1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐE KT 45ph HKI (mã 357)

3 275 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 154 KB

Nội dung

TRƯỜNG THCS TRIỆU TRẠCH ĐỀ KIỂM TRA MÔN: Vật lí 9 Họ tên HS: Lớp: 9 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề: 357 I. PHẦN TRÁC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (7điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng: Câu 1: Biểu thức nào dưới đây chính là biểu thức của định luật Ôm: A. U = IR B. I = R U C. R = I U D. I = UR Câu 2: Cho 3 điện trở R 1 = 4 Ω ; R 2 = 6 Ω ; R 3 = 12 Ω mắc song song với nhau. Điện trở tương đương R của đoạn mạch có giá trị: A. R > 12 B. 4 Ω < R < 6 Ω C. R < 4 Ω D. 6 Ω < R < 12 Ω Câu 3: Chọn câu sai: A. Điện trở tương đương R của n điện trở r mắc nối tiếp: R = nr B. Trong đoạn mạch mắc song song cường độ dòng điện qua mỗi điện trở là bằng nhau. C. Điện trở tương đương của đoạn mạch song song nhỏ hơn điện trở mỗi thành phần. D. Điện trở tương đương R của n điện trở r mắc song song: R = r/n Câu 4: Trên bóng đèn có ghi 6V- 30W. Điện trở định mức của đèn là: A. 1,2 Ω B. 5/6 Ω C. 5 Ω D. 6 Ω Câu 5: Đoạn mạch gồm 2 điện trở R 1 và R 2 mắc song song có điện trở tương đương là: A. 21 11 RR + B. R 1 + R 2 C. 21 21 RR RR + D. 21 21 RR RR + Câu 6: Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn: A. có khi tăng, có khi giảm khi hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn tăng. B. không thay đổi khi thay đổi hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn. C. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn. D. giảm khi hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn tăng. Câu 7: Hệ thức nào dưới đây không phải là hệ thức của định luật Ôm áp dụng cho đoạn mạch nối tiếp: A. U = U 1 + U 2 B. R= R 1 + R 2 C. I = I 1 = I 2 D. I = I 1 + I 2 Câu 8: Công suất điện của một đoạn mạch bất kì cho biết: A. các loại tác dụng mà dòng điện gây ra ở đoạn mạch đó. B. mức độ mạnh yếu của dòng điện chạy qua đoạn mạch đó. C. năng lượng của dòng điện chạy qua đoạn mạch đó. D. điện năng đoạn mạch đó tiêu thụ trong một đơn vị thời gian. Câu 9: Mối quan hệ giữa nhiệt lượng Q toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua và cường độ dòng điện I, điện trở R của dây dẫn và thời gian t được biểu thị bằng công thức nào? A. Q = IRt B. Q = IR 2 t C. Q = I 2 Rt D. Q = IRt 2 Câu 10: Định luật Jun-Lenxơ cho biết điện năng biến đổi thành: A. Cơ năng. B. Hoá năng. C. Năng lượng ánh sáng. D. Nhiệt năng. Câu 11: Cho dòng điện chạy qua 2 điện trở R 1 và R 2 =1,5R 1 được mắc nối tiếp với nhau. Hiệu điện thế giữa 2 đầu R 1 là 3V thì hiệu điện thế giữa 2đầu R 2 là: A. 7,5V B. 3V C. 4,5V D. 2V Câu 12: Công của dòng điện không tính theo công thức nào sau đây: Trang 1/3 - Mã đề thi 357 ĐIỂM NHẬN XÉT A. A = I 2 Rt B. A = IRt C. A = UIt D. A = t R U 2 Câu 13: Vật liệu nào sau đây có điện trở suất bé nhất: A. Vônfram B. Bạc. C. Constantan. D. Sắt. Câu 14: Đơn vị nào dưới đây không phải là đơn vị của điện năng: A. Jun (J) B. Kilôoát giờ (KWh) C. Số đếm của công tơ điện D. Nưu tơn (N) Câu 15: Đặt hiệu