềng gần gũi bán đảo Đơng Dương, có truyền thống đồn kết, giúp đỡ lẫn lâu đời Quan hệ đoàn kết Việt Nam- Lào hình thành nên khơng phải ý muốn thời, mà bắt nguồn từ vị trí địa lý hai nước, từ chất nhân văn, nương tựa lẫn hai dân tộc, nâng lên thành quan hệ đặc biệt từ lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam vào đầu năm 1930 đổi tên thành Đảng cộng sản Đông Dương tháng 10 năm 1930 Việt Nam Lào nằm trung tâm bán đảo Ấn – Trung thuộc vùng Đông Nam Á lục địa Trong phạm vi bán đảo Đông Dương, Việt Nam nằm phía đơng dãy Trường Sơn, bao lơn nhìn biển; Lào nằm sườn Tây Trường Sơn, lọt sâu vào đất liền bán đảo Như vậy, dãy Trường Sơn ví cột sống hai nước, tạo thành biên giới tự nhiên đất liền Việt Nam Lào Việt Nam Lào hai nước thuộc loại “vừa” “tương đối nhỏ” sống bên cạnh nhau, chiếm vị trí địa – chiến lược quan trọng vùng Đơng Nam Á nằm kề đường giao thương hàng hải hàng đầu giới, nối liền Đông Bắc Á, Nam Á qua Tây Thái Bình Dương Ấn Độ Dương Về quốc phòng, bờ biển Việt Nam phía đơng tương đối dài, nên việc bố phịng mặt biển gặp khơng trở ngại Trong đó, dựa vào địa hiểm trở, với dãy Trường Sơn – “lá chắn chiến tranh” hùng vĩ, lợi tự nhiên che chở cho Việt Nam Lào, nên hai nước khắc phục điểm yếu “hở sườn” phía đơng, mà cịn phát huy cần thiết phải dựa lưng vào nhau, tạo cách đánh chiến tranh du kích, chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Nhân dân hai nước lấy đánh nhiều, lấy yếu chống mạnh, giành thắng lợi bước, tiến lên đánh bại kẻ thù xâm lược Ngoài ra, nhân tố dân cư, xã hội, văn hóa lịch sử tác động đến mối quan hệ đoàn kết Việt – Lào: Nhân tố dân cư, xã hội văn hóa Trước hết, mặt phân bố tộc người, Việt Nam Lào quốc gia đa dân tộc Việt Nam có 54 dân tộc chia thành tám nhóm ngơn ngữ1 Lào có 49 tộc người (phầu) xếp theo bốn nhóm ngơn ngữ2 Hiện tượng tộc người sống xuyên biên giới Đó nhóm: Việt – Mường, Tày – Thái, Mơn – Khơme, Mông – Dao, Kadai, Nam Đảo, Hán, Tạng – Miến Tham khảo: Tổng cục thống kê: Danh mục dân tộc Việt Nam, Ban hành theo Quyết định số 121 – TCTK/PPCĐ ngày tháng năm 1979 Đó nhóm: Lào – Thay, Mơn – Khơme, Hán – Tạng Mông –liêu Miên Xem: Khăm Pheng Thip Muntaly: “Các tộc người Lào nay”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số (60), 2003, tr.45-51 - Trang 10 - ... phía Việt Nam, góc độ người Việt Nam viết đề tài luận văn nghiên cứu lịch sử Việt Nam để tìm hiểu số vấn đề mối quan hệ liên minh chiến đấu Việt Nam – Lào thuộc giai đoạn lịch sử từ 1945- 1975, ... đầu, kết luận, phần nội dung luận văn bố cục thành chương: Chương I: VÀI NÉT VỀ MỐI QUAN HỆ VIỆT NAM – LÀO TRƯỚC NĂM 1945 Chương II: MỐI QUAN HỆ ĐOÀN KẾT CHIẾN ĐẤU VIỆT NAM – LÀO THỜI KỲ 1945- 1954... MINH VIỆT – LÀO CHIẾN ĐẤU CHỐNG MỸ XÂM LƯỢC (1954 - 1975) - Trang - Đóng góp luận văn - Về mặt tư liệu: góp phần hệ thống tư liệu ? ?Mối quan hệ đoàn kết chiến đấu Việt Nam – Lào giai đoạn 1945 – 1975? ??

Ngày đăng: 08/04/2018, 11:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN