1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuyển chọn Đề thi Hóa HK2 - Lớp 10

2 1,4K 29
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 54,5 KB

Nội dung

GV NGUYỄN HẢI ÂU TRĂC NGHIỆM LỚP 10 – HỌC KỲ 2 Câu 1: Cho 11,2gam Fe tác dụng với 300ml dung dịch HCl 1,0M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thể tích khí thu được ở đktc là (cho Fe: 56) A. 6,72 lit. B. 3,36 lit. C. 4,48lit. D. 1,12lit. Câu 2: Cho phản ứng : H 2 S + SO 2  S + H 2 O. Tỷ số giữa chất khử và chất oxi hóa trong phương trình phản ứng trên là: A. 2: 1. B. 3:2. C. 1:2. D. 2:3. Câu 3: Cho sơ đồ phản ứng A + B  C + CaSO 4 ; C + SiO 2  D + H 2 O Công thức hoá học A, B, C, D thoả mãn sơ đồ trên là A. NaCl, H 2 SO 4 , HCl, H 2 SiO 4 . B. CaCl 2 , H 2 SO 4 , HCl, H 2 SiO 3 . C. CaF 2 , H 2 SO 4 , HF, SiF 4 . D. Tất cả đều sai. Câu 4: Hoà tan 6,75gam kim loại M chưa biết hóa trị bằng một lượng dư dung dịch H 2 SO 4 đặc, đun nóng thu được 8,4 lit khí SO 2 (đktc). M là kim loại ( Al = 27; Cu = 64; Fe = 56; Zn = 65) A. Zn. B. Fe. C. Al. D. Cu. Câu 5: Thể tích khí clo cần dùng để oxi hóa hoàn toàn 5,4 gam Al là (cho Al = 27, Cl = 35,5) A. 8,96lit. B. 6,72lit. C. 3,36lit. D. 4,48lit. Câu 6: Khi đem phân huỷ cùng khối lượng các chất KMnO 4 , KClO 3 , H 2 O 2 . Thể tích O 2 thu được giảm dần theo thứ tự(cho K: 39, Mn: 55, Cl: 35,5, O: 16) A. H 2 O 2 , KMnO 4 , KClO 3 . B. KClO 3 , KMnO 4 , H 2 O 2 . C. KMnO 4 , H 2 O 2 , KClO 3 . D. H 2 O 2 , KClO 3 , KMnO 4 . Câu 7: Dãy gồm các chất được sắp xếp theo thứ tự tính oxi hóa giảm dần A. HClO, HClO 2 , HClO 3 , HClO 4 . B. HClO 2 , HClO, HClO 3 , HClO 4 . C. HClO , HClO 2 , HClO 4 , HClO 3 . D. HClO 4 , HClO 3 , HClO 2 , HClO. Câu 8: Người ta không dùng phương pháp sunfat để điều chế khí nào sau đây? A. HI, HBr. B. HF, HCl. C. HF, HBr. D. HCl, HI. Câu 9: Tìm phát biểu đúng trong các câu sau: A. Clo tồn tại trong tự nhiên ở dạng đơn chất và hợp chất. B. Clo có tính oxi hóa mạnh hơn brom và iot. C. Clo là chất khí không tan trong nước. D. Clo có số oxi hóa -1 trong mọi hợp chất. Câu 10: Cho 6gam kẽm hạt vào cốc đựng dung dịch H 2 SO 4 4M (dư). Yếu tố nào sau đây không làm thay đổi tốc độ phản ứng? A. Dùng thể tích dung dịch H 2 SO 4 4M gấp đôi ban đầu. B. Thực hiện phản ứng đó ở nhiệt độ cao hơn. C. Thay dung dịch H 2 SO 4 4M bằng dung dịch H 2 SO 4 2M. D. Thay 6gam kẽm hạt bằng 6 gam kẽm bột. Câu 11: Tính chất nào sau đây không đúng đối với nhóm oxi?( theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân ) A. Bán kinh nguyên tử tăng dần. B. Tính axit của các hiđroxit giảm dần. C. Tính bền của hợp chất với hiđro tăng dần. D. Độ âm điện của các nguyên tố giảm dần. Câu 12: Không thể dùng H 2 SO 4 đặc để làm khô khí nào sau đây? A. O 2 . B. SO 2 . C. Cl 2 . D. HI. Câu 13: Hoà tan hoàn toàn 26,4gam FeS vào dung dịch HCl dư, khí sinh ra cho tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO 3 dư thu được m (gam) kết tủa. Giá trị của m là (cho Fe = 56; S = 32; Ag = 108; N = 14; O = 16) A. 37,2gam. B. 27,9gam. C. 74,4gam. D. 87,6gam. Câu 14: Hoà tan hoàn toàn 6,32gam hỗn hợp ba kim loại Mg, Fe, Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H 2 SO 4 loãng dư. Sau phản ứng thu được 0,896lit khí H 2 (đkct) và m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là (cho Mg = 24; Fe = 56; Zn = 65; H = 1; S = 32; O = 16) A. 5,08gam. B. 20,32 gam. C. 15,24gam. D. 10,16gam. Câu 15: Khối lượng SO 2 tạo thành khi cho 64gam S tác dụng hoàn toàn với 100gam O 2 là (cho S = 32; O = 16; ) A. 164gam. B. 64gam. C. 36gam. D. 128gam. Trang 1/2 GV NGUYỄN HẢI ÂU Câu 16: Để phân biệt hai khí SO 2 và CO 2 người ta dùng thuốc thử A. dung dịch Ca(OH) 2 . B. dung dịch Br 2 . C. dung dịch NaOH. D. dung dịch HCl. Câu 17: Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch axit HCl là A. SO 2 , FeS, Na 2 SO 3 . B. FeO, S, AgNO 3 . C. FeS, CuO, Zn. D. Fe, O 2 , NaOH. Câu 18: Khi nhiệt độ tăng lên 10 0 C thì tốc độ phản ứng tăng lên 2 lần. Vậy khi nhiệt độ tăng từ 25 0 C lên 65 0 C thì tốc độ phản ứng đó tăng lên A. 16 lần. B. 4 lần. C. 8 lần. D. 32 lần. Câu 19: Khối lượng nước cần dùng để pha loãng 92gam dung dịch H 2 SO 4 98% thành dung dịch H 2 SO 4 23% là A. 250gam. B. 350gam. C. 200gam. D. 300gam. Câu 20: Chất nào sau đây vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa? A. hiđrosunfua. B. hiđropeoxit. C. ozon. D. axit sunfuric. Câu 21: Dãy gồm các chất khi tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 đặc, đun nóng đều cho những phản ứng oxi hóa khử là A. FeO, S, Cu. B. Ca, P, NaOH. C. Zn, FeCl 2 , NaCl(rắn). D. Fe 2 O 3 , Mg., HI. Câu 22: Cho các dung dịch: Pb(NO 3 ) 2 , KNO 3 , AgNO 3 , FeCl 2 , Ca(NO 3 ) 2 . Số chất tác dụng với dung dịch Na 2 S là : A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 23: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm halogen có dạng: A. ns 2 np 3 . B. ns 2 np 5 . C. ns 2 np 6 . D. ns 2 np 4 . Câu 24: Kim loại tác dụng với dung dịch HCl và tác dụng với khí Cl 2 không cho cùng loại muối clorua là A. Zn. B. Al. C. Mg. D. Fe. Câu 25: Có 4 dung dịch chứa 4 lọ mất nhãn là HCl, Ba(OH) 2 , NaCl, Na 2 SO 4 . Chỉ dùng một thuốc thử để nhận biết các dung dịch trên. Vậy thuốc thử đó là A. dung dịch NaOH. B. dung dịch Na 2 CO 3 . C. dung dịch K 2 SO 4 . D. dung dịch AgNO 3 . Câu 26: Trong số các chất sau, chất nào có thể tác dụng với dung dịch KI tạo I 2 ? A. Na 2 SO 4 và H 2 S B. Br 2 và Cl 2 C. O 3 và HF D. HF và HCl Câu 27: Hòa tan H 2 S vào H 2 O được axit. A. Sunfua B. Sunfurơ C. Sunfuric D. Sunfuhidric Câu 28: Tìm phương trinh phản ứng sai A. 2H 2 S + O 2  2S + 2H 2 O B. SO 2 + Br 2 + 2H 2 O  H 2 SO 4 + 2HBr C. 2S +H 2 SO 4  H 2 S + 2SO 2 D. 2H 2 S + 3O 2  2SO 2 + 2H 2 O Câu 29: Dẫn 1,12 lít H 2 S(đktc) vào 50ml dung dịch KOH 1M. Muối thu được sau phản ứng là: A. K 2 S. B. KHSO 3 C. KHS và K 2 S D. KHS Câu 30: Tính phi kim của các halogen tăng dần theo thứ tự: A. Iot, brom, flo, clo B. Flo, clo, brom, iot. C. Clo, brom, iot, flo. D. Iot, brom, clo, flo. Câu 31: Có các dung dịch sau : Br 2 , Ba(OH) 2 , HCl, H 2 SO 4 . Có thể phân biệt được chúng nếu dùng thêm: A. Khí SO 2 . B. Khí CO 2 . C. Khí clo. D. Khí H 2 S Câu 32: Khi đun nóng 200 g KClO 3 và MnO 2 thu được chất rắn nặng 152g. Thể tích khí oxi thu được (dktc) là : ( K = 39 ; Cl = 35,5 ; O = 16) A. 33,6 lít B. 28,5 lít C. 30,2 lít D. 22,4 lít Câu 33: Hỗn hợp khí nào sau đây có thể tồn tại? A. HI và Br 2 . B. H 2 và F 2 C. HCl và Br 2 D. HBr và Cl 2 Câu 34: Có thể làm khô khí H 2 S bằng cách dẫn nó đi qua bình đựng A. P 2 O 5 . B. NaOH rắn. C. CaO bột. D. H 2 SO 4 đặc. Câu 35: Hòa tan m(g) SO 3 vào 150(g) H 2 O thu được dung dịch có nồng độ 27% . Giá trị m là : ( cho S = 32 ; O = 16 ; H = 1 ) A. 43,4g B. 41,4g C. 44,4g D. 42,4g------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- Trang 2/2 . = 1 ) A. 43,4g B. 41,4g C. 44,4g D. 42,4g -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - - -- -- - -- - -- - HẾT -- -- - -- - -- Trang 2/2 . B. Clo có tính oxi hóa mạnh hơn brom và iot. C. Clo là chất khí không tan trong nước. D. Clo có số oxi hóa -1 trong mọi hợp chất. Câu 10: Cho 6gam kẽm hạt

Ngày đăng: 02/08/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w