điện thế 4,5V vào 2 đầu dây dẫn thì dòng điện chạy qua dây dẫn đó có cường độ là 0,3A. Nếu tăng hiệu điện thế này lên thêm 3V nữathì cường độ dòng điện qua dây dẫn đó là: A. 0,2A B. 0,9A C. 0,5A D. 0,6A Câu 16: Cho ba điện trở R 1 = 3 Ω , R 2 = 5 Ω , R 3 = 7 Ω mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch nối tiếp là 6V. Điện trở tương đương của đoạn mạch và hiệu điện thế giữa 2 đầu R 3 là: A. 8,9 Ω ; 4,7V B. 15 Ω ; 2,8V C. 1,5 Ω ; 6V D. 5,9 Ω ; 4,08V Câu 17: Hai điện trở R 1 và R 2 = 4R 1 được mắc song song với nhau. Điện trở tương đương của đoạn mạch là: A. 0,8R 1 B. 5R 1 C. 1,25R 1 D. 4R 1 Câu 18: Trong một đoạn mạch gồm 3 điện trở bằng nhau R mắc nối tiếp có cường độ dòng điện chạy qua mạch là 2A, HĐT giữa hai đầu đoạn mạch không đổi. Nếu bỏ bớt đi một điện trở thì cường độ dòng điện là: A. 3A B. 1A C. 2/3A D. 1,5A Câu 19: Điện trở của một dây dẫn nhất định: A. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn. B. không phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn. C. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua. D. giảm khi cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm. Câu 20: Dây dẫn có chiều dài l, Có tiết diện S và làm bằng chất có điện trở suất là ρ thì có điện trở R tính bằng công thức: A. S l ρ B. S l ρ C. l S ρ D. l S ρ Câu 21: Đơn vị đo điện trở là: A. Vôn (V) B. Ampe (A) C. Ôm ( Ω ) D. Oát (W) II. PHẦN TỰ LUẬN: (3điểm) Câu 22: Cho mạch điện 2 điện trở R 1 = 2 Ω và R 2 = 3 Ω . Tính điện trở tương đương của nó trong hai trường hợp chúng mắc nối tiếp và mắc song song. Câu 23: Cho 2điện trở mắc nối tiếp R 1 = 4 Ω và R 2 = 6 Ω . Hiệu điện thế giữa 2đầu R 1 là 3V. Điện trở R 2 chịu được dòng điện tối đa là bao nhiêu? Tính hiệu điện thế giữa 2đầu R 2 ? Câu 24: Trên một bóng đèn có ghi 6V-5W. Mắc đèn này vào hiệu điện thế đúng bằng hiệu điện thế định mức của nó trong 2h. -a. Tính điện năng mà đèn tiêu thụ trong khoảng thời gian đã cho ở trên ra đơn vị KWh. ----------------------------------------------- (Chú ý: HS làm phần trắc nghiệm ngay trên đề, phần tự luận làm vào giấy kiểm tra) ---------------------------------------- ----------- HẾT ---------- ÂAÏP AÏN ÂÃÖ KIÃØM TRA VÁÛT LÊ 9 (Baìi säú 1) Trang 2/3 - Mã đề thi 357 I. PHệN TRếC NGHIM: (7õ - Mọựi cỏu õuùng 1/3õ) Mó Cỏu Maợ õóử 357 Cỏu 1 B Cỏu 2 C Cỏu 3 B Cỏu 4 A Cỏu 5 D Cỏu 6 C Cỏu 7 D Cỏu 8 D Cỏu 9 C Cỏu 10 D Cỏu 11 C Cỏu 12 B Cỏu 13 B Cỏu 14 D Cỏu 15 C Cỏu 16 B Cỏu 17 A Cỏu 18 A Cỏu 19 B Cỏu 20 A Cỏu 21 C II. PHệN Tặ LUN: (Mọựi cỏu 1õ) Cỏu 22: + oaỷn maỷch nọỳi tióỳp: R 1 + R 2 = 2 + 3 = 5 (0,5õ) + oaỷn maỷch song song: R 1 R 2 / (R 1 + R 2 ) = 6/5 = 1,2 (0,5õ) Cỏu 23:+ Vỗ õoaỷn maỷch mừc nọỳi tióỳp nón õióỷn trồớ R 2 chởu õổồỹc doỡng õióỷn tọỳi õa laỡ: I 2 = I 1 = 3/4 = 0,75A (0,5õ) + HT giổợa 2 õỏửu R 2 laỡ: U 2 = I 2 R 2 = 0,75.6 = 4,5V (0,5õ) Cỏu 24: + Vỗ õeỡn mừc vaỡo U = U õm nón cọng suỏỳt tióu thuỷ õuùng bũng cọng thổùc õởnh mổùc (0,25õ) + AD cọng thổùc: A = P.t = 0,005kW.2h = 0,01kWh (0,75õ) Trang 3/3 - Mó thi 357

Ngày đăng: 02/08/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w