Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
5,85 MB
Nội dung
Đề tài: Giáo dục bảo vệ môi trường dạy học Vật lí A- MỞ ĐẦU I- ĐẶT VẤN ĐỀ Thực trạng vấn đề Môi trường sống nhiễm có nguy cạn kiệt nguồn lượng trầm trọng Bảo vệ môi trường trở thành nhiệm vụ cấp bách người Trái Đất Để giải vấn đề cơng việc giáo dục bảo vệ môi trường biện pháp hữu hiệu nhất, có tính bền vững sâu rộng số biện pháp để thực mục tiêu bảo vệ mơi trường Ở trường THCS, mơn Vật lí mơn học thực nghiệm, cung cấp cho học sinh nhiều kiến thức giới tự nhiên nói chung mơi trường xung quanh Vì qua mơn học này, cung cấp đơn vị kiến thức có liên quan đến mơi trường người thầy tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường vào đơn vị kiến thức giảng Nhưng có lẽ việc làm chưa thường xun, đơi mang tính sách vở, thiếu gần gũi với đời sống thực tế học sinh Trong đó, Vật lí mơn khoa học tự nhiên mang tính thực tế cao, hồn tồn áp dụng biện pháp giáo dục sử dụng tiết kiệm hiệu lượng vào học cụ thể với tư liệu, hình ảnh trực quan, gần gũi với hiểu biết sinh hoạt hàng ngày học sinh Điều kích thích tính tò mò, sáng tạo, hứng thú học tập, mở rộng kiến thức, hiểu biết học sinh, hình thành cho học sinh lối sống có trách nhiệm, biết quan tâm đến vấn đề chung xã hội Đặc biệt hướng quan tâm em tới mơi trường để từ biết cách bảo vệ mơi trường Điều có tác động lớn đến ý thức trách nhiệm học sinh thân, cộng đồng hình thành nhân cách học sinh Ý nghĩa tác dụng sáng kiến công tác giảng dạy - Nghiên cứu thực trạng việc dạy học tích hợp bảo vệ mơi trường mơn Vật lí cho học sinh lớp - Đề xuất giải pháp dạy học nhằm đạt hiệu tốt tích hợp bảo vệ môi trường sử dụng tiết kiệm lượng - Giúp học sinh hiểu ý nghĩa tầm quan trọng mơn Vật lí sống, hình thành ý thức bảo vệ môi trường xung quanh như: gia đình, trường học, nơi cơng cộng Phạm vi nghiên cứu đề tài - Thực đề tài khối trường TH THCS Vĩnh Thuận - Các dạy mơn Vật lí có tích hợp bảo vệ môi trường II- PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH Cơ sở lí luận thực tiễn có tính định hướng cho việc nghiên cứu 1.1 Cơ sở lí luận Môi trường bao gồm tất yếu tố vơ sinh hữu sinh có tác động, ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến sức khỏe, đời sống người Môi trường cung cấp cho ta không gian để sống, cung cấp nguồn tài nguyên để sản xuất nơi chứa đựng chất thải GV: Trần Thị Mỹ Lệ Trường TH & THCS Vĩnh Thuận Đề tài: Giáo dục bảo vệ môi trường dạy học Vật lí Bảo vệ mơi trường bảo vệ sống Chính phủ ban hành hàng loạt văn pháp luật bảo vệ môi trường nhằm xử lý, răn đe tổ chức, cá nhân có hành vi làm tổn hại đến môi trường, công nghệ xử lý rác thải, phát minh khoa học đời nhằm giảm thiểu tác động đến môi trường Và thấy rằng, khí hậu ngày khắc nghiệt khó dự báo hơn, mưa bão, lũ quét thất thường, suy thoái đất, nước, suy giảm nguồn tài nguyên rừng, ô nhiễm môi trường xảy diện rộng,… Đó vấn đề mơi trường mà tồn nhân loại phải đối mặt Con người tác động nhiều đến môi trường, khai thác đến mức cạn kiệt nguồn tài nguyên, thải nhiều chất độc làm cho mơi trường khơng khả tự phân hủy Chính bảo vệ mơi trường vấn đề sống nhân loại Quốc gia Cho nên việc tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường mơn chương trình phổ thông việc làm cần thiết giúp học sinh hiểu biết mối quan hệ môi trường tự nhiên, mơi trường xã hội vai trò người Mỗi mơn học có vị trí khác vấn đề thực giáo dục bảo vệ môi trường Có nhiều mơn học có thuận lợi đối tượng môn liên quan nhiều vấn đề môi trường sinh thái như: sinh học, địa lý, hóa học, giáo dục cơng dân Vật lí, khơng có chủ đề nghiên cứu riêng vấn đề môi trường sinh thái, song tìm hội đưa vấn đề giáo dục bảo vệ môi trường vào nội dung học Một số vấn đề môi trường liên quan đến tượng vật lí như: - Tài nguyên rừng bị suy giảm - Ô nhiễm nước - Suy thái nhiễm đất - Ơ nhiễm khơng khí - Ơ nhiễm tiếng ồn - Ơ nhiễm ánh sáng - Sản xuất , truyền tải sử dụng điện - Ơ nhiễm phóng xạ Với vấn đề liên quan nói trên, để việc tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường đạt kết giáo viên cần phải chuẩn bị hiểu biết vấn đề môi trường, hiểu sâu kiến thức mơn Đồng thời, giáo viên cần có kế hoạch hoạt động cụ thể vừa dạy kiến thức khoa học ,vừa lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường vào dạy mơn vật lí có hiệu 1.2 Cơ sở thực tiễn Tại tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trường học cần thiết? Bởi vì: - Hiểm họa suy thối mơi trường Con người khai thác mức sử dụng khơng hợp lí nguồn tài ngun, dẫn đến cân sinh thái, môi trường sống bị ô nhiễm nghiêm trọng đe dọa đến sống người như: Ơ nhiễm khơng khí, hiệu ứng nhà kính, nguồn nước bị nhiễm, rừng bị suy giảm, sạt lỡ, lũ lụt, hạn hán… - Giáo dục bảo vệ môi trường biện pháp hữu hiệu nhất, kinh tế có tính bền vững biện pháp để thực mục tiêu BVMT phát triển bền vững đất nước Việc lựa chọn địa chỉ, nội dung, để tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường giảng dạy Vật lí vấn đề quan trọng cần thiết nhằm trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức đầy đủ môi trường kĩ bảo vệ môi trường phù hợp với tâm lí lứa tuổi - Giáo dục bảo vệ mơi trường góp phần hình thành nhân cách cho học sinh từ ngồi ghế nhà trường Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác nhau, giáo dục bảo vệ môi trường GV: Trần Thị Mỹ Lệ Trường TH & THCS Vĩnh Thuận Đề tài: Giáo dục bảo vệ mơi trường dạy học Vật lí chưa thực có hiệu Thực hầu hết giáo viên trọng quan tâm truyền đạt kiến thức khoa học tiết dạy chủ yếu , giáo dục môi trường vấn đề thứ yếu coi trọng Với mơn vật lí 9, việc tích hợp bảo vệ mơi trường vấn đề vừa dễ lại vừa khó Nó dễ thân nội dung nhiều phần kiến thức chứa đựng nội dung bảo vệ mơi trường Nó khó lứa tuổi học sinh lớp hình thành rõ khả nhận thức , đánh giá vấn đề , tổ chức không cẩn thận mang tính giáo điều , hơ hiệu, khơng có tính thuyết phục cao.Theo đánh giá chủ quan cá nhân tơi, vấn đề tích hợp bảo vệ mơi trường đạt hiệu chưa cao nguyên nhân sau: - Nhận thức giáo viên vấn đề chưa thông suốt - Thời lượng tiết dạy lớp hạn chế (45 phút) giáo viên giảng dạy ngại sâu vào việc tích hợp nội dung bảo vệ mơi trường - Do điều kiện phục vụ dạy học, sở vật chất trang thiết bị thiếu, tài liệu, sách báo cho GV HS tham khảo chưa phong phú - Phương tiện dạy học đại chưa đầy đủ, đồng - Các hình thức tổ chức tích hợp bảo vệ mơi trường chưa thực phong phú, phù hợp tâm lí lứa tuổi học sinh Với nguyên nhân trên, phạm vi đề tài , tơi lựa chọn ngun nhân hình thức tổ chức dạy học tích hợp bảo vệ mơi trường chưa thực phong phú , phù hợp với đối tượng học sinh để tìm cách khắc phục trạng Đó lý nghiên cứu đề tài “Giáo dục học sinh bảo vệ môi trường dạy học Vật lí 9” Các biện pháp tiến hành, thời gian tạo giải pháp 2.1.Các biện pháp tiến hành - Vận dụng phương pháp dạy học tích cực sử dụng phương tiện dạy học số tiết dạy có nội dung tích hợp bảo vệ môi trường - Dựa vào thực tế giảng dạy, dự giờ, trao đổi kinh nghiệm đồng nghiệp, thông qua tham khảo sách báo, thông tin đại chúng - Dựa vào công tác điều tra, khảo sát, tham quan, nghiên cứu tình hình mơi trường địa phương, thảo luận phương án xử lí - Dựa vào kinh nghiệm thực tế, hoạt động thực tiễn, từ phân tích, tổng hợp để đưa giải pháp giáo dục bảo vệ môi trường 2.2.Thời gian tạo giải pháp Năm học 2013 -2014, 2014 -2015 học kỳ năm học 2015 -2016 GV: Trần Thị Mỹ Lệ Trường TH & THCS Vĩnh Thuận Đề tài: Giáo dục bảo vệ môi trường dạy học Vật lí B.NỘI DUNG I- MỤC TIÊU Liên hệ kiến thức vật lí với vấn đề mơi trường Nguyên nhân làm biến đổi khí hậu Trái Đất gia tăng hoạt động tạo chất thải khí nhà kính, hoạt động khai thác mức bể hấp thụ khí nhà kính sinh khối, rừng, hệ sinh thái biển, ven bờ đất liền khác Vì vậy, dạy học tích hợp bảo vệ mơi trường cần : – Liên hệ khái niệm vật lí liên quan đến môi trường : tiết kiệm, hiệu suất, lượng, phân loại lượng, phân loại nguồn gốc lượng, lượng tái sinh không tái sinh, phân loại q trình chuyển hố lượng, khả hấp thụ nhiệt xạ bầu khí quyển, độ thẩm thấu nước, tốc độ bay hơi, khả lưu trữ, giữ ẩm đất đai, … – Liên hệ kiến thức vật lí liên quan đến yếu tố tác động đến suy thối nhiễm mơi trường gây biến đổi khí hậu : tượng nhiễm phóng xạ, tượng sa mạc hố, hạn hán, ô nhiễm hệ lụy đốt rừng, trình suy giảm tầng ozon, … – Liên hệ kiến thức vật lí đến biến đổi khí hậu tồn cầu : hiệu ứng nhà kính, tượng băng tan, hệ lụy tượng nước dâng cao, tần suất cường độ bão nhiệt đới, ảnh hưởng gia tăng nhiệt độ đến cường độ bão, – Liên hệ kiến thức vật lí đến hành động bảo vệ mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu : biện pháp tiết kiệm lượng, chống thất thoát nhiệt lượng, lượng, tiết kiệm vật dụng, tăng hiệu suất tuổi thọ thiết bị, đổi công nghệ nâng cao hiệu suất máy móc, thu hồi nguyên liệu thải từ trình sản xuất, khai thác sử dụng nguồn lượng mới, … Rèn luyện thói quen bảo vệ mơi trường thơng qua học tập vật lí – Rèn luyện thói quen, ý thức bảo vệ mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu cho HS thơng qua hoạt động hàng ngày đời sống gia đình, tập thể trường học : + Tiết kiệm vật liệu, vật dụng, đặc biệt tiết kiệm điện, nước : tắt điện trước khỏi phòng làm việc, bật điện thực cần thiết, sử dụng nước mục đích + Giữ gìn vệ sinh chung, khơng vứt rác bừa bãi, hạn chế hút thuốc, không vứt tàn thuốc bừa bãi + Tôn trọng sống cộng đồng, không gây tiếng ồn lớn lớp, trường học nơi cần yên tĩnh người – Rèn luyện thói quen cho HS việc bảo vệ mơi trường làm thí nghiệm, thực hành vật lí : biết cách sử dụng, bảo quản tốt vật dụng thiết bị thí nghiệm ; biết cách phân loại xử lí sản phẩm thải phòng thí nghiệm, bao gồm chất thải rắn, chất thải hố học, sinh học ; … – Cung cấp, giới thiệu, phổ biến, thảo luận chủ đề liên quan đến việc sử dụng vật dụng, thiết bị hàng ngày cho có hiệu suất, tăng tuổi thọ, tiết kiệm lượng : xe máy cho tiết kiệm xăng (cách đề, cách sang số, cách trì tốc độ, tìm hiểu ý nghĩa từ ED đồng hồ xe máy), biết cách sử dụng để tăng tuổi thọ xe ; biết cách sử dụng tủ lạnh, bình nóng lạnh, máy điều hồ nhiệt độ ; sử dụng máy vi tính, điện thoại di dộng chế độ tiết kiệm điện ; Cung cấp thông tin sản phẩm liên quan đến vật lí cho HS để trở thành người tiêu dùng thơng thái : Sử dụng hàng hố có chất lượng cao góp phần tiết kiệm ngân sách, tiết kiệm lượng bảo vệ môi trường HS cần biết : GV: Trần Thị Mỹ Lệ Trường TH & THCS Vĩnh Thuận Đề tài: Giáo dục bảo vệ môi trường dạy học Vật lí – Cách đọc thơng số số thiết bị thường dùng, công suất định mức, hệ số công suất, chế độ trạng thái chờ (stand by) ; cách chọn thiết bị có hiệu suất làm việc cao, tiết kiệm, phù hợp với nhu cầu ngân sách – Cách đánh giá chất lượng sản phẩm để tránh mua phải hàng giả, hàng chất lượng ; có kiến thức vật lí để khơng bị quảng cáo làm lòe : pin sạc loại có 2600 mAh trở lên pin “bất thường”, máy thu dùng pin có cơng suất đến hàng trăm W, ) – Ý nghĩa số thiết bị có bảo vệ mơi trường : sản phẩm thân thiện với môi trường – Hướng dẫn phổ biến cho nhiều người biết cách mua sắm hàng hố có chất lượng cao Hướng dẫn đề tài có liên quan đến bảo vệ môi trường : Đây lãnh vực rộng Tùy theo đặc điểm tình hình trường mà giáo viên cần hướng dẫn học sinh làm đề tài có liên quan đến bảo vệ môi trường theo định hướng : – Nghiên cứu, đánh giá tiềm năng lượng địa phương – Các biện pháp chống tiếng ồn, chống ô nhiễm khói, bụi địa phương – Nghiên cứu biện pháp tiết kiệm điện quan, trường học, địa phương, sử dụng bóng đèn hợp lí, kết hợp chiếu sáng nhân tạo chiếu sáng tự nhiên, biện pháp hạn chế thất thoát điện năng, nước, an tồn điện, … II- MƠ TẢ GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI 1.Thuyết minh tính 1.1 Các cách tích hợp bảo vệ mơi trường Qua thực tiễn giảng dạy tham khảo tài liệu tích hợp bảo vệ mơi trường mơn Vật lí trường THCS, tơi rút hai cách triển khai là: Cách 1: Thông qua học lớp Khi thực hiện, tiến hành giải pháp chủ yếu là: Xây dựng nội dung tích hợp phù hợp với nội dung dạy: Để giúp học sinh có nhận thức tác dụng việc tích hợp bảo vệ mơi trường đời sống người trước tiên phải đưa vấn đề thực gần gũi với nhận thức em, phải động đến vấn đề mà em thường gặp phải đời sống hàng ngày Đối với môn Vật lí, có điều kiện để tích hợp tích hợp bảo vệ mơi trường vào học cụ thể Vấn đề cốt lõi phải xây dựng nội dung tích hợp thật phù hợp với nội dung dạy Thu thập tài liệu sinh động phù hợp với nội dung dạy: Cùng với phát triển bùng nổ công nghệ thông tin giai đoạn việc sử dụng cơng cụ hỗ trợ mạng Intemet để tìm kiếm tư liệu phục vụ công tác giảng dạy việc dễ dàng Đây điều kiện thuận lợi cho việc giảng dạy tích hợp bảo vệ môi trường, đồng thời công tác đổi phương pháp dạy học Sử dụng công cụ hỗ trợ đại (máy chiếu, bảng tương tác trực tuyến, ) để phục vụ dạy học: Nội dung tích hợp tích hợp bảo vệ mơi trường khơng đòi hỏi cung cấp kiến thức, kỹ cho học sinh mà quan trọng việc hình thành thái độ tích cực học sinh việc bảo vệ môi trường GV: Trần Thị Mỹ Lệ Trường TH & THCS Vĩnh Thuận Đề tài: Giáo dục bảo vệ mơi trường dạy học Vật lí - Việc sử dụng kết hợp máy vi tính với máy chiếu phát huy cao độ tính trực quan dạy thơng qua việc trình chiếu hình ảnh, đoạn phim tư liệu có liên quan đến nội dung tích hợp - Sử dụng kết hợp máy vi tính bảng tương tác trực tuyến phát huy tính tích cực học tập học sinh thơng qua việc cho học sinh tương tác trục tiếp đến nội dung tích hợp thơng qua bảng tương tác Sử dụng phương pháp dạy học tích cực: Giáo viên vận dụng phương pháp dạy học tích cực: giúp học sinh hiểu rõ nội dung liên quan đến bảo vệ mơi trường cách chủ động; hình thành nhận thức đắn mối liên hệ kiến thức vật lí mơi trường Khi khai thác hội giáo dục bảo vệ mơi trường dù theo hình thức cần tuân theo nguyên tắc sau: - Khơng làm thay đổi tính đặc trưng mơn học, không biến học môn thành học Giáo dục môi trường - Khai thác nội dung giáo dục mơi trường có chọn lọc, có tính tập trung vào chương mục, chủ đề định, không tràn lan, tùy tiện - Phát huy cao độ hoạt động tích cực nhận thức học sinh kinh nghiệm thực tế em có, tận dụng tối đa khả để học sinh tiếp xúc trực tiếp với môi trường - Nội dung giáo dục môi trường cần gần gũi, thiết thực, gắn liền với hoạt động thực tiễn địa phương Cách 2: Tổ chức hoạt động ngoại khố Vật lí Cách tiến hành: Chọn chủ đề mơi trường: (ơ nhiễm khơng khí, nhiễm tiếng ồn, ô nhiễm ánh sáng, sử dụng an tồn điện, tiết kiệm điện năng…) Hình thức hoạt động : (báo chuyên đề, câu lạc bộ, dã ngoại, hội thi, thời trang môi trường, tuần lễ môi trường, thi tái chế sản phẩm từ rác thải,tìm hiểu mơi trường địa phương…) Thiết kế hoạt động - Mục tiêu hoạt động - Các nội dung - Nhân (nhóm hoạt động, người phụ trách, ban cố vấn,…) - Cách thức thực hoạt động - Chuẩn bị sở vật chất, tài - Thời gian, địa điểm tổ chức - Thực hoạt động (tổ chức, giám sát, giúp đỡ, điều chỉnh, đánh giá,…) - Kết thúc hoạt động (đánh giá kết quả, nhận xét, báo cáo, kiến nghị thực tiễn, kết rút với thân,…) 1.2 Một số ví dụ minh họa 1.2.1 Lồng ghép vào nội dung học Khơng phải học có nội dung tích hợp bảo vệ mơi trường Do đó, giáo viên phải chọn lọc làm theo hướng dẫn tài liệu tập huấn tích hợp bảo vệ mơi trường ứng phó biến đổi khí hậu mơn Vật lí Từ đó,có kế hoạch cụ thể tiến hành dạy học có nội dung cần tích hợp Sau số ví dụ: Ví dụ 1: Tiết 9- Bài 9: Sự phụ thuộc điện trở vào vật liệu làm dây dẫn GV: Trần Thị Mỹ Lệ Trường TH & THCS Vĩnh Thuận Đề tài: Giáo dục bảo vệ môi trường dạy học Vật lí l o Địa tích hợp: Cơng thức tính điện trở dây dẫn: R , đó: S : điện trở suất ( m ) ; l : chiều dài dây dẫn (m) ; S : Tiết diện dây dẫn ( m2 ) o Mức độ tích hợp: Liên hệ o Phương pháp: Vấn đáp o Phương tiện hỗ trợ: dây dẫn điện đồng, nhơm, đồng có lẫn nhơm dùng máy chiếu hình ảnh o Nội dung tích hợp: Tìm hiểu phụ thuộc điện trở vào vật liệu làm dây dẫn o Cách tiến hành: GV dành thời gian khoảng 5-7 phút nội dung tích hợp này: * GV đặt câu hỏi: +Nhiệt lượng tỏa dây dẫn vô ích hay có ích? + Nguyên nhân? + Có thể gây hậu gì? +Biện pháp an tồn? * HS đưa ý kiến, GV chốt lại nội dung: - Biện pháp bảo vệ môi trường: Để tiết kiệm lượng, cần sử dụng dây dẫn có điện trở suất nhỏ Ngày nay, người ta phát số chất có tính chất đặc biệt, giảm nhiệt độ chất điện trở suất chúng giảm giá trị không (siêu dẫn) Nhưng việc ứng dụng vật liệu siêu dẫn vào thực tiễn gặp nhiều khó khăn, chủ yếu vật liệu siêu dẫn nhiệt độ nhỏ (dưới 00C nhiều) - Liên hệ thực tế gia đình: Nên sử dụng dây dẫn điện đảm bảo chất lượng để mắc mạng điện nhà cho an toàn tiết kiệm điện Dây dẫn phù hượp với điều kiện kinh tế gia đình dây đồng * Cho HS quan sát hình ảnh loại dây dẫn để phân biệt dây dẫn đồng, nhơm, đồng có lẫn sợi nhơm mẫu vật cụ thể hình ảnh Ví dụ 2: Tiết 12 – Bài 12: Công suất điện o Địa tích hợp: Cơng thức tính cơng suất vận dụng o Mức độ tích hợp: Liên hệ, vận dụng o Phương pháp: Vấn đáp, nhóm o Phương tiện hỗ trợ: chuẩn bị hình ảnh dụng cụ sử dụng điện có ghi cơng suất định mức, hiệu điện định mức GV: Trần Thị Mỹ Lệ Trường TH & THCS Vĩnh Thuận Đề tài: Giáo dục bảo vệ mơi trường dạy học Vật lí 220V - 60W 220V - 40W 220VH 660W 220V - 55W H H H Nội dung tích hợp: Tìm hiểu phương án giảm cơng suất hao phí, 4tiết kiệm o điện tiêu thụ nhằm sử dụng tiết kiệm lượng hiệu quả, giảm thiểu ảnh hưởng đến môi trường o Cách tiến hành: GV dành thời gian khoảng 5-7 phút nội dung tích hợp này: GV đặt câu hỏi, yêu cầu thảo luận nhóm tích hợp nội dung bài: Sử dụng dụng cụ điện để đảm bảo tuổi thọ dụng cụ an tồn điện? - Kiến thức: Khi sử dụng dụng cụ điện gia đình cần thiết sử dụng cơng suất định mức Để sử dụng công suất định mức cần đặt vào dụng cụ điện hiệu điện hiệu điện định mức - Biện pháp bảo vệ môi trường: + Đối với số dụng cụ điện việc sử dụng hiệu điện nhỏ hiệu điện định mức không gây ảnh hưởng nghiêm trọng, số dụng cụ khác sử dụng hiệu điện định mức làm giảm tuổi thọ chúng + Nếu đặt vào dụng cụ điện hiệu điện lớn hiệu điện định mức, dụng cụ đạt công suất lớn công suất định mức Việc sử dụng làm giảm tuổi thọ dụng cụ gây cháy nổ nguy hiểm: + Sử dụng máy ổn áp để bảo vệ thiết bị điện: GV: Trần Thị Mỹ Lệ Trường TH & THCS Vĩnh Thuận Đề tài: Giáo dục bảo vệ môi trường dạy học Vật lí Ví dụ 3: Tiết 20- Bài 19 : Sử dụng an toàn tiết kiệm điện o Địa tích hợp: Tồn o Mức độ tích hợp: Liên hệ, vận dụng o Phương pháp: vấn đáp, hợp tác nhóm o Phương tiện: Sử dụng máy chiếu để chuẩn bị hình ảnh minh họa nội dung học, phiếu tập o Nội dung tích hợp: Tìm hiểu phương án sử dụng an toàn tiết kiệm điện o Cách tiến hành: * Trước lên lớp: ( giao nhiệm vụ trước tuần) - Giao nhiệm vụ nhóm (1+2) + Tìm nguyên nhân gây tai nạn điện ( sưu tầm hình ảnh kèm theo, có) + Nêu hậu tai nạn điện ( sưu tầm hình ảnh kèm theo, có) + Nêu biện pháp an toàn điện cho thân người xung quanh + Quan sát liên hệ thực tế việc sử dụng an toàn điện nơi em sinh sống - Giao nhiệm vụ nhóm (3+4): + Kể tên thiết bị điện tiêu tốn nhiều điện tốn điện dùng gia đình + Các biện pháp tiết kiệm điện + Lợi ích tiết kiệm điện +Liên hệ thực tế địa phương ( liên quan đến thủy điện dòng sơng Kơn Vĩnh Thạnh) * Tiến hành lên lớp: Hoạt động 1: An toàn sử dụng điện GV: u cầu nhóm 1,2 trình bày thông tin thu thập GV chốt lại nội dung phần I cho HS quan sát hình ảnh liên quan để HS biết cần phải an toàn điện: GV: Trần Thị Mỹ Lệ Trường TH & THCS Vĩnh Thuận Đề tài: Giáo dục bảo vệ mơi trường dạy học Vật lí Hậu tai nạn điện: Những hậu bị tai nạn điện GV: Trần Thị Mỹ Lệ Trường TH & THCS Vĩnh Thuận Đề tài: Giáo dục bảo vệ mơi trường dạy học Vật lí Nhìn q gần Ngồi khơng thẳng, mắt cách q gần xa Nghiện chơi Ipad,hoặc xem điện thoại , xem máy vi tính trẻ dễ bị cận - Ơ nhiễm khơng khí, sử dụng ánh sáng khơng hợp lý, thói quen làm việc khơng khoa học - Người bị cận thị, mắt liên tục phải điều tiết nên thường bị tăng nhãn áp, chóng mặt đau đầu, ảnh hưởng đến lao động trí óc tham gia giao thông *Giáo viên: Vậy cần thực biện pháp để bảo vệ mắt? * Học sinh: - Giữ gìn mơi trường lành - Có thói quen làm việc khoa học - Luyện tập cho mắt tránh nguy cận nặng * Giáo viên thơng báo thêm: Người bị cận khơng nên điều khiển loại phương tiện giao thông vào buổi tối, trời mưa với tốc độ cao tránh nguy hiểm Ví dụ 8: Tiết 60 - Bài 53: Sự phân tích ánh sáng trắng o Địa tích hợp: Chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng màu khác o Nội dung tích hợp: Tìm hiểu nhiễm ánh sáng o Mức độ tích hợp: Liên hệ, vận dụng o Phương pháp: Vấn đáp o Chuẩn bị: Hình ảnh sử dụng nhiều ánh sáng gây lãng phí điện , ảnh hưởng đến thị lực người môi trường xung quanh o Cách tiến hành: GV dùng hình ảnh để hướng dẫn HS tìm hiểu vấn đề “ Ơ nhiễm ánh sáng” GV: Trần Thị Mỹ Lệ Trường TH & THCS Vĩnh Thuận Đề tài: Giáo dục bảo vệ môi trường dạy học Vật lí GV: Vì người ta nói thành phố thường bị nhiễm ánh sáng?(sử dụng hình ảnh để học sinh quan sát) HS trả lời: Ở thành phố thường bị ô nhiễm ánh sáng nhiều loại nguồn sáng có cường độ chiếu sáng khác GV: Sự ô nhiễm ánh sáng có gây tác hại cho người ? HS nhận thức: Sự ô nhiễm ánh sáng gây tác hại cho người như: Làm cho người bị mệt mỏi, ảnh hưởng đến tâm lí, lãng phí lượng, an tồn giao thông sinh họat GV: Làm để giảm thiểu ánh sáng đô thị ? HS nhận thức: Để giảm thiểu ánh sáng đô thị cần phải: + Sử dụng nguồn sáng vừa đủ với yêu cầu + Tắt đèn không cần thiết sử dụng chế độ hẹn + Cải tiến dụng cụ chiếu sáng phù hợp, tập trung ánh sáng vào nơi cần thiết + Lắp đặt loại đèn phát ánh sáng phù hợp với cảm nhận mắt GV chốt lại số hình ảnh với thơng tin như: GV: Trần Thị Mỹ Lệ Trường TH & THCS Vĩnh Thuận Đề tài: Giáo dục bảo vệ môi trường dạy học Vật lí Sống mơi trường ánh sáng nhân tạo (ánh sáng màu) khiến thị lực suy giảm, sức đề kháng thể bị giảm sút Tại thành phố lớn, sử dụng q nhiều đèn màu trang trí khiến cho mơi trường bị ô nhiễm ánh sáng Sự ô nhiễm dẫn đến giảm tầm nhìn ảnh hưởng đến khả quan sát thiên văn Ngồi chúng lãng phí điện -Biện pháp GDBVMT: +Cần quy định tiêu chuẩn sử dụng đèn trang trí, đèn quảng cáo +Nghiêm cấm việc sử dụng đèn pha ô tô, xe máy đèn phát ánh sáng màu +Hạn chế việc sử dụng điện để thắp sáng đèn để quảng cáo để tiết kiệm điện GV: Trần Thị Mỹ Lệ Trường TH & THCS Vĩnh Thuận Đề tài: Giáo dục bảo vệ mơi trường dạy học Vật lí Ví dụ 9: Tiết 62 - Bài 56: Các tác dụng ánh sáng o Địa tích hợp: - Tồn o Nội dung tích hợp: Tìm hiểu tác dụng ánh sáng thực tiễn sống o Mức độ tích hợp: Liên hệ, vận dụng o Phương pháp: Thuyết trình & dẫn chứng cụ thể phim ảnh o Chuẩn bị: Hình ảnh ứng dụng tác dụng ánh sáng phục vụ đời sống sản xuất o Cách tiến hành: - Tác dụng nhiệt: + Hãy kể tên số cơng việc người sử dụng tác dụng nhiệt ánh sáng để phục vụ đời sống sản xuất + Ánh sáng có lượng lớn, để sử dụng nguồn lượng đó, em cần có biện pháp nào? + Kiến thức:Ánh sáng mang theo lượng, năm nhiệt lượng mặt trời cung cấp cho trái đất lớn tất nguồn lượng khác người sử dụng năm Năng lượng mặt trời xem vơ tận (vì không chứa chất độc hại) + Biện pháp bảo vệ môi trường: Tăng cường sử dụng lượng mặt trời để sản xuất điện - Tác dụng sinh học: + Khi tiếp xúc với ánh sáng mặt trời, da tổng hợp vitamin D giúp tăng cường sức đề kháng cho thể Hiện tầng ozon bị thủng nên tia tử ngoại lọt xuống bề mặt trái đất Việc thường xuyên tiếp xúc với tia tử ngoại gây bỏng da, ung thư da GV: Trần Thị Mỹ Lệ Trường TH & THCS Vĩnh Thuận Đề tài: Giáo dục bảo vệ môi trường dạy học Vật lí Ánh sáng mặt trời giúp tổng hợp vitamin D trẻ cần cho xanh + Biện pháp bảo vệ môi trường: Khi trời nắng gắt cần thiết che chắn thể khỏi ánh nắng mặt trời, tắm nắng cần thiết sử dụng kem chống nắng Cần đấu tranh chống lại tác nhân gây hại tầng ozon như: thử tên lửa, phóng tàu vũ trụ, máy bay phản lực siêu thanh, chất khí thải - Tác dụng quang điện: - Tác dụng quang điện + Pin mặt trời biến đổi trực tiếp quang thành điện - Biện pháp giáo dục môi trường: Tăng cường sử dụng pin mặt trời tai vùng sa mạc, nơi chứa có điều kiện sử dụng điện lưới quốc gia 1.2.2 Tổ chức hoạt động ngoại khóa Vật lí Ví dụ 1: Chuyên đề “Sử dụng điện tiết kiệm hiệu quả” Mục tiêu: Sau hoạt động, học sinh có khả năng: - Biết điện nguồn lượng quý giá sống nhu cầu sản xuất - Biết ý nghĩa việc sử dụng điện tiết kiệm hiệu sống sinh hoạt ngày - Thực hành sử dụng điện tiết kiệm, hiệu lớp, trường gia đình Nội dung hình thức tổ chức 2.1 Nội dung - Điện nguồn lượng to lớn sử dụng nhiều lĩnh vực kinh tế Điện phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, cho ngành công nghiệp khác - Điện nhu cầu thiết yếu sống Nhu cầu chi phí điện nước ta lớn, khơng sử dụng điện tiết kiệm hiệu có nguy thiếu điện - Các biện pháp sử dụng điện tiết kiệm hiệu gia đình, trường lớp 2.2 Hình thức tổ chức GV: Trần Thị Mỹ Lệ Trường TH & THCS Vĩnh Thuận Đề tài: Giáo dục bảo vệ môi trường dạy học Vật lí - Thảo luận nhóm tầm quan trọng điện sống sinh hoạt sản xuất - Xây dựng ”Dự án” sử dụng điện tiết kiệm hiệu gia đình, trường lớp địa phương Thời gian: 45 phút Chuẩn bị - Các giỏ đựng phiếu hoạt động - Tranh, ảnh minh họa thực tiễn sử dụng điện sống sản xuất - Một số thiết bị sử dụng điện thông thường minh họa giải pháp sử dụng điện tiết kiệm hiệu Tổ chức hoạt động Khởi động: Cả lớp hát Hoạt động 1: Thảo luận nhóm a) Mục tiêu: HS biết vai trò tầm quan trọng điện sống sinh hoạt sản xuất b) Cách tiến hành: - Chia lớp thành nhóm từ 4-6 HS, cử nhóm trưởng - GV treo lên bảng tranh, ảnh sử dụng điện lĩnh vực kinh tế: Điện sinh hoạt, điện sản xuất công nghiệp, điện sản xuất nông nghiệp, điện kinh doanh, hướng dẫn HS quan sát tranh để trả lời câu hỏi sau: + Điện sử dụng sống sản xuất? + Điều xảy thiếu khơng có điện? - Các nhóm hoạt động - Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận - Các nhóm trao đổi chung - Kết luận: + Điện nguồn lượng quan trọng sống người , điện sử dụng nhiều lĩnh vực kinh tế Điện phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp, cho ngành cơng nghiệp khác đóng vai trò định phát triển lĩnh vực kinh tế + Điện nguồn lượng vô hạn, nước ta thiếu điện, phải bỏ khoản chi phí lớn cho nhập điện Vì vậy, cần sử dụng điện cách tiết kiệm hiệu Hoạt động 2: Điều tra tình hình sử dụng điện gia đình cộng đồng a) Mục tiêu: HS biết thực tế sử dụng điện gia đình địa phương b) Cách tiến hành: - GV nêu vấn đề dùng kĩ thuật động não: + Theo em sử dụng điện tiết kiệm hiệu quả? + Hãy nêu trường hợp sử dụng điện chưa tiết kiệm hiệu gia đình cộng đồng - GV ghi nội dung phát biểu HS lên bảng, tổng hợp ý kiến lớp - Kết luận: + Sử dụng lượng nói chung, sử dụng điện nói riêng tiết kiệm hiệu sử dụng điện cách hợp lí nhằm giảm mức tiêu thụ điện cho phương tiện, thiết bị hoạt động sử dụng điện mà đảm bảo nhu cầu điện cần thiết cho trình sản xuất, dịch vụ sinh hoạt + Các trường hợp sử dụng điện chưa tiết kiệm hiệu gia đình cộng đồng là: sử dụng bóng đèn cơng suất lớn khơng cần thiết; sử dụng bóng đèn sợi đốt; khỏi phòng khơng tắt đèn, khơng tắt quạt, điều hòa nhiệt độ; dùng nhiều phương tiện, thiết bị sử dụng điện cao điểm ; tắt tivi điều khiển ; đèn đường sáng vào ban ngày, GV: Trần Thị Mỹ Lệ Trường TH & THCS Vĩnh Thuận Đề tài: Giáo dục bảo vệ môi trường dạy học Vật lí Hoạt động 3: Các cách sử dụng điện tiết kiệm hiệu gia đình a) Mục tiêu : HS biết cách sử dụng điện tiết kiệm hiệu gia đình b) Cách tiến hành : - GV chia lớp thành nhóm, cử nhóm trưởng - Giao nhiệm vụ : Các nhóm thảo luận liệt kê vào bảng hoạt động biện pháp sử dụng điện tiết kiệm hiệu - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận - GV kết luận hoạt động Kết luận chung: + Năng lượng ln đóng vai trò “đặc biệt quan trọng thiếu” trình sản xuất đời sống chúng ta, khan thiếu hụt lượng nguyên nhân lớn làm kìm hãm phát triển kinh tế xã hội, hạn chế việc nâng cao chất lượng sống + Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu giải pháp đơn giản thiết thực tối ưu hồn cảnh đất nước mơi trường hiền Ví dụ 2: Chun đề “Sử dụng an tồn toàn tiết kiệm điện năng” Mục tiêu: Sau hoạt động, học sinh có khả năng: - Biết cách sử dụng điện cách an toàn - Biết ý nghĩa việc sử dụng điện tiết kiệm hiệu sống sinh hoạt ngày - Thực hành sử dụng điện tiết kiệm, hiệu lớp, trường gia đình Nội dung hình thức tổ chức 2.1 Nội dung - Điện nguồn lượng to lớn sử dụng nhiều lĩnh vực kinh tế Điện phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, cho ngành công nghiệp khác - Điện nhu cầu thiết yếu sống Nhu cầu chi phí điện nước ta lớn, không sử dụng điện tiết kiệm hiệu có nguy thiếu điện - Các biện pháp sử dụng điện tiết kiệm hiệu gia đình, trường lớp 2.2 Hình thức tổ chức - Cử hai đội, đội gồm HS để đại diện thi Thời gian: 45 phút Chuẩn bị - Câu hỏi - Tranh, ảnh minh họa thực tiễn sử dụng điện sống sản xuất - Một số thiết bị sử dụng điện thông thường minh họa giải pháp sử dụng điện tiết kiệm hiệu Tổ chức hoạt động Khởi động: Cả lớp hát Các phần thi: Phần 1: Phần thi hiểu biết Hai đội tham gia trả lời 10 câu hỏi hình thức trắc nghiệm thông qua thẻ trắc nghiệm.Thời gian cho câu hỏi 10 giây.Hết thời gian ,các đội đưa phương án trả lời Mỗi câu trả lời học sinh 10 điểm Câu 1: Cầu chì mắc mạch điện có tác dụng gì? A Bảo vệ mạch điện B Bảo vệ dụng cụ dùng điện C Tránh gây hỏa hoạn có “ cố” D Cả A,B,C GV: Trần Thị Mỹ Lệ Trường TH & THCS Vĩnh Thuận Đề tài: Giáo dục bảo vệ mơi trường dạy học Vật lí Câu 2: Khi dây cầu chì bị đứt ta phải làm gì? A Thay dây chì có tiết diện phù hợp B Thay dây chì khác có tiết diện to C Thay dây đồng D Thay dây nhôm Câu 3: Để tiết kiệm điện gia đình cần có biện pháp sau đây: A Lựa chọn sử dụng dụng cụ thiết bị điện có cơng suất phù hợp B Sử dụng dụng cụ điện thời gian cần thiết C Sử dụng dụng cụ điện có hiệu suất cao D Tất phương án Câu 4: Khi gặp người bị tai nạn điện, việc ta phải làm gì? A.Dùng vật lót cách điện( khơ, giẻ khơ ) tách nạn nhân khỏi dòng điện B Gọi cấp cứu theo số 115 C Gọi người khác đến giúp D Cầm tay “ kéo” nạn nhân khỏi dòng điện Câu 5: Một hệ thống đèn chiếu sáng đường thành phố có 200 bóng đèn giống nhau.Nếu ngày tiết kiệm 30 phút chiếu sáng lượng điện tiết kiệm ngày kWh? Biết công suất bóng đèn 400W A 120kWh B 40kWh C 60kWh D 80kWh Câu 6: Trong biện pháp sau, biện pháp đảm baỏ an toàn điện nơi có đường dây cao qua A Sinh hoạt bình thường đường dây cao B Chỉ canh tác gần nơi có đường dây cao qua C Tuyệt đối không sinh hoạt nơi có đường dây cao qua phải tn thủ quy tắc an tồn điện D Có thể lấy trực tiếp điện sinh hoạt đường dây cao Câu 7: Nên sử dụng đèn neon, đèn compac chủ yếu A ánh sáng loại đèn dịu mắt B Hiệu suất phát sáng loại đèn neon, đèn compact cao hẳn đèn sợi đốt C Các loại đèn sành điệu D Đáp ứng yêu cầu trang trí tốt Câu 8: Nhà máy điện kiểu sau không chịu ảnh hưởng thời tiết? A Nhà máy điện gió B Nhà máy điện mặt trời C Nhà máy điện hạt nhân D Nhà máy thủy điện Câu : Nhà máy thủy điện có cơng suất phát điện lớn ? A Nhà máy thủy điện Đa Nhim( Tỉnh Lâm Đồng) B Nhà máy thủy điện Trị An ( Tỉnh Đồng Nai) C Nhà máy thủy điện Yali( Tỉnh Kontum) D Nhà máy thủy điện Hòa Bình ( Tỉnh Hòa Bình) Câu 10 : Nhà máy nhiệt điện nhà máy thủy điện, nhà máy gây ô nhiễm môi trường nhiều hơn? A Nhà máy nhiệt điện B Nhà máy thủy điện C Cả hai nhà máy gây ô nhiễm GV: Trần Thị Mỹ Lệ Trường TH & THCS Vĩnh Thuận Đề tài: Giáo dục bảo vệ môi trường dạy học Vật lí D Cả hai nhà máy không gây ô nhiễm Đáp án 10 D A D A B C B C D A Phần 2: Thi kĩ thực hành Hai đội cử đại diện lên bốc thăm câu hỏi thực hành câu hỏi sau: - Thí nghiệm phụ thuộc điện trở vào chiều dài dây dẫn - Thí nghiệm phụ thuộc điện trở vào tiết diện dây dẫn - Thí nghiệm phụ thuộc điện trở vào vật liệu làm dây dẫn Mỗi đội cử thành viên lên làm thí nghiệm phút báo cáo thí nghiệm Điểm tối đa cho phần thi 50 điểm Phần 3: Phần thi khán giả Có hai câu hỏi , người dẫn chương trình đọc nội dung câu hỏi, mời khán giả trình bày Câu 1:Khi sửa chữa điện nhà , ta phải đảm bảo yêu cầu an tồn diện? Câu 2: Kể tên hình thức sản xuất điện điện dựa dòng điện cảm ứng Phần 4: Phần thi hùng biện: Yêu cầu : Hãy đưa lí để kêu gọi người cần tiết kiệm điện Các đội có thời gian chuẩn bị phút Hết thời gian, đại diện nhóm lên trình bày phần thi Điểm tối đa cho phần thi 50 điểm Giám khảo công bố kết , trao giải Ví dụ 3: Chun đề “Ơ nhiễm ánh sáng” Mục tiêu: Sau hoạt động, học sinh có khả năng: - Biết tầm quan trọng tác hại ánh sáng - Biết vận dụng kiến thức ánh sáng cho thân cách phù hợp - Biết liên hệ để bảo vệ mơi trường Nội dung hình thức tổ chức 2.1 Nội dung - Ánh sáng tự nhiên nguồn lượng to lớn sử dụng nhiều lĩnh vực phục vụ cho sản xuất nông nghiệpvà đời sống người - Ánh sáng tự nhiên nhân tạo nhu cầu thiết yếu sống Nhưng cần sử dụng ánh sáng cách hợp lí để tiết kiệm lượng bảo vệ môi trường - Các biện pháp bảo vệ môi trường chống ô nhiễm ánh sáng 2.2 Hình thức tổ chức - Mỗi đội gồm thành viên, gồm đội chơi trở lên - Hình thức thi Thời gian: 45 phút Chuẩn bị - Mỗi HS chuẩn bị bảng phấn viết - Tranh, ảnh minh họa lợi ích tác hại ánh sáng - Một số thiết bị sử dụng bằng lượng mặt trời Tổ chức hoạt động Các phần thi: Phần 1: Khởi động GV: Trần Thị Mỹ Lệ Trường TH & THCS Vĩnh Thuận Đề tài: Giáo dục bảo vệ môi trường dạy học Vật lí Hai đội tham gia trả lời câu hỏi hình thức trắc nghiệm thông qua thẻ trắc nghiệm.Thời gian cho câu hỏi 10 giây.Hết thời gian ,các đội đưa phương án trả lời Mỗi câu trả lời học sinh 10 điểm Câu 1: Vì học sinh thành phố thường bị cận thị nhiều học sinh nơng thơn? a Vì học sinh thành phố phải học tập, làm việc vui chơi ánh sáng nhân tạo b Vì học sinh thành phố vui chơi ánh sáng c Vì học sinh thành phố phải học tập ánh sáng đèn bàn d Vì học sinh thành phố thường vui chơi ánh sáng Câu 2: Để khắc phục tình trạng cận thị học sinh thành phố cần phải làm gì? a Cần có kế hoạch học tập, tổ chức vui chơi, dã ngoại nhiều nơi b Cần có kế hoạch thực tế chơi nhiều nơi c Cần tổ chức nhiều buổi học tập d Cần có kế hoạch học tập, tổ chức vui chơi, dã ngoại nơi có ánh sáng tự nhiên Câu 3: Trong sinh hoạt học tập ta cần làm để khơng có bóng tối? a Cần lắp bóng đèn lớn b Cần lắp nhiều bóng đèn lớn c Cần lắp nhiều bóng đèn nhỏ d Cần lắp bóng đèn nhỏ Câu 4: Sự nhiễm ánh sáng có ảnh ảnh cho người? a Làm cho người dễ ngủ b Làm cho người bị mệt mỏi c Làm cho người vui vẻ d Làm cho người cảm thấy thoải mái Câu 5: Em cần phải làm để giữ cho dòng sông nơi sạch? a Không nên vứt rác thải xuống sơng b Nên đổ rác xuống dòng sơng c Không nên để rác quy định d Treo bảng thông báo quy định Câu 6: Sử dụng nguồn lượng Mặt Trời có lợi ích gì? a Giảm lượng Mặt Trời b Tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên c Sử dụng lượng Mặt Trời để nấu ăn d Năng lượng thiên nhiên hóa thạch Câu Đáp án a d c b a b Phần 2: Vượt chướng ngại vật Các đội tham gia giải ô chữ vượt chướng ngại vật Mỗi đội có lượt lựa chọn hàng ngang để trả lời Đội trả lời tính điểm từ cao đến thấp theo thời gian 15 điểm, 10 điểm, điểm Đội đoán từ hàng dọc khi: +Mở hàng ngang: 50 điểm + Mở hàng ngang: 40 điểm + Mở hàng ngang: 30 điểm + Mở hàng ngang: 20 điểm GV: Trần Thị Mỹ Lệ Trường TH & THCS Vĩnh Thuận Đề tài: Giáo dục bảo vệ môi trường dạy học Vật lí + Mở 6,7 hàng ngang: 10 điểm Nội dung Hàng ngang 1:( chữ ) Tia sáng xuất phát từ vật đến thấu kính? Hàng ngang 2: ( chữ ) Mắt cận đeo kính gì? Hàng ngang 3: (5 chữ cái) Mắt lão đeo kính gì? Hàng ngang 4: ( chữ ) Đường truyền hai tia sáng không cắt Hàng ngang 5: ( Chữ ) Hiện tượng tia sáng gặp hai môi trường suốt khác Hàng ngang 6: (7 chữ ) Bộ phận quan trọng máy ảnh Hàng ngang 7: (9 chữ ) Vật tự phát sáng Ô chũ hàng dọc gì? Phần 3: Về Đích Mỗi đội có hùng biện “ Bạn phải làm để chống ô nhiễm ánh sáng” Giám khảo ghi điểm công bố kết 2/ Khả áp dụng Đề tài áp dụng cho tất đối tượng học sinh, khơng phân biệt học sinh vùng khó hay vùng thuận lợi 3/ Hiệu Hơn năm tiến hành nhận thấy nhận thức học sinh môi trường ngày cải thiện, từ việc tổ chức phong trào bảo vệ môi trường như: phong trào giữ vệ sinh phòng học, phong trào xanh - - đẹp trường học, thường xuyên dọn dẹp vệ sinh xung quanh trường học, không xã rác nơi công cộng,…… Các em biết sử dụng tiết kiệm điện: trước khỏi phòng học tắt điện, quạt; bật đèn, quạt cần thiết; không phá hoại ổ cắm điện, vật dụng sử dụng điện phòng học Học sinh u thích có hứng thú với mơn Vật lí Mỗi tiết học Vật lí sơi đạt kết tốt Các em phát huy vai trò tuyên truyền viên tích cực cho gia đình người xung quanh biết cần phải làm để bảo vệ mơi trường sống, bảo vệ mơi trường bảo vệ sống thân gia đình Nhận thức em mơn Vật lí khơng đơn giản mơn thực nghiệm nữa, mà mơn học giúp em gần gũi với môi trường sống, biết làm để bảo vệ mơi trường, bảo vệ trường học, bảo vệ gia đình…, song song em hăng hái xây dựng bài, có tích hợp bảo vệ mơi trường em hăng hái thảo luận, đưa ý GV: Trần Thị Mỹ Lệ Trường TH & THCS Vĩnh Thuận Đề tài: Giáo dục bảo vệ môi trường dạy học Vật lí kiến, nhóm tích cực đưa ý kiến việc bảo vệ môi trường, khiến cho buổi học thường đạt hiệu cao C-KẾT LUẬN I-BÀI HỌC KINH NGHIỆM Việc tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường yêu cầu bắt buộc Tuy nhiên khơng phải dạy có kết hợp nội dung mà phải tùy nội dung phù hợp để tránh áp đặt, giáo viên sử dụng nhiều hình thức lồng ghép cách linh hoạt, hợp lí, mức, lúc, tránh nhàm chán cho học sinh, nâng cao hiệu giáo dục bảo vệ môi trường mà không xa rời mục tiêu dạy học Và q trình thực hiện, tơi rút số kinh nghiệm sau: - Giáo viên giảng dạy phần bảo vệ môi trường không nên coi phần phụ mà phải nghiêm túc chuẩn bị nội dung , phương pháp, phương tiện để thực tốt công việc giáo dục - Giáo viên phải nắm bắt chương trình, mục tiêu học, mức độ tích hợp phù hợp với mơn, đa dạng hình thức tích hợp, đảm bảo tính khả thi - Trang bị kiến thức công nghệ thơng tin để tìm tư liệu hình ảnh liên quan để vận dụng vào dạy nhằm nâng cao hiệu tích hợp - Vận dụng phương pháp dạy học tích cực để nâng cao ý thức tự học, tự tìm tòi kiến thức liên quan đến học GV: Trần Thị Mỹ Lệ Trường TH & THCS Vĩnh Thuận Đề tài: Giáo dục bảo vệ môi trường dạy học Vật lí - Kết hợp giáo dục cần nhẹ nhàng tránh gò ép gây nhàm chán phản tác dụng Tạo nhận thức ý thức bảo vệ mơi trường, có trách nhiệm trước mơi trường sống cho học sinh Cần cho học sinh có nhìn xác mơi trường nhiễm mơi trường II- ĐỀ XUẤT- KIẾN NGHỊ - Cần có cẩm nang minh họa cụ thể cho việc lồng ghép giáo dục mơi trường - Cần có chương trình giáo dục bảo vệ môi trường cụ thể cho địa phương tránh chung chung, nơi giống nơi - Cần tổ chức chuyên đề cho việc lồng ghép giáo dục môi trường Cần phải tổ chức thi cho học sinh đề tài bảo vệ môi trường nhân kỉ niệm ngày lễ lớn năm - Hàng năm nên tổ chức học tập chuyên đề “phương pháp tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường” chuyên đề liên quan đến tích hợp bảo vệ mơi trường mơn Vật lí để giáo viên có thêm kiến thức có điều kiện giao lưu học hỏi kinh nghiệm giảng dạy Trên số kinh nghiệm thân việc tích hợp giáo dục mơi trường dạy học vật lí Trong q trình viết chắn nhiều thiếu sót mong q thầy góp ý để đề tài hoàn thiện Vĩnh Thuận, ngày 10/ 01/2016 Người viết Trần Thị Mỹ Lệ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu giáo dục bảo vệ môi trường mơn Vật lí THCS – Nhà xuất giáo dục Sách giáo khoa Vật lí 9- Nhà xuất giáo dục Sách giáo viên Vật lí – Nhà xuất giáo dục Tài liệu Internet GV: Trần Thị Mỹ Lệ Trường TH & THCS Vĩnh Thuận Đề tài: Giáo dục bảo vệ môi trường dạy học Vật lí XÁC NHẬN HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH CẤP TRƯỜNG XÁC NHẬN HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH CÁC CẤP GV: Trần Thị Mỹ Lệ Trường TH & THCS Vĩnh Thuận Đề tài: Giáo dục bảo vệ mơi trường dạy học Vật lí MỤC LỤC A- MỞ ĐẦU I- Đặt vấn đề .Trang 01-02 II- Phương pháp tiến hành Trang 02 – 04 B NỘI DUNG I- Mục tiêu Trang 05-06 II- Mô tả giải pháp Trang 07- 34 1- Thuyết minh tính .Trang 07- 33 2/ Khả áp dụng Trang 33 3/ Hiệu Trang 33 C KẾT LUẬN .Trang 35-36 Tài liệu tham khảo Trang 37 GV: Trần Thị Mỹ Lệ Trường TH & THCS Vĩnh Thuận ... THAM KHẢO Tài liệu giáo dục bảo vệ mơi trường mơn Vật lí THCS – Nhà xuất giáo dục Sách giáo khoa Vật lí 9- Nhà xuất giáo dục Sách giáo viên Vật lí – Nhà xuất giáo dục Tài liệu Internet GV: Trần... -2 015 học kỳ năm học 2 015 -2016 GV: Trần Thị Mỹ Lệ Trường TH & THCS Vĩnh Thuận Đề tài: Giáo dục bảo vệ môi trường dạy học Vật lí B.NỘI DUNG I- MỤC TIÊU Liên hệ kiến thức vật lí với vấn đề mơi trường... phó biến đổi khí hậu mơn Vật lí Từ đó,có kế hoạch cụ thể tiến hành dạy học có nội dung cần tích hợp Sau số ví dụ: Ví dụ 1: Tiết 9- Bài 9: Sự phụ thuộc điện trở vào vật liệu làm dây dẫn GV: