1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Gender based violence the case of vietnam (vietnamese)

48 165 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 415,83 KB

Nội dung

Public Disclosure Authorized 26987 Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized Bạo lực sở giới: trường hợp việt nam TS Vũ Mạnh Lợi, Phòng Xã hội học Gia đình, Viện Xã hội học (XHH) TS Vũ Tn Huy, XHH TS Ngun H÷u Minh, XHH Jennifer Clement, Tư vấn độc lập Công trình Ngân hàng Thế giới tài trợ đóng góp vào việc chuẩn bị Báo cáo Nghiên cứu Chính sách Giới Phát triển Bài viết trình bày kết nghiên cứu định tính bạo lực së giíi ë ViƯt nam nhãm nghiªn cøu thùc tháng tháng năm 1999 Chúng cảm ơn Beth King, Andrew Mason, Tosca Bruno-van Vijfeijken, Nisha Agrawal góp ý bổ ích từ ngày đầu nghiên cứu Chúng xin cảm ơn Sidney Ruth Schuler, Anne Tierney Goldstein người tham dự Hội thảo tác giả đóng góp quý báu họ i mục lục Bạo lực sở giới: Trường hợp viÖt nam i tãm t¾t .i Nguyên nhân hậu bạo lực i NhËn thøc vÒ sù thay đổi bạo lực gia đình ii Ph¶n øng cá nhân thiết chế x hội ii Các khuyến nghị iii ĐặT VấN Đề NhËn thøc quèc tÕ vÒ nạn bạo lực sở giới Sù thừa nhận nạn bạo lực gia đình ViÖt nam I VỊ cc nghiªn cøu Mục đích nghiên cứu Phương pháp luận Chän mÉu nghiªn cøu Các vấn sâu Th¶o luËn nhãm tËp trung B¶ng hái Ph©n tích viết phương tiện thông tin đại chóng Những hạn chế tiềm sai lệch kết nghiên cứu Tính nhạy cảm đề tài Sai lÖch chän mÉu Sai lÖch tr¶ lêi theo chuÈn mùc Hiểu nhầm khái niệm Sai lƯch cđa pháng vÊn viªn II kÕt qu¶ Định nghĩa bạo lực gia đình NhËn thøc người hỏi mức độ phổ biến, tần số, độ nghiêm trọng bạo lực 11 Ngược thân thể lời nói 12 Ngược tình cảm 13 Các ngược liên quan ®Õn t×nh dơc 13 Nguyên nhân hậu bạo lực 14 Khó khăn kinh tế bạo lực 14 Học vấn bạo lực 15 Lạm dụng rượu bạo lực 16 Cờ bạc nợ nần 16 Những thành kiến giới bạo lực 17 Vấn đề tình dục bạo lực 19 C­ìng ép làm tình 20 Các mối quan hệ gia đình mở rộng 20 NhËn thøc vỊ sù thay ®ỉi cđa nạn bạo lực mười năm qua 21 Cảm nhận cá nhân người vấn 21 Phân tích so sánh b¸o chÝ 22 Ph©n tÝch báo tạp chí từ 1983 24 Phản ứng cá nhân thể chế 26 Phản ứng cá nhân phụ n÷ 26 Phản ứng hàng xóm bạn bè 27 Ph¶n øng cđa c¸c thĨ chÕ 28 Tỉ d©n c­ 29 Hội phụ nữ tổ hòa giải 29 ii Các dịch vụ tư vấn 31 Ph¶n øng hƯ thèng luËt ph¸p 32 III kÕt luËn vµ kiÕn nghÞ 35 KiÕn nghÞ 1: KiÕn nghÞ 2: KiÕn nghÞ 3: KiÕn nghÞ 4: KiÕn nghÞ 5: Kiến nghị 6: Kiến nghị 7: Một chương trình vËn ®éng thut phơc 36 N©ng cao nhËn thøc 36 TËp huÊn 37 Mở rộng dịch vụ tư vấn 37 Nhà tạm lánh 38 Nghiªn cøu 38 Theo dâi møc ®é phỉ biÕn vµ xu h­íng 39 tµi liƯu tham kh¶o 40 Các bảng List of Tables iii Bảng 1: Tần số ngược đãi theo mức thu nhập tự phân hạng 15 B¶ng 2: Ng­êi cã thu nhËp chÝnh bạo lực gia đình 18 Bảng Các viết báo chí 23 iii Bạo lực sở giới: Trường hợp việt nam tóm tắt Định nghĩa đo lường bạo lực gia đình Việt nam công việc khó khăn Những người khác thường bày tỏ nhận thức khác điều hành động ngược chấp nhận gia đình Đối với nhiều người, xung đột xảy chuyện bình thường sống gia đình Một phận lớn phụ nữ nam giới cho việc đánh vợ chức bình th­êng cđa ng­êi chång vai trß ng­êi chđ gia đình người giáo dục vợ Bạo lực gia đình Việt nam diễn vùng, đô thị lẫn nông thôn, gia đình thuộc mức thu nhập Tuy nhiên, tỷ lệ bạo lực thay đổi tuỳ thuộc vào biến số biến số khác Lý sâu xa tồn bạo lực gia đình thái độ đ ăn sâu tiềm thức vai trò, trách nhiệm quy định mặt văn hóa x hội đặc điểm nam giới nữ giới Người ta giả định chung phụ nữ có trách nhiệm trì bình hài hòa gia đình, quan hệ gia đình phụ nữ coi lệ thuộc vào đàn ông Ngược lại, "sự thiếu tính kiềm chế" xem đặc điểm mang tính đàn ông Đàn ông xem có đặc trưng nóng tính họ kiềm chế đặc trưng này, uống rượu Uống rượu đặc trưng chấp nhận đàn ông xem phần cần thiết vai trò nam giới việc đại diện cho gia đình mặt x hội Mặc dù bình đẳng giới quyền bất khả xâm phạm thân thể pháp luật bảo đảm, thái độ dung dưỡng bất bình đẳng bạo lực tồn dai dẳng phần lớn cộng đồng c¸c thiÕt chÕ cã nhiƯm vơ gi¸m s¸t viƯc thi hành thi hành luật pháp Nguyên nhân hậu bạo lực Việt Nam, dư luận rộng ri coi bạo lực mức độ nặng chấp nhận Tuy nhiên, nghiên cứu cho thấy bạo lực xảy ra, phụ nữ nam giới thường coi lỗi phụ nữ, người đàn ông có lý đánh vợ Bạo lực bị coi bất hợp pháp chấp nhận mặt x hội trường hợp người phụ nữ xem "không có lỗi" Nghiên cứu hai yếu tố quan trọng góp phần gây bạo lực gia đình khó khăn kinh tế lạm dụng rượu Trong nhiều trường hợp hai vấn đề kết hợp với cách chặt chẽ Những yếu tố chủ yếu khác liên quan đến tình dục (ngoại tình, ghen tuông, không tương thích tình dục); thói quen có hại khác đánh bạc nghiện hút ma túy; bất đồng kiến việc nuôi dạy đối xử với bạn bè họ hàng Những người vấn thuộc tất nhóm kinh tế cho rằng bạo lực gia đình bị trầm trọng thêm khó khăn kinh tế òkiến tỏ hỗ trợ số liệu khảo sát định lượng nhỏ tiến hành nghiên cứu Số liệu cho thấy có mối liên quan nghèo khổ (đo tự phân hạng giàu nghèo người hỏi) bạo lực gia đình Cách lý giải phổ biến điều cặp vợ chồng phải lăn lộn kiếm sống người bị nhiều ức chế thần kinh Ngược lại, nghiên cứu đ phát rằng, người chồng người vợ có học vấn cao có tỷ lệ thấp ngược dạng mắng chửi, đánh đập, cấm đoán vợ lại hay nhốt, cưỡng ép vợ làm tình vợ không muốn Mối tương quan cho liên quan đến việc người có học vấn cao bị nghèo khổ Tỷ lệ bạo lực thân thể hộ gia đình nông thôn cao cho chủ yếu nghÌo khỉ Thãi quen ng r­ỵu cđa ng­êi chång đề tài láy láy lại vấn Một nửa số phụ nữ vấn bảng hỏi cho biết chồng họ nghiện rượu, tỷ lệ cao khu vực nông thôn (và đóng góp vào vòng trầm luân luẩn qn cđa vÊn ®Ị nghÌo khỉ) Nam giíi th­êng cho lý mà bà vợ dai dẳng cằn nhằn họ nghĩ phụ nữ nên kiên nhẫn người chồng uống rượu say Các vấn đề khác có liên quan đến bạo lực gia đình thói quen cờ bạc đàn ông tác động nợ nần đến gia đình Nạn nghiện hút ma túy có liên quan đến bạo lực gia đình số gia đình i Trong nhìn chung người cho bạo lực gia đình