1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Tâm lý học thể dục thể thao

195 273 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • TÂM LÍ HỌC THỂ DỤC, THỂ THAO (TÂM LÝ HỌC THỂ DỤC THỂ THAO)

  • MỤC LỤC

  • PHẦN I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA TÂM LÝ HỌC THỂ DỤC, THỂ THAO

  • PHẦN II. ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT VÀ CƠ SỞ TÂM LÝ HỌC CỦA QUÁ TRÌNH GIẢNG DẠY KỸ THUẬT VẬN ĐỘNG VÀ GIÁO DỤC THỂ CHẤT

  • PHẦN III. ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HOẠT ĐỘNG THỂ THAO VÀ CƠ SỞ TÂM LÝ HỌC CỦA CÔNG TÁC HUẤN LUYỆN, ĐÀO TẠO VẬN ĐỘNG VIÊN THỂ THAO

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

Trang 1

Muc luc

Lời nói đầu

Phần một NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA TÂM LÍ HỌC THỂ DỤC, THỂ THAO

Chương Í

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TÂM LÍ HỌC ĐẠI CƯƠNG VÀ TÂM LÍ HỌC CÁ

NHÂN CÓ LIÊN QUAN TỚI NGHIÊN CỨU TÂM LÍ HỌC TD,TT

TY Khai niệm khoa học về tâm lí con người 11

II Y thức và tự ý thỨc uc ch TH TH HH nhe HH 4 ky 18 II Học thuyết tâm 1í về hoạt động của con người và vai trò của nó trong nghiên cứu tâm lí học TD, “TT 20

IV Nhân cách và sự hình thành nhân cách 26

CAaU Oi Gn tap oo nh ẽ

CAU NOI thAO IWAN 0.0.0 Gốố ố .ẽ 44

Chương I!

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA TÂM LÍ HỌC THỂ DỤC, THỂ THAO

I, Tâm lí học TD, TT là môn khoa học tâm lí chuyền ngành 45

II Những nguyên tắc và phương pháp nghiên cứu tâm lí học TD,T”T L2 20 1n HH 2112112011014 0111210111 cv xa 50 II Vai trò và nhiệm vụ của tâm lí học TD, TT trong đào tạo nghiệp vụ sư phạm GDTC và huấn luyện thể thao 57

©1011 1." Ơ4‹dd::gqẦ 59

Trang 2

Phan hai

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÍ CỦA HOẠT BONG GIÁO DỤC THỂ

CHẤT VÀ CƠ SỞ TÂM LÍ HỌC CỦA QUÁ TRÌNH GIẢNG DẠY KỸ THUẬT VẬN ĐỘNG VÀ GIÁO DỤC THỂ CHẤT HỌC SINH `

Chương III

DAC DIEM TAM Li CUA HOAT DONG REN LUYEN SUC KHOE, PHAT

TRIEN THE CHAT CUA HOC SINH

I Khái niệm chung về hoạt động rèn luyện sức khoẻ, hoàn thiện thể chất của học sinh và đặc điểm tâm lí của nó 63

II, Đặc điểm tâm \í của bài tập thể chất (BTTC) 66

II Những yêu cầu tâm lí của hoạt động sư phạm trong lĩnh vực GDTC

Câu hỏi ôn tập _— secssuvscessuearssueesersuessvneeesnuvesnsessstaearseatens 73

Ò 0Ð J nẽnẽ ẽ ố 73

Chương IV CƠ SỞ TÂM LÍ HỌC CỦA HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY KỸ THUẬT

VẬN ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC GDTC

I Cấu trúc tâm lí của hành động vận động 74 II, Quy luật tâm lí của quá trình hình thành kỹ năng, kỹ xảo

vận động trong hoạt động TD,TT` che nhsssese 76 UI Đặc điểm của kỹ năng, kỹ xảo vận động trong TD, TT khéo 78 IV Đặc điểm của quá trình giảng dạy kỹ thuật vận động cho

Trang 3

Chuong V

CƠ SỞ TÂM LÍ HỌC CỦA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT HỌC SINH

I Khái niệm về hoạt động giáo dục net 88

II Cơ sở tâm lí học của quá trình giáo dục, huấn luyện

phát triển các tố chất thể lực cho học sinh :-.- 89

CAL NOE OM CAP secccccccsssscsssccecssssssscsscesseseescstsnssssnsssseeseseseccenscncscssveseseeseeenatervereees 97

©1080 00.0 nổ

Chương VI

CƠ SỞ TÂM LÍ HỌC CỦA SỰ HÌNH THÀNH PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC HỌC SINH TRONG QUÁ TRÌNH GDTC

I Vai trò của hoạt động GDTC đối với việc giáo dục phẩm chất đạo đức học sinh cv chà 2 S22 ga 98 Il Điều kiện để hình thành những phẩm chất đạo đức

con người mới cho học sinh trong quá trình GDTC 99

ill Dac diém của công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trong 5) 0n3ì 060910101075 ae ^ 100 IV Giáo dục một số phẩm chat dao dite co ban cho học sinh trong quá trình GDTC Cau J8 1 8n 2 114

Chương VII

MOT SO BIEN PHAP TAC DONG SU PHAM NHAM NANG CAO

TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG GIG HOC TD, TT

I Xác định nhiệm vụ của buổi học và của từng bài tập trong giáo án một cách cụ thể, rõ ràng vo ScSS Sen 115 I Tổ chức giờ học một cách sinh động và hứng thu 116 IIIL Tối ưu hoá mật độ vận động của giờ học TD, TT 117

IV Đảm bảo đầy đủ và đúng đắn các nguyên tắc GDTC và

huấn luyện thể thao trong giờ học TD, TT 120

#00020 1.0 đgẦầẢ 123

Chương VIII

NGHỀ GIÁO DỤC THỂ CHẤT VÀ YÊU CẦU NHÂN CÁCH CỦA

GIÁO VIÊN GIÁO DỤC THỂ CHẤT

Trang 4

1I Những yêu cầu về phẩm chất và năng lực của giáo viên GDTC 128

000 438

Câu hỏi thảo luận: on 4120111141101110121111.1.112 Exciter 438 Phần ba

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÍ CỦA HOẠT ĐỘNG THỂ THAO VẢ CƠ SỞ TÂM LÍ HỌC CỦA CÔNG TÁC HUẤN LUYỆN, ĐÀO TẠO VĐV THỂ THAO Chương lX

HOẠT ĐỘNG THỂ THAO VÀ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM TÂM LÍ CỦA NÓ

I Khái niệm chung về hoạt động thể thao và đặc điểm tâm lí

lì NooNr an 141 II Đặc điểm tâm lí của VĐV và tập thể đội thể thao 158

CAU AOI ON 5.- 8N nh na .< 180

00008 Ơ 0ơ 180

Chương X

cơ SỞ TÂM LÍ HỌC CỦA CƠNG TÁC HUẤN LUYỆN, ĐÀO TẠO VBV THỂ THAO [ Khái niệm chung về công tác chuẩn bị tam li cho VDV

2111 11 181

II Giáo dục, huấn luyện tâm lí chung cho VĐV 183

II Huấn luyện tâm lí chuyên môn cho VĐV thể thao 186

1V Huấn luyện, chuẩn bị tâm lí thi đấu cho VĐV 189

Trang 5

Lời nói đầu

Tâm lí học thể dục, thể thao (TD, TT) báo gồm hai phân môn: tâm lí học giáo dục thể chất uà tâm lí học thể thao, là môn khoa học tâm lí chuyên ngành giáo dục thể chất (GDTC) uà huấn luyện thể thao Kiến thức tâm lí học TD, TT uà ứng dụng nó trong thực tiễn GDTC uà huấn luyện thể thao (HLTT) là phân biến thức li luận chuyên môn nghiệp uụ quan trọng của giáo uiên GDTC uà HLV thểthao Vì uậy, tâm lí học TD,TT được xác định là môn học cơ sở trong chương trình đào tạo giáo uiên thể dục uà HLV thể thao của các khoa, trường Cao đẳng, Đại học TD, TT ở nước ta từ nhiều năm nay

Giáo trình Tâm li hoc TD, TT nay la tài liệu giảng day, hoc tap cho giảng uiên uà giáo sinh các khoa GDTC của các trường Cao đẳng Sử phạm có đào tạo chuyên ngành GDTC, mã số khoa học va dao tao 60.81-01

Giáo trình được biên soạn trên cơ sở tổng hợp những thành tựu, những tài liệu nghiên cứu khoa học tâm lí TD, TT trong những năm gần đây như: “Tâm lí học TD,TT" (sách giáo khoa dành cho sinh uiên các trường Đại học TD,TT Việt Nam) do các PGS.TS: Phạm Ngọc Viễn, Lê Văn Xem biên soạn năm 1991; Giáo trùnh Tâm lí học TD,TT dùng cho trường Cao đẳng Sư phạm TD, TT TWI1 do TS Nguyễn Mẫu Loan biên soạn uà Tâm lí học GDTC dùng trong các khoa uà trường Đại học TD, TT Liên bang Nga do GS.TS tâm lí học E.I Hin biên soạn năm 2000

Cấu trúc, nội dung của giáo trình được biên soạn theo chương trink mén Tâm lí học TD, TT được tiểu ban chương trình thuộc Dự án đào tạo giáo uiên Trung học cơ sở thông qua uè sự góp ý

của GS.TS Phạm Tết Dong Ắ

Trang 6

Nội dung gido trinh bao gém 3 phan:

Phần I Những ấn đề chung uề tâm li hoc TD,TT

Phần II: Những đặc điểm tâm lí của hoạt động GDTC 0à

cơ sở tâm lí học của quá trình GDTC

Phần III: Những đặc điểm của hoạt động thể thao 0à cơ sở

tâm lí học của công tác huấn luyện, đào tạo uận động uiên (VDV) thé thao

Nội dung biến thức của 3 phần được trình bày trong 10 chương,

đề cập đến tất củ các uốn đề có trong chương trình môn học, dùng

cho giáo sinh theo học chương trình 1 uà chương trình 2

Khi biên soạn giáo trình này, chúng tôi uu tiên đứp ứng tiêu chí: Bám sát mục tiêu chương trình môn học đào tựo giớo vién GDTC

có trình độ cao đẳng, tạo điêu hiện cho sinh uiên nâng cao tiềm

lực khoa học của mình vé linh vue tam li hoc TD,TT hién dai va bao dam tinh khoa hoc, légic khach quan

Giáo trình cũng thể hiện rõ phương pháp tiếp cận môn hoc, thé

hiện rõ định hướng uận dụng biên thức tâm lí chuyên ngành

trong nghiệp uụ GDTC của giáo 0iên TD,TT ở trường trung học

co sd Vi vay, noi dung phần II là kiến thức cơ bản, trọng tâm để

gido vién lua chọn khi chuyển tải kiến thức môn học tới hoc sinh

Giáo trình tâm li hoc TD,TT danh cho sinh uiên Cao đẳng Sự phạm TD, TT lần đầu được xuất bản, uà nhất là trong điều kiện

hết qud nghiên cứu khoa học uề lĩnh uực tâm lí học GDTC ở nước

ta chưa có nhiều, chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót trong trình bày, mong được sự góp ý chân thành của các nhà khoa học uà các bạn đồng nghiệp để giáo trình được hoàn thiện

hơn trong xuất bản lần sau

Tac gia chan thanh cam on GS.TS Phạm Tốt Dong va Th.s

Nguyễn Ngọc Vân uê các ý biến đóng góp giúp chúng tơi hồn thành được tác phẩm này

Trang 8

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TÂM LÍ HỌC ĐẠI CƯƠNG

VÀ TÂM LÍ HỌC CÁ NHÂN CÓ LIÊN QUAN TỚI

NGHIÊN CỨU TÂM LÍ HỌC TD,TT

Ÿ 1 KHÁI NIỆM KHOA HỌC VỀ TÂM LÍ CON NGƯỜI 1 Khái niệm

Kết thúc thế ki XX, khoa học tâm lí có bước phát triển vượt bậc Dựa trên thành tựu phát triển về sinh học, xã hội học và tin học, khoa học tâm lí phát triển mạnh mẽ và tách ra khỏi triết học để trở thành khoa học độc lập, lấy học thuyết duy vật biện chứng của Chủ nghĩa Mác — Lênin và học thuyết về hoạt động thần kinh cấp cao của I.M.Xê-trê-nốp (1829-1905) và I.P.Páp-lốp (1849-1936) làm nền tang phương pháp luận; lấy lí thuyết tâm lí hành vi xã hội và đặc biệt là lí thuyết hoạt động của A.N Leonchiép va S.L Rubinstêin (Nga) làm phương hướng xây dựng

nền tâm lí học hiện đại Các nhà khoa học tâm lí hiện đại quan niệm

rằng: Muốn giải thích đúng đắn nguồn gốc, bản chất, nội dung của tâm 1í, ý thức eon người thì không thể dựa trên chủ nghĩa duy tâm, siêu hình, xem xét hiện tượng tâm lí như một thế giới tỉnh thần bên trong con

người, cũng không thể xem xét tâm lí con người theo những quy luật cơ

học và sinh học đơn thuần, mà phải dựa trên phương pháp luận duy vật biện chứng của học thuyết Mac — Lénin

Trang 9

— Hoc thuyết phần ánh của chủ nghĩa Mác — Lênin cho rằng: Tâm lí là sản phẩm của sự phát triển lâu dài của vật chất Mọi vật chất đều có thuộc tính phần ánh Khi vật chất đã phát triển đến trình độ có sự sống

và có tổ chức cao — Tức bộ não con người thì thuộc tính phân ánh đạt tới hình thức cảm giác, trì giác, tư duy ý thức và lí luận Theo quan niệm

khoa học này thì tâm lí có cd sở vật chất là não bộ của con người — khong

có não bộ sẽ không có tâm lí Hay nói cách khác, não bộ là khí quan của

tâm lí, tâm lí chẳng qua là chức năng của não, là sản phẩm của sự tác

động qua lại giữa con người và thế giới xung quanh thông qua cơ chế hoạt động thần kinh cấp cao Như vậy, nếu có não bộ mà không có thế giới khách quan tác động vào giác quan thì cũng không có tâm lí

Các nhà lâm li hoc hiện đại cũng đã vận dụng luận điểm thứ 2 của

phép biện chứng duy vật là phải nghiên cứu tâm lí như là một chức năng

phan xa của não Nha sinh lí học người Nga I.M Xê-trê -nốp đã khẳng định: mọi hoạt động của con người kể cả hoạt động tính thần đều là những phản xạ thần kinh, bắt nguồn từ tác động của môi trường bên ngoài vào các giác quan và kết quả là cho ta những phần ứng trả lời được

thể hiện bằng các hành vi, hành động khác nhau, cuối cùng là khâu liên

hệ ngược kiểm chứng (phản hồi) về kết quả hành động

Dựa trên phương pháp Lư duy khoa học trên đây, các nhà tâm lí học

hiện đại đã đưa ra những khái niệm cơ bản về hiện tượng tâm lí và tâm

lí con người như sau:

— Hiện tượng tâm lí là những hiện tượng tinh thần xảy ra trong đầu ốc con người, gắn liền và điều hành mọi hành vì, hoạt động, hành động của con người,

Ví dụ: Trong hoạt động TD, TT có rất nhiều hiện tượng tâm lí nây sinh như: VĐV hồi hộp chờ đợi xuất phát, điều khiến hành động xuất phát khi nghe tín hiệu; lo lắng thất bại, sợ đối thủ mạnh, tư duy phương

án chiến thuật; trí nhớ động tác v.v Đó là những hiện tượng tâm: lí

phản ánh ý thức hoạt động thi đấu thể thao

— Tâm lí người là sự phản ánh hiện thực khách quan của não, mang

chủ thể uà có bản chat xa héi, lịch sử

Theo khái niệm trên, tâm lí trước hết là thuộc tính phần ánh của não

Trang 10

hết phải có não phát triển bình thường, các giác quan phải có khả năng

làm việc và cuối cùng là phải có khách quan tác động

Ví dụ: Hình ảnh người giáo viên lên lớp, dụng cụ học tập, sân vận

động tác động vào thị giác và nhờ cơ quan phân tích của não ta mới có

các hình ảnh trong não và nhận biết đó là thầy giáo, là dụng cụ tập luyện của mình

Nói đến tâm lí con người tức là nói đến thế giới nội tâm của từng cá nhân, vì tầm lí bao giờ cũng có tính chủ thể Mỗi người có đặc điểm thần kinh, mức độ nhạy cảm của các giác quan khác nhau nên cố cách phản ánh thực tại của riêng mình

Chẳng hạn, trước một sự kiện nào đó, người này có thể hiểu sâu sắc, người kia lại rất hời hợt; trước một sự kiện đau buồn, người này rất thương sót, người kia lại bình thường

Tâm lí con người mang bản chất xã hội, vì thực chất họ là tổng hoà các mối quan hệ xã hội Cùng sống trong một môi trường xã hội, cùng quan hệ giao tiếp, cùng làm việc, cùng chịu tác động nhiều mặt từ phía xã hội, nên đời sống tâm lí của mỗi cá nhân có những nét chung, phản ánh xã hội mà cá nhân đó sống

Tâm lí eon người không chỉ có bản chất xã hội mà còn mang tính lịch sử Nghĩa là, những người sống ở các giai đoạn lịch sử phát triển xã hội khác nhau sẽ có đời sống tâm lí khác nhau Chẳng hạn VĐV sống ở thời kỳ bao cấp có tâm lí khác nhiều so với thời kỳ phát triển kinh tế theo cơ chế thị trường hiện nay

2 Phân loại hiện tượng tâm lí

Trong đời sống của mỗi người, hiện tượng tâm lí diễn ra rất đa dang,

chẳng hạn: sự nhìn thấy và phân biệt sự vật xung quanh ta, sự hổi

tưởng, yêu thương, nhớ nhung, buồn vui, thói quen, nóng tính hay dịu dàng Theo quan điểm tâm lí hiện đại, hiện tượng tâm lí đa dạng đó cố

thể sắp xếp vào 3 phạm trù sau đây:

1 Nhóm hiện tượng thuộc các quá trình tâm lí (Ví dụ: quá trình nhận thức)

2 Nhóm hiện tượng thuộc các trạng thái tâm lí

Trang 11

3 Nhóm hiện tượng tâm lí có tính chất bền vững được gọi là thuộc

tính tâm lí (xem sơ đồ phân loại hiện tượng tâm lí dưới đây)

1 Quá trình tâm lí là hiện tượng tâm lí diễn ra trong thời gian tương đối ngắn, có nẩy sinh, diễn biến và kết thúc nhằm biến những tác động bên ngoài thành hình ảnh tâm lí

Ví dụ: muốn có hình ảnh về một bể bơi có thể bơi lội được, phải có quá trình trị giác: màu nước xanh, đường bơi, bục xuất phát, cảm nhận được độ ấm của nước

Các quá trình tâm lí bao gồm:

- Quá trình nhận thức (cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng) - Quá trình xúc cảm,

— Quá trình hành động — ý chí

Quá trình tâm lí là nguồn gốc của đời sống tỉnh thần, nó xuất hiện như là một yếu tố điều chỉnh ban đầu đối với con người HIẾN TUÔNG TAMLY

Trang 12

thai tam lí không phải là hiện tượng tâm lí độc lập, mà luôn đi kèm theo

quá trình tâm lí Ví dụ: Khi học sinh nghe giáo viên giảng bài, ở họ xuất hiện trạng thái chú ý; khi học nhảy cao, nhìn thấy chiếc xà cao, học sinh xuất hiện trạng thái lo sợ, căng thẳng; VĐV vật khi gặp đối thủ mạnh

hơn mình có thể xuất hiện trạng thái tâm lí do dự hay quả quyết vào

cuộc Trạng thái tâm lí xảy ra không theo ý muốn, khó điều khiển bằng

ý thức, điễn biến theo cơ chế điều tiết của hóc môn nội tiết

ð Thuộc tính tâm lí là những hiện tượng tâm lí được lặp đi lặp lại một cách thường xuyên trong những điều kiện nhất định (điều kiện sống

và hoạt động) và trở thành đặc trưng cho mỗi người, loại người và để

phân biệt người này với người khác

Các thuộc tính tâm lí cá nhân gồm xu hướng, tính cách, năng lực, khí

chất Căn cứ vào các thuộc tính tâm lí ta có thể phán đoán về những đặc điểm riêng của con người Kết quả nghiên cứu khoa học tâm lí cho thấy,

các quá trình tâm lí, trạng thái tâm lí và cả tính tích cực tâm lí của con

người phụ thuộc rất nhiều vào thuộc tính tâm lí

Trong cuộc sống và hoạt động của con người, các hiện tượng tâm lí trên đây có liên quan chặt chẽ với nhau, tác động qua lại một cách hữu

cơ, tạo nên đời sống tâm lí phong phú và hoàn thiện Sản phẩm của quá

trình, trạng thái và thuộc tính tâm lí đúc kết lại thành cấu tạo tâm lí ở

mỗi cá nhân như tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thói quen

Hoạt động TD,TT là lĩnh vực hoạt động mà ở đó cả ba loại hiện tượng

tâm lí trên đều thể hiện xuyên suốt và quyết định chất lượng hoạt động

Hoạt động TD/TT đòi hỏi sự cảm thụ tỉnh tế trong điều khiển vận động Vì vậy quá trình cảm giác thị giác, cảm giác vận động cơ, thính giác, tiền đình là vô cùng quan trọng Sự cảm thụ vận động tỉnh tế, chính xác,

phản ứng nhanh, tự tin, điểu khiến vận động chuẩn xác trong mọi trạng huống bao giờ cũng là nhiệm vụ chuẩn bị tâm lí quan trọng cho người tập luyện TD, TT

3 Chức năng của tâm lí con người

Tâm lí thực chất là sự hoạt động của não, là một mặt tồn tại của cơ thể sống, do hoạt động và giao tiếp mà có

Tâm lí có 4 chức năng chính là:

Trang 13

— Chitc nang dinh huéng hanh vi, hanh động - Chức năng điều khiển hành động theo mục đích

- Chức năng điều chỉnh ý thức và hành động cho phù hợp để đạt tới

hiệu quả theo mục đích đã đề ra

~ Chức năng động lực thúc đẩy

Dưới góc độ phân tích sự phát triển, hoàn thiện con người, tâm lí còn

có các chức năng như:

— Chức năng phản ánh, tiếp thu tr1 thức, kỹ năng sống, vu chơi, học

tập, lao động và các loại hình hoạt động khác

KT Chức năng thích nghĩ, như thích nghi hoàn cảnh, điều kiện, môi trường sống, môi trường kinh tế xã hội, pháp luật cũng như văn hoá

nói chung

— Chức năng sắng tạo: tâm lí giúp con người hoạt động một cách

thông minh, biết phán đốn, thơng hiểu một cách đúng đắn để thích nghi

với môi trường cũng như tìm kiếm các phương án hoạt động phù hợp với trạng huống, nhờ đó mà có hành vi đúng đắn, hoạt động tiến hành có kết quả tối ưu và ít tốn sức

4, Điều kiện để hinh thành và phát triển tâm lí con người

Tâm lí là một mặt tồn tại của cơ thể sống và hoạt động trong xã hội

Sự hình thành và phát triển tâm lí lệ thuộc vào các yếu tố cơ bản sau:

— Yếu tố sinh học của cơ thể: bao gồm cấu trúc và trạng thái hoạt động của hệ thần kinh, cáe giác quan và các bộ phận chức năng của cơ thể

~ Yếu tố môi trường thiên nhiên và xã hội đảm bảo cho sự tồn tại của

cuộc sống và cho sự hình thành, phát triển nhân cách con người

— Yếu tố giáo dục

— Yếu tố tự tu dưỡng và rèn luyện của bản thân thông qua các hoạt động, lao động, học tập, vui chơi, rèn luyện thân thể, văn hoá nghệ thuật v.v

Tóm lại:

Trang 14

đề vật chất là sinh hoc, nhưng tâm lí phát triển được là nhờ hoạt động và giao tiếp cũng như giáo dục, và tự giáo dục

Tâm lí, ý thức, theo quan điểm duy vật biện chứng, đó là yếu tố động

và biến đổi, phản ánh thực tại khách quan và nội tâm của con người, diễn biến theo quy luật với các cấp độ dưới đây:

— Bậc thấp của tâm li: dude gợi là bac phan ánh thực tại khách quan

trong não dưới ngưỡng ý thức Ví dụ, tuổi ấu thơ (đưới 2 tuổi), đời sống

tâm lí của trẻ chi là những chức năng tâm lí cấp thấp (tự nhiên) Trẻ

nhìn để nhìn, nghe để nghe chứ chưa ý thức được vì sao lại như vậy Một ví dụ khác, thường những người say rượu, bị chấn thương sọ não,

có những biểu hiện tâm lí dưới ý thức như nói năng vu vơ, cử động vận

động không theo ý muốn, có những ý nghĩ, việc làm không rõ nguyên nhân kích thích, không có mục đích; ý nghĩ và hành động, cũng như tình

cảm của họ không có sự kiểm tra, kiểm soát của hệ thần kinh trung ương

— Bậc cao của tâm !í: là phản ánh của phản ánh — cấp độ ý thức, tự

ý thức Đó là cấp độ tâm lí chủ đạo của nhân cách con người, thông qua

phân ánh tâm lí bậc cao — ý thức — tự ý thức mà con người đã rèn luyện

cho mình bản lĩnh, phẩm chất và năng lực tâm lí như: tri giác, chú ý, tình cảm, sáng tạo Những phản ánh tâm lí đó giúp cho con người cải tạo - thiên nhiên và xã hội ngày càng tốt lên

Tâm lí không chỉ là sự phân ánh hiện thực khách quan trong não, sự

nhận thức để hiểu thế giới, mà còn có chức năng tổ chức cuộc sống và hoạt động cũng như xử sự Vì vậy, khi nghiên cứu tâm lí; nhất là tâm lí

chuyên ngành TD, TT khéng chi dừng lại ở khâu khảo sát cơ chế của các quá trình tâm lí mà cần đhải chú trọng nghiên cứu các phản ứng tâm lí

thể hiện trong giao tiếp, trong hoạt động tập luyện thi đấu Tâm lí hoạt

động rèn luyện thân thể, diễn biến không chỉ theo tính chất của hoạt

động mà còn phụ thuộc vào đặc điểm cá nhân, lứa tuổi, giới tính, trình dộ thể chất, năng lực thể thao, kiến thức và hiểu biết chuyên môn, ý thức

xã hội của người tập Nghiên cứu tâm lí nói chung và tâm lí TD,TT nói

riêng là phải hướng tới việc phát triển tâm lí, ý thức và tiến bộ nhân cách của con người trong môi trường và hoạt động TD,TT, cũng như mồi

trường xã hội nói chung

Trang 15

Ou Y THUC VA TU Y THUC

1 Khái niệm chung về ý thức của con người

Ý thức là hiện tượng tâm lí cơ bản nhất trong đời sống tình thần của

con người Bởi lẽ, nó là sự phan ánh cao nhất về thực tại khách quan chỉ cố ở con người Nơi đó sẽ trả lời câu hỏi đối với ta hiện thực khách quan

ấy tồn tại ra sao, có mối quan hệ gì với mình và với xã hội, và cuối cùng

trả lời câu hỏi cần có thái độ ra sao khi quan hệ với nó Như Các Mác đã nói: “Ý thức chẳng qua là vật chất được chuyển vào não và biến đổi đi

trong đó” Ý thức con người được hình thành và phát triển trong quá

trình của cuộc sống xã hội và kết tình thành lối sống của mỗi con người Y thức được xác định là yếu tố quan trọng nhất của nhân cách con người * Khái niệm: Ý thức là hình thức phản ánh tâm lí cao nhất chỉ có ở

con người, đó là năng lực hiểu được các trì thức uê thế giới khách quan

mà con người tiếp thu được, va năng lực hiểu được thế giới chủ quan

trong chính bản thân mình, nhờ đó con người có thể cải tạo thế giới khách

quan uà hoàn thiện bản thân mình

- Ý thức của con người là hình thức phần ánh cao nhất, chất lượng nhất của tâm lí, nó nói lên năng lực hiểu biết thiên nhiên, xã hội và bản thân của mỗi cá nhân Vì ý thức chỉ phát triển nhờ hoạt động giao tiếp

và lao động cũng như giáo dục, nên ý thức là sản phẩm xã hội

~ Tự ý thức là sự phản ánh bản thân mình theo một chuẩn mực nào

đó và cố gắng hành vi, xử sự và hành động theo khuôn mẫu đó

Trong đời sống tâm lí thường ngày, tự ý thức biểu hiện tập trung ở

các mặt sau đây:

+ Tự nhận thức mình từ hình thức bên ngoài đến nội dung tâm hồn như: cách cư xử, tính tình, thái độ, thói quen, quan điểm, định hướng giá

trị, xác định vị thế mình trong quan hệ xã hội

+ Tô thái độ đối với chính bản thân mình bằng tự phê bình, tự đánh

giá, nhận xét, tự động viên khuyến khích

+ Tự dự định về đường hướng, lựa chọn lí tưởng, dự tính nghề nghiệp,

Trang 16

+ Tự giáo dục, rèn luyện phẩm chất đạo đức, sức khoẻ, chuyên môn nghiệp vụ

+ Tự quần lí mình: kiểm chế, đôn đốc, kiểm tra, tự đánh giá công việc Tự ý thức thực chất là ý thức được vai trò chủ thể, đó là khả năng

phân tích được thế giới tâm lí của mình để tự định hướng, điều khiển và

điều chỉnh hành vị, hoạt động một cách phù hợp,

2 Tính chất tâm lí của sự phản ánh tâm lí bậc cao

- Ý thức là sự phan ánh tâm lí, là sự phản ánh của phân anh Y thức thể hiện năng lực nhận thức cao nhất

— Nhận thức cái bản chất của sự vật, hiện tượng: dự kiến trước kế

hoạch của hành vị, làm cho hành vi mang tính chủ thể

- Ý thức thể hiện thái độ của con người đối với thế giới có liên quan đến hoạt động nhận thức của họ Vì vậy, ý thức là sự tổng hợp những

hiểu biết về thiên nhiên và xã hội, cũng như lí trí, tình cảm Chẳng hạn,

nhờ cảm giác mà trong óc ta có hình ảnh của thế giới khách quan khi chúng tác động vào các giác quan của chúng ta Hình ảnh này là cơ sở của ìí trí, tình cảm của con người đối với thế giới khách quan Nhờ có quá

trình nhận thức lí tính con người có những hình ảnh khái quát, bản chất

về thực tại khách quan và các mối liên hệ có tính quy luật của sự vật hiện

tượng Đó là nhân lõi của ý thức Như vậy, ý thức mang tính chất nhận thức thông qua các quá trình tâm lí Vì vậy khi rối loạn tâm thần không

chỉ rối loạn trong nhận thức mà còn tổn thương đến ý thức nói chung

- Ý thức của con người được thể hiện ở việc xác định mục đích của hành động

Bởi lẽ, chức năng chủ yếu của ý thức là tham gia thiết lập mục đích của

hành động, hình thành động cơ, cũng như nỗ lực ý chí để bành động có

hiệu quả Những rối loạn về tâm lí cũng là một trong những nguyên

nhân cơ bản cản trở việc thực hiện mục đích của hành động Đó là đấu

hiệu tổn thương của ý thức

~ Ý thức còn được thể hiện ở khả năng tự ý thức, tự đánh giá, khả

năng điều khiến, điều chỉnh hành động của cá nhân,

- Ý thức còn được thể hiện ở thái độ của con người đối với thế giới

khách quan và đối với chính bản thân mình Trước hết là thái độ đối với

Trang 17

xã hội Ý thức con người chỉ phối quan hệ tình cảm giữa người với người

Vì vậy, nhiều lúc rối loạn tình cam, sứt mẻ trong quan hệ dẫn tới hành vi thiếu ý thức

Tóm lại, ý thức và tự ý thức có vai trò và ý nghĩa to lớn trong cuộc

sống con người và phát triển xã hội Ý thức không chỉ là sự tổng hợp những tri thức về thiên nhiên và xã hội, về bản thân con người mà còn giữ vai trò định hướng, điều khiến, điều chỉnh mọi hoạt động tâm lí, hoạt động thể lực của con người Ÿ thức còn là cơ sở nảy sinh xúc cảm, tình

cảm trong hoạt động nghề nghiệp, hoạt động xã hội

Mỗi hiện tượng tâm lí, mọi hành vi, hành động của con người nếu có

ý thức chỉ phổi sẽ có chất lượng và hiệu quả cao hơn, và 'tính nhân văn

sẽ được nổi trội

il HỌC THUYẾT TÂM LÍ VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI VÀ VAI TRÒ

CỦA NÓ TRONG NGHIÊN CỨU TÂM LÍ HỌC TD, TT

Hoạt động là một phạm trù cơ bản trong khoa học tâm lí hiện đại Kết

quả nghiên cứu lí thuyết và thực nghiệm gần nửa thế kỉ của các khoa học

gia tâm lí mác xít đã cho ra đời học thuyết hoạt động trong tâm lí học Lý

thuyết về hoạt động do A.N Leonchiep và các cộng sự đề xướng không những đã giải toả được bế tắc trong việc giải thích cơ chế hoạt động tâm lí,

mà còn xây dựng được hệ phương pháp luận để nghiên cứu, phát triển khoa học tâm lí khách quan Đối với các lĩnh vực tâm lí học chuyên ngành

như: tâm lí học GDTC, tâm lí học thể thao, học thuyết hoạt động là kiến thức cơ sở để lựa chọn các quan điểm khoa học và xây đựng phương pháp

nghiên cứu tâm lí học chuyên ngành Vì vậy trong giáo trình này có đề cập

tới một số vấn đề cơ bản về học thuyết hoạt động và vai trò của hoạt động đối với sự hình thành phát triển nhân cách con người

1 Khái niệm chung về hoạt động

Hoạt động được nảy sinh trong cuộc sống Hoạt động giúp con người

thoả mãn nhu cẩu vật chất, tình thần, giao lưu trong quá trình sống

và hoạt động Vì vậy tâm lí học hiện đại khẳng định rằng: Hoạt động là

phương thức tổn tại của cuộc sống; cuộc sống của con người là một dòng

Trang 18

thể tách rời hoạt động Tâm lí, ý thức được nẩy sinh, hình thành và phát

triển trong hoạt động Lômốp nói, hoạt động là quy luật chung nhất của tâm lí học người, hoạt động là phạm trù then chốt trong hệ thống khái niệm tâm lí học ộ

Vậy hoạt động là gì?

Cho tới nay có rất nhiều khái niệm về hoạt động của con người, khái

niệm sau bao giờ cũng được mở rộng và chuẩn xác hơn

Chẳng hạn: khi nhấn mạnh khía cạnh cấu trúc của hoạt động thì, hoạt động được hiểu là toàn bộ ehững hành động được thống nhất lại theo một mực đích chung nhằm thực hiện một chức năng nào đó của cơ thể

Khi nhấn mạnh mặt sinh lí vận động, người ta định nghĩa hoạt động là toàn bộ sự tiêu hao năng lượng thần kinh và cơ bắp nhằm thoả mãn

nhu cầu nào đó của cá nhân và xã hội

Khi chú ý đến khía cạnh quan hệ của con người trong xã hội thì, hoạt động được hiểu là mối quan hệ giữa chủ thể và khách thể, là phương thức tồn tại của con người trong xã hội, trong môi trường xung quanh

Ngoài ra, còn có quan niệm cho rằng, hoạt động là tổ hợp các quá trình

con người tác động vào đối tượng nhằm thoả mãn một nhu cầu nhất định

Tổng hợp các quan điểm khoa học trên, trong các giáo trình tâm lí học

đại cương hiện nay, khái niệm Jchoa học về hoạt động được hiểu như sau:

Hoạt động là tổ hợp các quá trình con người (chủ thê) tác động uào

đôi tượng nòo đó (khách thể) nhằm thoả mãn những nhu cầu nhất định

Trong hoạt động tồn tại mối quan hệ qua lại giữa con người 0à thế giới

dé tao ra san phẩm cả uê phía thế giới, cả uê phía con người

Như vậy, hoạt động trước hết là tổ hợp các quá trình phức tạp và đa

dạng mà con người tác động vào khách thể nhằm thoả mãn những mục

đích đã được ý thức và các yêu cầu của xã hội

Trong hoạt động của con người, hai phương diện bên trong (tinh

thần trí tuệ) và phương điện bên ngoài (vận động tác động vào khách

thể) luôn luôn liên quan mật thiết với nhau Tức là vận động tác động lên

khách thể được thực hiện đưới sự điều khiển, chi phối của tâm lí,.trong

đó có ý thức, động cơ, tình cảm để đạt được mục đích đã định Hay nói

cách khác, hoạt động của con người chứa đựng các yếu tố tâm lí bên trong

Trang 19

(ý thức, động cơ, tình cảm ) và được thể hiện ra bên ngoài qua hành vị,

hành động :

2 Quy luật tâm lí và cấu trúc của hoạt động

Hoạt động của con người là hoạt động có ý thức cao, vì vậy nó diễn ra

theo các quy luật tâm lí sau đây:

* Quy luật định hướng mục đích trong hoạt động

Hoạt động của con người là sự tác động có định hướng có, mục đích của chủ thể lên khách thể hoạt động Vì vậy mỗi hoạt động dù nhẹ nhàng

hay nặng nhọc, dù trí óc hay chân tay bao gid cing xuât phát từ những

mục đích nhất định Từ đó hình thành động cơ, tình cảm thúc đẩy tính

tích cực hoạt động của con người

* Trong hoạt động, mặt ý thức và hành động luôn có sự thống nhất _ Đó là sJ† thống nhất giữa mục đích với nỗ lực ý chí, với tự duy sáng tạo

trong quá trình hoạt động

Ví dụ: một VĐV đi bộ thể thao khi có định hướng mục đích là đi thi

đấu thì nỗ lực vượt qua mệt mỏi trong tập luyện, cố gắng hết sức để hoàn thành khối lượng tập luyện, sáng tạo chiến thuật còn trong đời thường, 'thì đi bộ của VÐV chỉ có ý nghĩa giao thông mà thôi

* Hoạt động của con người thường có sự thống nhất giữa ý thức và

hành động, giữa cá nhân và tập thể Ví dụ: hoạt động thể thao đồng đội, các thao tác hoạt động cá nhân bao giờ cũng tuân thủ nội dung hoạt động

tập thể và nảy sinh những quá trình tâm lí ăn ý trong phối hợp vận động tương trợ, hợp đồng cùng tập thể hoạt động

* Quy luật thống nhất giữa hoạt động uò giao tiếp

Khi hoạt động theo định hướng mục đích nào đó, con người luôn sử

dụng ngôn ngữ và phương tiện giao tiếp khác để thông hiểu nhau, thiết

lập ý thức cùng hoạt động và tìm tiếng nói chung, tình cảm chung phục

vụ cho mục đích hoạt động

Các quy luật tâm lí vừa trình bày cho thấy, muốn có một hoạt động

phải hội đủ một số thành tố nhất định Đồng thời hoạt động của con

Trang 20

Sơ đồ cấu trúc tâm lí của hoạt động

Hoạt động của con người là nhằm chiếm lĩnh đối tượng để thoả mãn nhu cầu cuộc sống, nên nó phải chứa đựng các nội dung như nhiệm vụ, mục đích, động cø, phương thức thực hiện và sản phẩm hoạt động

~ Động cơ chính là cái cụ thể hoá nhu cầu và thôi thúc hoạt động ~ Mục đích là những gì cần đạt được (trả lời câu hỏi làm để làm gì) ~ Nhiệm vụ của hoạt động (những việc cần làm để đạt đựoc mục đích) — Phương thức thực hiện bao gồm cử chỉ, hành vi xử sự, thao tác

hành động để đạt mục đích

~ Bản phẩm là cái làm ra được do hoạt động Sản phẩm hoạt động của con người có thể vật chất, có thể không vật chất Ví dụ: vật chất như đụng cu TD, TT, khong vat chat như học thuyết huấn luyện TT chẳng hạn

Trang 21

sự tác động thể lực vào vật thể khác hay vào chính bản thân mình Hành động trí tuệ xảy ra theo định hướng làm phong phú thêm hiểu biết: Ví

dụ hành động trí tuệ khi tư duy chiến thuật tấn công Hành động giao

tiếp trong hoạt động xảy ra theo mục đích thiết lập mối quan hệ giữa

người này với người khác Ví dụ: tín hiệu đưa tay cao xin bóng trong khi tan công

Cử chỉ có chức năng định hướng tìm tòi và kiểm tra hoạt động Trong thực tế, một hoạt động bao giờ cũng là tổ hợp nhiều cứ chỉ liên kết chát

chẽ với nhau

— Xét về mặt cấu trúc, cử chỉ gồm hai thành phần: cử động và điều phối Điều này thể hiện rất rõ trong hoạt động TT

+ Cử động là những thao tác mang tính chất vận động hoặc giao tiếp đơn lẻ Ví dụ cử động ngón tay để viết thư, cử động hàm miệng khi nói Trong TD, TT cử động rất đa dạng và phức tạp, vì vậy gọi cử động trong

hoạt động TD, TT là kỹ thuật động tác và yếu tố kỹ thuật chì phôi rất lớn đến thành tích vận động

+ Điều phối là yếu tố thành phần của hoạt động mang tính chất dự

báo cử chỉ hành động, đó là gia1 đoạn đầu cần thiết và quan trọng của mọi hoạt động trí tuệ và thể lực Sự điều phối được hình thành và phát triển dựa trên quy luật tự điều chỉnh tâm lí Ví dụ, hình thành điều phối no luc ý chí khi vượt khó khăn, điều phối nhận thức khi dự báo kết qua

hoạt động v.v

— Hành vi là những cử chỉ hoạt động đã qua đánh giá xét duyệt của

xã hội về mặt ý nghĩa đạo đức Hành vi có thể tốt hoặc xấu Hành vi tốt tức là cử chỉ có ý nghĩa nhân phẩm đối với mình và đối với người xung

quanh, còn hành vi xấu tức là hành vì bị xã hội lên án Ví dụ, trong hoạt, động thể thao, hành vi tốt như VĐV xin lỗi trọng tài, khán giả, bắt tay

đối thủ khi mình có lỗi Còn hành vi xấu như thô bạo, cố tình vi phạm luật, thiếu văn hóa thường bị phạt và bị lên án trước công luận

Trang 22

3 Tính tích cực của hoạt động và vai trò của nó đổi với sự hình

thành nhân cách

Có thể nói rằng, khả năng tổ chức hoạt động để đạt tới nhiều ý nghĩa

xã hội của cá nhân là sự biểu hiện tính tích cực của cá nhân trong quá trình hoạt động Các nhà tâm lí học hiện đại cho rằng, tính tích cực hoạt động thực chất cũng là tính tích cực cuộc sống

Dựa trên khuynh hướng, tác dụng của hoạt động, tâm lí học hiện đại phân loại tính tích cực hoạt động của con người như sau:

— Tích cực xã hội: tức là tích cực trong lao động sản xuất, công tác,

học tập, cũng như phân đấu hoàn thành các quy ước của cộng đồng và

pháp luật nhà nước Đó là loại hình tích cực cấp cao của cá nhân,

— Tính tích cực hướng nội như tích cực hoàn thiện bản thân mình Tích cực hướng ngoại thể hiện tích cực góp phần hoàn thiện thế giới xung

quanh Tích cực hướng ngoại làm thoả mãn nhu cầu giao tiếp và hoạt

động tập thể

— Tích cực tâm lí biểu hiện ở sự năng động và cường độ hoạt động, tư

duy, tinh cam, y chí, năng lực làm việc, rèn luyện, trạng thái khoẻ mạnh hài hoà về thể chất, tinh thần và quan hệ xã hội của con người Tích cực tâm }í chịu sự chi phối của ý thức

Hoạt động quyết định sự tổn tại và phát triển của con người Nói một cách khác, con người muốn sống cần phải hoạt động Hoạt động giúp cho con người nhận thức được thế giới, nhận thức được bản thân, giúp con người lĩnh hội được kinh nghiệm xã hội - lịch sử do các thế hệ trước đã

tích luỹ được Hoạt động tạo nên mối quan hệ giữa người này với người

khác Như vậy, con người muốn trở,thành một nhân cách, họ phải hoạt

động Thông qua hoạt động tâm lí, nhân cách con người mới hình thành

và phát triển Bằng hoạt động của bản thân, mỗi con người tạo ra tâm li, ý thức, nhân cách của riêng mình

Hoạt động là nơi biểu hiện khả năng và giá trị của con người, vì thế

khi đánh giá con người, phải căn cứ vào hoạt động, thông qua hoạt động

Vì thông qua hoạt động bản chất con người được bộc lộ Có thể nói, hoạt

động là nguồn gốc, là động lực trực tiếp làm nay sinh, hình thành và phát triển tâm 1í, nhân cách con người

Trang 23

Ví dụ: Thanh niên, qua hoạt động quân sự khi làm nghĩa vụ quân sự

trở nên can đảm, linh hoạt, có bản lĩnh trước những tình huống khó khăn, phức tạp của cuộc sống

— Hoạt động nghề nghiệp làm cho con người thay đổi bộ mặt bên ngoài, lẫn bộ mặt tỉnh thần (bộ mặt tâm lí) Ngược lại, thông qua cách cư xử của con người, chúng ta cũng có thể đoán biết người đó làm nghề gì Như vậy chứng tô hoạt động đã để lại dấu ấn của nó trong nhân cách con người

Ví dụ: Tính cách của người làm khoa học khác tính cách của những

người nội trợ Tính cách của nhà giáo thể hiện ở thái độ ân cần, vui vẻ,

hoà nhã, cử chỉ nhẹ nhàng Nghề điện tử tạo ra sự khéo léo, chuẩn xác

của đôi bàn tay VĐV thể thao có đặc điểm nhân cách là giầu nghị lực, ý

chí dũng cảm, tích cực vận động v.v

Như vậy tính chất hoạt động nghề nghiệp tạo ra đặc điểm nhân cách

người hoạt động

Bởi lẽ hoạt động của con người là hoạt động có mục đích, tạo ra

những sản phẩm nhất định mang tinh chất xã hội, bao gỗm những thao tác nhất định và phải sử dụng những công cụ nhất định Như vậy mỗi một hoạt động, đòi hỏi con người phải có những phẩm chất tâm lí nhất

định Khi tham gia vào một hoạt động nào đó thì những phẩm chất tầm

lí mà nghề đó đòi hỏi sẽ được hình thành và dần đần phát triển, hay nhân cách của người hoạt động mang dấu ấn nghề nghiệp

Tóm lại, trong ý Lhức con người có rất nhiều chương trình hoạt động để duy trì sự sống, sự hoàn thiện và phát triển Các động cơ của những

hoạt động đó thúc đẩy tính tích cực hoạt động của cá nhân nhằm nhận

thức và cái tạo thiên nhiên, xã hội và hoàn thiện bản thân Mọi cử chỉ, hành động của con người đều được điều tiết và kiểm tra bởi hệ thần kinh

trung ương Hoạt động làm nảy sinh tâm lí, nhân cách và ngược lại nhân cách sẽ làm cho hoạt động của con người có nhiều giá trị nhân văn và xã hội hơn

IV NHÂN CÁCH VÀ SỰ HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH

Trang 24

mơn hố một cách triệt để và thường xuyên trong quá trình sư phạm

Yêu cầu đó nói lên tính tất yếu của việc nghiền cứu kiến thức tâm lí cá nhân, nhằm hình thành quan niệm đúng đắn, có cơ sở khoa học về người học sinh — đối tác của mọi hoạt động của người giáo viên ~- Huấn luyện viên (HLV)

Trong chương này, chúng ta nghiên cứu một số vấn để cơ bản của tâm lí, nhân cách học sinh theo quan điểm của tâm lí học hiện đại

1 Đặc điểm chung của cá nhân và nhân cách

Khi nghiên cứu con người với tư cách là chủ thể hoạt động, tâm lí học

mácxít thừa nhận ban chất của con người vừa là thực thể tự nhiên vừa

là thực thể xã hội Thực thể sinh học của con người phản ánh trong thuật

ngữ: “Cá thể người — một tồn tại sinh vật ở bậc thang cao nhất của sự

tiến hoá vật chất” Vì vậy con người theo đó có chung những thuộc tính

sinh học tự nhiên như các động vật khác Ví dụ: Hiện hữu các quá trình

sinh hoá, sinh lí cũng như tâm lí bậc thấp (cảm giác định hướng nhìn)

cũng như các đặc điểm của cấu trúc cơ thể, nhu cầu thức ăn, khả năng

sinh sản để tồn tại trong tự nhiên Cũng như các động vật khác, cá thể

người cũng có thuộc tính bẩm sinh tồn tại như: hệ thống thần kinh, tính

khí, khả năng vận động, hành vì thaơ tác dưới ý thức như các động vật

có trí khôn khác Tuy nhiên yếu tố sinh học nổi trội ở con người xét ở góc độ đại diện đồng loại thể hiện ở chỗ, có bộ não phát triển cao, nhờ đó mà

năng lực phần ánh khách quan đạt tới mức lí tính; con người lại có tư thế

đứng để mở rộng tầm nhìn; có đôi bàn tay để lao động và nhận thức thế

giới; có ngôn ngữ để giao tiếp, truyền đạt kinh nghiệm lịch sử xã hội cho người khác Các đặc điểm sinh học đó có vai trò quan trọng trong sự sống,

đảm bao cho con người vận hành trong không gian, sinh sống và hoạt

động để hình thành tâm lí và nhân cách

Theo quan điểm tâm lí học hiện đại thì, khi nghiên cứu tâm lí con

người không thể không thừa nhận thực thể xã hội của nó Bởi lẽ con

người nhờ có đời sống xã hội, lao động và ngôn ngữ, nên có khả năng ý

thức và tự ý thức cao vai trò chủ thể của mình trong các mối quan hệ xã

hội, hoạt động và giao tiếp Trong quá trình xã hội hoá, về mặt nhận

thức, con người thừa nhận những chuẩn mực về đạo đức trong hành vi,

Trang 25

hoạt động cũng như nhận thức về quy luật phát triển của xã hội Từ đó

họ thừa nhận họ tổn tại với tư cách là một thành viên xã hội, tự hoàn thiện và phát triển bản thân thành con người có nhân cách; chọn cho

mình con đường sống tích cực cải tạo thiên nhiên, xã hội và cải tạo chính bản thân Thực thể xã hội của bản thân con người phản ánh trong thuật

ngữ nhân cách

Vậy nhân cách là gì?

Phải thừa nhận rằng tâm lí nhân cách là vấn đề phức tạp Vì vậy cho tới nay tổn bại nhiều khái niệm khác nhau về nhân cách

Theo X.L.Rubinstein, nhân cách được hiểu là sự biểu hiện cao vai trò

chủ thể của con người trong hoạt động Đó là những thuộc tính tâm lí của

con người

Khi nghiên cứu nhân cách học sinh, E.P.I lin cho rằng, nhân cách chính là con người được gắn kết mặt thực thể xã hội và hoạt động xã hội của nó

P.A.Rudich cho rằng, nhân cách tức là cá thể con người nhưng chứa

đựng các đặc điểm dấu hiệu của con người tổn tại như một thành viên

trong xã hội, con người tích cực tham gia vào cuộc sống cộng đồng và phát

triển xã hội, và là chủ thể của mọợi quan hệ xã hội mà anh ta là thành viên

Tổng hợp các quan niệm trên, cho thấy nhân cách được xác định như

là một hệ thống các quan hệ của con người đối với thế giới xung quanh

và đối với bần thân mình Đó là hệ thống các thuộc tính tốt đẹp nhất, giá

trị nhất của con người được xã hội kiểm định và thừa nhận

.Vì vậy, có thể hiểu khái niệm nhân cách như sau: Nhân cách là tổ

hợp những thuộc tính tâm lí của một cá nhân biểu hiện ở bản sắc uà giá trị xã hội của người ấy

Theo quan điểm hệ thống và cách nhìn bao quát, có thể thấy rõ nhân

cách con người bao gồm nhiều thuộc tính tâm lí tốt đẹp, hợp thành bộ mặt tâm lí đặc trưng cho cá nhân, theo một cấu trúc điển hình gồm bốn thành tố sau đây:

O Xu hướng của nhân cách (nhu cầu, hứng thú, niềm tin, lí

tưởng) Đó là hệ thống những thúc đẩy sự lựa chọn thái độ và tích cực

Trang 26

O Những khả năng của nhân cách (năng lực tâm li, thé chat,

nghề nghiệp) bao gồm tri thức, kỹ năng và thái độ bảo đảm thành công

hoạt động, ví dụ năng lực thể thao

Q Phong cách hanh vi của nhân cúch (khí chất, tính cách) đó là hệ thống thái độ của con người đối với thế giới xung quanh và bản thân,

cũng như phong cách hành vì và phương thức giả1 quyết nhiệm vụ thực

tế của bản thân trong đời sống xã hội

O Hệ thống điều khiển của nhân cách (còn gọi là cái tôi của

nhân cách) Đó là một cấu tạo tự ý thức của nhân cách, thực hiện sự tự điều chỉnh quá trình, trạng thái tâm lí; tự kiểm tra, kiểm soát, tự phê bình bản thân cũng như tự hoạch định hoạt động và cuộc sống bản thân phù hợp với điều kiện sống và yêu cầu của xã hội

Tất cả những thành tố trên của nhân cách có mỗi liên hệ qua lại và

chế ước lẫn nhau Cấu trúc nhân cách tương đối ổn định trong một quãng

đời của con người Đó là một hệ thống thống nhất, mang tính chất tích

cực, thể hiện trong hoạt động cũng như giao tiếp

Sự hình thành và phát triển nhân cách chịu sự chi phối, ảnh hưởng của các nhân tố như:

— Bẩm sinh di truyền, là tiền đề vật chất của nhân cách

— Hoàn cảnh sống bao gồm hoàn cảnh tự nhiên và hoàn cảnh xã hội Yếu tố này chì phối gián tiếp nhưng rất quan trọng

— Hoạt động và giao tiếp, đây là yếu tố quyết định trực tiếp tới hình thành và phát triển nhân cách con người

— Yếu tố giáo dục được xác định là yếu tố chủ đạo trong việc định

hướng cũng như phát triển nhân cách Giáo dục nói chung và giáo dục thể

chất nói riêng, là một quá trình tác động có ý thức, cố mục đích và có kế

hoạch chặt chẽ nhằm giáo dục tư tưởng, đạo đức, năng lực cho học sinh Giáo dục không chỉ vạch ra phương hướng hình thành và phát triển nhân cách, mà còn dẫn dat học sinh các cấp rèn luyện, tu dưỡng theo hướng đó Tóm lại, trong nhân cách của con người, thực thể sinh vật và thực thể xã hội luôn tác động đan xen lẫn nhau, có quan hệ lẫn nhau theo những

hình thức rất phức tạp Thực thể xã hội của cuộc sống nhìn chung phải trải qua vô vàn thử thách quyết liệt để tác động ảnh hưởng lên thực thể

Trang 27

tự nhiên để xã hội hoá bản thân mình Cá biệt có những nét bẩm sinh di truyền có khi hết cả đời người vẫn không khắc phục nổi Ví dụ thói tham ăn tức ở chẳng hạn

Ngay cả yếu tố tự nhiên — sinh học của con người cũng được xã hội hoá trong quá trình con người sống và hoạt động, nó sẽ trở nên nền tảng

hơn, hỗ trợ đắc lực hơn cho thực thể xã hội phát triển Ví dụ các yếu tố

sinh học của VÐV có năng khiếu thể thao, qua quá trình huấn luyện sẽ là yếu tố tác động quan trọng đến kết quả thi đấu thể thao

Vì vậy, theo quan điểm của tâm lí học mácxít thì không nên hiểu

máy móc rằng, con người là phép cộng hai thực thể ấy Mặt khác cũng không cho phép tư duy phiến diện một chiều rằng, con người phát triển

một cách tự nhiên không liên quan đến yếu tố xã hội, hoặc chó rằng hoàn cảnh xã hội tạo nên con người, và phủ định yếu tố tự nhiên, di truyền

trong khí nghiên cứu nó Hiện nay nhiều người, trong đó có các nhà giáo

duc cho rằng, trẻ em như tờ giấy trắng, xã hội muốn vẽ gì thì vẽ theo ý

muốn, hoặc cho học sinh là viên đất thô, giáo viên muốn nặn chúng ra hình thù gì thì cứ làm theo ý mình Đó là quan niệm phiến diện

Yếu tố bẩm sinh di truyền và yấu tố xã hội trong con người là một thể thống nhất, không thể đối lập nhau Quan niệm như vậy là hết sức cần thiết đối với nhà giáo Nếu không, trong nghề nghiệp, bản thân nhà giáo

dục có lúc, có việc hoặc quá tin vào sức mạnh của nhà sư phạm, hoặc mất

tu tin vào khả năng cúa bản thân mình khi đối mặt với khó khăn trong

giảng dạy hoặc trở ngại trong giáo dục cải tạo thói hư tật xấu của học

sinh Nên nhé rằng, cái bẩm sinh đi truyền trong con người mang tính cố hữu, để khắc phục chúng, giáo viên phải công phu trong tìm tòi phương pháp và kiên trì trong tổ chức giảng dạy và giáo dục cá biệt Còn thuộc

tính xã hội của con người nói chung ít cố hữu hơn, ví dụ có những thuộc

tính tâm lí như: khơng quyết đốn trong hoạt động, ít khả năng tự thuyết

phục mình ở một số học sinh trong quá trình học tập TD,TT không dé dàng khác phục chút nào, nhưng cuối cùng cũng có thể giáo dục được

2 Đặc điểm cá nhân

Trang 28

kinh, điều kiện sống, điều kiện giáo dục, các mối quan hệ xã hội của mỗi cá nhân dẫn đến sự khác biệt về đời sống tâm lí, tỉnh thần của mỗi cá nhân

Đặc điểm loại hình thần kinh

Đặc điểm loại hình thần kinh nói lên sự khác nhau về một số dấu hiệu, hoặc nét đặc biệt trong hoạt động của hệ thần kinh của nhóm người này so với nhóm người khác Đặc điểm loại hình thần kinh theo quan điểm của I.P.Paplop thể hiện ở cường độ, tính cân bằng và mức độ linh hoạt của quá trình hưng phấn và ức chế trong hoạt động của hệ thần kinh cấp cao Dựa vào đặc điểm hoạt động của hệ thần kinh, các nhà tâm lí học macxít đã phân loại kiểu hoạt động thần kinh ở con người thành 4 nhóm sau đây:

~ Loại hình hoạt động thần kinh mạnh — cân bằng- linh hoạt

— Loại hình hoạt động thần kinh mạnh - cân bằng - không linh hoạt — Loại hình hoạt động thần kinh mạnh — không cân bằng

— Loại hình hoạt động thần kinh yếu

Tuy nhiên, gần đây theo kết quả nghiên cứu của một số công trình khoa học có liên quan thấy rằng: Trong thực tế không có mối tương quan

một chiều như vậy

Trang 29

Phân loại loại hình hoạt động thần kinh theo sơ đồ trên thể hiện tập trung và chính xác hơn đặc điểm hoạt động thần kinh cao cấp ở con người

Ví dụ ở người có hệ thần kinh yếu —> phản xạ thần kinh chậm chap

-> ức chế chiếm ưu thé > sé 6n định trong những kích thích đều đều

Còn ở người có hệ thần kinh yếu nhưng hưng phấn chiếm ưu thế >

người đó sẽ rất nhanh nhẹn, hoạt bát

Đối với hoạt động TD, TT, cách phân loại này thuận lợi cho việc xác định năng khiếu thể thao, để vận dụng trong tuyển chọn và huấn luyện đào tạo

Đặc điểm về khí chất

Khí chất là thuộc tính tâm lí phức hợp của cá nhân, biểu hiện ở cường độ, tốc độ, nhịp độ của hoạt động tâm lí, thể hiện sắc thái riêng về hành

ví và củ chỉ của con người Thật vậy, trong một tập thể, ta thấy đời sống Lâm lí của mỗi người có những biểu hiện bên ngoài rất khác nhau như: có người rất linh hoạt, dễ hứng cảm, nhiệt tình với bạn bè, lạc quan yêu

đời Nhưng có người lại điểm đạm, chậm rãi, bình thản trước mọi biến cố,

ít cởi mở, sống khép kín Những nét tâm lí ấy ch1 phối đến hoạt động học

tập cũng như quan hệ giao tiếp Vì vậy, khi nghiên cứu đặc điểm tâm lí cá nhân không thể không nghiên cứu thuộc tính khí chất

Việc phân loại các kiểu khí chất có ý nghĩa quan trọng trong công tác

đối xử cá biệt Cho đến nay vẫn có nhiều cách phân loại khí chất dựa trên

các nguyên tắc và phương pháp khác nhau Nhằm tiếp cận kiến thức mới và vận dụng sát hơn loại hình hoạt động TD, TT, chúng ta nghiên cứu nguyên tắc và phương pháp phân loại khí chất học sinh của V.r Merlin va V.D Nhe bu li xun Theo các tác giả này, thuộc tính khí chất thuộc phạm trù thuộc tính tâm lí chứ không phải là sinh lí đơn thuần Mặt

khác, khí chất con người khác đặc điểm hoạt động thần kinh ở chỗ, khí

chất đặc trưng cho đặc điểm hoạt động tâm lí nhiều hơn Do đó cần căn

cứ tốc độ phản ứng tâm lí, mức độ ổn định của các quá trình tâm lí, cường độ phản ứng tâm lí, khuynh hướng của hoạt động tâm lí để phân loại khí chất con người

Trang 30

So dé phan loai thuéc tinh khi chat

Theo sơ đồ phân loại trên, khí chất của con người thể hiện ở 8 dạng

điển hình dưới đây:

1 Khí chất mẫn cảm: dễ phản ứng tâm lí trước những kích thích với cường độ nhỏ của sự vật hiện tượng

2 Khí chất nhạy cảm: phản ứng tâm lí nhanh, mạnh trước các kích thích từ bên trong hoặc bên ngoài

3 Khí chất nhiệt tình, sốt sắng hưởng ứng và hết mình với công việc 4 Khí chất chan hoà hoặc do dự: chỉ tính nết con người dễ hoà nhập với điều kiện mớfvà ngược lại là người có tính khí do dự không quyết đoán 5, Khí chất khoáng đại hoặc ít cởi mở chỉ tính nết con người niềm nở, vồn vã với người khác, đễ làm quen và giao tiếp hoặc sống thu mình, ít quan tâm đến thế giới bên ngoài và rất khó gần gũi đối với mọi người

“6 Khí chất âu sầu lo lắng: chỉ tính nết con người hay lo lắng buồn phiền vu vơ

7 Khí chất dễ bị kích động: người hay nóng, giận hờn

8 Khí chất sống tình cảm: dễ xúc cảm trước các sự kiện buồn vui „_ Như vậy đối với cuộc sống và hoạt động, khí chất có cả mặt tốt và mặt xấu

Trong hoạt động TD, TT, loại người có khí chất nhạy cảm, chan hoà và tích cực rất dễ thích nghỉ với điều kiện tập luyện và thi đấu TT, cá

nhân cũng như tập thể

Trang 31

Đết với nghiệp vụ sư phạm GDTC, điều quan trọng là giáo viên phải

biết rõ đặc điểm khí chất của từng học sinh để xác định nhiệm vụ và chọn

giải pháp giáo dục phù hợp

3 Tính sáng tạo và năng lực của cá nhân

Tính sáng tạo và năng lực là động lực quan trọng để nâng cao chất

lượng sống của con người và sự phát triển xã hội Đối với hoạt động GDTC và huấn luyện, đào tao VDV thể thao, trí tuệ và năng lực hoạt

động thể thao là các yếu tố chi phối lớn nhất tới thành quả hoạt động Vì

vậy, nhiệm vụ giáo dục phát triển trí tuệ, điểu khiển vận động một cách

sáng tạo cho học sinh là nhiệm vụ chiến lược lâu dài của giáo viên GDTC

* Tinh sang tạo:

Theo David Wechsler, tính sáng tạo là năng lực chung của nhân cách

được thể hiện trong hoạt động có mục đĩch, trong sự phán đốn, thơng

hiểu một cách đúng đắn, và trong việc làm cho khả năng của mình thích

ngh1 với môi trường

` Kết quả nghiên cứu vấn đề sáng tạo trong lĩnh vực hoạt động TD, TT

cho thấy tính sáng tạo của VĐV là vấn đề thuộc phạm trù trí thông mình quy định sự chuẩn bị của con người tới các phản ứng tâm lí như nhận biết, sự bảo toàn, sự phát triển, sự sử dụng hiểu biết và kinh nghiệm

cũng như sự xuất hiện hành vi khôn khéo khác trong hoạt động

Theo quan điểm ấy, tính sáng tạo của học sinh,VÐV được hiểu là trí thông minh, một thuộc tính của nhân cách quy định sự chuẩn bị của con

người trong việc tiếp thu, bảo toàn, phát triển, cũng như việc sử dụng những hiểu biết, kinh nghiệm và hành vi khôn ngoan của mình trong hoạt động Như vậy thuộc tính tâm lí sáng tạo có hiên quan tới nhiều quá trình tâm lí như quá trình cảm giác, trí nhớ, tư duy, tưởng tượng

Tinh sang tạo trong lĩnh vực hoạt động TD, TT phụ thuộc vào các

yếu tố: khả năng thích nghì trạng huống mới, sự sáng suốt ứng dụng

các kinh nghiệm thành công hoặc thất bại vừa qua, sự thông hiểu lẫn

Trang 32

của đối phương để tìm lợi thế cho mình trong hoạt động tập luyện, thi

đấu TD, TT

Để đánh giá chính xác tính sáng tạo của học sinh, người giáo viên

GDTC cần lưu ý một số điều dưới đây:

— Không nên nhầm lẫn học sinh ít kinh nghiệm với học sinh ít sáng tạo

~ Cần phân biệt học sinh cố xu hướng sáng tạo trong thực hành hay trong lí luận

— Khi thử nghiệm để phân loại trình độ sáng tạo không nên đưa ra

câu hỏi quá khó và đánh đố mưu mẹo mà phải là câu hỏi gợi mở tìm cách lập luận cũng như tìm phương thức hoạt động thông minh

Trong GDTC, giáo dục phát triển tính sáng tạo luôn gắn liền với giáo dục phát triển tri thức, kỹ năng và phát triển năng lực hoạt động TD, TT

* Năng lực

+ Khái niệm về năng lực của con người:

Trong thực tế ta thấy, mỗi người có những khả năng nhận thức, ghi

nhớ, vận động khác nhau Chẳng hạn, có người có trí nhớ tốt, có người lại đễ quên, có người rất bền bỉ trong vận động, song có người thì ngược

lại Đó là đấu hiệu của năng lực

Vậy năng lực là gì? Khi nghiên cứu năng lực ta cần lưu ý mấy điểm sau đây:

— Năng lực là thuộc tính tâm lí biểu hiện đặc điểm riêng của từng con người Có nghĩa là, không di giống ai uề mặt năng lực

— Năng lực được hiểu là tổ hợp những đặc điểm cá nhân có liên quan

tới uiệc thực hiện có kết quả hoạt động, chứ không phải mọi đặc điểm có nhân đêu thuộc năng lực Ví dụ: Đặc điểm nóng tính hay tốt bụng của cá nhân không phối là năng lực Năng lực nói lên tiêm năng của con người

trong hoạt động Tiêm năng để hoạt động TD,TT ngoài tổ hợp các năng lực phù hợp còn có các yếu tố đặc điểm hình thái cơ thể như chiêu cao, cân năng, chiều dài chân, tay

—~ Năng lực không đồng nhất uới trì thúc va hỹ năng, tức là khong

dong nghĩa uới binh nghiệm được tích lu

Trang 33

Nhà tâm lí học X6 viét: B.M Chép Lép đã chỉ rõ rằng: Sự khác nhau

về mức độ biểu hiện chức năng tâm lí (năng lực) có liên quan tối những

nét bẩm sinh hiện có của từng cá nhân Chẳng hạn như đặc điểm hoạt

động thần kinh Tuy nhiên, không thể ngộ nhận năng lực là do bẩm sinh

di truyền mà có, mà phải hiểu rằng yếu tố bẩm sinh di truyền chưa phải

là năng lực, nó chỉ là yếu tố tiền đề của năng lực mà thôi, nhưng nếu

không có nó thì năng lực không thể hình thành được Vì vậy, hiện nay

quan niệm về năng lực con người chuẩn xác hơn, bản chất tâm lí hơn so

với trước đây

Năng lực là đặc điểm tâm sinh lí riêng của cá nhân chỉ phối quá trình Hếp thu trị thức, bỹ năng, bÿ xảo cũng như hiệu quá một hoạ! động nhất định

Như vậy, bản chất của thuộc tính năng lực của con người thể hiện ở chất lượng biểu hiện của một chức năng nào đó,

Ví dụ: năng lực vận động thể lực thể hiện ở chất lượng biểu hiện sức mạnh, sức nhanh, phối hợp vận động tối ưu; năng lực nhớ thể hiện ở chất lượng biểu hiện nhớ nhanh và nhớ lâu

Thực tiễn cũng cho thấy, chất lượng biểu hiện các chức nang cơ thể

của con người cũng có sự kháe biệt

Ví dụ: Một số học sinh có tố chất nhanh nhẹn, song sức mạnh lại yếu;

có học sinh khả năng chú ý bao quát tốt, song chú ý tập trung lại yếu Sự khác nhau đó là do yếu tố bẩm sinh di truyền có ở mỗi con người

khác nhau là khác nhau Yếu tố bẩm sinh có thể gây ảnh hưởng tốt, cũng

có thể tác động xấu đến sự hình thành và phát triển năng lực

Năng lực con người không phải là bẩm sinh mà nó là sản phẩm của

quá trình hoạt động, tập luyện, rèn luyện Vì vậy con người có thể đạt tới những kết quả cao trong các loại hình hoạt động khác nhau

Ví dụ: Một học sinh có thể vừa giỏi toán vừa là VĐV thể thao có đẳng cấp

Tuy nhiên, trong hoàn cảnh đòi hỏi xuất hiện chức năng tối đa của mình để hoàn thành một công việc thì nếu thiếu tư chất nối trội về lĩnh

vực đó sẽ dẫn tới hậu quả là hạn chế thành tích Điều này thể hiện rất

rõ trong hoạt động TD, TT cũng như Văn hoá nghệ thuật và các loại hình

Trang 34

Trong GDTC, nhting năng lực mới xuất hiện ở người học sinh, có nhiều trường hợp có liên quan tới đặc điểm biểu hiện chức năng của hệ tim mạch và cơ chế sinh hoá của cơ thể Vì vậy có thể nói rằng, mặt sinh

học g1ữ vai trò quan trọng trong việc hình thành năng lực TD, TT

* Năng lực tâm lí có liên quan tới vận động thể lực Phải thừa nhận tính quy luật rằng, năng lực tâm lí là một yếu tế cấu thành năng lực

chung trong đố có năng lực hoạt động thể lực của eon người Năng lực

tâm lí có liên quan tới hoạt động thể lực của con người thể hiện ở các khía

cạnh sau đây:

~ Nang luc điều khiển vận động chuẩn xác về tần số, nhịp điệu, huy động nhiều nhóm cơ tham gia động tác, cảm giác vận động

- Năng lực phối hợp vận động hợp lí như: phối hợp động tác tay,

chân, thân, đầu một cách tuần tự bay đồng thời phù hợp yêu cầu vận ˆ

dộng của bài tập thể lực

— Năng lực phản ứng phân biệt cao đảm bảo định hướng không gian,

thời gian và trương lực cơ phù hợp yêu cầu hoạt động của động tác kỹ thuật

— Năng lực phần ứng thị giác, thính giác, xúc giác và tiền đình nhanh và chuẩn xác,

— Năng lực nỗ lực ý chí vượt qua khó khăn và huy động tối đa nỗ lực

thể lực và nỗ lực tâm lí

Năng lực điều chỉnh xúc động kịp thời và hợp lí sẽ bảo đảm tâm lí

sẵn sàng thi đấu

-_ Ngoài ra còn nhiều phẩm chất năng lực khác như sự tập trung chú

ý, trí nhớ, tác động thông minh sáng tạo trong kỹ thuật và chiến thuật,

cũng như phối hợp hoạt động đồng đội

—* Phát triển năng lực uà hình thành nhân cách học sinh trong GDTC

Phát triển năng lực cá nhân là vấn đề cơ bản trong phát triển nhân cách Theo quan niệm của các nhà tâm lí giáo dục học, muốn phát triển nang lực học sinh trước hết phải hình thành cho họ động cơ, mục đích

hoạt động đúng đắn Bởi vì, nếu không định hướng mục đích đúng đắn

học sinh sẽ, gặp khõ khăn trong việc tự bồi dưỡng năng lực trí tệ và

năng lực nghề nghiệp của bản thân Thực chất của quá trình hình thành

Trang 35

và phát triển năng lực con người là làm cho yếu tố tiểm tàng về kha năng hoạt động được bộc lộ và phát triển thông qua con đường học tập, lao động Ví dụ muốn bồi dưỡng năng lực tư duy phải thông qua hoạt động học tập, nghiên cứu, muốn bồi dưỡng nămg lực hoạt động thể lực phải thông qua con đường tập luyện; muốn phát triển năng lực chơi bóng rổ nhất thiết phải tham gia hoạt động tập luyện thi đấu môn bóng rổ v.v Năng lực hoạt động TD, TT được hình thành và phát triển thông qua quá trình giáo dục, giảng dạy, huấn luyện và đào tạo Tốc độ phát triển năng lực hoạt động TD, TT phụ thuộc nhiều yếu tế, trong đó vấn dé lựa chọn nội dung, phương pháp giáo dục, huấn luyện, của người giáo viên — HLV rat quan trọng Vì vậy cần quan tâm giáo dục phát triển năng lực

chung, năng lực tâm lí, thể lực cũng như năng lực hoạt động môn thể

thao sở trường cho học sinh

Tóm lại, năng lực, tiểm năng là vấn đề tâm 1í có ý nghĩa lí luận và

thực tiễn lớn lao, bởi lẽ năng lực có liên quan chặt chẽ với chất lượng, hiệu quả hoạt động đ®ủa con người X.LRubinstein đã xác định rằng, khi ` nói đến năng lực là phải gắn nó với một loại hình hoạt động cụ thể nào đó Người có năng lực về một lĩnh vực nào đó, trước hết ở họ phải có

những thuộc tính tâm lí thích hợp, phù hợp với công việc đó Bền cạnh

đó còn cần phải có khả năng tiếp thu nhanh kỹ năng trong quá trình học

tập và tập luyện Do vậy trong tuyển chon VDV thé thao và đánh giá mức phát triển năng lực hoạt động, các nhà khoa học đã vận dụng tổng hợp

các tiêu chí và tiêu chuẩn, bao gồm cả yếu tố năng lực thể thao lẫn năng

lực nhận thức trong học tập và huấn luyện

4 Mối quan hệ của cá nhân

Khái niệm

Theo quan sát của những người nghiên cứu tâm lí nhân cách: Trong

đời sống tâm lí cá nhân, có nhiều hành vi xử sự đòi hỏi con người phải

cân nhắc, lựa chọn thái độ và hình thức quan hệ với người khác, với một vật thể hoặc hiện tượng nào đó cụ thể Ví dụ: một học sinh sau khi thành lập lớp đã thiết lập quan hệ tình bạn với một bạn khác Nhưng sau một

Trang 36

không chuyền bóng cho tiển đạo số 10 theo sơ đồ chiến thuật mà lại

chuyền cho cầu thủ số 11 theo cảm tính, kính trọng và tìn tưởng của bản thân

Nội dung và hình thức quan hệ trên được gọi là quan hệ của cá nhân Đó là một hiện tượng tâm lí mang đặc điểm cá nhân rất rõ nét, không những trong cuộc sống, hoạt động chung mà cả trong hoạt động TD,TT,

Vậy quan hệ của cá nhân là gì?

Theo B.F.Lômôp, quan hệ của cá nhân được hiểu lò loại quan hệ được lựa chọn trên cơ sở thôi thúc của tình cảm, mức độ bính trọng, tôn sùng

cũng như sự hấp dẫn uê ý nghĩa quan hệ khi có trạng huông cân nhắc quan hệ giữa vat nay ma không voi vat kia, vdi người này mà không phối

là uớt người kia

Theo quan niệm trên, quan hệ của con người không chỉ thể hiện ở hình thức bề ngoài về hành vi, ứng xử giữa người với người mà quan trọng là nó phản ánh đời sống tâm lí của đối tượng quan hệ Chẳng hạn

khi quan hệ với một đối tác nào đó, trong tâm li nay sinh ý nghĩ: cần —

không cần, nền — không nên, hợp lí— không hợp lí, hấp dẫn - ít hấp dẫn, có ý nghĩa — không có ý nghĩa

Các phương diện của mối quan hệ và hình thức biểu hiện

* Các phương điện quan hệ: Theo kết quả nghiên cứu của A.F.Lazurski và V.N Miaxisep, có ba phương điện của mối quan hệ của

cá nhân như sau:

~ Phương diện quan hệ theo kết quả đánh giá giá trị quan hệ Đó là

mối quan hệ có liên quan tới việc đặt mình và đối tác quan hệ vào những

hình thức và mức độ khác nhau dựa trên cơ sở đánh giá thành tựu đã có của mối quan hệ

Ví dụ: Sau khi xem xét thành quả quan hệ đã có với người bạn: quan hệ tốt — không tốt, dễ chịu — khó chịu, đẹp — không đẹp, trung thực — thiếu trung thực, mà ta có hình thức và mức độ quan hệ với người bạn đó một cách thích hợp

— Phương điện quan hệ theo sự cuốn hút, hấp dẫn về mặt tình cảm

Trang 37

Ví dụ: Quan hệ với gid học thể dục một cách thích thú sau khi cảm nhận được không khí vui khoẻ, hứng thú cũng như tình cảm của bạn bè cùng lớp của một học sinh nào đó

— Phương điện quan hệ theo hướng bị kích động

Mối quan hệ theo phương diện này có liên quan tới yếu tố bị kích động, thúc dục của kết quả khám phá hiện tượng nào đó, quan hệ thân

hữu cũng như quan hệ đồng đội nào đó

Vídụ: Quan hệ đồng đội đoàn kết thống nhất hơn sau khi đạt danh hiệu vô địch của một đội bóng chuyên nghiệp chẳng hạn

Các phương diện trên của các mối quan hệ không tổn tại tách rời nhau, mà luôn đan xen lẫn nhau Phương diện này có trong phương diện kia, nhưng mỗi phương điện có thể biểu hiện các mức độ khác nhau

* Các hình thức biểu hiện mối quan hệ cá nhân

Mối quan hệ của cá nhân rất phong phú, đa dạng, và có nhiều cấp độ khác nhau 'Dưới đây là sơ đồ hệ thống các loại hình thức biểu hiện quan “hệ cá nhân: cAc Hine THỨC BIỂU HIỆN QUAN HỆ † Âhân sinh

Yêu thích quan, hoài bão

Cai mỗ ~ khơng chan hồ a ˆ Hữu nghị ~ Thù địch

„š Yêu mến~ Ghét hộ

a Thiện cảm: Ðó là sự thừa nhận ban đầu của người này với người khác, trong khi chưa có nhận thức đẩy đủ về nguyên nhân cũng như chưa có sự suy tính đầy đủ mọi khía cạnh giá trị của mối quan hệ

Trang 38

b Yêu thích: Ðó là quan hệ có ý thức và ưng ý nhất của nhân cách đối với sự vật, hiện tượng, hoặc người nào đó Nó động viên được tính tích

cực nhận thức sự vật, hiện tượng hoặc con người mà chủ thể quan hệ Như vậy, trong quan hệ yêu thích chứa đựng hai yếu tố cơ bản là xúc cảm và nhận thức Ở lứa tuổi nhỏ, trong quan hệ này, yếu tố xúc cảm trội hơn yếu tố nhận thức

Yêu thích có các đặc điểm dưới đầy:

— Yêu thích mang tính định hướng rõ ràng Ví dụ yêu thích hoạt động

xã hội, thể thao, yêu thích vật chất, tỉnh thần, v.v

- Yêu thích mang tính chất chọn lựa, như yêu thích môn bóng đá trong các môn bóng

Yêu thích là động cơ bền vững thúc đẩy con người hành động tích cực

để thoả mãn lòng yêu thích của mình

Tâm lí yêu thích công việc hay loại hình hoạt động nào đó của học sinh phát triển tuần tự theo ba cấp độ:

- Cấp độ thứ nhất: Đó là những cảm xúc bất chợt, ban đầu, ví dụ: tổ

vẻ thích môn thể thao bóng ném khi xem tỉ vi, nhưng chưa đến mức độ thôi thúc học tập tìm hiểu nó

- Cấp độ thứ hai: Đó là những xúc cảm ổn định và bền vững hơn, xuất hiện nhu cầu học tập, tập luyện để nâng cao trình độ vấn để minh yêu thích Ở cấp độ này, không chỉ có cảm xúc mà cả yếu tố nhận thức cũng được nảy sinh và phát triển

- Cấp độ thứ ba: Yêu thích chuyển thành định hướng của nhân cách, một nếp sống có ý nghĩa Ví dụ có học sinh xem tập luyện thể thao là một mục đích trong cuộc sống của mình

Để có thể giáo dục lòng ái mộ, yêu thích hoạt động TD, TT cho học sinh, người giáo viên GDTC phải sử dụng đồng bộ các biện pháp sư phạm để tác động lên yếu tố xúc cảm, và yếu tế nhận thức của học sinh để hình

thành vững chắc tâm lí yêu thích hoạt động này trong trường học

* Những đặc điển chính của mỗi quan hệ cá nhân

“ Mỗi mối quan hệ của cá nhân có những đặc điểm riêng của nó Dưới

đây là một số đặc điểm đặc trưng của nó:

Trang 39

— Tính chất của mối quan hệ: quan hệ có thể tốt có thể xấu ~ Cường độ của mối quan hệ: mật thiết hay lông lẻo

— Tính ổn định của quan hệ: bền lâu hay biến đổi ~ Phạm vì của mối quan hệ: quan hệ rộng hay hẹp

~ Tính tập trung của quan hệ: quan hệ chủ yếu và quan hệ thứ yếu, quan hệ tổng thể và quan hệ phân tán, dan trai

* Vai trò cua méi quan hệ cá nhân

Quan hệ của con người được xem là một thước đo phẩm chất của họ đối

với cộng đồng, đối với lao động cũng như xã hội nói chung Chính các mối

quan hệ chủ quan với luân lí đạo đức, pháp luật đã xác lập nên vị thế của nhân cách trong cuộc sống và hoạt động Theo quy luật tâm lí, sự củng cố các mối quan hệ chủ quan theo khuynh hướng có lợi cho bản thân và xã hội, sẽ hình thành những nét tính cách của con người chân chính, như tôn trọng

sự thật, tính nguyên tác, kỉ cương, trách nhiệm trong hoc tap, cong tac

Quan hệ cá nhân góp phần tạo nên động cơ, tình cảm thúc đẩy hành vì, hoạt động của con người và tạo nên nỗ lực ý chí lớn giúp con người

vượt qua những khó khăn trở ngại trong quá trình hoạt động để đạt được

những kết quả mong muốn 5 Tính cách của con người

Khái niệm:

Tính cách là thuộc tính tâm lí phức hợp của cá nhân, bao gồm hệ

thông thái độ của họ đối vdi hiện thực ouò thể hiện trong hệ thông hành Ui, cỨ chỉ, cách nói năng tương ứng

Tính cách mang tính ổn định và bên vững, tính thống nhất và độc

đáo, riêng biệt, điển hình cho cá nhân Do vậy, tính cách của cá nhãn là

sự thống nhất giữa cái chung và cái riêng, cái điển hình và cái cá biệt Tính cách của eá nhân chịu sự chế ước của xã hội

Phân nhóm tính cách

Trang 40

"Thái độ đổi Thai độ đối

Thái độ đối với công ï cần cái -_ Thái độ đối

ÿ với xã hội việc, lao

động

vol ht với bản thân

Q Nhóm tính cách thứ nhất có biểu hiện:

~ Ý thức tập thể, tế nhị, hoà nhã, dung dị, yêu thương, trong sáng, chân tình và nhân đạo, và mặt trái của các tính cách trên là: chủ nghĩa cá nhân, thiếu tế nhị, thô bạo, giả dối, vũ phu, tàn nhẫn, cực đưan, khơng đồng cảm, thiếu hoà hợp

Q Nhóm tính cách thứ hai gồm các biểu hiện trong quan hệ uới công uiệc như: lao động, thể thao, học tập, công tác xã hội Ví dụ: yêu lao động, kiên nhãn, tháo vát, nhiệt tâm Và mặt trái của tính cách này là: chây lười, thiếu trách nhiệm, thiếu lương tâm nghề nghiệp, thụ động, bảo tha

Q Nhóm tính cách thứ ba gồm có các biểu hiện như: ngăn nắp, trật tự; phung phí hay dé xén

Nhóm tính cách thứ tư có liên quan tới xử sự uới bản thân mình, ví dụ sự tự phê bình, tự đòi hỏi bản thân, khiêm tốn, tự tin, tự hào, và những mặt trái của nó như: tự kiêu, tự mãn, ích kỉ

© Nhóm tính cách thứ năm phản ánh mối quan hệ của cá nhân như: yêu thiên nhiên, có ý thức bảo uệ thiên nhiên uà ngược lại

Ngày đăng: 04/04/2018, 00:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w