Quá trình xử lý các protein trong bào tương kháng nguyên nội sinh được thực hiện bằng cách: A.. phức hợp peptid kháng nguyên và MHC 4.Các peptid kháng nguyên được tạo ra bởi quá trình xử
Trang 1CÂU HỎI MIỄN DỊCH Y3-2012
1 Quá trình xử lý các protein trong bào tương (kháng nguyên nội sinh) được thực hiện bằng cách:
A vận chuyển vào bên trong lưới nội nguyên sinh
B phân cắt bởi các proteasome
C thay thế các chuỗi bất biến
D thay thế chuỗi β2 microglobulin
E Gắn vào MHC lớp II
2 Lớp kháng thể có khả năng cố định bổ thể:
A IgA
B IgA và IgG
C IgM và IgG
D IgM
E IgG và IgE
3 Thụ thể của tế bào T(TCR) sẽ nhận diện:
A chuỗi β2 microglobulin của MHC
B kháng nguyên chưa được xử lý
C các đoạn peptid tự do mạch thẳng
D các kháng nguyên lipid và glycolipid liên kết với MHC
E phức hợp peptid kháng nguyên và MHC
4.Các peptid kháng nguyên được tạo ra bởi quá trình xử lý protein trong bào tương sẽ được:
A đưa vào lưới nội nguyên sinh bằng quá trình khuếch tán
B trình diện lên bề mặt tế bào cùng với MHC lớp II cho tế bào TCD4
C trình diện lên bề mặt tế bào cùng với MHC lớp II cho tế bào TCD8
D trình diện lên bề mặt tế bào cùng với MHC lớp I cho tế bào TCD8
E đưa lên bề mặt tế bào với một receptor chuyên biệt
5 Các peptid kháng nguyên được xử lý trong túi thực bào (phagosome) sẽ được:
A trình diện lên bề mặt tế bào cùng với MHC lớp II cho tế bào TCD4
B trình diện lên bề mặt tế bào cùng với MHC lớp I cho tế bào TCD4
C trình diện lên bề mặt tế bào cùng với MHC lớp I cho tế bào TCD8
D kết hợp với MHC lớp II trong lưới nội nguyên sinh
E kết hợp với MHC lớp I trong lưới nội nguyên sinh
6 CD8 là dấu ấn của:
A tế bào B
B đại thực bào hoạt hóa
C.tế bào T hỗ trợ
D tế bào T độc
E tế bào NK
7 CD4 là dấu ấn của:
A tế bào B
B đại thực bào hoạt hóa
C.tế bào T hỗ trợ
Trang 2D tế bào T độc
E tế bào NK
8 Những tế bào trình diện phức hợp MHC lớp I-peptid trở thành đích của:
A Tế bào NK
B Tế bào B
C Tế bào TCD8
D Tế bào TCD4
E Đại thực bào
9 Mảnh Fc của kháng thể có các chức năng sau,ngoại trừ:
A Gây hiện tượng opsonin hóa
B Giúp kháng thể qua được nhau thai
C Kết hợp với kháng nguyên tương ứng
D Gắn trên bề mặt tế bào Mast, bạch cầu ái kiềm
E Giúp cho việc cố định bổ thể
10 Mảnh Fab của kháng thể có khả năng
A Gây hiện tượng opsonin hóa
B Giúp cho việc cố định bổ thể
C Giúp kháng thể gắn được trên tế bào Mast
D Giúp kháng thể qua được nhau thai
E Là vị trí kết hợp với kháng nguyên
11 Tác dụng của papain trên phân tử kháng thể là:
A Cắt kháng thể thành 4 mảnh polypeptid
B Cắt kháng thể thành 2 mảnh Fab và mảnh Fc
C Tách thành 1cặp chuỗi nặng và 1 cặp chuỗi nhẹ
D Tách thành 1 mảnh F(ab)/2 và 1 mảnh Fc
E Cắt cả chuỗi nặng và chuỗi nhẹ ở vùng bản lề
12 Tác dụng của pepsin trên phân tử kháng thể là:
A Cắt kháng thể thành 4 mảnh polypeptid
Trang 3B Cắt kháng thể thành 2 mảnh Fab và mảnh Fc
C.Tách thành 1cặp chuỗi nặng và 1 cặp chuỗi nhẹ
D Tách thành 1 mảnh F(ab)/2 và 1 mảnh Fc
E Cắt cả chuỗi nặng và chuỗi nhẹ ở vùng bản lề
13.Tính chất không đáp ứng với kháng nguyên bản thân được gọi là:
A Miễn dịch thu được
B Ký ức miễn dịch
C Miễn dịch không đặc hiệu
D Rối loạn miễn dịch
E Dung thứ miễn dịch
14 Đơn vị cơ bản cấu tạo nên các chuỗi của phân tử kháng thể được gọi là:
A Lĩnh vực (domain)
B Idiotyp
C Chuỗi nặng
D Chuỗi nhẹ
E Tất cả các câu trên đều không đúng
15 Tế bào đích bị ly giải trong hoạt hóa bổ thể xảy ra là do:
A.Tác dụng của các cytokin
B Vai trò hoạt hóa của lympho T
C Liên quan với sự kết hợp giữa kháng nguyên và kháng thể
D.Hình thành phức hợp BbC3bBb chọc thủng màng tế bào
E Tác dụng thẩm thấu của Natri và nước