1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN văn CÔNG NGHỆ hóa ỨNG DỤNG QUY TRÌNH PHÂN TÍCH PROTEIN để ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG THỨC ăn của GIA súc

51 185 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ BỘ MÔN CƠNG NGHỆ HỐ HỌC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ỨNG DỤNG QUY TRÌNH PHÂN TÍCH PROTEIN ĐỂ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG THỨC ĂN CỦA GIA SÚC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN T.S Nguyễn Thị Kim Đông Phan Thị Minh Thư MSSV: 2041678 Lớp: Cơng Nghệ Hóa Học K30 Tháng 11-2008 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ Độc lập - Tự - Hạnh phúc BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC Cần Thơ, ngày 08 tháng 10 năm 2008 PHIẾU ĐỀ NGHỊ ĐỀ TÀI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NĂM HỌC : 2008 - 2009 Họ tên cán hướng dẫn: Ts Nguyễn Thị Kim Đông Tên đề tài: “Ứng dụng quy trình phân tích protein để đánh giá chất lượng thức ăn gia súc” Địa điểm thực hiện: Phòng thí nghiệm Bộ mơn Chăn Ni, Khoa Nơng Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại học Cần Thơ Số lượng sinh viên thực hiện: Họ tên sinh viên đăng ký thực hiện: Phan Thị Minh Thư Lớp: Cơng Nghệ Hóa Học khóa 30, MSSV: 2041678 Mục đích đề tài: Xác định hàm lượng đạm thô, đạm đạm phi protein số loại thức ăn gia súc Từ đánh giá chất lượng thức ăn gia súc Các nội dung giới hạn đề tài: - Tổng quan thức ăn gia súc - Phân tích thực nghiệm - Kết thảo luận Các yêu cầu hỗ trợ: kinh phí để thực đề tài Kinh phí dự trù cho việc thực đề tài (dự trù chi tiết đính kèm): 500.000 đồng DUYỆT CỦA BỘ MÔN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN DUYỆT CỦA HỘI ĐỒNG THI & XÉT TỐT NGHIỆP i NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ii NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ CHẤM PHẢN BIỆN iii LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn đến ba mẹ, người sinh thành nuôi dạy khôn lớn Ba mẹ ln quan tâm chăm sóc, ủng hộ, động viên tinh thần tạo điều kiện thuận lợi để học tập ngày hôm Em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Kim Đông thầy Nguyễn Văn Thu tạo điều kiện thuận lợi, tận tình hướng dẫn, bảo truyền đạt cho em nhiều kinh nghiệm quý báo giúp em vượt qua khó khăn, thử thách suốt thời gian thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn Thầy Cơ Khoa Cơng Nghệ nhiệt tình dạy bảo chúng em suốt năm học qua Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình thầy Bộ mơn Cơng Nghệ Hóa Học Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình bạn, anh chị phịng thí nghiệm Bộ mơn Chăn Ni Nhân đây, xin gởi lời cảm ơn đến bạn lớp Cơng Nghệ Hóa Học Khóa 30 học tập, chia sẻ, động viên tinh thần giúp đỡ suốt năm học qua Khi tiếp cận với công tác nghiên cứu khoa học, lần em cịn bỡ ngỡ chưa có nhiều kinh nghiệm thời gian thực có hạn nên khó tránh khỏi sai sót Qua báo cáo luận văn tốt nghiệp này, em xin chân thành cảm ơn ghi nhận ý kiến đóng góp quý báu Thầy Cô bạn để báo cáo em hoàn thiện Trước dứt lời, em xin kính chúc q thầy dồi sức khỏe, công tác tốt để tiếp tục nghiệp trồng người Em xin chúc anh chị bạn dồi sức khỏe đạt nhiều thành cơng sống iv LỜI NĨI ĐẦU Ngành chăn ni Việt Nam nói chung, Đồng Bằng Sơng Cửu Long nói riêng bước phát triển Trong đó, chăn ni gia súc ngành chiếm vị trí quan trọng cung cấp phần lớn lượng thịt sữa cho người tiêu dùng Trong chăn nuôi, quan tâm đến việc làm để vật nuôi sử dụng nguồn thức ăn cách có hiệu nhằm thỏa mãn nhu cầu dinh dưỡng cho thể chúng Trong đó, việc đảm bảo nhu cầu thức ăn protein quan trọng trình sinh trưởng, phát triển sinh sản gia súc Trước đây, người ta thường đánh giá giá trị protein thức ăn dựa số protein thơ protein tiêu hóa việc đánh giá chưa giải thích hồn chỉnh chế lên men cỏ Hiện nay, hệ thống cacbohydrate protein Đại học Cornell, Hoa Kỳ phân chia protein thức ăn mức độ xa dựa vào khả phân giải chúng cỏ việc nghiên cứu protein mức độ hữu dụng thức ăn vấn đề then chốt dinh dưỡng gia súc Do đó, chúng tơi tiến hành đề tài “Ứng dụng quy trình phân tích protein để đánh giá chất lượng thức ăn gia súc” Mục tiêu đề tài dựa vào thành phần protein để đánh giá chất lượng protein thức ăn gia súc v TĨM LƯỢC Đề tài “Ứng dụng quy trình phân tích protein để đánh giá chất lượng thức ăn gia súc” Thí nghiệm tiến hành phịng E205, Bộ môn Chăn Nuôi, Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại học Cần Thơ Mẫu phân tích bao gồm 38 mẫu thức ăn thuộc nhóm: cỏ hòa thảo, cỏ họ đậu, số rau trồng rau tự nhiên, số phụ phẩm công nông nghiệp, số thức ăn tinh Tất mẫu thức ăn phân tích tiêu DM, OM, CP, TP, NPN, Ash, qua đánh giá chất lượng loại thức ăn Kết thí nghiệm đạt được: Họ hòa thảo Họ đậu Rau trồng rau tự nhiên Phụ phẩm nông nghiệp Phụ phẩm công nghiệp Thức ăn tinh Tính DM,% CP TP NPN 4,59-13,2 3,47-8,56 1,13-4,72 15,0-23,4 9,24-16,4 3,90-8,93 Tính CP,% TP NPN 64,2-79,5 20,5-35,8 57,4-80,8 19,2-42,6 6,63-21,5 5,17-18,3 1,05-4,70 73,5-90,3 9,70-26,5 2,46-16,5 2,29-11,0 