có giảm bớt khu đô thị, người ta lại tin xung đột vợ chồng trở nên trầm trọng việc nhiều ông chồng thường uống bia ôm đến nhà hàng xoa bóp (massage) Đàn ông sống đô thị có khả xem băng hình đồi trụy nhiều Một số người hỏi đ gắn điều với việc người chồng có đòi hỏi tình dục lớn người vợ Một số phụ nữ nói đến ghen tuông nam giới Những phụ nữ có giao thiệp rộng thường thông qua công việc nhìn chung chịu bạo lực sở giới có lẽ họ có tính độc lập kinh tế Tuy nhiên có trường hợp phụ nữ bị mắng chửi và/hoặc đánh đập ghen tuông người chồng Nạn ngoại tình đàn ông tỏ phổ biến Trong số trường hợp điều có liên quan đến việc uống bia ôm đ nêu các trường hợp khác đàn ông có bồ bịch hay vợ bé Những phụ nữ hỏi gán điều cho việc phụ nữ khả sinh trai hay người vợ thỏa mn người chồng mặt tình dục Vì phần lớn phụ nữ cho họ quyền từ chối người chồng đòi hỏi tình dục bởi, xem quyền người chồng Việc từ chối đẩy người chồng đến chỗ tìm cách thỏa mn nhu cầu tình dục bên hôn nhân Những yếu tố khác góp phần gây xung đột vợ chồng bạo lực sở giới bao gồm mối quan hệ với gia đình mở rộng quan hệ với bạn bè họ hàng nói chung Các ông chồng bà vợ thường bất hòa với việc nuôi dạy Phụ nữ nói chung xem người nuông chiều dịu dàng dạy bảo để dung hòa vai trò nghiêm khắc người bố Bình đẳng giới hộ gia đình tỏ biến số quan trọng bạo lực gia đình Trong gia đình mà vợ chồng có thu nhập định chi tiêu mức độ có bạo lực gia đình thấp Nhận thức thay đổi bạo lực gia đình Trái với giả thuyết ban đầu chúng tôi, ba vùng nghiên cứu có kết bất ngờ ý kiến chung người hỏi bạo lực gia đình giảm bớt Các lý đưa cho giảm bớt là: tiêu chuẩn sống đ cải thiện dẫn đến giảm bớt mức độ căng thẳng kinh tế gia đình địa vị phụ nữ gia đình cộng đồng rộng lớn tăng lên ngày người ta tôn trọng pháp luật có học vấn cao phụ nữ ngày có nhiều tiếp xúc bên gia đình phụ nữ tỏ kiên nhẫn ông chồng Ngược lại, số báo phương tiện thông tin đại chúng bạo lực gia đình cho thấy vấn đề bị bỏ qua, vụ bạo hành thực tế gia tăng Điều thường quy lỗi cho luồng ảnh hưởng từ bên gia tăng "tệ nạn x hội" văn hóa phẩm đồi trụy ổ mi dâm, đặc biệt vùng đô thị Tuy nhiên, kết nghiên cứu không đưa xu hướng xác định cho thấy chứng xác thực hỗ trợ cho hai giả thuyết gia tăng giảm bớt tỷ lệ bạo lực gia đình Phản ứng cá nhân thiết chế xã hội Những phụ nữ nạn nhân bạo lực gia đình nhiều lựa chọn Phần lớn phụ nữ phải chịu đựng ngược không muốn nói cho người biết Trong trường hợp nghiêm trọng phụ nữ tìm kiếm giúp đỡ hàng xóm, bạn bè, họ hàng để ngăn chặn nạn bạo hành Thêm vào đó, họ hàng, cha mẹ đẻ người vợ, nơi để người phụ nữ tạm lánh tìm lời khuyên Các tổ chức thức tổ/cụm dân cư, tổ/ban hòa giải, hội Phụ nữ, quyền địa phương (ểy ban nhân dân, công an) can thiệp trường hợp nghiêm trọng Theo luật, quyền địa phương phạt người đàn ông đánh vợ Hội Phụ nữ tổ/ban hòa giải tổ chức quan trọng có thẩm quyền hòa giải cặp vợ chồng trường hợp có đơn xin ly hôn Những tổ chức đưa kẻ bạo hành tòa, điều không phổ biến người phụ nữ không yêu cầu Nhìn chung, người đại diện tổ chức làm việc xuất phát từ lòng nhiệt tình đạo đức họ Họ ii chuyên gia đào tạo Vì họ thường khuyên phụ nữ chịu đựng hoàn cảnh đặt toàn vẹn gia đình lợi ích lên nhu cầu cá nhân riêng người phụ nữ Ngoài tổ chức dường có hành động tập thể phụ nữ đề cập đến bạo lực gia đình x hội Phụ nữ thường tìm đến luật pháp ngược nghiêm trọng kéo dài Ngay trường hợp phụ nữ tỏ miễn cưỡng việc truy tố chồng Hơn nữa, tòa án không giải tòa không cho trường hợp nghiêm trọng Tuy nhiên, cấu cho việc giám sát can thiệp vào trường hợp có bạo lực gia đình trước đưa đến quan pháp luật thiết lập tốt Một phần trình can thiệp việc cung cấp lời khuyên, lời khuyên thường bị tác động giá trị truyền thống kêu gọi phụ nữ sống thụ động chịu đựng hoàn cảnh Các kết nghiên cứu gợi bạo lực gia đình trình phức tạp chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố Tính trầm trọng tần suất nạn bạo lực điều khó đo lường bạo lực có nhiều hình thức với nhiều mức độ trầm trọng Tuy nhiên, sở yếu tố dẫn đến bạo lực gia đình vai trò, trách nhiệm, giá trị truyền thống giới Không làm việc thách thức định kiến giới đ thâm cố đế tồn điều cho phép nạn bạo lực gia đình diễn thẩm thấu vào tầng lớp x hội phần "bình thường" chấp nhận quan hệ vợ chồng Với nhận thức đ bắt rễ sâu sắc vậy, điều không ngạc nhiên hành động mang tính thiết chế văn sách tiếp tục giúp cho việc trì tình trạng có Cảm nhận chung người vấn tỷ lệ bạo lực sở giới tương đối thấp cộng đồng họ sống (với đánh giá vụ đánh đập xảy khoảng từ đến 20 phần trăm số hộ gia đình) Con số thấp đáng kể số liệu thu giới đơn phản ánh thực tế mức độ định nạn bạo lực gia đình coi bình thường theo văn hóa Việt nam Tuy nhiên, bạo lực gia đình Việt nam đ hạn chế mức tối thiểu nhờ nhóm cộng đồng có nhiệm vụ trì trật tự x hội (tổ dân cư, hội phụ nữ, vân vân) Các vụ bạo lực chống lại phụ nữ phổ biến x hội nơi mà bạo lực chấp nhận nhiều cách thức giải xung đột nơi mà chuyên quyền phổ biến giải pháp bất đồng dựa thương lượng (Sanchez & Gonzalez 1997:73) Râ rµng ta cã thĨ lËp ln Việt nam tương đối x hội bạo lực người ta chờ đợi bạo lực dựa sở giới thấp cách tương ứng Quan điểm lý luận này, nhiên, không nên hiểu theo hướng làm lu mờ thực tế bạo lực gia đình vấn đề thật phổ biến Việt nam tác động đến phụ nữ nhóm x hội khu vực địa lý Các khuyến nghị Báo cáo khuyến nghị rằng: bạo lực sở giới cần nhà làm sách ưu tiên ý coi vấn đề x hội quan trọng Điều đòi hỏi thay đổi cách mà người ta nhìn nhận vai trò giới bình đẳng giới Cần có chương trình vận động thuyết phục có hiệu nhằm nâng cao nhận thức nhà làm sách cấp, nhằm tạo môi trường có tính thiết chế thuận lợi cho việc đấu tranh với nạn bạo lực gia đình nên có chương trình thiết kế cÈn thËn nh»m n©ng cao nhËn thøc cđa nh©n d©n bạo lực sở giới thông qua phương tiện thông tin đại chúng Các chiến dịch nâng cao nhận thức thực thông qua hoạt động dựa cộng đồng buổi gặp gỡ, buổi thảo luận với nhóm đối tượng việc phân phát tài liệu truyền thông sách nhỏ hay tờ rơi Các thông điệp nên xây dựng có phân hóa đối tượng theo giới Trong chiến dịch nâng cao nhận thức này, đề tài bạo lực gia đình nên lồng ghép với khái niệm rộng bình đẳng giới nên lồng ghép vào chương trình nâng cao nhận thức nhân dân vấn đề luật pháp triển khai chương trình tập huấn cần xây dựng nhằm nâng cao lực Hội Phụ nữ nhóm hòa giải nhằm nâng cao tính nhạy cảm giới họ, hiểu biết luật pháp kỹ tư vấn Cũng có khuyến nghị hội thảo tập huấn chuyên biệt nên khởi xướng tổ chøc ë cÊp iii qn/hun nh»m gióp c¸c quan chøc ngành tòa án kiểm sát tránh thiên lệch giới việc lý giải pháp luật việc giải trường hợp bạo lực sở giới Chương trình tập huấn tổ chøc tr­íc hÕt ®Ĩ tËp hn cho mét nhãm nhá chuyên gia cấp quốc gia, người mà sau giúp tập huấn cho nhà hoạt động thực tế cấp thấp trung tâm tư vấn có nên đầu tư nguồn lực tốt dịch vụ tư vấn nên mở rộng vùng khác Những trung tâm có cần chương trình tiếp thị tích cực nhằm làm cho dịch vụ họ nhiều người biết đến Quá trình mở rộng dịch vụ tư vấn địa phương khác thời gian, chương trình tập huấn chuyên biệt nhằm đào tạo chuyên gia tư vấn cần tổ chức trước trung tâm tư vấn thiết lập thành phố vùng nông thôn khác việc thiết lập nhà tạm lánh cho phụ nữ người tìm trợ giúp tạm thời cần xem xét nghiên cứu Có thể bắt đầu dự án thí điểm nhỏ số nơi nước Kinh nghiệm nhà tạm lánh nước khác cần tham khảo cần tiến hành nghiên cứu tiếp nhằm soi sáng thêm nhiều khía cạnh quan trọng bạo lực sở giới Việt nam Chẳng hạn, đánh giá phổ biến, tần số, thay đổi loại bạo lực khác nghiên cứu đánh giá bước đầu dựa nhận thức người hỏi Nghiên cứu định tính gợi cách giải thích có tính giả thuyết đòi hỏi có thêm đo lường kiểm chứng chặt chẽ cẩn thận đây có khuyến nghị cần tổ chức nghiên cứu chọn mẫu đại diện quốc gia bạo lực sở giới nhằm tìm hiểu hình thức bạo lực, phổ biến tần số nó, yếu tố định, nguyên nhân hậu Nghiên cứu tạo nên sở mà từ đo lường biến đổi diện bao trùm lẫn cường độ bạo lực thái độ x hội nạn bạo lực Một nghiên cứu riêng biệt thực tế pháp lý thực tiễn tổ chức x hội tham gia vào việc giải vụ bạo lực có giá trị hệ thống thống kê, phân tích báo cáo vụ bạo lực thể chế tòa án, công an, ủy ban nhân dân cần xem xét lại nâng cấp Chúng khuyến nghị lực lượng đặc nhiệm cần thành lập ểy ban Quốc gia tiến phụ nữ nhằm theo dõi thường xuyên mức độ xu hướng nạn bạo lực sở giới Việt nam iv ĐặT VấN Đề Nhận thức quốc tế nạn bạo lực sở giới Trong nhận thức quốc tế thập niên vừa qua nạn bạo lực sở giới rõ ràng đặt lĩnh vực quyền người phụ nữ Trước năm 1993 phần lớn phủ coi bạo lực chống lại phụ nữ chủ yếu vấn đề riêng tư cá nhân (United Nations 1996) Tuy nhiên, thông qua nhiều diễn đàn quốc tế khác nhau, bạo lực gia đình ngày nhìn nhận "một trở ngại bình đẳng, vi phạm chấp nhận nhân phẩm người" Nghiên cứu quốc tế đ cho thấy bạo lực gia đình tượng có tính chất toàn giới tác động đến khoảng 20 đến 50% toàn số phụ nữ giới Phần lớn bạo lực chống lại phụ nữ xảy gia đình người gây bạo lực gần luôn đàn ông, thường người chồng/bạn đời, chồng cũ/bạn đời cũ, hay người đàn ông quen biÕt cđa phơ n÷" (WHO 1998:5) Phơ n÷ thc mäi nhóm tộc người, dân tộc tầng lớp có tiềm nạn nhân bạo lực Bạo lực không giới hạn tầng lớp kinh tế-x hội đặc biệt mà có liên quan chặt chẽ tới kiểm soát đời sống tình dục phụ nữ quy định văn hóa vị trí phụ nữ văn hóa Vì phụ nữ toàn giới đối tượng hợp đồng không thành văn mà theo x hội họ bảo đảm an sinh kinh tế x hội với điều kiện họ không vi phạm khuôn khổ thiết lập mặt x hội Chương trình hành động hội nghị phụ nữ Bắc Kinh cho "bạo lực chống lại phụ nữ biểu quan hệ quyền lực không bình đẳng mặt lịch sử nam giới nữ giới, điều đ dẫn đến thống trị phân biệt đối xử nam giới phụ nữ ngăn cản tiến mặt phụ nữ" (United Nations 1995:75) Đương nhiên phụ nữ loại trừ khỏi đe dọa bạo lực dựa sở giới Bằng việc nữ giới, phụ nữ có nguy bị bạo lực "Bạo lực sở giới bạo lực xảy theo cách ngẫu nhiên mà nạn nhân tình cờ phụ nữ cô gái; 'yếu tố có nguy cơ' việc họ phụ nữ" (Bunch, Carillo Shaw 1998, trích từ UNIFEM 1998) Các hành động đe dọa bạo lực chống lại phụ nữ đ gây nỗi hoảng sợ trạng thái bất an sống phụ nữ cản trở phát triển họ việc đạt bình đẳng Nỗi lo sợ bạo lực trở ngại thường xuyên tính động phụ nữ hạn chế khả tiếp cận nguồn lực hoạt động họ Cái giá đắt kinh tế, x hội, sức khỏe cá nhân x hội có liên quan đến nạn bạo lực chống lại phụ nữ (United Nations 1995:74) những nơi mà bạo lực tiếp diễn, người phụ nữ sống lo sợ thường xuyên hành động bạo lực cố gắng thích ứng sống với điều kiện nhằm giảm thiểu nạn bạo lực Như vậy, thay chuỗi vụ bạo lực riêng lẻ, nạn bạo lực gia đình thường điều kiện lâu dài kinh niên có tác động lũy tiến thực đến phúc lợi sống chung phụ nữ Nếu bạo lực người có quan hệ gần gũi với phụ nữ gây nên, đặt trở ngại đáng kể cho việc tìm kiếm giúp đỡ (Njovana 1996:46) Những nghiên cứu giới kể Việt nam, ếc, Zimbabwe gợi nạn nhân không tìm kiếm giúp đỡ 10 năm sau nạn bạo lực bắt đầu (Njovana 1996; Lê Thị Phương Mai 1999; Dang 1999) Trong quan hệ bất bình đẳng giới gốc rễ nạn bạo lực, số yếu tố định làm trầm trọng thêm nguy thực tế nạn bạo lực Các yếu tố kinh tế, x hội, văn hóa củng cố kết hợp với tệ nạn Trong nghiên cứu giao lưu giới, tầng lớp x hội, dân tộc xem xét nạn bạo lực dựa sở giới, Saffioti đ kết luận đàn ông không thống trị phương diện tầng lớp x hội, họ dùng quyền lực giới để bù lại Saffioti nhìn nhận nạn bạo lực sở giới không khẳng định quyền lực nam giới mà phản ứng bất lực nam giới (Saffioti 1997:75-76) Có liên quan đến vấn đề tầng lớp x hội vấn đề nghèo khổ Sự nghèo khổ nguyên nhân trực tiếp nạn bạo lực chữa trị túy giải pháp kinh tế, mà nạn bạo lực thường trở nên trầm trọng nghèo khổ (UNIFEM 1998) Ngoài tác động nghèo khổ đến hộ gia đình, nghèo khổ ngăn cản mạnh mẽ khả rời bỏ hộ gia đình bạo lực phụ nữ (Clarke 1997:60) Dĩ nhiên, phụ nữ giàu có thuộc tầng lớp trung lưu không tránh bạo lực gia đình, nhiều người số họ âm thầm chịu đựng sợ thành kiÕn x∙ héi Sù thõa nhËn vỊ n¹n b¹o lùc gia đình Việt nam Việt nam, bạo lực gia đình chưa nhà làm sách thừa nhận trở ngại quan trọng tiến phụ nữ Việt nam đ ký Công ước CEDAW chương trình hành động hội nghị Bắc Kinh Cả hai văn kiện kêu gọi có hành động chống lại nạn bạo lực dựa sở giới có tính công cộng riêng tư Cho đến có nghiên cứu hay sách xung quanh vấn đề Việt nam Một số nghiên cứu đ tiến hành bạo lực có liên quan đến giới thường tập trung nhiều vào vụ bạo lực có tính công cộng buôn bán phụ nữ nạn mi dâm ỏ trẻ em Những lạm dụng tình dục trẻ em tìm hiểu mức độ hạn chế Năm 1997 Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt nam tiến hành nghiên cứu bạo lực gia đình Đó nghiên cứu nhỏ mà nhà nghiên cứu sử dụng số liệu thứ cấp lấy từ báo chí quan khác ba tỉnh (Hà nội, Hà Tây, Thái Bình) làm sở cho phân tích họ Kết quan trọng nghiên cứu bạo lực gia đình tỏ phổ biến Tuy nhiên, nghiên cứu đ không cung cấp tranh thực toàn diện nạn bạo lực dựa sở giới Gần nhất, Hội đồng Dân số đ chuẩn bị báo cáo dựa thông tin định tính "Bạo lực hậu sức khỏe sinh sản: trạng Việt nam" bao gồm chi tiết trường hợp bạo lực gia đình chủ yếu lấy từ vấn phụ nữ người đến Trung tâm tư vấn thông qua đường điện thoại nóng thành phố Hồ Chí Minh Bài viết thảo luận hệ tư tưởng truyền thống tảng hệ tư tưởng Nho giáo đ thúc đẩy bất bình đẳng giới Thảo luận tiếp hình thức khác nạn bạo lực dựa sở giới, kể bạo lực gia đình, tác giả thấy "bạo lực phụ nữ xảy nhiều gia đình tầng lớp x hội khác nhau" (Lê Thị Phương Mai 1998:37) Tác giả ®­a mét sè lý cã thĨ dÉn tíi bạo lực lạm dụng rượu ma túy, cờ bạc, bệnh tâm thần, căng thẳng thần kinh và/hoặc bực tức sở thích có trai Trong thảo luận nhóm nhỏ nam giới nữ giới, vấn đề cưỡng tình dục hôn nhân nêu lên Điều xem vấn đề mà phụ nữ phải chịu đựng nam giới không coi vấn đề nghiêm trọng Lê Thị Quý, viết bạo lực gia đình Việt nam, đ xác định bốn nguyên nhân nạn bạo lực gia đình vấn đề kinh tế; học vấn thấp "tàn dư chế độ phong kiến" mà theo người ta trọng nam khinh nữ; thói quen văn hóa x hội uống rượu, cờ bạc, ngoại tình ghen tuông; bệnh thần kinh người dùng bạo lực Những lĩnh vực khác dẫn đến tranh ci vợ chồng bao gồm việc trai tính phức tạp quan hệ cha mẹ dâu hay rể họ (Lê Thị Quý 269) Đối với ngược nghiêm trọng kéo dài, phụ nữ phản ứng khác Mét nhãm phơ n÷ nãi r»ng cã mét sè phơ nữ dễ tính quên chuyện bị đánh "Tuy nhiên, phụ nữ sống nội tâm nhiều họ quên chửi mắng đánh đập chồng" (Thảo luận nhóm phụ nữ Thành phố Hồ Chí Minh) Nhiều phụ nữ, đặc biệt người có học vấn cao sống đô thị, cố tình không nói chuyện với chồng nhiều ngày (chiến thuật "chiến tranh lạnh") để bày tỏ phản đối Những phụ nữ khác phản øng l¹i b»ng lêi nãi víi hy väng thu hót ý hàng xóm để họ đến giúp Một số phụ nữ chủ động nhờ bạn bè họ hàng giúp đỡ, đặc biệt cha mẹ người cho tạm lánh khuyên bảo hai vợ chồng nhằm giúp họ hòa giải tránh đánh vợ tương lai Các tổ chức x hội Hội phụ nữ, ban hòa giải nơi phụ nữ nhờ cậy lúc khó khăn hai thành phố chính, nhiều phụ nữ có điện thoại sống gần thành phố tìm lời khuyên thông qua đường dây tư vấn nóng hay trung tâm tư vấn thiết lập Một phản ứng phổ biến khác trường hợp nghiêm trọng ly hôn Theo luật sư Tòa án nhân dân tối cao, năm 1994 có 17.897 phụ nữ đưa đơn chấp nhận ly hôn họ nạn nhân bạo lực thân thể chồng họ gây Con số cho năm 1995 1996 tương ứng 24.992 19.828 (Xem Ly hôn: Một vấn đề kêu gọi ý luật sư Hoa Cúc viết đăng báo Phụ nữ Việt nam số ngày tháng năm 1997) Tuy nhiên, ly hôn xem lối thoát cuối người vợ chịu đựng thêm ngược Phần lớn phụ nữ phải chịu đựng đau khổ, phải làm Họ sống cho họ Ly hôn điều không muốn Nếu người phụ nữ trẻ, họ khổ sở ly hôn Có người phụ nữ đ 40 tuổi, có bị chồng đánh đập Nếu chị ta ly hôn, chị cha chúng sèng víi mĐ hc mÊt mĐ nÕu chóng sèng víi cha Con chị hư hỏng Nhiều cặp vợ chång ly h«n cã h­ háng NÕu ng­êi chång tái giá, mẻ ghẻ xử tệ với đứa trẻ Vì nhiều phụ nữ nghĩ họ nên chịu đựng đau khổ giữ gia đình cho Thảo luận nhóm phụ nữ x nông thôn Hà nội Phản ứng hàng xóm bạn bè Trong nhiều trường hợp xung đột gia đình, phụ nữ im lặng chịu nhịn người chồng tỏ tức giận Toàn điều xảy kín đáo nhà Chừng xung đột gia đình không nghiêm trọng để thu hút ý hàng xóm can thiệp Hàng xóm họ hàng thật nhóm quan trọng tới giúp phụ nữ trường hợp nghiêm trọng Trong trường hợp khác phụ nữ 27 bị chồng ngược nói chuyện riêng với họ hàng hay bạn bè để nhờ họ can thiệp nói với người chồng Thông thường phụ nữ chịu đựng [ngược đi] im lặng Khi họ chịu họ hàng nhà chồng tham gia giải mâu thuẫn Nam 38 tuổi thảo luận nhóm x Hà nội Khi phụ nữ bị ngược đi, điều họ nhờ cha mẹ anh chị em giúp ®ì Héi phơ n÷ cã thĨ tham gia sau ®ã Thảo luận nhóm nữ x nông thôn Nhiều người hỏi nói hàng xóm quan trọng việc chặn đứng bạo lực gia đình Nhưng hàng xóm thường biết đến trường hợp nghiêm träng cã g©y mÊt trËt tù khu ë Tất người hỏi đồng ý người chồng đánh vợ d man cần phải bị ®­a xÐt xö, thÕ cã mét sè ng­êi đưa đánh giá đạo đức việc người có lỗi gây bạo lực Là người đàn ông, không đồng ý người đánh vợ vi phạm [pháp luật] Chúng ta cảm thấy người khỏe đánh chúng ta? Tuy nhiên, hàng xóm đánh vợ chị ta không tốt, không quan tâm Nhưng chị ta người tốt, cảm thấy tức giận điều Thảo luận nhóm nam Huế Những người đàn ông khác thảo luận nhóm Huế bàn đến giải pháp có liên quan nhiều đến can thiệp từ bên Họ nói trường hợp đàn ông say rượu đánh vợ hàng xóm nên đến can ngăn hai vợ chồng Trong trường hợp khác quyền địa phương tổ trưởng tổ dân cư nên can thiệp Phản ứng thể chế Là nước x hội chủ nghĩa, Việt nam đ xây dựng hệ thống cấu trúc thể chế mạnh đến tận cấp x/phường Nhiều thể chế can thiệp vào vấn đề gia đình Tuy nhiên, phản ứng thể chế khác bạo lực gia đình nảy sinh tõ thÈm qun cđa hä nh»m tr× sù hài hòa cộng đồng mối quan tâm đến quyền cá nhân nạn nhân cấp x/phường có cụm dân cư với khoảng 25 đến 80 hộ gia đình số x/phường cụm dân cư có tổ dân cư có trách nhiệm trì trật tự x hội cộng đồng Những tổ dân cư 28 hợp tác với công an có nhiệm vụ tuần tra điểm dân cư định, hợp tác với tổ hòa giải thiết lập khu phố hay làng x nông thôn Mỗi tổ hòa giải thường bao gồm đại diện Hội phụ nữ, đại diện Mặt trận tổ quốc, cá nhân đáng kính khu dân cư Thông thường người phụ nữ tổ đại diện Hội phụ nữ Tổ dân cư Vai trò tổ dân cư tỏ mạnh tỉnh miền Trung gần không người hỏi đề cập đến miền Bắc hay miền Nam Trong ba th¶o luËn nhãm tËp trung ë HuÕ ta thÊy cã vai trò trách nhiệm người nhìn nhận mạnh thể chế địa phương Tôi tổ trưởng tổ dân cư Một lần có cặp vợ chồng đánh chửi nhàu đến để can thiệp người chồng đuổi Tuy nhiên, nghĩ trách nhiệm họ làm lành với họ thông cảm với cương vị Có nhiều trường hợp Nếu có trách nhiệm can thiệp vào tình x hội loạn trật tự Nam trẻ thảo luận nhóm Huế Cha tổ trưởng tổ dân cư nên biết có người chồng đánh vợ cha đến khuyên giải họ điều hay lẽ phải người có lỗi Một phụ nữ thảo luận nhóm Huế Hơn nữa, thể chế cộng đồng trình luật pháp thức cã qun ph¹t tiỊn hay ph¹t viƯc nh­ lao ®éng c«ng Ých Trong tỉ cđa t«i cã mét gia đình có người chồng giận vợ đốt hết quần áo chị Tổ an ninh đ mời đến họp với họ 5-6 lần phạt khoảng 50 nghìn đồng Nhưng tiếp tục đánh vợ phải làm lao động công ích khu Phụ nữ 30 ti th¶o ln nhãm ë H Héi phơ nữ tổ hòa giải Trừ phi người phụ nữ hay gia đình họ mời tới can thiệp, Hội phụ nữ tổ hòa giải thường can thiệp vào trường hợp bạo lực gia đình nghiêm trọng, họ thường can thiệp để chấm dứt lúc ngược Nói chung tư vấn cho cặp vợ chồng Tổ hòa giải Hội phụ nữ tham gia vào vụ ly hôn trình hòa giải luật pháp quy định trước Tòa án mang vụ xin ly hôn xử Tổ hòa giải can thiệp tình hình nghiêm trọng, trình ly hôn, hay hai vợ chồng có xô sát lớn Họ không quan tâm tới vụ chửi bới thông thường 29 Một phụ nữ trẻ thảo luận nhóm phường Vì phần lớn trường hợp xảy đằng sau cánh cửa đóng kín nên Hội phụ nữ tổ hòa giải khó biết hoàn cảnh xung đột Chẳng hạn, phường đô thị, cán cho biết năm 1998 có ba vụ bạo lực gia đình phường mà tổ hòa giải phải can thiệp Con số trường hợp ghi nhận tính riêng tư gia đình có xung đột và/hoặc thiếu phản ứng tổ Tôi không nghĩ có phường đ tiếp xúc với tổ hòa giải hết Tổ hòa giải đ không thực tốt chức Tôi nói họ có điều bất ổn xảy không thấy họ đến giúp Một người đàn ông thảo luận nhóm phường Tôi tổ hòa giải Dĩ nhiên tổ hòa giải biết hết trường hợp phần lớn xung đột gia đình xung đột nhỏ kéo dài không lâu Họ hết trường hợp can thiệp Một người đàn ông khác thảo luận nhóm phường Một khó khăn thường nêu lên với tổ hòa giải người cấp x/phường hết quyền nghĩa vụ hợp pháp thành viên tổ hòa giải Hội phụ nữ không đào tạo chuyên nghiệp việc tư vấn cho lời khuyên Có khó khăn trình hòa giải thành viên tổ hòa giải làm việc lòng nhiệt tình Họ chuyên môn để làm điều Điều giải thÝch t¹i hä cã Ýt søc thut phơc Hä phân tích tình hình giải thích phải trái Thảo luận nhóm nam x nông thôn Hơn nữa, lời khuyên tổ chức can thiệp đưa dựa theo cách truyền thống quan niệm việc trì hài hòa x hội tính toàn vẹn gia đình Thông thường lợi ích đặt lợi ích cá nhân người cặp vợ chồng Người ta tin cách rộng ri đứa trẻ vô tội gia đình tan vỡ không nhận chăm sóc giáo dục tốt Do phụ nữ hôn nhân nhiều trắc trở được khuyên nên hy sinh Hội phụ nữ tổ hòa giải thường khuyên phụ nữ không nên tìm cách ly hôn Một đại diện Hội phụ nữ tỉnh miền Trung kể trường hợp mà chị đ can thiệp Chị khuyên người phụ nữ chị ta nên kiềm chế chồng tức giận, đề nghị hàng xóm giúp đỡ làm dịu tình hình Một đại diện Hội phụ nữ Nam kể chị khuyên đối tượng cách tương tự như: 30 Xin hy kiên nhẫn chị có chồng chị có cha Nếu chị ly dị anh lúc sống chị khó khăn Các dịch vụ tư vấn Trong thập kỷ, tuần báo Phụ nữ Việt nam đ có chuyên mục hỏi-đáp dành để giúp phụ nữ gia đình khó khăn giải vấn đề xung đột Sự thành công báo Phụ nữ Việt nam đ khích lệ tờ báo khác noi theo Các trung tâm tư vấn còng xt hiƯn ë hai thµnh lín lµ Hµ nội TP Hồ Chí Minh Sáu năm trước, trung tâm tư vấn đầu tiên, Trung tâm Tư vấn Tình yêu, hôn nhân, gia đình, đ Hiệp hội Thanh niên Việt nam thiết lập TP Hồ Chí Minh Trung tâm cung cấp dịch vụ thông qua tư vấn trực tiếp, đường điện thoại nóng, thông qua thư từ thông thường Các luật sư, bác sỹ, chuyên gia từ nhiều ngành khoa học x hội, cán Đoàn Thanh niên Hội phụ nữ nhân viên trung tâm Trong năm hoạt động trung tâm đ cung cấp dịch vụ cho ngày nhiều phụ nữ chịu đựng nạn bạo lực gia đình Một chuyên gia cao cấp trung tâm đ phát biểu rằng: Trong công tác tư vấn chúng tôi, thấy bạo lực sở giới gia đình tượng x hội phổ biến cách đáng báo động Nó có hàng nghìn hình thức Nó xảy với cặp vợ chồng độ tuổi với trình độ học vấn tôn giáo khác Chỉ có khác biệt ông chồng có học vấn cao thường có nhiều ngược tình cảm đàn ông có học vấn thấp thường có dạng bạo lực thân thể thô bạo trắng trợn Cã nhiỊu lý cđa n¹n b¹o lùc, nh­ng số nguyên nhân sâu xa ảnh hưởng tư tưởng phong kiến người chồng ông chủ người vợ kẻ hầu, dân trí thấp, tiếp thu không đồng lối sống phương tây chồng vợ, thiếu hiểu biết bình đẳng giới quyền phụ nữ phía chị em phụ nữ, thiếu biện pháp thiết chế hữu hiệu để bảo vệ phụ nữ Trong kinh tế thị trường quan hệ x hội mở nay, tác động tiêu cực [của kinh tế thị trường] tự hoạt động x hội dạng gái mi dâm, ngoại tình, lạm dụng ma túy, cờ bạc, lừa đảo, lối sống ích kỷ vô trách nhiệm Những tệ nạn x hội kèm với nguyên nhân nêu đ dẫn đến gia tăng đa dạng hóa bạo lực gia đình Điều đ tước đoạt nhiều phụ nữ quyền bình đẳng giới họ mà họ cần phải có sống hòa bình đặc biệt hệ thống trị tiến Việt nam Hiện trung tâm thảo luận việc có nên thiết lập nhà tạm lánh cho nạn nhân nạn bạo lực gia đình Theo báo cáo báo Đời sống gia đình (số 29, tháng ngày 12-19, 1999), ý tưởng nhà tạm lánh cho phụ nữ đ làm lên nhiều tranh luận số chuyên gia tư vấn nhà hoạt động thực tiễn Trong ý tưởng nhà tạm lánh nhìn chung ủng hộ thường 31 coi cứu cánh cuối nhiều phụ nữ hoàn cảnh tuyệt vọng, số chuyên gia lo ngại tính khả thi mặt kinh tế tính hợp pháp mặt luật nhà tạm lánh Phản ứng hệ thống luật pháp Như đ nêu trên, trường hợp bạo lực thường bị lôi tòa trường hợp tội phạm hay ly hôn Tuy nhiên cán tư pháp cho biết phần lớn trường hợp bạo lực gia đình không đến cửa tòa Chỉ trường hợp nạn bạo lực lặp lặp lại nghiêm trọng hôn nhân kết thúc ly hôn Cũng có nhiều trường hợp cặp vợ chồng hòa giải với trước tòa xử Nhìn chung, nguyên tắc quan trọng phán xét tòa trường hợp liên quan đến luật Hôn nhân gia đình bảo vệ toàn vẹn gia đình "bảo vệ bà mẹ trẻ em, giúp đỡ bà mẹ thực tốt chức cao quý người mẹ" (Điều 3, Luật Hôn nhân gia đình 1986) Các cán tòa án vấn tin phụ nữ chịu nhiều thiệt thòi nam giới ly hôn Do đó, việc bảo vệ lợi ích phụ nữ bảo vệ tính toàn vẹn gia đình có quan hệ chặt chẽ với Mặt khác, đưa người chồng có hành vi ngược tòa xử sù kiƯn cã tÝnh chÊt bÊt ỉn ®èi víi gia đình Một hậu nguyên tắc đề nghị nạn nhân khó đưa người dùng bạo lực tòa xử chí vi phạm luật Năm ngoái vụ người chồng gây thương tích cho vợ Chỉ có số vụ đòi hỏi truy tố mà người chồng vi phạm chế độ vỵ mét chång Nh­ng rÊt khã bc téi ng­êi chång theo luật Thứ nhất, khó có chứng Tội phạm hình cần chứng rõ ràng Thứ hai, chí có đủ chứng trình truy tố người vợ thay đổi ý xin không truy tố Trong trường hợp đó, tòa không can thiệp Như đường lối quan trọng để phán xử vi phạm luật chế độ vợ chồng để bảo vệ tính toàn vẹn gia đình Nữ cán Phòng Tư pháp quận Hà nội Hai năm trước phụ nữ báo cáo người chồng thứ hai chị làm tình với gái riêng 16 tuổi chị, cô gái báo cáo Chúng bắt đầu điều tra nhằm đưa người đàn ông tòa xử đ vi phạm luật hình Trong trình điều tra, người phụ nữ cô gái đổi ý khăng khăng đòi dừng truy tố Cô gái phủ nhận báo cáo trước trường hợp Chúng đủ chứng có cô gái người phụ nữ biết đích xác điều đ xảy Trường hợp sau phải hủy Nữ cán Phòng Tư pháp quận Hà nội Một khía cạnh khác nguyên tắc bảo vệ toàn vẹ gia đình hòa giải bắt buộc trước định ly hôn thực Thông thường hòa giải thực số lần Trong trình này, nhiều cặp vợ chồng đổi ý hòa giải với hủy đơn xin ly hôn Điểm yếu 32 trình hòa giải coi cặp vợ chồng bình đẳng người phụ nữ thường vị trí yếu người chồng để thương lượng quyền Trong trường hợp ly hôn, việc bảo vệ quyền phụ nữ tạo cho họ hội có chỗ ở, có tiền nuôi con, phần tài sản gia đình công mối quan tâm tòa Trong Nghị số 01NQ/HDTP ngày 20 tháng năm 1998 Hội đồng thẩm phán Tòa ¸n nh©n d©n tèi cao: H­íng dÉn ¸p dơng mét số quy định Luật Hôn nhân gia đình có quy định "Khi chia tài sản [trong ly hôn], phải bảo vệ quyền lợi người vợ chưa thành niên" (xem Pháp luật sù tiÕn bé cđa phơ n÷ ViƯt nam, NXB ChÝnh trị quốc gia, trang 129) Tiêu chuẩn mà quan chức phủ vấn sử dụng việc liệu có đưa trường hợp tòa hay không tính nghiêm trọng vi phạm Có cảm nhận yếu tố bên khác có tác động đến định người phụ nữ đưa đơn tòa mạng lưới hỗ trợ, tính độc lập kinh tế khả có tư vấn pháp lý Khi có đơn xin ly hôn, tòa án vấn cặp vợ chồng để đánh giá xem liệu trường hợp có đủ nghiêm trọng phép ly hôn hay không Tòa định không cho phép ly hôn Về lý thuyết, người chồng mà hành động ngược họ gây thương tích cho người vợ bị buộc tội theo Luật hình Trên thực tế có hai điều kiện cần thiết để điều thực Thứ nhất, thương tích phải 10% sức khỏe người vợ1, thứ hai, người vợ phải đưa đơn đề nghị truy tố Tòa án nói chung không mang người chồng tòa mà yêu cầu người vợ, chí mức thương tổn lớn 10% sức khỏe người vợ Nếu người chồng đánh vợ nhiều lần có hệ thống, người bị buộc tội "ngược vợ" chí trường hợp mức thương tổn sức khỏe 11% người vợ không phát đơn kiện Điều xảy công an địa phương có đủ chứng việc đánh vợ có hệ thống Việc có chứng khó khăn, có trường hợp mà nhà chức trách đưa người đàn ông tòa Điều dựa Quy ®Þnh cđa chÝnh phđ sè 12/TTLB ®ã cã liƯt kê loại thương tổn cụ thể sức khỏe người gán cho thương tổn tỷ lệ phần trăm để phản ánh mức độ thương tổn 33 Một điều tra viên cấp quận Huế nêu lên thí dụ mà theo người vợ bị ngược thân thể nhiều lần cuối chị ta phải bệnh viện thủng màng nhĩ Khi chị đưa đơn xin ly hôn Tòa định tội hình trường hợp dân đề nghị cán điều tra chuẩn bị thủ tục để truy tố Vào thời điểm nghiên cứu, trường hợp hình chưa giải Trong vụ ly hôn bị treo người vợ sống nhà với người chồng thô bạo Mặc dù theo luật, nhà cửa tài sản khác chia công người vợ người chồng, nhiều trường hợp đối víi ng­êi vỵ viƯc thiÕt lËp mét cc sèng gia đình cam go Khi có nhỏ, thông thường người vợ có quyền nuôi người chồng phải đóng góp tiền để giúp cho vợ cũ Tuy nhiên, cán tòa án phụ nữ ly hôn cho biết, nhiều ông chồng đ bỏ qua trách nhiệm chăm sóc sau ly hôn Nhiều người đàn ông ly hôn có thu nhập thấp có khả cung cấp cho Thêm vào đó, nhiều ông chồng cũ tiếp tục gây rối với vợ cũ Theo quan chức tòa án nữ quận Hà nội, khoảng phần ba ông chồng đ ly hôn quận không đóng góp tiền nuôi Cũng quan chức cho biết thời gian gần việc chia tài sản gia đình trường hợp ly hôn trở nên dễ dàng tiêu chuẩn sống chung đ cải thiện Về trở ngại việc thực luật bạo lực gia đình, người ta nêu lên vấn đề khoảng cách luật thực tÕ vµ viƯc thùc hiƯn lt, vµ sù thiÕu hiĨu biết giáo dục luật nhân dân Một quan chức tòa án vấn cho vấn đề việc thiếu luật thích hợp mà cảm giác chung tinh thần trách nhiệm tuân thủ luật pháp việc làm luật yếu Nhiều luật đ đưa thiếu ý đến việc làm cho đạo luật có hiệu lực Quần chúng nói chung không đánh giá hết luật người vi phạm luật không thiết kẻ tội phạm mà cã thĨ chØ lµ thiÕu hiĨu biÕt Nhµ n­íc bắt đầu triển khai chiến dịch giáo dục luật pháp, gần (giữa năm 1999) phủ trung ương đ thiết lập hội ®ång lt cã tr¸ch nhiƯm phỉ biÕn tri thøc vỊ luật pháp Phó chủ tịch thành phố Huế cho cách tốt để giải hành vi bạo lực gia đình không luật mà việc nâng cao vai trò cộng đồng hành động xảy gia đình định nghĩa điều chỉnh luật Mức độ thương tổn đánh giá Hội đồng đánh giá thương tổn sức kháe ë cÊp tØnh vµ 34 III kÕt luËn vµ kiến nghị Các kết nghiên cứu gợi bạo lực gia đình trình phức tạp chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố Tính nghiêm trọng tần số bạo lực khó đo lường bạo lực có nhiều hình thức với mức độ căng thẳng khác Tuy nhiên, làm cho yếu tố tác động đến bạo lực gia đình giá trị, vai trò, trách nhiệm giới truyền thống Cả đàn ông phụ nữ Việt nam coi đương nhiên hệ thống giá trị mà chất gia trưởng Một hậu điều người ta đánh đồng bình đẳng giới với việc tuân thủ hòa bình vai trò giới đ định sẵn mặt x hội này, việc cải thiện địa vị phụ nữ hiểu việc giúp phụ nữ thực vai trò tốt Việc không thách thức giáo điều giới tồn bảo vệ cho phép bạo lực gia đình xảy thẩm thấu vào tầng lớp x hội phần "bình thường" chấp nhận quan hệ vợ chồng Với chất đ bắt rễ sâu nhận thức này, đáng ngạc nhiên hành động có tính thể chế trì tình trạng có Nhận định chung người vấn bạo lực giới tương đối thấp cộng đồng họ (với đánh giá bạo lực thân thể xảy khoảng từ đến 20% hộ gia đình) Con số thấp đáng kể số liệu thu giới đơn giản phản ánh thực tế mức độ định bạo lực gia đình chấp nhận chuẩn mực văn hóa Việt nam Tuy nhiên, bạo lực gia đình giảm thiểu thể chế hóa nhóm cộng đồng cã nhiƯm vơ tr× trËt tù x∙ héi Mét yếu tố khác số bạo lực chống lại phụ nữ cao thường thấy x hội nơi mà bạo lực chấp nhận nhiều cách thức để giải xung đột (Sanchez & Gonzalez 1997:73) Hoµn toµn cã thĨ lËp ln r»ng ViƯt nam tương đối x hội bạo lực người ta chờ đợi nạn bạo lực sở giới thấp cách tương ứng Điểm này, nhiên, không nên làm lu mờ thực tế bạo lực gia đình vấn đề thực tế phổ biến tác động đến phụ nữ nhóm x hội địa lý cấp trung ương 35 Cách tiếp cận việc khắc phục nạn bạo lực gia đình cần phải cách tiếp cận lồng ghép Mức độ vấn đề Việt nam cần thừa nhận Điểm xuất phát làm cho cộng đồng rộng lớn ý thức bạo lực cách chấp nhận để giải xung đột tạo nhận thức vấn đề tồn Những chiến lược khác xuất phát từ đây, chẳng hạn cải thiện quy định pháp lý hiểu biết kỹ tư vấn tốt tổ chức cộng đồng Những thể chế có nhiệm vụ can thiệp vào xung đột gia đình cung cấp điểm nhập giá trị cho hành động Những kiến nghị nảy sinh từ nghiên cứu trình bày Nên lưu ý UNIFEM đ phê chuẩn nguyên tắc dự án bạo lực sở giới Hội Phụ nữ triển khai Dự án bao gồm nhiều số kiến nghị tập huấn nâng cao nhận thức Kiến nghị 1: Một chương trình vận động thuyết phục Mặc dù phổ biến, nạn bạo lực sở giới chưa thừa nhận số nhà làm sách cần phải ý ưu tiên Điều đòi hỏi thay đổi cách mà người ta nhìn nhận vai trò giới bình đẳng giới Do đó, bất bình đẳng bạo lực dựa sở giới nên cân nhắc kỹ lưỡng việc làm sách Một chương trình vận động thuyết phục cần thiết để nâng cao nhận thức nhà làm sách cấp để tạo môi trường thể chế thuận lợi cho việc đấu tranh chống bạo lực gia đình Kiến nghị 2: Nâng cao nhận thức Như kết nghiên cứu cho thấy, nhiều nam giới phụ nữ chấp nhận bạo lực sở giới chuẩn mực Việc giải xung đột gia đình bạo lực biện minh người phụ nữ có lỗi Bạo lực gia đình chống lại phụ nữ nhiều người xem vấn đề riêng tư cảm giác phụ nữ có hành động tập thể để đấu tranh với vấn đề Mặc dù bình đẳng giới luật pháp quy định, nhiều phụ nữ bị tước đoạt khỏi quyền tôn trọng bảo vệ thân thể Họ tiếp tục chịu đựng nạn bạo lực im lặng Điều xảy phần thiếu hiểu biết quyền phụ nữ thiếu lên án công cộng hình thức bạo lực Để thay đổi tình hình để tạo môi trường hình thức bạo lực chống lại phụ nữ bị lên án đòi hỏi chiến dịch nâng cao nhận thức tích cực Đó nên chương trình thiết kế cẩn thËn nh»m 36 n©ng cao nhËn thøc cđa nh©n d©n thông qua phương tiện thông tin đại chúng Các chiến dịch nâng cao nhận thức tiến hành thông qua hoạt động sở cộng đồng họp, thảo luận nhóm chủ đích phân phát sách nhỏ tờ rơi Các thông điệp nên phân hóa theo giới Trong chiến dịch nâng cao nhận thức này, thông điệp bạo lực gia đình nên lồng ghép với khái niệm rộng bình đẳng giới lồng ghép với chương trình triển khai nâng cao nhận thức công cộng vấn đề pháp lý Nghiên cứu cho thấy chứng hành động tập thể phụ nữ nhằm đấu tranh với nạn bạo lực sở giới Một trình hành động tăng quyền qung đường dài cần phải Việt nam, điểm xuất phát thừa nhận rộng ri vấn đề chiến dịch nâng cao nhận thức nhân dân đưa Kiến nghị 3: Tập huấn Cái hay tình trạng mạng lưới x hội mạnh đ thiết lập ë cÊp x∙/ph­êng víi c¸c tỉ chøc nh­ Héi phơ nữ tổ hòa giải Tuy nhiên, nghiên cứu cho thấy, việc thiếu nhạy cảm giới tri thức kỹ tư vấn đ hạn chế tính hiệu tổ chức Chúng kiến nghị cần xây dựng chương trình tập huấn nhằm nâng cao lực Hội phụ nữ tổ hòa giải lĩnh vực Chúng kiến nghị hội thảo tập huấn đặc biệt cần tổ chức cho cán tòa án kiểm sát cấp huyện để giúp họ tránh cách lý giải lt cã tÝnh chÊt thiªn lƯch vỊ giíi viƯc xử lý trường hợp bạo lực sở giới Chương trình tập huấn trước tiên tổ chức để đào tạo nhóm nhỏ chuyên gia cấp quốc gia, người sau giúp đào tạo nhà hoạt động thực tế cấp thấp Kiến nghị 4: Mở rộng dịch vụ tư vấn Kinh nghiệm trung tâm tư vấn hoạt động Hà nội TP Hồ Chí Minh cho thấy phụ nữ nạn nhân bạo lực đánh giá cao dịch vụ tư vấn Tiếc thay, dịch vụ tư vấn chuyên nghiệp có sẵn Hà nội TP Hồ Chí Minh Chúng kiến nghị trung tâm cần củng cố tốt nguồn lực dịch vụ tư vấn cần mở rộng địa phương khác Việt nam 37 Những trung tâm cần đến chương trình tiếp thị tích cực nhằm làm cho dịch vụ họ nhiều người biết đến Quá trình mở rộng dịch vụ tư vấn tới nơi khác nhiều thời gian chương trình đặc biệt cho việc tập huấn tư vấn viên cần triển khai trước thiết lập trung tâm tư vấn thành phố khác vùng nông thôn Kiến nghị 5: Nhà tạm lánh Nhiều trường hợp bạo lực thân thể xảy vào buổi đêm người sử dụng bạo lực say rượu Trong trường hợp nạn nhân cần nhà tạm lánh để tránh bị đánh Trong số trường hợp phụ nữ bị cưỡng khỏi nhà Người hỏi cho biết có số phụ nữ phải đến nhà cha mẹ để lánh nạn vài hôm Khả sẵn có cho tất phụ nữ có nhu cầu nhà tạm lánh nhiều phụ nữ sống xa gia đình gốc Điều đặc biệt số lượng ngày tăng người di cư đến tỉnh khác để làm ăn lập gia đình Như đ nói trên, việc thiết lập nhà tạm lánh đòi hỏi loạt dàn xếp hành pháp lý việc đáp ứng chi phí kinh tế Tuy nhiên kiến nghị điều cần xem xét, bắt đầu dự án thử nghiệm vài nơi nước Kinh nghiệm nhà tạm lánh nước khác cần tham khảo Kiến nghị 6: Nghiên cứu Các kết nghiên cứu gợi cần có thêm nghiên cứu khác nhằm soi sáng nhiều khía cạnh quan trọng nạn bạo lực sở giới Việt nam Chẳng hạn, việc đánh giá mức độ phổ biến, tần số, thay đổi loại bạo lực khác nghiên cứu bước đầu dựa sở nhận thức người hỏi Nghiên cứu định tính gợi cách giải thích có tính giả thuyết đòi hỏi đo lường việc kiểm chứng chặt chẽ kỹ Chúng kiến nghị cần tiến hành nghiên cứu chọn mẫu đại diện quốc gia bạo lực sở giới nhằm tìm hiểu hình thức bạo lực, mức độ phổ biến tần số yếu tố định, nguyên nhân hậu Nghiên cứu nghiên cứu sở để từ đo lường thay đổi phạm vi lẫn cường độ bạo lực thái độ x hội bạo lực Một nghiên cứu riêng biệt khác thực tiễn luật pháp hoạt động tổ chức x hội tham gia vào việc xử lý vụ bạo lực có giá trị 38 Kiến nghị 7: Theo dõi mức độ phổ biến xu hướng Để nhà làm sách nhà nghiên cứu đấu tranh có hiệu với nạn bạo lực sở giới, họ cần có công cụ đáng tin cậy nhậy cảm giới để theo dõi mức độ phổ biến xu hướng bạo lực Một cách làm điều cải thiện hệ thống thống kê dân có quan hữu quan Mặc dù vụ bạo lực ểy ban nhân dân, công an, quan điều tra, tòa án sở y tế thống kê thường xuyên, thống kê không phân tách theo giới Chẳng hạn, biểu thống kê chuẩn tòa án loại hình ly hôn không phân chia nguyên nhân theo giới, mà đơn nêu loại ngoại tình, cưỡng ép hôn nhân, đánh bạo lực thân thể, v.v Chính kiến nghị nên xem xét hoàn thiện lại hệ thống có liên quan đến việc thống kê, phân tích, báo cáo Chúng kiến nghị cần lập lực lượng đặc nhiệm ểy ban tiến phụ nữ để thường xuyên theo dõi mức độ xu hướng nạn bạo lực sở giới Việt nam 39 tài liệu tham kh¶o Carrillo, Roxanna 1997 “Introduction: Violence Against Women” in Brasileiro, Ana Maria (Ed) Women Against Violence: Breaking the Silence UNIFEM Clarke, Roberta 1997 “Combating Violence Against Women in the Caribbean” in Brasileiro, Ana Maria (Ed) Women Against Violence: Breaking the Silence UNIFEM Dang K and Alcorso, C 1990 Violence in Indo-Chinese Communities: Better on Your Own? In Refractory Girl: A feminist journal Issue No 36 August 1999 Doan Bao Chau “Silent Suffering” Vietnam Investment Review, Timeout, November - 8, 1998 Domestic Violence Advocacy Service 1991 1986-91 The First Five Years Sanchez, Patricia Duarte and Gonzalez, Gerardo 1997 “Unequal Status, Unequal Development: Gender Violence in Mexico” in Brasileiro, Ana Maria (Ed) Women Against Violence: Breaking the Silence UNIFEM El-Bushra, Judy and Lopez, Eugenia Piza 1993 Gender-related violence” its scope and relevance” Focus of Gender Vol1, No.2 June 1993, pp 1-9, Oxfam Heyzer, Noeleen 1998 “Working towards a world free from violence against women: UNIFEM’s contribution” Gender and Development Volume No.3 pp17- 26 IWTC/UNIFEM 1992 Fact sheet on: Gender Violence, October 1992, New York Jacobson, Ruth 1993 “Domestic violence as a development issue” Focus of Gender Vol1, No.2 June 1993, pp 37-39 Oxfam Landsberg-Lewis, Ilana (Ed) 1998 Bringing Equality Home: Implementing the Convention on the Elimination of All Forms of Discrimination Against Women (CEDAW), UNIFEM, New York Le Thi Phuong Mai 1998 “Violence and its Consequences for Reproductive Health: The Vietnam Case” South & East Asia Regional Working Papers No.12, Hanoi, Vietnam Le Thi Phuong Mai and Landfield Katharine 1999 “Report on an Intervention Project: Developing Counselling Materials on Domestic Violence for the Ho Chi Minh City Hotline”, internal document to the Population Council, Hanoi Le Thi Quy, “Domestic Violence in Vietnam and Efforts to Curb it,” in Kathleen Barry (Ed) Vietnam’s Women in Transition Le Thi Quy 1999 Domestic Violence in Vietnam Unpublished Liljestrom R and Tuong Lai (eds.) 1991 Sociology Studies on the Vietnamese Family, National Centre for Social Sciences, Hanoi Njovana, Eunice and Watts, Charlotte 1996 Gender Violence in Zimbabwe: A Need for Collaborative Action, Reproductive Health Matters, No.7 May 1996 pp 46 – 52 Saffioti, Heleieth 1997 “The Power Axis: Gender Violence in Brazil” in Brasileiro, Ana Maria (Ed) Women Against Violence: Breaking the Silence UNIFEM Seitz, A and Kaufman, T 1993 Too Shameful to Talk About: Ethnic Communities’ Perceptions of Family Violence and Child Sexual Abuse Vic Health Foundation 40 Socialist Republic of Vietnam 1995 Vietnam’s Country Report to the Fourth World Conference on Women: For Equality, Development and Peace Tran Thi Van Anh and Le Ngoc Hung 1997 Women and doi moi in Vietnam, Women’s Publishing House Hanoi UNIFEM A Life Free of Violence, Its our Right, UNIFEM Asia-Pacific Campaign on Elimination of Violence Against Women, UNIFEM Bangkok United Nations 1995 Platform for Action and the Beijing Declaration, Fourth World Conference on Women, Beijing China 4-15 September 1995 United Nations 1996 Human Rights: Women and Violence, United Nations Backgrounder, United Nations Department of Public Information United Nations Development Programme 1995 Vietnam Through the Lens of Gender: An Empirical Analysis using Household Survey Data, The Abstract, Hanoi United Nations Development Program 1996 Gender and Development Briefing Kit, Hanoi The Socialist Republic of Vietnam 1999 The Second National Report on the Implementation of the UN Convention on the Elimination of All Forms of Discrimination Against Women, Women’s Publishing House, Hanoi 41 ... 38 Theo dâi møc ®é phỉ biÕn vµ xu h­íng 39 tµi liƯu tham kh¶o 40 Các bảng List of Tables iii Bảng 1: Tần số ngược đãi theo mức thu nhập... nữ, với tư cách cá nhân theo cách tập thể, cố gắng (hay có thể) giải nạn bạo lực sở giới nào; Xác định lĩnh vực cho nghiên cứu (đặc biệt nghiên cứu sâu định lượng hay theo cách lịch đại) phản... gái nạo thai có chọn lọc theo giơi Nghiên cứu không thấy có chứng bạo lực liên quan đến hồi môn, việc cắt bỏ âm vật phụ nữ, nạn giết trẻ em gái nạo thai có chọn lọc theo giới Khái niệm hiếp dâm

Ngày đăng: 29/03/2018, 12:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN