1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN văn LUẬT THƯƠNG mại ĐÁNH GIÁ sự cải THIỆN KIẾN THỨC của NÔNG dân THAM GIA KHÓA HUẤN LUYỆN CHỌN GIỐNG THÍCH ỨNG BIẾN đổi KHÍ hậu xã tân lộc HUYỆN THỚI BÌNH TỈNH cà MAU, 2010

79 108 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN ĐBSCL - - THỊ KIỀU NA ĐÁNH GIÁ SỰ CẢI THIỆN KIẾN THỨC CỦA NƠNG DÂN THAM GIA KHĨA HUẤN LUYỆN CHỌN GIỐNG THÍCH ỨNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU XÃ TÂN LỘC HUYỆN THỚI BÌNH TỈNH CÀ MAU, 2010 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CẦN THƠ, 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN ĐBSCL - - ĐÁNH GIÁ SỰ CẢI THIỆN KIẾN THỨC CỦA NÔNG DÂN THAM GIA KHĨA HUẤN LUYỆN CHỌN GIỐNG THÍCH ỨNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU XÃ TÂN LỘC HUYỆN THỚI BÌNH TỈNH CÀ MAU, 2010 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Mã ngành: 52 62 01 16 Cán hướng dẫn Sinh viên thực ThS NGUYỄN HỒNG CÚC Thị Kiều Na CẦN THƠ, 2011 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Cần Thơ, ngày …….tháng…… năm 2011 Giáo viên hướng dẫn Nguyễn Hồng Cúc i NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Cần Thơ, ngày… tháng…….năm 2011 Giáo viên phản biện ii LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố luận văn trước Tác giả luận văn Thị Kiều Na iii TIỂU SỬ CÁ NHÂN I SƠ LƯỢC VỀ LÝ LỊCH Họ tên: Thị Kiều Na Dân tộc: Khơme Năm sinh: 1988 Nơi sinh: Xã Ninh Hòa, Huyện Hồng Dân, Tỉnh Bạc Liêu Quê quán: Ấp Tà Ben, Xã Ninh Hòa, Huyện Hồng Dân, Tỉnh Bạc Liêu Điện thoại: 0933494039 Họ tên cha: Danh Xậm Nghề nghiệp: Nghỉ hưu Họ tên mẹ: Ngô Thị Xiêu Lầm Nghề nghiệp: Nội trợ Chỗ nay: Ấp Tà Ben, Xã Ninh Hòa, Huyện Hồng Dân, Tỉnh Bạc Liêu II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP Từ năm 1995 - 1999 : học trường tiểu học “B” Ninh Hòa Từ năm 1999 - 2003 : học trường Trung học sở “A” Ninh Hòa Từ năm 2003 - 2006 : học trường Trung học phổ thông Ngan Dừa Cần Thơ, Ngày…tháng….năm 2011 Người khai (Ký ghi rõ họ tên) Thị Kiều Na iv LỜI CẢM TẠ Chân thành cám ơn Thầy Huỳnh Quang Tín Cơ Nguyễn Hồng Cúc hết lịng hướng dẫn hồn thành xong luận văn Anh Nguyễn Trần Thức chị Nguyễn Thị Kiều Khuyên tận tình hướng dẫn suốt thời gian nghiên cứu đề tài Bạn bè thân thương giúp đỡ thời gian thực đề tài Cha mẹ người hết lòng tận tụy v TĨM LƯỢC Dự án Bảo tồn Phát triển Đa dạng Sinh học Cộng đồng (CBDC) triển khai đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) mười năm qua với nhiều hoạt động nghiên cứu đồng ruộng chọn giống, thử nghiệm giống, mơ hình canh tác,… đặc biệt huấn luyện Nhằm nâng cao lực nơng dân lãnh vực chọn giống thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH), dự án CBDC phối hợp với Trung tâm Khuyến nông Cà Mau tổ chức lớp huấn luyện FFS cho nông dân tỉnh Cà Mau xã Tân Lộc, huyện Thới Bình, vào vụ mùa năm 2010 Nhằm tìm hiểu cải thiện kiến thức nông dân khả ứng dụng nông dân sau huấn luyện, đề tài “Đánh giá cải thiện kiến thức nông dân tham gia khóa huấn luyện chọn giống thích ứng biến đổi khí hậu” thực với mục tiêu sau: (1) Đánh giá cải thiện kiến thức nơng dân biến đổi khí hậu; (2) Đánh giá cải thiện kiến thức kĩ nơng dân chọn giống thích ứng với BĐKH; (3) Khả ứng dụng nông dân sau huấn luyện Để đáp ứng mục tiêu khung kiểm tra đầu khóa cuối khóa sử dụng để đánh giá cải thiện kiến thức học viên tham gia lớp huấn luyện FFS đồng thời phương pháp kiểm định tương quan yếu tố, kiểm định Chi bình phương T-test sử dụng để phân tích nghiên cứu Kết nghiên cứu đề tài cho thấy: Sau kết thúc lớp huấn luyện, lớp học giúp nơng dân chọn giống lúa thích nghi với BĐKH trồng địa phương Và quan trọng kiến thức học viên cải thiện lãnh vực BĐKH, ĐDSH, kỹ thuật sản xuất giống, chọn giống kĩ nông dân cải thiện rõ rệt với tỉ lệ (trên 50%) Các hoạt động nghiên cứu thử nghiệm giống, chọn dòng phân ly, lai lúa, phục tráng thử nghiệm khác cấy tép, phân bón… nơng dân đánh giá cao Kỹ thuật canh tác nông dân thay đổi theo hướng tích cực sạ thưa hơn, bón phân cân đối… Khả ứng dụng vào thực tiển sản xuất nông hộ cao (từ 50 - 85% lãnh vực chọn giống), đa số nông dân thực hoạt động thử nghiệm giống, chọn dòng phân ly, lai lúa, phục tráng thử nghiệm khác cấy tép… vụ vi MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN i NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ii LỜI CAM ĐOAN .iii LỜI CẢM TẠ iv TIỂU SỬ CÁ NHÂN v TÓM LƯỢC vi MỤC LỤC vii DANH SÁCH BẢNG xi DANH SÁCH HÌNH xii DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT xiii Chương 1: MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1.1 Mục tiêu tổng quát 1.1.2 Mục tiêu cụ thể 1.2 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ GIỚI HẠN ĐỀ TÀI Chương 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 2.1.1 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 2.1.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 2.2 SƠ LƯỢC VỀ TÌNH HÌNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 2.2.1 Trên giới vii 2.2.2 Ở Việt Nam 2.2.3 Ở ĐBSCL 10 2.3 VÀI NÉT VỀ CÁC LỚP HUẤN LUYỆN NÔNG DÂN Ở VÙNG ĐBSCL CỦA DỰ ÁN CBDC 12 2.4 SƠ LƯỢC VỀ TÌNH HÌNH HUẤN LUYỆN NƠNG DÂN Ở TỈNH CÀ MAU 14 2.4 PHƯƠNG PHÁP CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 16 Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 18 3.2 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 18 3.2.1 Tổ chức lớp huấn luyện FFS 18 3.2.2 Tổ chức ruộng thực hành 18 3.3 PHƯƠNG PHÁP HUẤN LUYỆN 21 3.4 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU 21 3.5 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 21 3.5.1 Xử lý số liệu 21 3.5.2 Phân tích số liệu 22 Chương 4: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 23 4.1 TÌNH HÌNH CHUNG 23 4.2 BỨC TRANH TỔNG QUAN CÁC NÔNG HỘ THAM GIA LỚP FFS 23 4.3 KẾT QUẢ CỦA KIỂM TRA ĐẦU KHÓA VÀ CUỐI KHÓA 26 4.4 SỰ TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC YẾU TỐ 29 4.5 TÍNH CẦN THIẾT CỦA CÁC CHUYÊN ĐỀ HUẤN LUYỆN 30 4.6 TÁC ĐỘNG SAU HUẤN LUYỆN FFS 32 4.6.1 Khả thực hoạt động sau lớp FFS 32 4.6.2 Khả ứng dụng nông dân sau FFS 32 4.6.3 Phổ triển khoa học kĩ thuật từ nông dân đến nông dân 33 viii () chưa có thời gian thực () phục tráng Tự đánh giá chung chọn giống lúa giống lúa tốt sau tập huấn () có làm thử nghệm giống năm () có lai – chọn chưa có giống () có lai chọn phóng thích giống Anh chị có hướng () có dẫn kĩ thuật cho Số nơng dân…người nơng dân khác? () khơng () có Ở đâu? Số nơng dân…người () quán, đám tiệc () không () họp, hội nghị () ruộng () khác Đề xuất cho lớp FFS sau nầy Tổ chức Các tiêu chí  Tuổi:  Học vấn:  Tài liệu, tập viết: () Nhà nước cung cấp () Nông dân tự lo  Chi phí lại: () Nhà nước cung cấp () Nơng dân tự lo  Chi phí buổi học: () Nhà nước phát tiền () Nông dân tự lo  Ruộng thục hành: () Nhà nước bù hồn () Nơng dân đóng góp Nội dung Chuyên đề cần thảo luận kỹ () Kỹ thuật canh tác () Bảo vệ thực vật () Xử lý STH () quản lý, tiếp thị () Lai - chọn giống () Chính sách () Tài nguyên nông hộ Giảng viên  Giảng viên nông dân: () thường xuyên/chính () Theo chuyên đề  Cán khuyến nơng tỉnh: () thường xun/chính () Theo chun đề  Cán Viện- Trường: () Theo chuyên đề () thường xuyên/chính Phụ lục 2: Bảng câu hỏi kiểm tra đầu - cuối khóa TÌM HIỀU NHU CẦU HỌC TẬP ĐẦU KHÓA Lớp FFS kỹ chọn giống lúa thích ứng với biến đổi khí hậu Thời tiết (khí hậu) gồm thành phần nào? a) Nhiệt độ, ẩm độ, nắng, mưa b) Thiên tai, dịch sâu rầy, ngập úng c) Lượng mưa, hạn hán, gió xốy d) Bão, nắng nóng, lạnh rét sương mù Anh chị cho biết biểu gọi “Biến đổi khí hậu”? a) Nhiệt độ tăng băng bắc cực tan b) Lượng mưa giảm phân bố thất thường c) Thiên tai, dịch hại xãy ngày nhiều d) Cả ba câu Anh chị cho biết nguyên nhân tạo nên “Biến đổi khí hậu”? a) Do khí thải (CO2) từ nhà máy, xí nghiệp, phương tiện giao thơng b) Do khí thải (Methane) từ chăn ni, chế biến khí thải (N2O) từ phân bón nơng nghiệp c) Do khí thải (PFCs) từ máy điều hịa nhiệt độ khí thải khác d) Cả ba câu Anh chị cho biết ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến sản xuất nơng nghiệp địa phương? a) Nước biển (mặn) xâm nhập vào ruộng – lúa, cá tôm chết giảm suất b) Nhiệt độ nóng hạn hán – lúa chết giảm suất c) Mưa, bảo bất thường gây ngập úng- giảm suất d) Cả ba câu đề Anh chị làm cách để ứng phó với ảnh hưởng “biến đổi khí hậu” sản xuất nông nghiệp? a) Chọn giống trồng (lúa) thích ứng với mặn, hạn b) Chuyển đổi cấu trồng, hệ thống canh tác phù hợp bố trí thời vụ hợp lý theo thời tiết c) Củng cố hệ thống mương tưới - tiêu ứng dụng kỹ thuật canh tác thích hợp d) Cả ba câu đề Anh chị cho biết “Đa dạng sinh học” bao gồm thành phần nào? a) Tất loài thực vật b) Tất loài động vật c) Tất loài vi sinh vật d) Cả ba câu Biểu thể suy giảm tính đa dạng sinh học địa phương? a) Nhiều giống trồng khơng cịn sử dụng sản xuất b) Những loài cá (cá đồng, cá sông) động vật biến c) Đất canh tác ngày mầu mỡ d) Cả ba câu Nguyên nhân chủ yếu làm xói mịn đa dạng sinh học nơng nghiệp địa phương? a) Do canh tác độc canh thâm canh b) Do sử dụng nhiều thuốc bảo vệ thực vật c) Do qui hoạch phát triển sai thiên tai d) Các câu Anh chị cho biết lợi ích bảo tồn đa dạng sinh học sản xuất nông nghiệp? a) Cung cấp nguồn giống (gen) quý cho lai tạo giống trồng làm thuốc nam b) Cân sinh thái môi trường nông nghiệp c) Cung cấp lương thực thực phẩm hàng ngày cho nông hộ (an ninh lương thực) d) Cả ba câu 10 Theo anh chị làm cách để trì phát triển đa dạng sinh học sản xuất nông nghiệp nơng hộ? a) Mơ hình ln canh xen canh trồng b) Mơ hình canh tác VACR c) Chọn tạo giống trồng thích nghi cho vùng đất địa phương d) Các câu 11 Theo anh chị, sản xuất nông nghiệp bền vững cần thỏa tiêu chí nào? a) Năng suất sản lượng hoa màu địa phương ổn định thời gian dài b) Độ mầu mỡ đất tốt (khơng tăng lượng phân bón) môi trường không bị ô nhiễm c) Đa dạng giống trồng chất lượng nông sản không suy giảm trình canh tác d) Các câu 12 Anh chị cho biết, “An ninh lương thực” cho gia đình địa phương? a) Nhu cầu lương thực thực phẩm nông hộ đảm bảo số lượng b) Lương thực thực phẩm sử dụng ngày phải đạt chất lượng tốt c) Lương thực thực phẩm sử dụng phải hấp thụ tốt thể khỏe mạnh để phục vụ sản xuất d) Các câu 13 Hệ thống sản xuất hạt giống không thống địa phương bao gồm thành phần nào? a) Hợp tác xã b) Câu lạc c) Cá nhân (nông hộ) d) Cả ba câu 14 Sản xuất giống nơng hộ có vai trị phát triển nông nghiệp địa phương? a) Cung cấp giống thích nghi tốt cho địa phương b) Cung cấp nguồn giống chất lượng, giá rẻ tạo điều kiện cho nông dân vùng sâu - xa tiếp cận nguồn giống dễ dàng c) Cả ba câu 15 Anh chị làm để sản xuất nơng nghiệp bền vững đảm bảo an ninh lương thực cho gia đình tương lai? a) Phục tráng chọn tạo giống trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện canh tác địa phương b) Phát triển mạng lưới sản xuất cung cấp hạt giống thích nghi tốt địa phương cho nông dân cộng đồng sử dụng c) Ứng dụng ký thuật canh tác thích hợp cho mơ hình canh tác đa dạng d) Cả ba câu 16 Phục tráng giống lúa bị thối hóa địa phương để làm gì? a) Chọn giống lúa thích nghi với địa phương b) Khơi phục lại đặc tính tốt (gốc) giống lúa c) Duy trì độ giống d) Cả ba câu 17 Làm để biết xác khả chống chịu giống lúa với điều kiện canh tác nông hộ (mặn, phèn, hạn, ) a) Hỏi cán khuyến nông đại lý b) Trồng thử nghiệm giống lúa ruộng nông hộ c) Giới thiệu từ phương tiện thong tin d) Các câu 18 Đánh giá khả kháng sâu bệnh giống lúa, xử lý sâu - bệnh hại lúa nào? a) Phun thuốc phòng bệnh liên tục b) 40 ngày đầu áp dụng không phun thuốc c) Không phun thuốc để quan sát - theo dõi d) Áp dụng thấy sâu - bệnh xảy 19 Để tăng suất lúa, giai đoạn đẻ nhánh lúa cần ý thành phần sau đây? a) Số chồi tối đa hữu hiệu/buội b) Số hạt/bông c) Số hạt chắc/bông d) Trọng lượng hạt 20 Giai đoạn trổ phơi màu/ trổ lúa, thành phần làm cho suất bị giảm ? a) Số bông/m2 b) Số hạt/bông c) Số hạt chắc/bông d) Trọng lượng hạt 21 Phân biệt đặc điểm hình thái lúa giống, dựa vào: a) Tính trạng b) Tính biến dị c) Tính di truyền d) Tất 22 Lai lúa thực vào thời điểm giai đoạn sinh trưởng lúa? a) Lúc lúa có tim đèn b) Lúc lúa làm địng c) Lúc lúa trổ d) Lúc lúa chín 23 Trong qui trình lai lúa, thời gian thực “khử đực mẹ” an toàn hiệu cao? a) 09 - 11 b) 12 - 14 c) 15 - 17 d) Bất lúc 24 Để lai tạo giống thích nghi tốt với điều kiện địa phương, chọn mẹ nào? a) Giống lúa có suất cao b) Giống lúa thích nghi địa phương c) Giống lúa có phẩm chất ngon d) Bất giống lúa 25 Phương pháp chọn giống áp dụng cộng đồng? a) Chọn theo gia phả b) Chọn theo trồng dồn c) Chọn theo trồng dồn cải tiến d) Các phương pháp áp dụng 26 Cấp giống lúa ngành nông nghiệp khuyến cáo để sử dụng sản xuất lúa hàng hóa (lúa lương thực)? a) Xác nhận b) Xác nhận c) Nguyên chủng, siêu nguyên chủng d) Cấp giống tác giả 27 Thế hạt giống có “cường lực” mạnh? a) Hạt giống có tỷ lệ mầm cao b) Hạt giống khơng mang nấm bệnh c) Hạt giống có tỉ lệ nảy mầm cao phát triển mầm nhanh d) Hạt không bị dị dạng 28 Yếu tố định đến q trình làm khơ hạt giống phơi/sấy? a) Nhiệt độ b) Ánh sáng c) Ẩm độ khơng khí d) Các câu 29 Tại hạt giống bảo quản nông hộ bị giảm tỉ lệ nảy mầm nhanh? a) Do xử lý hạt trước bảo quản chưa tốt b) Do nhiệt độ ẩm độ khơng khí cao xâm nhập vào hạt giống c) Do dụng cụ trữ hạt chưa tiêu chuẩn d) Các câu 30 Ruộng sản xuất lúa giống, khử lẫn kiểm định thường thực giai đoạn nào? a) Đẻ nhánh b) Trổ c) Trước thu hoạch d) Cả ba câu Phụ lục 3: Tương quan yếu tố Sự cải thiện Sự cải thiện Corretion pearson Sig (2-tailed) Tuổi 14 Trình độ học vấn Diện tích Kinh nghiệm Lớp tập huấn -.331 -156 349 -.263 -.251 248 595 222 364 386 14 14 14 14 14 - -.153 895 ** -.168 ** 602 000 566 14 14 14 090 -.560* 221 758 037 447 14 14 14 -.003 -.213 991 464 N Tuổi Corretion pearson -.331 248 Sig (2-tailed) Trình độ Corretion pearson học vấn 007 14 N 14 -.156 - 595 683** 14 Sig (2-tailed) 683 14 007 14 14 349 -.153 090 222 602 578 14 14 14 14 14 14 -.263 895** -.560* -.003 -234 364 000 037 991 14 14 14 14 14 14 -.251 -.168 221 -.213 -.234 386 566 447 464 420 14 14 14 14 14 N Diện tích Corretion pearson Sig (2-tailed) N Kinh nghiệm Corretion pearson Sig (2-tailed) 420 N Lớp tập huấn Corretion pearson Sig (2-tailed) N 14 Phụ lục 4: Kiểm định mối quan hệ điểm trung bình đầu khóa cuối khóa Value df Asymp.Sig (2-sided) Pearson Chi-Square 24.308a 000 Likelihood Ratio 31.765 000 Linear-by-Linear 21.980 000 Association N of Valid Cases 28 Phụ lục 5: Kiểm định mối quan hệ trước sau huấn luyện chất lượng hạt giống Value df Asymp.Sig (2-sided) 10.889a 004 Likelihood Ratio 14.759 001 Linear-by-Linear 10.227 001 Pearson Chi-Square Association N of Valid Cases 28 Phụ lục 6: Kiểm định mối quan hệ trước sau huấn luyện FFS tỉ lệ nảy mầm hạt giống Value df Asymp.Sig (2-sided) Pearson Chi-Square 14.182 a 001 Likelihood Ratio 17.694 000 Linear-by-Linear 13.470 000 Association N of Valid Cases 28 Phụ lục 7: Kiểm định mối quan hệ trước sau huấn luyện FFS mật độ gieo sạ Value df Asymp.Sig (2-sided) Pearson Chi-Square 19.600a 000 Likelihood Ratio 26.599 000 Linear-by-Linear 17.926 000 Association N of Valid Cases 28 Phụ lục 8: Kiểm định mối quan hệ trước sau huấn luyện FFS chủng loại giống lúa Value df Asymp.Sig (2-sided) Pearson Chi-Square 10.733a 030 Likelihood Ratio 12.540 014 Linear-by-Linear 8.046 005 Association N of Valid Cases 28 Phụ lục 9: Kiểm định mối quan hệ trước sau huấn luyện FFS kiểm định ruộng lúa Value df Asymp.Sig (2-sided) Pearson Chi-Square Likelihood Ratio Linear-by-Linear a 11.802 12.915 10.099 Association N of Valid Cases 28 003 002 001 Phụ lục 10: Kiểm định mối quan hệ trước sau huấn luyện FFS khử lẫn Value PearsonChiSquare Continuity Correctiona Likelihood Ratio Fisher’s Test df 11.200b Asymp.Sig Exact Sig Exact Sig (2-sided) (2-sided) (1-sided) 001 003 8.575 14.382 000 Exact Linear-byLinear 001 0.02 0.01 10.800 Association N of Cases Valid 28 Phụ lục 11: Kiểm định mối quan hệ trước sau huấn luyện FFS cung cấp giống Value PearsonChiSquare Continuity Correctiona Likelihood Ratio Fisher’s Test df Exact Sig Exact Sig (2-sided) (2-sided) (1-sided) 4.094 b 0.43 2.620 106 4.273 039 047 Exact Linear-byLinear 3.947 Association N of Cases Asymp.Sig Valid 28 103 052 Phụ lục 12: Kiểm định mối quan hệ trước sau huấn luyện phục tráng Value df Asymp.Sig (2-sided) a 015 Likelihood Ratio 11.632 009 Linear-by-Linear 7.032 008 Pearson Chi-Square 10.463 Association N of Valid Cases 28 Phụ lục 13: Kiểm định mối quan hệ trước sau huấn luyện FFS lai lúa Value PearsonChiSquare Continuity Correctiona Likelihood Ratio Fisher’s Test df Exact Sig Exact Sig (2-sided) (2-sided) (1-sided) b 0.29 3.048 081 5.164 023 4.762 077 Exact 4.592 Linear-byLinear 038 032 Association N of Cases Asymp.Sig Valid 28 Phụ lục 14: Kiểm định mối quan hệ trước sau huấn luyện chọn giống từ dòng phân ly Value PearsonChiSquare Likelihood Ratio Asymp.Sig Exact Sig Exact Sig (2-sided) (2-sided) (1-sided) b 005 5.895 015 8.838 003 8.023 Continuity Correctiona Fisher’s Test df 013 Exact 7.737 Linear-byLinear 008 005 Association N of Cases Valid 28 Phụ lục 15: Kết kiểm định khác biệt liều lượng phân bón trước sau huấn luyện FFS F Sig T df Sig Mean (2difference tailed) Std Error Difference 95% Confidence interval of the Diference Lower Ure DAP Kali 1.001 328 2.177 22 041 20.000 9.189 943 39.057 2.177 21.441 041 20.000 9.189 914 39.086 23 156 27.981 19.080 1.444 19.227 165 27.981 17 783 1.989 324 11.722 752 1.989 176 679 1.466 4.319 053 Upper 280 - 67.451 11.489 19.373 68.497 12.535 7.107 - 16.982 13.005 6.136 15.394 11.417 ... TRIỂN ĐBSCL - - ĐÁNH GIÁ SỰ CẢI THIỆN KIẾN THỨC CỦA NƠNG DÂN THAM GIA KHĨA HUẤN LUYỆN CHỌN GIỐNG THÍCH ỨNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU XÃ TÂN LỘC HUYỆN THỚI BÌNH TỈNH CÀ MAU, 2010 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI... ? ?Đánh giá cải thiện kiến thức nơng dân tham gia khóa huấn luyện chọn giống thích ứng biến đổi khí hậu? ?? thực với mục tiêu sau: (1) Đánh giá cải thiện kiến thức nông dân biến đổi khí hậu; (2) Đánh. .. thức khả ứng dụng nơng dân tham gia khóa huấn luyện chọn giống thích ứng biến đổi khí hậu Mục tiêu cụ thể  Đánh giá cải thiện kiến thức nơng dân biến đổi khí hậu  Đánh giá cải thiện kiến thức kĩ

Ngày đăng: 05/04/2018, 23:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w