0,17-5,54 62,4-94,3 5,69-37,6 18,8-23,3 7,05-19,5 14,8-19,8 5,31-12,2 2,29-3,46 1,74-7,38 82,1-89,1 62,2-76,7 10,9-17,9 23,3-37,8 Qua chúng tơi sơ kết luận: Thức ăn họ đậu có hàm lượng CP cao thức ăn họ hòa thảo Hàm lượng CP thức ăn họ đậu, loại rau trồng, rau tự nhiên phụ phẩm công nghiệp tương đối cao Các loại thức ăn có hàm lượng TP cao hàm lượng NPN Thức ăn có hàm lượng TP cao kết hợp với tỷ lệ TP/CP cao chất lượng cao vi MỤC LỤC Phiếu đăng ký đề tài tốt nghiệp i Nhận xét cán hướng dẫn ii Nhận xét cán phản biện iii Lời cảm ơn iv Lời nói đầu v Tóm lược vi Mục lục vii Danh sách bảng viii Danh sách hình ix Danh sách từ viết tắt x Chương I: ĐẶT VẤN ĐỀ Chương II: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Thức ăn xanh 2.1.1 Cỏ hòa thảo 2.1.2 Cỏ họ đậu 2.1.3 Các loại rau trồng rau tự nhiên 10 2.1.4 Phụ phẩm công nông nghiệp 16 2.1.5 Thức ăn tinh 20 2.2 Định nghĩa thành phần protein thức ăn 20 2.2.1 Đạm thô 21 2.2.2 Đạm 21 2.2.3 Đạm phi protein 21 Chương III: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 23 3.1 Phương tiện thí nghiệm 23 3.1.1 Thời gian thí nghiệm 23 3.1.2 Địa điểm thí nghiệm 23 3.1.3 Địa điểm lấy mẫu 23 3.1.4 Đối tượng thí nghiệm 23 3.1.5 Các tiêu theo dõi 25 3.1.5 Phương tiện thí nghiệm 24 3.2 Phương pháp tiến hành thí nghiệm 24 3.2.1 Phương pháp lấy mẫu 24 3.2.2 Phương pháp xử lý mẫu 24 3.2.3 Qui trình phân tích 25 3.2.4 Xử lý số liệu 25 Chương IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 Chương V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 35 Tài liệu tham khảo vii DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 2.1 Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng cỏ lông tây Bảng 2.2 Thành phần hóa học cỏ mồm Bảng 2.3 Thành phần hóa học cỏ sả Bảng 2.4 Thành phần hóa học cỏ Paspalum attratum Bảng 2.5 Thành phần hóa học cỏ Ruzi Bảng 2.6 Thành phần hóa học cỏ voi Bảng 2.7 Thành phần hóa học cỏ VA- 06 Bảng 2.8 Thành phần hóa học so đũa Bảng 2.9 Thành phần hóa học đậu nhỏ Bảng 2.10 Thành phần hóa học đậu lớn Bảng 2.11 Thành phần hóa học đậu ma Bảng 2.12 Thành phần hóa học Kudzu Bảng 2.13 Thành phần hóa học rau muống 10 Bảng 2.14 Thành phần hóa học rau lang 11 Bảng 2.15 Thành phần hóa học rau dền 11 Bảng 2.16 Thành phần hóa học Trichanthera gigantea 12 Bảng 2.17 Thành phần hóa học rau khoai mì 12 Bảng 2.18 Thành phần hóa học rau dâm bụt (lá cành non) 12 Bảng 2.19 Thành phần hóa học dừa nước 13 Bảng 2.20 Thành phần hóa học rau trai 13 Bảng 2.21 Thành phần hóa học rau dệu 14 Bảng 2.22 Thành phần hóa học địa cúc 14 Bảng 2.23 Thành phần hóa học bìm bìm 15 Bảng 2.24 Thành phần hóa học nổ 15 Bảng 2.25 Thành phần hóa học lục bình 16 Bảng 2.26 Thành phần hóa học bắp cải 16 Bảng 2.27 Thành phần hóa học cải bắc thảo 17 Bảng 2.28 Thành phần hóa học mía 17 Bảng 2.29 Thành phần hóa học vỏ khóm 18 Bảng 2.30 Thành phần hóa học rơm rạ 18 Bảng 2.31 Thành phần hóa học bã bia 18 Bảng 2.32 Thành phần hóa học bã đậu nành 19 Bảng 2.33 Thành phần hóa học bắp (hạt) 19 Bảng 2.34 Thành phần hóa học cám 20 Bảng 2.35 Thành phần hóa học thức ăn hỗn hợp C225 20 Bảng 4.1 Thành phần dưỡng chất thức ăn họ hòa thảo 26 Bảng 4.2 Thành phần dưỡng chất thức ăn họ đậu 28 Bảng 4.3 Thành phần dưỡng chất số rau trồng rau tự nhiên 31 Bảng 4.4 Thành phần dưỡng chất số phụ phẩm nông nghiệp 32 Bảng 4.5 Thành phần dưỡng chất số phụ phẩm công nghiệp 33 Bảng 4.6 Thành phần dưỡng chất số thức ăn tinh 34 viii DANH SÁCH BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 4.1 Hàm lượng đạm thô, đạm đạm phi protein thức ăn họ hòa thảo 27 Biểu đồ 4.2 Hàm lượng đạm thô, đạm đạm phi protein thức ăn họ đậu 29 Biểu đồ 4.3 So sánh hàm lượng đạm thô, đạm đạm phi protein họ đậu họ hòa thảo 30 ix Chương IV: Kết thảo luận ================================================== CHƯƠNG IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Thành phần dưỡng chất thức ăn họ hịa thảo Kết phân tích trình bày bảng 4.1 Bảng 4.1 Thành phần dưỡng chất thức ăn họ hịa thảo Tính DM,% % CP DM OM CP TP NPN Ash TP NPN Cỏ lông tây 18,6 89,4 11,1 8,56 2,56 10,6 77,0 23,0 Cỏ mồm 13,9 89,4 13,2 8,48 4,72 10,6 64,2 35,8 Cỏ tranh 30,6 94,8 4,59 3,47 1,13 5,21 75,5 24,5 Cỏ sả 17,6 88,5 10,1 7,57 2,48 11,5 75,3 24,7 Cỏ Paspalum 18,2 90,8 9,13 7,25 1,87 9,22 79,5 20,5 Cỏ Ruzi 17,0 88,3 9,14 6,30 2,84 11,7 68,9 31,1 Cỏ voi 20,2 86,6 9,18 7,23 1,95 13,4 78,8 21,2 Cỏ VA-06 17,4 90,9 11,0 7,11 3,85 9,14 64,9 35,1 Trung bình 19,2 89,8 9,67 7,00 2,68 10,2 72,3 27,7 SD± 4,93 2,44 2,48 1,61 1,15 2,44 6,13 5,73 DM: vật chất khô, OM: vật chất hữu cơ, CP: đạm thơ, TP: đạm thuần, NPN: đạm phi protein, Ash: khống tổng số Qua kết bảng 4.1 cho thấy: DM trung bình họ hịa thảo 19,2%; cao cỏ tranh 30,6%, thấp cỏ mồm 13,9% OM trung bình họ hịa thảo 89,8%, cao cỏ tranh 94,8%, thấp cỏ voi 86,6% Hàm lượng Ash trung bình họ hịa thảo 10,2%, cao cỏ voi 13,4%, thấp cỏ tranh 5,21% Hàm lượng CP trung bình họ hòa thảo 9,67%, cao cỏ mồm 13,2%, thấp cỏ tranh 4,59% Kết phù hợp với kết Trần Ca May (2008) với hàm lượng CP trung bình 9,19%, thấp kết Cullison (1975) với hàm lượng CP trung bình 12,5%, đồng thời cao kết Đặng Thị Diễm Trang (2006) với hàm lượng CP trung bình 7,52% Điều ================================================== 26 SVTH: Phan Thị Minh Thư Chương IV: Kết thảo luận ================================================== địa điểm lấy mẫu thời điểm thu hoạch khác Hàm lượng DM CP cỏ lông tây 18,6% 11,1%, kết phù hợp với kết phân tích Danh Mô (2003) (DM 18,4% CP 12,7%) Hàm lượng CP cỏ ruzi cỏ sả 9,14% 10,1%, kết phù hợp với kết Phạm Lê Tâm (2008) với hàm lượng CP cỏ ruzi cỏ sả 9,35% 10,9% Hàm lượng TP trung bình thức ăn hòa thảo 7,00%, chiếm 72,3% hàm lượng đạm thô Kết cao kết Trần Ca May (2008) với hàm lượng TP trung bình họ Hịa thảo 5,94% Hàm lượng NPN trung bình thức ăn hịa thảo 2,68%, chiếm 27,7% hàm lượng đạm thô Kết thấp kết Trần Ca May (2008) với hàm lượng NPN trung bình 3,25%, chiếm 35,1% hàm lượng đạm thô Kết cao kết Đặng Thị Diễm Trang (2006) với hàm lượng NPN trung bình chiếm 20,5% hàm lượng đạm thơ Nhìn chung, họ hịa thảo có hàm lượng CP khoảng 4,59-13,2% Hàm lượng TP từ 3,47-8,56%, chiếm khoảng 64,2-79,5% hàm lượng đạm thô Hàm lượng NPN từ 1,13-4,72%, chiếm khoảng 20,5-35,8% hàm lượng đạm thơ Thức ăn họ hịa thảo có hàm lượng TP cao hàm lượng NPN, kết thể qua biểu đồ 4.1 12 % trạng thái khô hoàn toàn CP TP NPN 10 Cỏ lông tây Cỏ Paspalum Biểu đồ 4.1 Hàm lượng đạm thô, đạm đạm phi protein thức ăn họ hòa thảo Cỏ sả Cỏ voi Cỏ Ruzi ================================================== 27 SVTH: Phan Thị Minh Thư Chương IV: Kết thảo luận ================================================== 4.2 Thành phần dưỡng chất thức ăn họ đậu Bảng 4.2 Thành phần dưỡng chất thức ăn họ đậu Tính DM,% %CP DM OM CP TP NPN Ash TP NPN Bình linh 27,1 92,3 21,1 13,6 7,55 7,74 64,3 35,7 So đũa 23,4 89,5 20,4 15,5 4,91 10,5 75,9 24,1 Đậu nhỏ 10,9 89,8 23,4 15,2 8,18 10,2 65,0 35,0 Đậu lớn (lá cuống) 17,8 89,4 19,3 12,6 6,65 10,6 65,5 34,5 Đậu lớn (dây) 17,4 90,2 15,0 9,24 5,76 9,81 61,6 38,4 Đậu ma (trái) 17,2 92,6 15,7 10,1 5,68 7,42 63,9 36,1 Đậu ma (không trái) 16,8 92,2 21,0 12,0 8,93 7,80 57,4 42,6 Kudzu 18,9 94,0 20,3 16,4 3,90 6,00 80,8 19,2 Trung bình 18,7 91,2 19,5 13,1 6,45 8,77 66,8 33,2 SD± 4,81 1,74 2,82 2,59 1,70 1,74 7,69 7,69 DM: vật chất khô, OM: vật chất hữu cơ, CP: đạm thô, TP: đạm thuần, NPN: đạm phi protein, Ash: khoáng tổng số Qua kết trình bày bảng 4.2 cho thấy: DM trung bình thức ăn họ đậu 18,7%, cao bình linh 27,1%, thấp đậu nhỏ 10,9% Hàm lượng OM trung bình thức ăn họ đậu 91,2%, cao Kudzu 94,0%, thấp đậu lớn (lá cuống) 89,4% Hàm lượng Ash trung bình thức ăn họ đậu 8,77%, cao đậu lớn (lá cuống) 10,6%, thấp Kudzu 6,00% Hàm lượng CP trung bình thức ăn họ đậu 19,5%, cao đậu nhỏ 23,4%, thấp đậu lớn (dây) 15,0% Kết cao kết Nguyễn Thị Mộng Nhi (2006) Đặng Thị Diễm Trang (2006) với hàm lượng CP trung bình 15,8% 18,1% Đồng thời thấp kết Trần Ca May (2008) với hàm lượng CP trung bình 20,2% Hàm lượng CP so đũa 20,4%, thấp kết Nguyễn Đông Hải (2008) (CP 22,6%), chênh lệch điều kiện trồng thời điểm lấy mẫu khác Hàm lượng CP đậu nhỏ 23,4%, phù hợp với kết Nguyễn Văn Điền (2006) với hàm lượng CP 23,1% Hàm lượng TP trung bình thức ăn họ đậu 13,1%, chiếm 66,8% hàm lượng đạm thô Kết thấp kết Trần Ca May (2008) với hàm lượng TP trung bình họ đậu 15,2% ================================================== 28 SVTH: Phan Thị Minh Thư Chương IV: Kết thảo luận ================================================== Hàm lượng NPN trung bình thức ăn họ đậu 6,45%, chiếm 33,2% hàm lượng đạm thô Kết cao kết Trần Ca May (2008) với hàm lượng NPN trung bình 4,99%, chiếm 24,6% hàm lượng đạm thô Kết cao kết Đặng Thị Diễm Trang (2006) với hàm lượng NPN trung bình chiếm 17,8% hàm lượng đạm thô Hàm lượng NPN Kudzu chiếm 19,2% hàm lượng đạm thô, phù hợp với kết Đặng Thị Diễm Trang (2006) với hàm lượng NPN Kudzu chiếm 19,0% hàm lượng đạm thơ Nhìn chung, thức ăn họ đậu có hàm lượng CP khoảng 15,0-23,4% Hàm lượng TP từ 9,24-16,4%, chiếm khoảng 57,4-80,8% hàm lượng đạm thô Hàm lượng NPN từ 3,90-8,93%, chiếm khoảng 19,2-42,6% hàm lượng đạm thơ Thức ăn họ đậu có hàm lượng TP cao hàm lượng NPN, kết thể qua biểu đồ 4.2 So sánh thành phần protein thức ăn họ đậu họ hòa thảo (biểu đồ 4.3), cho thấy trung bình hàm lượng đạm thơ, đạm đạm phi protein nhóm thức ăn họ đậu cao so với họ hòa thảo % trạng thái khơ hồn tồn 25 CP TP NPN 20 15 10 Đậu nhỏ Bình linh So đũa Kudzu Đậu ma Biểu đồ 4.2 Hàm lượng đạm thô, đạm đạm phi protein thức ăn họ đậu ================================================== 29 SVTH: Phan Thị Minh Thư Chương IV: Kết thảo luận ================================================== 25 % trạng thái khơ hồn tồn Họ Đậu Họ Hịa thảo 20 15 10 CP TP NPN Biểu đồ 4.3 So sánh hàm lượng đạm thô, đạm đạm phi protein họ đậu họ hòa thảo 4.3 Thành phần dưỡng chất số rau trồng rau tự nhiên Kết trình bày bảng 4.3 cho thấy: Hàm lượng DM trung bình 13,1%, cao khoai mì (22,9%), thấp thân lục bình (7,30%) Hàm lượng OM trung bình 84,4%, cao nhất khoai mì (92,3%), thấp Trichantera (78,0%) Hàm lượng Ash trung bình 81,0%, cao Trichantera (22,0%), thấp khoai mì (7,74%) Hàm lượng CP trung bình 16,1%, cao rau muống 21,5%, thấp thân lục bình 6,63% Theo Đào Tiến Đức (2008), hàm lượng CP rau muống 20,2%, phù hợp với kết phân tích Hàm lượng CP địa cúc 10,8%, phù hợp với kết Cao Thị Thanh Tuyết (2008) Trần Ca May (2008) với hàm lượng CP địa cúc 10,4% 10,44% Hàm lượng CP lục bình 19,1%, thân lục bình 6,63%, kết phù hợp với kết Nguyễn Nhựt Xuân Dung Lưu Hữu Mãnh (1997) với hàm lượng CP lục bình 19,9%, thân lục bình 7,45% Hàm lượng TP trung bình 13,0%, chiếm 81,0% hàm lượng đạm thô Hàm lượng TP địa cúc 9,74% Kết phù hợp với kết Trần Ca May (2008) với hàm lượng TP địa cúc 9,06% ================================================== 30 SVTH: Phan Thị Minh Thư Chương IV: Kết thảo luận ================================================== Hàm lượng NPN trung bình 3,10%, chiếm 19,0% hàm lượng đạm thô Hàm lượng NPN địa cúc 1,05% Kết phù hợp với kết Trần Ca May (2008) với hàm lượng NPN địa cúc 1,38% Nhìn chung, loại rau trồng rau tự nhiên có hàm lượng CP khoảng 6,63-21,5% Hàm lượng TP từ 5,17-18,3%, chiếm khoảng 73,5-90,3% hàm lượng đạm thô Hàm lượng NPN từ 1,05-4,70%, chiếm khoảng 9,70-26,5% hàm lượng đạm thô Như vậy, loại rau tự nhiên rau trồng có hàm lượng TP cao hàm lượng NPN Bảng 4.3 Thành phần dưỡng chất số rau trồng rau tự nhiên Tính DM,% %CP DM OM CP TP NPN Ash TP NPN Rau muống 10,5 85,4 21,5 16,8 4,69 14,6 78,2 21,8 Rau lang 10,7 91,7 19,2 15,3 3,90 8,28 79,7 20,3 Rau dền trồng 14,1 81,1 21,3 18,3 2,98 18,9 86,0 14,0 Trichantera 11,0 78,0 16,4 12,7 3,67 22,0 77,6 22,4 Lá khoai mì 22,9 92,3 18,9 14,7 4,28 7,74 77,4 22,6 Dâm bụt 19,5 87,6 18,4 13,73 4,71 12,4 74,5 25,5 Rau dừa 15,2 85,2 16,2 13,4 2,82 14,8 82,7 17,4 Rau trai lớn 9,96 82,4 13,7 11,1 2,60 17,6 81,0 19,0 Rau trai nhỏ 10,2 87,3 20,9 16,9 4,04 12,7 80,7 19,3 Rau dền hoang 12,5 82,9 19,7 17,1 2,56 17,1 87,0 13,0 Rau dệu vườn 13,3 83,3 15,0 11,0 3,97 16,7 73,5 26,5 Rau dệu biển 12,4 82,1 13,5 10,9 2,57 17,9 80,9 19,0 Địa cúc 11,8 84,1 10,8 9,74 1,05 15,9 90,3 9,70 Bìm bìm 10,8 87,7 16,0 12,8 3,21 12,3 80,0 20,0 Cây nổ 17,7 78,4 13,4 11,7 1,67 21,6 87,5 12,5 Lá lục bình 16,6 85,3 19,1 14,4 4,69 14,7 75,5 24,5 Thân lục bình 7,30 81,2 6,63 5,17 1,46 18,8 77,9 22,1 Lục bình 8,91 83,8 9,69 8,49 1,19 16,2 87,7 12,3 Trung bình 13,1 84,4 16,1 13,0 3,10 15,6 81,0 19,0 SD± 3,98 3,90 4,23 3,35 1,22 3,90 4,92 4,92 DM: vật chất khô, OM: vật chất hữu cơ, CP: đạm thô, TP: đạm thuần, NPN: đạm phi protein, Ash: khoáng tổng số ================================================== 31 SVTH: Phan Thị Minh Thư Chương IV: Kết thảo luận ================================================== 4.4 Thành phần dưỡng chất số phụ phẩm công nông nghiệp *Phụ phẩm nông nghiệp: Bảng 4.4 Thành phần dưỡng chất số phụ phẩm nơng nghiệp Tính DM,% %CP DM OM CP TP NPN Ash TP NPN Lá bắp cải 7,56 88,1 11,6 7,21 4,34 11,9 62,4 37,6 Cải bắc thảo 5,38 85,1 16,5 11,0 5,54 14,9 66,5 33,5 Ngọn mía 17,5 91,3 3,01 2,66 0,35 8,71 88,6 11,4 Vỏ khóm 12,7 93,3 6,72 5,91 0,81 6,65 88,0 12,0 Khoai lang 22,2 97,4 2,46 2,29 0,17 2,63 93,1 6,90 Rơm 79,0 81,8 5,80 5,47 0,33 18,2 94,3 5,69 Trung bình 24,1 89,5 7,68 5,76 1,92 10,5 82,1 17,9 SD± 27,6 5,65 5,42 3,20 2,38 5,65 14,0 14,0 DM: vật chất khô, OM: vật chất hữu cơ, CP: đạm thô, TP: đạm thuần, NPN: đạm phi protein, Ash: khống tổng số Kết trình bày bảng 4.4 cho thấy: Hàm lượng DM trung bình 24,1%, cao rơm 79,0%, thấp cải bắc thảo 5,38% Hàm lượng OM trung bình 89,5%, cao khoai lang 97,4% ; thấp rơm 81,8% Hàm lượng Ash trung bình 10,5%, cao rơm 18,2%; thấp khoai lang 2,63% Hàm lượng CP trung bình 7,68%, cao cải bắc thảo 16,5%, thấp khoai lang 2,46% Kết phù hợp với kết Đào Tiến Đức (2008) với hàm lượng CP cải bắc thảo 16,1% Hàm lượng CP bắp cải 11,6%, thấp kết Tô Văn Phương (2008) với hàm lượng CP bắp cải 16,2% Hàm lượng CP rơm 5,80%, phù hợp với kết Tôn Thất Sơn (2005) với hàm lượng CP rơm 5,20% Hàm lượng TP trung bình 5,76%, chiếm 82,1% hàm lượng đạm thơ Hàm lượng TP bắp cải rơm chiếm 62,4% 94,3% hàm lượng đạm thô Hàm lượng NPN trung bình 1,92%, chiếm 17,9% hàm lượng đạm thô Hàm lượng NPN bắp cải rơm chiếm 37,6% 5,69% hàm lượng đạm thô Nhìn chung, phụ phẩm nơng nghiệp có hàm lượng CP khoảng 2,4616,5% Hàm lượng TP từ 2,29-11,0%, chiếm khoảng 62,4-94,3% hàm lượng đạm ================================================== 32 SVTH: Phan Thị Minh Thư Chương IV: Kết thảo luận ================================================== thô Hàm lượng NPN từ 0,17-5,54%, chiếm khoảng 5,69-37,6% hàm lượng đạm thơ Các phụ phẩm nơng nghiệp có hàm lượng TP cao hàm lượng NPN * Phụ phẩm công nghiệp : Bảng 4.5 Thành phần dưỡng chất số phụ phẩm cơng nghiệp Tính DM,% %CP DM OM CP TP NPN Ash TP NPN Bã bia 23,7 94,7 21,0 18,7 2,29 5,34 89,1 10,9 Bã đậu nành 8,34 97,0 23,3 19,8 3,46 2,99 85,1 14,9 Bánh dầu dừa 88,8 92,5 18,0 14,8 3,23 7,50 82,1 17,9 Trung bình 40,3 94,7 20,8 17,8 2,99 5,28 85,4 14,6 SD± 42,7 2,26 2,64 2,65 0,62 2,26 3,53 3,53 DM: vật chất khô, OM: vật chất hữu cơ, CP: đạm thô, TP: đạm thuần, NPN: đạm phi protein, Ash: khoáng tổng số Kết trình bày bảng 4.5 cho thấy: Hàm lượng DM trung bình 40,3%, cao bánh dầu dừa 88,8%, thấp bã đậu nành 8,34% Hàm lượng OM trung bình 94,7%, cao bã đậu nành 97,0%, thấp bánh dầu dừa 92,5% Hàm lượng Ash trung bình 5,28%, cao bánh dầu dừa 7,50%, thấp bã đậu nành 2,99% Hàm lượng CP trung bình 20,8%, cao bã đậu nành 23,3%, thấp bánh dầu dừa 18,0% Hàm lượng CP bã bia 21,0% Kết thấp kết Trần Ca May (2008) với hàm lượng CP bã bia 29,21% Hàm lượng TP trung bình 17,8%, chiếm 85,4% hàm lượng đạm thô Hàm lượng TP bã bia 18,7%, chiếm 89,1% hàm lượng đạm thô Hàm lượng TP bánh dầu dừa 82,1% hàm lượng đạm thơ Hàm lượng NPN trung bình 2,99%, chiếm 14,6% hàm lượng đạm thô Hàm lượng NPN bã bia 2,29%, chiếm 10,9%hàm lượng đạm thô, kết thấp kết Trần Ca May (2008) với hàm lượng NPN bã bia 2,15%, chiếm 7,34% hàm lượng đạm thơ Nhìn chung, phụ phẩm cơng nghiệp có hàm lượng CP khoảng 18,823,3% Hàm lượng TP từ 14,8-19,8%, chiếm khoảng 82,1-89,1% hàm lượng đạm thô Hàm lượng NPN từ 2,29-3,46%, chiếm khoảng 10,9-17,9% hàm lượng đạm thơ Các phụ phẩm cơng nghiệp có hàm lượng TP cao hàm lượng NPN ================================================== 33 SVTH: Phan Thị Minh Thư Chương IV: Kết thảo luận ================================================== 4.5 Thành phần dưỡng chất số thức ăn tinh Bảng 4.6 Thành phần dưỡng chất số thức ăn tinh Tính DM,% %CP DM OM CP TP NPN Ash TP NPN Bắp 88,3 87,6 7,05 5,31 1,74 12,4 75,3 24,7 Cám 89,2 90,9 11,0 8,47 2,57 9,07 76,7 23,3 TAHH (C225) 89,8 77,6 19,5 12,2 7,38 22,4 62,2 37,8 Trung bình 89,1 85,4 12,5 8,64 3,90 14,6 71,4 28,6 SD± 0,74 6,92 6,38 3,43 3,05 6,92 8,00 8,00 88,3 77,6 7,05 5,31 1,74 9,07 62,2 23,3 Min 89,8 90,9 19,5 12,2 7,38 22,4 76,7 37,8 Max DM: vật chất khô, OM: vật chất hữu cơ, CP: đạm thô, TP: đạm thuần, NPN: đạm phi protein, Ash: khống tổng số Kết trình bày bảng 4.6 cho thấy: Hàm lượng DM, Ash cao thức ăn hỗn hợp (DM 89,8%, Ash 22,4%); bắp có hàm lượng DM thấp 88,3%; cám có hàm lượng Ash thấp 9,07% Hàm lượng OM cao cám 90,9%; thấp thức ăn hỗn hợp 77,6% Hàm lượng CP thức ăn hỗn hợp 19,5%, phù hợp với kết Trương Hoàng Nam (2008) với hàm lượng CP thức ăn hỗn hợp 19,9% Hàm lượng Cp bắp 7,05% Kết phù hợp với kết Trần Ca May (2008) với hàm lượng CP bắp 7,67% Hàm lượng CP cám 11,0%, kết phù hợp với kết Võ Hoàng Giới (2008) Trần Ca May (2008) với hàm lượng CP cám 11,6% 11,1% Hàm lượng TP cám bắp 8,47% 5,31% phù hợp với kết Trần Ca May (2008) với hàm lượng TP cám bắp 8,63% 5,45% Hàm lượng NPN cám 2,57%, chiếm 23,3% hàm lượng đạm thô Kết phù hợp với kết Trần Ca May (2008) với hàm lượng NPN cám 2,44% chiếm 22,1% hàm lượng đạm thơ Nhìn chung, thức ăn tinh có hàm lượng CP khoảng 7,05-19,5% Hàm lượng TP từ 5,31-12,2%, chiếm khoảng 62,2-76,7% hàm lượng đạm thô Hàm lượng NPN từ 1,74-7,38%, chiếm khoảng 23,3-37,8% hàm lượng đạm thơ Thức ăn tinh có hàm lượng TP cao hàm lượng NPN ================================================== 34 SVTH: Phan Thị Minh Thư Chương V: Kết luận đề nghị ================================================== CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Hàm lượng CP thức ăn họ hòa thảo cao hàm lượng CP thức ăn họ đậu Hàm lượng CP thức ăn họ đậu, loại rau trồng, rau tự nhiên phụ phẩm công nghiệp tương đối cao Các loại thức ăn có hàm lượng TP cao hàm lượng NPN Thức ăn có hàm lượng CP cao kết hợp với tỷ lệ TP/CP cao chất lượng cao 5.2 Đề nghị Nghiên cứu thành phần dưỡng chất nhiều loại thức ăn khác với số lượng mẫu lớn để có đánh giá xác nguồn thức ăn Nguồn thức ăn sử dụng phần để nuôi gia súc ================================================== SVTH: Phan Thị Minh Thư 35 Tài liệu tham khảo ================================================== TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Cao Thị Thanh Tuyết (2008), “Ảnh hưởng địa cúc (Wedelia trilobata) thay cỏ lông tây (Brachiaria mutica) phần tăng trưởng tiêu hóa dưỡng chất thỏ lai”, LVTN Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại học Cần Thơ Đặng Hùng Cường (2008), “Ảnh hưởng cỏ đậu (Mucana pruriens) thay cỏ lông tây (Brachiaria mutica) lên khả sử dụng thức ăn, tăng trọng tỷ lệ tiêu hoá dưỡng chất thỏ lai”, LVTN Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại Học Cần Thơ Đặng Thị Diễm Trang (2006), “Xác định thành phần protein theo hệ thống protein Corrnell tương quan chúng với protein phân giải không phân giải”, LVTN Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại Học Cần Thơ Danh Mô (2003), “Nghiên cứu cải tiến phương pháp xác định tỉ lệ tiêu hoá thức ăn in vitro với dịch cỏ thay hoá chất làm nguồn dưỡng chất vi sinh vật trâu ta”, LVTN Thạc sỹ Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại Học Cần Thơ Đào Tiến Đức (2008), “Bước đầu theo dõi thành phàn dưỡng chất giá trị dinh dưỡng số thức ăn kỹ thuật tiêu hóa sinh khí in vitro thỏ”, LVTN Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại Học Cần Thơ Dương Hồng Phúc (2004), “Khảo sát đặc tính sinh trưởng tính sản suất cỏ Paspalum atratum đậu Macroptilium gracile”, LVTN Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại Học Cần Thơ Dương Hữu Thời- Nguyễn Đăng Khôi (1981), Nghiên cứu thức ăn gia súc Việt Nam, tập 2, NXB Khoa học- Kỹ thuật ================================================== SVTH: Phan Thị Minh Thư 36 Tài liệu tham khảo ================================================== Lưu Hữu Mãnh (1999), Nghiên cứu thành phần hóa học tiềm sử dụng nguồn thức ăn gia súc đồng sông Cửu Long, Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại Học Cần Thơ Lưu Hữu Mãnh (2000), Bài giảng thức ăn gia súc- Phần I, Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại Học Cần Thơ 10 Lưu Hữu Mãnh, Nguyễn Nhựt Xuân Dung (1997), Giáo trình thức tập Phân tích thức ăn gia súc, Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại Học Cần Thơ 11 Lưu Hữu Mãnh, Nguyễn Nhựt Xuân Dung, Võ Văn Sơn (1999), Bài giảng dinh dưỡng gia súc, Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại Học Cần Thơ 12 Nguyễn Bích Ngọc (2000), Dinh dưỡng thức ăn gia súc, NXB Văn hóa dân tộc Hà Nội 13 Nguyễn Đông Hải (2008), “Nghiên cứu ảnh hưởng mức độ đạm ăn vào khả tận dụng thức ăn, tích lũy đạm thông số dịch cỏ dê Bách thảo cừu Phan Rang”, LVTN Thạc sỹ Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại Học Cần Thơ 14 Nguyễn Hải Phú (2004),“Khảo sát đặc tính sinh trưởng giá trị dinh dưỡng cỏ Mồm cỏ Lông Tây”, LVTN Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại Học Cần Thơ 15 Nguyễn Thanh Chuyền (2008), “Ảnh hưởng mức độ đạm khác lên tỉ lệ tiêu hóa dưỡng chất, nitơ tích lũy, tăng trọng số thơng số cỏ trâu ta”, LVTN Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại Học Cần Thơ 16 Nguyễn Thị Hồng Nhân (2005), Bài giảng thức ăn gia súc- Phần II, Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại Học Cần Thơ 17 Nguyễn Thị Mộng Nhi (2006), “Xác định thành phần hoá học, giá trị dinh dưỡng số giống cỏ đậu trồng thí nghiệm Thành phố Cần Thơ”, LVTN Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại Học Cần Thơ 18 Nguyễn Văn Điền (2006), “Ảnh hưởng cỏ đậu Psophocarpus scandén thay cỏ lông tây tăng trọng tiêu hóa thỏ”, LVTN Khoa Nơng Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại Học Cần Thơ ================================================ SVTH: Phan Thị Minh Thư 37 Tài liệu tham khảo ================================================== 19 Nguyễn Văn Đồng (2007), Thực hành chăm sóc ni dưỡng thỏ thịt thức ăn địa phương, thực tập tốt nghiệp, Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại Học Cần Thơ 20 Nguyễn Văn Thu (2003), Giáo trình chăn ni thỏ, Khoa Nơng Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại Học Cần Thơ 21 Phạm Huỳnh Khiết Tâm (2007), “Ảnh hưởng mức độ rau lang theo trọng lượng khả sản xuất thịt tiêu hóa thỏ lại”, LVTN Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại Học Cần Thơ 22 Phạm Lê Tâm (2008), “Xác định giá trị lượng số loại thức ăn dùng cho gia súc nhai lại”, LVTN Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại Học Cần Thơ 23 Phạm Thị Thu Lý (2008), “Xử lý rơm tươi urê làm thức ăn cho gia súc nhai lại”, LVTN Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại Học Cần Thơ 24 Phan Đình Phi Phượng (2007), “Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ lên mức tiêu hóa vật chất khơ, protein khơng bị phân giải chát xơ trung tính số thức ăn họ Đậu họ Hào thảo”, LVTN Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại Học Cần Thơ 25 Phùng Quốc Quảng Nguyễn Xuân Trạch (2003), Thức ăn ni dưỡng bị sữa, NXB Nơng Nghiệp 26 Thái Trường Quang (2008), “Ảnh hưởng kết hợp loại thức ăn lượng kết hợp mức độ đạm lên tỉ lệ tiêu hoá dưỡng chất, nitơ tích luỹ thơng số cỏ bị ta”, LVTN Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại Học Cần Thơ 27 Thức ăn gia súc nhiệt đới (1993), NXB Hà Nội 28 Tô Văn Phương (2008), “Ảnh hưởng việc thay bắp cải cho cỏ lông tây khả sản xuất thịt tiêu hố thỏ lai”, LVTN Khoa Nơng Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại Học Cần Thơ 29 Tơn Thất Sơn (2005), Giáo trình dinh dưỡng Thức ăn vật nuôi, NXB Hà Nội 30 Trần Ca May (2008), “Xác định thành phần protein thô, đạm phi protein protein có tốc độ phân giải nhanh số loại thức ăn gia súc nhai lại”, LVTN Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại Học Cần Thơ ================================================ SVTH: Phan Thị Minh Thư 38 Tài liệu tham khảo ================================================== 31 Trương Hoàng Nam (2008), “Ảnh hưởng mức độ bã bia phần tăng trọng tỷ lệ tiêu hóa dưỡng chất thỏ lai”, LVTN Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại Học Cần Thơ 32 Trương Hữu Định (1997), Cỏ dại phổ biến Việt Nam, NXB Nông Nghiệp 33 Viện Chăn Nuôi Quốc Gia (1995), Thành phần giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc, gia cầm Việt Nam, NXB Nông Nghiệp Hà Nội 34 Trương Thị Anh Thư (2008), “Ảnh hưởng rau muống (Ipomoea aquatica) thay cỏ lông tây (Brachiaria mutica) tăng trưởng, tỷ lệ tiêu hóa dưỡng chất tích lũy nitơ thỏ thịt”, LVTN Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại Học Cần Thơ 35 Võ Hoàng Giới (2008), “Ảnh hưởng vỏ khóm tươi, vỏ khóm ủ chua đến khả tăng trọng tỷ lệ tieu hóa bị”, LVTN Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại Học Cần Thơ 36 Võ Văn Chi Trần Hợp (2000), Cây cỏ có ích Việt Nam, tập 1, NXB Giáo Dục 37 Võ Văn Chi (1991), Cây thuốc An Giang, Ủy ban Khoa học- Kỹ thuật An Giang 38 Võ Văn Chi (2004), Cây rau, trái đậu dùng để ăn trị bệnh, NXB Khoa học- Kỹ thuật 39 Vũ Duy Giảng, Nguyễn Xuân Bả, Lê Đức Ngoan, Nguyễn Xuân Trạch, Vũ Chí Cương, Nguyễn Hữu Văn (2008), Dinh dưỡng thức ăn cho bị, NXB Nơng Nghiệp Tiếng Anh AOAC (1990), Official methods of analysis (15th edition), Washington, DC Volume 1: 69-90 Cullison E (1975), Feeds and Feeding, Reston Publishing Company, Ine A Pretice- Hail Company Licitra, Hernandez G., T.M and Van Soest P.J (1996), Standardization of procedures for nitrogen fractionation of ruminant feeds Anim, Feed Sci Technol 57: 347- 358 Nguyen Thi Kim Dong, Elwinger K., Lindberg J.E and Ogle R.B (2005), “Effect of Replacing Soybean Meal with Soya Waste and Fish Meal with Ensiled ================================================ SVTH: Phan Thị Minh Thư 39 Tài liệu tham khảo ================================================== Shrimp Waste on the Performance of Growing Crossbred Ducks”, Asia-Aust.J Anim, Sci 2005, vol 18, No.6:825-824 Nguyen Thi Kim Dong, Nguyen Van Thu and Preston T.R (2006), Effect of dietary protein supply on the reproductive performance of crossbred rabbits, Workshop on Forages for Pigs and rabbits, Agriculture Publíhing House Ho Chi Minh ================================================ SVTH: Phan Thị Minh Thư 40 ... ? ?Ứng dụng quy trình phân tích protein để đánh giá chất lượng thức ăn gia súc? ?? Mục tiêu đề tài dựa vào thành phần protein để đánh giá chất lượng protein thức ăn gia súc v TÓM LƯỢC Đề tài ? ?Ứng dụng. .. đề tài ? ?Ứng dụng quy trình phân tích protein để đánh giá chất lượng thức ăn gia súc? ?? Mục tiêu đề tài dựa vào thành phần protein để đánh giá chất lượng thức ăn gia súc =================================================... loại thức ăn gia súc Từ đánh giá chất lượng thức ăn gia súc Các nội dung giới hạn đề tài: - Tổng quan thức ăn gia súc - Phân tích thực nghiệm - Kết thảo luận Các yêu cầu hỗ trợ: kinh phí để thực

Ngày đăng: 02/04/2018, 01:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Cao Thị Thanh Tuyết (2008), “Ảnh hưởng của địa cúc (Wedelia trilobata) thay thế cỏ lông tây (Brachiaria mutica) trong khẩu phần trên tăng trưởng và tiêu hóa dưỡng chất của thỏ lai”, LVTN Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Ảnh hưởng của địa cúc (Wedelia trilobata) thay thế cỏ lông tây (Brachiaria mutica) trong khẩu phần trên tăng trưởng và tiêuhóa dưỡng chất của thỏ lai”
Tác giả: Cao Thị Thanh Tuyết
Năm: 2008
2. Đặng Hùng Cường (2008), “Ảnh hưởng của cỏ đậu (Mucana pruriens) thay thế cỏ lông tây (Brachiaria mutica) lên khả năng sử dụng thức ăn, tăng trọng và tỷ lệ tiêu hoá dưỡng chất của thỏ lai”, LVTN Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại Học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của cỏ đậu (Mucana pruriens) thay thế cỏ lông tây (Brachiaria mutica)lên khả năng sử dụng thức ăn, tăng trọng và tỷ lệ tiêu hoá dưỡng chất của thỏ lai
Tác giả: Đặng Hùng Cường
Năm: 2008
3. Đặng Thị Diễm Trang (2006), “Xác định các thành phần protein theo hệ thống protein của Corrnell và tương quan giữa chúng với protein phân giải và không phân giải”, LVTN Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại Học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Xác định các thành phần protein theo hệ thống protein của Corrnell và tương quan giữa chúng với protein phân giải vàkhông phân giải”
Tác giả: Đặng Thị Diễm Trang
Năm: 2006
4. Danh Mô (2003), “Nghiên cứu cải tiến phương pháp xác định tỉ lệ tiêu hoá thức ăn in vitro với dịch dạ cỏ thay thế hoá chất làm nguồn dưỡng chất chính của vi sinh vật ở trâu ta”, LVTN Thạc sỹ Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại Học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu cải tiến phương pháp xácđịnh tỉ lệ tiêu hoáthức ăn in vitro với dịch dạ cỏ thay thế hoá chất làm nguồn dưỡng chất chính của vi sinh vật ở trâu ta”
Tác giả: Danh Mô
Năm: 2003
5. Đào Tiến Đức (2008), “Bước đầu theo dõi thành phàn dưỡng chất và giá trị dinh dưỡng của một số thức ăn bằng kỹ thuật tiêu hóa và sinh khí ở in vitro trên thỏ”, LVTN Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại Học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bước đầu theo dõi thành phàn dưỡng chất và giá trị dinh dưỡng của một số thức ăn bằng kỹ thuật tiêu hóa và sinh khí ở in vitro trênthỏ”
Tác giả: Đào Tiến Đức
Năm: 2008
6. Dương Hoàng Phúc (2004), “Khảo sát đặc tính sinh trưởng và tính năng sản suất của cỏ Paspalum atratum và đậu Macroptilium gracile”, LVTN Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại Học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Khảo sát đặc tính sinh trưởng và tính năng sản suất của cỏ Paspalum atratum và đậu Macroptilium gracile”
Tác giả: Dương Hoàng Phúc
Năm: 2004
7. Dương Hữu Thời- Nguyễn Đăng Khôi (1981), Nghiên cứu về cây thức ăn gia súc Việt Nam, tập 2, NXB Khoa học- Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu về cây thức ăn gia súc Việt Nam, tập 2
Tác giả: Dương Hữu Thời- Nguyễn Đăng Khôi
Nhà XB: NXB Khoa học- Kỹ thuật
Năm: 1981
8. Lưu Hữu Mãnh (1999), Nghiên cứu thành phần hóa học và tiềm năng sử dụng các nguồn thức ăn chính trên gia súc ở đồng bằng sông Cửu Long, Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại Học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thành phần hóa học và tiềm năng sử dụng các nguồn thức ăn chính trên gia súc ở đồng bằng sông Cửu Long
Tác giả: Lưu Hữu Mãnh
Năm: 1999
9. Lưu Hữu Mãnh (2000), Bài giảng thức ăn gia súc- Phần I, Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại Học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng thức ăn gia súc- Phần I
Tác giả: Lưu Hữu Mãnh
Năm: 2000
10. Lưu Hữu Mãnh, Nguyễn Nhựt Xuân Dung (1997), Giáo trình thức tập Phân tích thức ăn gia súc, Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại Học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thức tập Phân tích thức ăn gia súc
Tác giả: Lưu Hữu Mãnh, Nguyễn Nhựt Xuân Dung
Năm: 1997
11. Lưu Hữu Mãnh, Nguyễn Nhựt Xuân Dung, Võ Văn Sơn (1999), Bài giảng dinh dưỡng gia súc, Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại Học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Bài giảng dinh dưỡng gia súc
Tác giả: Lưu Hữu Mãnh, Nguyễn Nhựt Xuân Dung, Võ Văn Sơn
Năm: 1999
12. Nguyễn Bích Ngọc (2000), Dinh dưỡng cây thức ăn gia súc, NXB Văn hóa dân tộc Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dinh dưỡng cây thức ăn gia súc
Tác giả: Nguyễn Bích Ngọc
Nhà XB: NXB Văn hóadân tộc Hà Nội
Năm: 2000
13. Nguyễn Đông Hải (2008), “Nghiên cứu ảnh hưởng các mức độ đạm ăn vào trên khả năng tận dụng thức ăn, sự tích lũy đạm và các thông số dịch dạ cỏ của dê Bách thảo và cừu Phan Rang”, LVTN Thạc sỹ Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại Học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu ảnh hưởng các mức độ đạm ăn vàotrên khả năng tận dụng thức ăn, sự tích lũy đạm và các thông số dịch dạ cỏ của dêBách thảo và cừu Phan Rang”
Tác giả: Nguyễn Đông Hải
Năm: 2008
14. Nguyễn Hải Phú (2004),“Khảo sát đặc tính sinh trưởng và giá trị dinh dưỡng của cỏ Mồm và cỏ Lông Tây”, LVTN Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại Học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Khảo sát đặc tính sinh trưởng và giá trị dinh dưỡng của cỏ Mồm và cỏLông Tây”
Tác giả: Nguyễn Hải Phú
Năm: 2004
15. Nguyễn Thanh Chuyền (2008), “Ảnh hưởng của các mức độ đạm khác nhau lên tỉ lệ tiêu hóa các dưỡng chất, nitơ tích lũy, tăng trọng và một số thông số dạ cỏ ở trâu ta”, LVTN Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại Học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của các mức độ đạm khác nhau lên tỉ lệ tiêu hóa các dưỡng chất, nitơ tích lũy, tăng trọng và một số thông số dạ cỏ ở trâu ta”
Tác giả: Nguyễn Thanh Chuyền
Năm: 2008
16. Nguyễn Thị Hồng Nhân (2005), Bài giảng thức ăn gia súc- Phần II, Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại Học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng thức ăn gia súc- Phần II
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Nhân
Năm: 2005
17. Nguyễn Thị Mộng Nhi (2006), “Xác định thành phần hoá học, giá trị dinh dưỡng của một số giống cỏ và đậu trồng thí nghiệm tại Thành phố Cần Thơ”, LVTN Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại Học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Xác định thành phần hoá học, giá trị dinh dưỡng của một số giống cỏ và đậu trồng thí nghiệm tại Thành phố Cần Thơ”
Tác giả: Nguyễn Thị Mộng Nhi
Năm: 2006
18. Nguyễn Văn Điền (2006), “Ảnh hưởng của cỏ đậu Psophocarpus scandén thay thế cỏ lông tây trên sự tăng trọng và tiêu hóa của thỏ”, LVTN Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại Học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của cỏ đậu Psophocarpus scandénthay thế cỏ lông tây trên sự tăng trọng và tiêu hóa của thỏ”
Tác giả: Nguyễn Văn Điền
Năm: 2006
19. Nguyễn Văn Đồng (2007), Thực hành chăm sóc nuôi dưỡng thỏ thịt bằng thức ăn địa phương, thực tập tốt nghiệp, Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại Học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành chăm sóc nuôi dưỡng thỏ thịt bằng thức ăn địa phương
Tác giả: Nguyễn Văn Đồng
Năm: 2007
20. Nguyễn Văn Thu (2003), Giáo trình chăn nuôi thỏ, Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại Học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chăn nuôi thỏ
Tác giả: Nguyễn Văn Thu
Năm: 2003

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN