Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
909,77 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÙI VĂN LỢI VẤNĐỀDICHÚCCHUNGCỦA VỢ CHỒNG Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng Dân Mã số: 60380103 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHÙNG TRUNG TẬP HÀ NỘI – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ Luật học với đề tài: “Vấn đềdichúcchung vợ chồng” học viên cao học Bùi Văn Lợi thực hoàn thành vào tháng năm 2014 Giảng viên hướng dẫn Phó giáo sư – Tiến sĩ Phùng Trung Tập, Trường Đại học Luật Hà Nội Tác giả Bùi Văn Lợi MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài 2.Tình hình nghiên cứu đề tài 3.Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài 4.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 5.Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 6.Kết nghiên cứu dự kiến 7.Bố cục đề tài CHƢƠNG I: KHÁI NIỆM DICHÚC VÀ DICHÚCCHUNGCỦA VỢ CHỒNG 1.1 KHÁI NIỆM DICHÚC VÀ THỪA KẾ THEO DICHÚC 1.1.1.Khái niệm dichúc 1.1.2 Khái niệm thừa kế theo dichúc 1.2 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM DICHÚCCHUNGCỦAVỢ,CHỒNG 1.2.1 Khái niệm dichúcchungvợ,chồng 1.2.2 Đặc điểm dichúcchungvợ,chồng 10 KẾT LUẬN CHƢƠNG I 14 CHƢƠNG II: CÁC ĐIỀU KIỆN CÓ HIỆU LỰC DICHÚCCHUNGCỦAVỢ,CHỒNG .16 2.1 CHỦ THỂ DICHÚCCHUNGCỦAVỢ,CHỒNG 16 2.2 Ý CHÍ CỦAVỢ,CHỒNG TRONG VIỆC LẬP DICHÚCCHUNG 18 2.3 NỘI DUNG DICHÚCCHUNGCỦAVỢ,CHỒNG 20 2.4 HÌNH THỨC DICHÚCCHUNGCỦA VỢ CHỒNG 24 2.5 SỬA ĐỔI, BỔ SUNG, THAY THẾ DICHÚCCHUNGCỦAVỢ,CHỒNG 30 2.5.1 Sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ dichúcchung vợ chồng hai bên vợ,chồng sống 32 2.5.2 Sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ dichúcchung vợ chồng trường hợp người chết trước 33 2.6 HIỆU LỰC DICHÚCCHUNGCỦAVỢ,CHỒNG 36 2.6.1 Hiệu lực dichúcchungvợ,chồng trường hợp bên chết trước .37 2.6.2 Hiệu lực dichúcchung vợ chồng trường hợp hai người chết 38 2.7 NHỮNG HẠN CHẾ VỀ QUYỀN TỰ ĐỊNH ĐOẠT TRONG DICHÚCCHUNGCỦAVỢ,CHỒNG .39 KẾT LUẬN CHƢƠNG II 42 CHƢƠNG III: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ DICHÚCCHUNGCỦA VỢ CHỒNG THEO PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 44 3.1 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ DICHÚCCHUNGCỦA VỢ CHỒNG 44 3.1.1 Thực trạng quy định chủ thể lập dichúcchung 44 3.1.2 Thực trạng quy định hình thức dichúcchung 45 3.1.3 Thực trạng quy định nội dung mục đích dichúcchung 46 3.1.4 Thực trạng quy định sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ dichúcchung 49 3.1.5 Thực trang việc xác định người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung dichúc theo Điều 669 BLDS năm 2005 51 3.1.6.Thực trạng quy định thời điểm có hiệu lực dichúcchung 52 3.2 CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ DICHÚCCHUNGCỦA VỢ CHỒNG .56 3.2.1 Tách quy định dichúcchung vợ chồng thành mục riêng chương thừa kế theo di chúc……………………………… 56 3.2.2 Về đồng ý cha, mẹ người giám hộ việc lập dichúc người vợ mười bảy tuổi ngày chưa đủ mười tám tuổi lập dichúcchung 57 3.2.3 Nội dung mục đích dichúc chung……………………… 58 3.2.4.Vấn đề sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ, thay dichúcchung vợ chồng…………………………………………………………………….58 3.2.5.Về hình thức dichúcchung …………………………… ….58 3.2.6 Về thừa kế không phụ thuộc vào nội dung dichúc chung…60 3.2.7 Về thời điểm có hiệu lực di chúc……………………………61 KẾT LUẬN CHƢƠNG III 65 KẾT LUẬN .66 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Vấnđề thừa kế nói chung, thừa kế theo dichúc nói riêng vấnđề phức tạp liên quan đến lợi ích người có quyền hưởng di sản Đặc biệt, vấnđềdichúcchung vợ chồng lần quy định BLDS 1995 quy định BLDS 2005 Những tranh chấp thừa kế liên quan tới dichúcchung vợ chồng diễn không phổ biến quy định dichúcchung vợ chồng nhiều bất cập nên việc giải tranh chấp vấnđề cấp Tòa án khơng phải thấu tình, đạt lý Nhận thức vấnđề nên học viên mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Vấn đềdichúcchung vợ chồng” để thực luận văn Cao học Luật với mong muốn phân tích, kết hợp lý luận thực tiễn để làm sáng tỏ quy định hành, qua điểm chưa phù hợp nhằm kiến nghị hoàn thiện quy định dichúcchung vợ chồng BLDS 2005 sửa đổi, bổ sung Tình hình nghiên cứu đề tài Vấnđề thừa kế theo dichúcdichúcchung vợ chồng tính đến thời điểm nước ta có số cơng trình nghiên cứu cấp độ khác nhau, như: “Thừa kế theo dichúc theo quy định Bộ luật Dân sự” (Luận án Tiến sĩ) TS Phạm Văn Tuyết đề cập thừa kế theo dichúc nói chung mà khơng nghiên cứu chun sâu thừa kế theo dichúcchung vợ chồng Ngồi ra, có số Luận án tiến sĩ sách chuyên khảo công bố đề cập đến phần Chế định thừa kế, như: “Thừa kế theo pháp luật”; “Nguyên tắc chung thừa kế”; “Di sản thừa kế” TS Phùng Trung Tập, TS Nguyễn Minh Tuấn, TS Trần Thị Huệ Về vấnđề thừa kế phải kể đến số Luận văn cao học, Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Luật Hà Nội sở đào tạo Luật nước ta, như: Chế độ hôn sản thừa kế luật Việt Nam TS Nguyễn Mạnh Bách (Nxb, Tp Hồ Chí Minh, 1993); Một số suy nghĩ thừa kế luật dân Việt Nam TS Nguyễn Ngọc Điện (Nxb Trẻ, 1999) Những cơng trình nói dừng lại việc nghiên cứu thừa kế theo pháp luật; nguyên tắc chung thừa kế di sản thừa kế mà không sâu nghiên cứu dichúcchungvợ,chồng Ở mức độ cử nhân, có số khóa luận thực đề tài này: “Pháp luật Việt Nam hành hiệu lực pháp luật dichúcchungvợ, chồng” tác giả Đồng Thị Thu Sa; “Di chúcchung vợ chồng của” tác giả Trần Ngọc Thanh Vì vậy, học viên mạnh dạn lựa chọn đề tài “Vấn đềdichúcchung vợ chồng” để thực Luận văn Cao học luật Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Mục đích đề tài sở lý luận để nghiên cứu làm rõ quy định pháp luật hành dichúcchungvợ, chồng, tìm hiểu thực tiễn áp dụng luật để giải tranh chấp liên quan đến dichúcchungvợ,chồng qua nhằm tìm bất cập pháp luật vướng mắc cua luật thực định để xuất phương hướng, kiến nghị giải pháp hoàn thiện quy định vấnđề pháp luật dân Việt Nam Với mục đích trên, luận văn có số nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu vấnđềdi chúc, thừa kế theo dichúcđể xây dựng khái niệm dichúc thừa kế theo di chúc; - Nghiên cứu vầnđềdichúcchungvợ,chồng từ xây dựng khái niệm, đặc điểm hình thức dichúcchungvợ, chồng; - Nghiên cứu làm rõ điều kiện có hiệu lực dichúcchung vợ chồngđể tìm bất cập quy định điều kiện có hiệu lực dichúcchung vợ chồng; - Tìm hiểu thực trạng pháp luật dichúcchung vợ chồngđểđề xuất số giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật dichúcchung vợ chồng Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Đề tài tập trung nghiên cứu làm rõ quy định dichúcchungvợ,chồngvấnđề áp dụng quy định hành dichúcchung vợ chồng thực tiễn; Phạm vi nghiên cứu: Trong phạm vi luận văn thạc sĩ, tập trung vào: - Nghiên cứu vấnđề lý luận chungdi chúc; dichúcchungvợ,chồng pháp luật dân Việt Nam; - Nghiên cứu quy định dichúcchungvợ,chồng pháp luật dân Việt Nam hành như: Chủ thể dichúcchung vợ chồng; Ý chí vợ chồng việc lập dichúc chung; Nội dung dichúcchung vợ chồng; Sửa đổi, bổ sung, thay dichúcchung vợ chồng; Hiệu lực dichúcchung vợ chồng; Những hạn chế quyền tự định đoạt dichúcchung vợ chồng - Nghiên cứu thực trạng pháp luật dichúcchungvợ,chồng nhằm qua phát thiếu sót, bất cập luật thực định để kiến nghị số giải pháp hoàn thiện Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Để hoàn thành luận văn này, tác giả dựa vào phương pháp luận chủ nghĩa Mác -Lênin, tảng tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, trình nghiên cứu học viên sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh đối chiếu quy định hành với quy định văn pháp luật trước đây; đối chiếu pháp luật với thực tiễn sống nhằm điểm phù hợp, hạn chế Kết nghiên cứu dự kiến Trên sở tìm hiểu cơng trình nghiên cứu trước qua q trình nghiên cứu, làm rõ vấnđề xung quanh dichúcchungvợ, chồng, tác giả cố gắng xây dựng, đóng góp vấnđề phương diện sau: - Đưa khái niệm dichúcchungvợ, chồng, tập trung phân tích sâu vấnđề đặc điểm, hình thức loại dichúc này; - Phân tích làm rõ giống khác dichúc với dichúcchung vợ chồng; - Hệ thống hóa phân tích sâu điều kiện có hiệu lực dichúcchung vợ chồng; - Nêu phân tích bất cập thực trạng pháp luật dichúcchung vợ chồng qua kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật dichúcchung vợ chồng Kết cấu luận văn Ngồi lời nói đầu, kết luận, ký hiệu, thích danh mục tài liệu tham khảo, đề tài kết cấu thành chương: Chương 1: Khái niệm dichúcdichúcchung vợ chồng Chương 2: Các điều kiện có hiệu lực dichúcchung vợ chồng Chương 3: Thực trạng pháp luật dichúcchung vợ chồng hướng hoàn thiện quy định dichúcchung vợ chồng CHƢƠNG I KHÁI NIỆM DICHÚC VÀ DICHÚCCHUNGCỦA VỢ CHỒNG 1.1 KHÁI NIỆM DICHÚC VÀ THỪA KẾ THEO DICHÚC 1.1.1 Khái niệm dichúc Theo Từ điển tiếng Việt, “Di chúc dặn lại người trước lúc chết với người khác việc cần làm, nên làm” [15, tr 254] Theo cách hiểu thông thường, dichúc lời dặn dò người trước chết để lại cho cháu, lời dặn cháu yêu thương hay dặn cháu làm việc thể ý nguyện người trước chết, ý nguyện thờ tổ tiên, ý nguyện việc chia tài sản… Trong gia đình Việt Nam truyền thống, thành viên gia đình trì lối ứng xử coi trọng tâm, tư tưởng hiếu, lễ, hòa, mục người ruột thịt đề cao Vì thế, người trước chết thường nghĩ theo lời dặn lại mình, người sống thực hưởng di sản cách hòa thuận nên dichúc mà người chết để lại đa phần lời trăng trối, dặn dò mà quan tâm đến hình thức thể lời dặn dò phải nào, phải tuân thủ quy định pháp luật Ngày nay, phát triển kinh tế - xã hội, tác động mặt trái kinh thị trường, lối ứng xử truyền thống phần bị mai một, dichúc nói nguyên nhân làm phát sinh tranh chấp thừa kế Vì vậy, bên cạnh cách hiểu thông thường di chúc, khái niệm dichúc cần phải luật hóa để đảm bảo chất chuyển dịch tài sản từ người chết cho người sống theo ý chí người lập dichúc Dưới góc độ pháp lý, Điều 649 BLDS VN năm 1995, Điều 646 BLDS VN năm 2005 định nghĩa dichúc sau: “Di chúc thể ý chí cá nhân nhằm chuyển tài sản cho người khác sau chết” Như vây, dichúc phương tiện phản ánh ý chí tự nguyện cuối cá nhân trước chết việc định đoạt tài sản họ cho người khác phù hợp với quy định pháp luật Sự bày tỏ ý chí người nhằm định đoạt tài sản thuộc quyền sở hữu chuyển giao cho nhiều 54 người vợ người chồng sống có phải chịu trách nhiệm bù đắp thiệt hại hay khơng? [11, tr.224] Mặt khác, thời gian phân chia di sản kéo dài lâu, khiến cho di sản tài sản chung khơng ngun vẹn Bởi di sản thừa kế khơng tồn dạng tĩnh, thường xun biến động theo thời gian theo tác động người tự nhiên, bên cạnh việc tăng lên giá trị di sản thừa kế bị hao mòn giảm sút Việc quản lý di sản người sau chết để chia thừa kế khó khăn, thực tế khơng phải thời điểm mở thừa kế di sản khơng để chia mà theo Khoản Điều 667 BLDS 2005 quy định: “Di chúc khơng có hiệu lực pháp luật, di sản để lại cho người thừa kế khơng vào thời điểm mở thừa kế; di sản để lại cho người thừa kế phần phần dichúc phần di sản lại có hiệu lực pháp luật.” Thứ ba, làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới quyền lợi ích hợp pháp người thừa kế người vợ hay chồng chết trước Quyền thừa kế di sản người chết trước phát sinh từ thời điểm mở thừa kế, dichúcchung chưa phát sinh hiệu lực, người thừa kế người chết trước yêu cầu phân chia di sản người chết định đoạt dichúcchung phần di sản liên quan tới phần nội dung dichúcchung bị vơ hiệu, có; trường hợp người vợ hay người chồng sống lâu so với tuổi thọ người thừa kế hợp pháp người chết trước (như cha, mẹ người chết trước, người thừa kế riêng chưa thành niên đau yếu cần có tiền để chữa bệnh…), làm người quyền hưởng di sản Điều xâm phạm tới quyền thừa kế hợp pháp công dân hiến pháp pháp luật bảo hộ Thứ tư, gây khó khăn cho việc xác định phạm vi người thừa kế tư cách người thừa hưởng di sản Nếu người thừa kế (của vợ,chồng cố người định dichúc chung) chết sau thời điểm mở thừa kế, chết trước dichúcchung có hiệu lực, họ có hưởng thừa kế khơng, có chia thừa kế vị hay thừa kế chuyển 55 tiếp không; người diện thừa kế hợp pháp (của người vợ chồng sống), tư cách thừa kế họ xác định trước dichúcchung có hiệu lực (như vợ,chồng tái hôn riêng với người vợ,chồng sau…), họ có thừa kế bắt buộc phần di sản định đoạt dichúcchung hay không; định dichúcchung chết trước dichúcchung có hiệu lực, chết sau thời điểm mở thừa kế người vợ hay chồng cố, họ có thuộc thừa kế theo dichúcchung hay không… vấnđề chưa qui định pháp luật hành, làm ảnh hưởng nhiều đến việc xác định tư cách người thừa kế qui định khác có liên quan Thứ năm, ảnh hưởng tới đối tượng liên quan đến nghĩa vụ tài sản Những người hưởng thừa kế có trách nhiệm thực nghĩa vụ tài sản phạm vi tài sản người chết để lại (trừ trường hợp có thỏa thuận khác) Trong đó, quy định hiệu lực pháp luật làm ảnh hưởng đến quyền hưởng thừa kế người hưởng thừa kế người chết trước làm ảnh hưởng đến đối tượng có liên quan đến nghĩa vụ tài sản, đặc biệt khoản nghĩa vụ “tiền cấp dưỡng thiếu”, “tiền trợ cấp cho người sống nương nhờ” “các khoản nợ khác cá nhân, pháp nhân chủ thể khác” Thứ sáu, quy định pháp luật hành hiệu lực pháp luật dichúcchungvợ,chồng không quán với quy định vấnđề sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ dichúc “Nếu người chết người sửa đổi, bổ sung dichúc liên quan đến phần tài sản mình” Như theo quy định hiệu lực pháp luật dichúcchungvợ,chồng khơng hiệu lực pháp luật người sống sửa đổi, bổ sung vào nội dung dichúc phần liên quan đến tài sản (có thể bao gồm phần tài sản nằm khối tài sản chung vợ chồng mà sau bên chết trước, người phát triển thêm), vấnđề đặt hiệu lực pháp luật dichúc liên quan đến tài sản người chết trước tính sau thời gian lâu bên chết 56 trước người lại sửa đổi, bổ sung dichúcĐể không ảnh hưởng đến thời hiệu khởi kiện thừa kế người chết trước đảm bảo quyền lợi người thừa kế, nghĩ trường hợp hiệu lực pháp luật dichúc liên quan đến tài sản vợ chồng - người chết trước tính từ thời điểm người lại sửa đổi, bổ sung dichúc 3.2 CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ DICHÚCCHUNGCỦA VỢ CHỒNG Trong Báo cáo tổng kết bảy năm thi hành BLDS 2005 Bộ Tư pháp phối hợp với quan hữu quan xây dựng nghiêng quan điểm không nên thừa nhận vấnđềdichúcchung vợ chồng pháp luật hành chưa có giải pháp để giải tốt vấnđề pháp lý phức tạp đặt dichúcchung Tuy nhiên, học viên cho xuất phát từ ý nghĩa việc thừa nhận dichúcchung vợ chồng nên khơng thể quy định chưa hợp lý mà bỏ vấnđề thực tiễn pháp lý tục lệ, tồn từ lâu phù hợp với tập quán xã hội Việt Nam Vấnđề trì dichúcchung phải có giải pháp hạn chế tối đa rắc rối, phức tạp việc thừa loại dichúc mang lại Về vấnđề học viên đưa số giải pháp cụ thể sau: 3.2.1 Tách quy định dichúcchung vợ chồng thành mục riêng chƣơng thừa kế theo dichúc Như phân tích trên, dichúcchung vợ chồng loại dichúc lập, sửa đổi, bổ sung phát sinh hiệu lực gần giống dichúc thơng thường Nhưng dichúcchung có đặc thù: hai ý chí cá nhân tham gia định đoạt dựa mối quan hệ hôn nhân hiệu lực; dùng để định đoạt khối tài sản chung vợ chồng; có hiệu lực khơng đồng thời với thời điểm mở thừa kế bên chết trước đó, cần phải qui định thành mục riêng Cụ thể, vấnđềdichúcchung vợ chồng nên thiết kế thành mục riêng nằm Chương thừa kế theo dichúc Theo đó, Chương thừa kế theo dichúc 57 thiết kế gồm hai mục: mục (quy định chungdichúc thừa kế theo di chúc); mục (di chúcchung vợ chồng) Cần xây dựng khái niệm “di chúcchungvợ, chồng” Điều 663 BLDS 2005 Trên sở khái niệm dễ xác định chủ thể, nội dung, mục đích dichúcchung Theo đó, bổ sung vào Điều 663 BLDS 2005 khái niệm dichúcchungvợ,chồng sau: "Di chúcchungvợ,chồng thể ý chí chung thống hai vợ,chồng nhằm dịch chuyển khối tài sản chungvợ,chồng cho người khác sau chết” 3.2.2 Về đồng ý cha, mẹ ngƣời giám hộ việc lập dichúc ngƣời vợ mƣời bảy tuổi ngày nhƣng chƣa đủ mƣời tám tuổi lập dichúcchung Từ lý giải Chương II, học viên cho cha, mẹ người giám hộ có quyền nêu ý kiến việc có đồng ý cho người vợ lập dichúcchung với chồng hay khơng Khi đồng ý khơng can thiệp đến định đoạt họ nội dung dichúc người chưa đủ mười tám tuổi có mức nhận thức định nên cha, mẹ người giám hộ họ người giám sát, bảo trợ pháp lý mà khơng có quyền thay mặt họ hồn tồn để xác lập thực giao dịch dân Mặt khác, cha, mẹ người giám hộ biết nội dung dichúcchung vợ chồng lập dù thực chất họ không đồng ý với định đoạt họ tuyên bố “không đồng ý cho lập” dichúc bị coi không hợp pháp Như vậy, sau dichúcchung lập mà cha, mẹ người giám hộ tuyên bố không đồng ý cho người vợ lập dichúc người vợ bị tước quyền định đoạt tài sản mình, việc định đoạt hồn tồn tự nguyện Điều trái với nguyên tắc chung pháp luật dân quy định Điều BLDS 2005 Vì lẽ trên, việc đồng ý cha, mẹ người giám hộ ý kiến họ việc cho hay không cho người vợ mười bảy tuổi ngày chưa đủ mười tám tuổi lập dichúcchung Việc phải thể văn riêng phải thể trước dichúc lập 58 Nếu dichúcchung lập mà cha, mẹ người giám hộ người lập dichúc biết khơng có ý kiến coi họ đồng ý cho lập dichúcchungdichúc coi hợp pháp Nếu cha, mẹ người giám hộ không đồng ý việc lập dichúc sau nắm bắt nội dung di chúc, dichúc coi có hiệu lực pháp luật 3.2.3 Nội dung mục đích dichúcchung Xuất phát từ bất cập nội dung dichúcchung phân tích trên, học viên cho sửa đổi vấnđề nội dung dichúcchung phải giải yêu cầu sau: - Qui định quyền lập dichúcchung vợ chồng, hôn nhân tồn tại, phải tuân thủ qui định chung lực lập di chúc, yêu cầu đểdichúc có hiệu lực tương tự dichúc cá nhân; - Dichúcchung dùng để định đoạt tài sản chung vợ chồng; - Quy định công nhận quyền tự lập dichúc chung, phải thừa nhận quyền tự định đoạt cá nhân việc sửa đổi, bổ sung dichúcchung vợ chồng - Quy định làm đương nhiên chấm dứt dichúcchung vợ chồng Cụ thể, dichúcchung vợ chồng đương nhiên chấm dứt trường hợp: Khi quan hệ hôn nhân chấm dứt (ly hôn; bên chết tích theo định tòa án, bên lại kết với người khác, bên bị tuyên bố chết tích quay tái hợp quan hệ vợ chồng); Khi tình trạng sở hữu chung tài sản vợ chồng chấm dứt (vợ chồng chia tài sản thời kỳ hôn nhân…) 2.4.Vấn đề sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ, thay dichúcchung vợ chồng Pháp luật quy định công nhận quyền tự lập dichúc chung, phải thừa nhận quyền tự định đoạt cá nhân việc sửa đổi, bổ sung dichúcchung vợ chồng kể thời điểm phạm vi sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ 59 Cụ thể, Điều 664 BLDS 2005 cần sửa đổi, bổ sung theo hướng: - Vợ,chồng sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ dichúcchung lúc - Khi vợ chồng muốn sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ dichúcchung phải đồng ý người Trong trường hợp bên lại khơng đồng ý sửa vợ chồng có quyền tự sửa đổi, bổ sung dichúcchung phạm vi phần di sản - Nếu chết trước người sửa đổi, bổ sung dichúc liên quan đến phần tài sản - Phần dichúcchung khơng bị sửa đổi, bổ sung có giá trị Phần dichúcchúcchung bị sửa đổi, bổ sung định bên vợ chồng mà không đồng ý bên giải giống dichúc cá nhân Việc quy định bên vợ,chồng có quyền sửa đổi, bổ sung dichúcchung liên quan đến phần tài sản để đảm bảo quyền tự định đoạt tài sản nhân việc để lại thừa kế, đồng thời đảm bảo tính thống quy định pháp luật Quy định thể tôn trọng quyền tự cá nhân, mà mở hội cần thiết để bên sửa chữa định mình, khơng bên đồng ý 3.2.5.Về hình thức dichúcchung - Chỉ thừa nhận dichúcchung hình thức văn bản, khơng thừa nhận dichúc miệng - Đối với dichúcvăn khơng có người làm chứng có hạn chế nêu phần thực trạng nên trường hợp này, lập dichúc chung, bên vợ chồng viết nội dung di chúc, bên lại viết vào dòng cuối dichúc “Tơi hồn tồn đồng ý với nội dung di chúc” hai ký tên, điểm vào trang Với cách làm có sở để giám định chữ viết, chữ ký cần thiết - Đối với dichúc có chữ viết tắt viết ký hiệu Cơ quan nhà nước có thẩm quyền cần ban hành vănđể hướng dẫn quy định theo hướng sau: 60 + Nếu chữ viết tắt, viết ký hiệu dichúc tất người thừa kế thống hiểu theo nghĩa việc viết tắt, viết ký hiệu khơng ảnh hưởng đến hiệu lực dichúc + Nếu người thừa kế không trí cách hiểu chữ viết tắt, viết ký hiệu phần dichúc liên quan đến chữ viết tắt, viết ký hiệu khơng có hiệu lực pháp luật phần di sản liên quan dịch chia thừa kế pháp luật - Đối với cách thức lập dichúcvăn có người làm chứng, cần bổ sung thêm quy định trường hợp bị lực hành vi dân trường hợp người bị hạn chế lực hành vi dân không làm chứng; - Bổ sung quy định người viết hộ dichúc Người viết hộ dichúc cần tuân thủ điều kiện người làm chứng quy định Điều 654 BLDS Theo đó, sửa đổi, bổ sung Điều 654 BLDS sau: "Mọi người viết hộ dichúc làm chứng cho việc lập di chúc, trừ người sau đây: Người thừa kế theo dichúc theo pháp luật người lập di chúc; Người có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan tới nội dung di chúc; Người chưa đủ mười tám tuổi, người khơng có lực hành vi dân sự; Người lực hành vi dân sự; Người hạn chế lực hành vi dân sự” 3.2.6 Về thừa kế không phụ thuộc vào nội dung dichúcchung Như trình bày, vấnđề thừa kế không phụ thuộc vào nội dung dichúcchungvấnđề phức tạp có liên quan đến nhiều người thừa kế bắt buộc bên vợ chồng thân vợ chồng người người thuộc diện thừa kế bắt buộc Vấnđề liên quan đến việc xác định hiệu lực dichúc chung, ý định thống vợ chồng việc định đoạt tài sản chung… Bởi vậy, quyền lợi người thừa kế bắt buộc, trừ trường hợp người vợ chồng lập dichúc chung, phải xác định ưu tiên hiệu lực dichúcchung 61 Do đó, theo ý kiến cá nhân, cần phải bổ sung thêm điều khoản quy định quyền thừa kế người thừa kế khác không phụ thuộc nội dung di chúc, cụ thể: iều 668 a B DS 5: Việc thừa kế người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung dichúc chung: “1.Trong trường hợp người thân thích sau bên vợ chồng khơng hưởng di sản thực tế hưởng hai phần ba suất thừa kế theo pháp luật bên vợ chồng, di sản người chia theo pháp luật, người sau hưởng suất thừa kế hai phần ba suất thừa kế theo pháp luật bên vợ chồng: a, Cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi bên vợ chồng b, Con chưa thành niên vợ chồngvợ,chồng c, Con thành niên vợ chồng mà khơng có khả lao động Những trường hợp khoản iều không hưởng thừa kế họ thuộc trường hợp quy định iều 641, khoản iều 642, iều 643 Bộ luật này” 3.2.7 Về thời điểm có hiệu lực dichúc * Sửa đổi, bổ sung quy định thời điểm có hiệu lực dichúcchung Điều 668 BLDS 2005 cần sửa đổi, bổ sung theo hướng thừa nhận trường hợp có thỏa thuận khơng thỏa thuận vợ,chồng thời điểm có hiệu lực dichúcchung Theo đó, Điều 668 BLDS 2005 sửa đổi, bổ sung cụ thể sau: “Khi có bên vợ chồng chết trước mà vợ,chồng khơng có thỏa thuận thời điểm có hiệu lực dichúcchung phần dichúcchung có liên quan đến phần di sản người chết trước định đoạt dichúcchung có hiệu lực pháp luật Trong trường hợp vợ,chồng có thoả thuận dichúcchung thời điểm có hiệu lực dichúcchung thời điểm người sau chết, di sản 62 định đoạt dichúcchungvợ,chồng phân chia từ thời điểm đó.” Nội dung điều luật đề nghị sửa đổi nói vừa hóa giải xung đột quy định thời điểm có hiệu lực dichúcchung với quy định thời điểm mở thừa kế, thời điểm phát sinh quyền thừa kế, mốc tính thời hiệu khởi kiện, mốc để tính thời hạn từ chối di sản, quyền yêu cầu chia thừa kế, quyền hưởng thừa kế bắt buộc…, vừa thể mềm dẻo luật pháp Qua đó, tạo hội để người thừa kế hợp pháp bên vợ chồng quyền khởi kiện để chia thừa kế bắt buộc, yêu cầu tòa án tuyên bố dichúcchung vô hiệu yêu cầu tòa án tước quyền thừa kế người định thừa kế theo dichúcchung có hành vi trái pháp luật quy định Điều 643 BLDS 2005 * Bổ sung quy định thời điểm có hiệu lực phần dichúc bên sửa đổi, bổ sung mà không đồng ý người Cùng với việc kiến nghị vợ,chồng có quyền sửa đổi bổ sung dichúc phạm vi tài sản mình, học viên kiến nghị cách xác định thời điểm có hiệu lực phần dichúc bị sửa đổi, bổ sung Cụ thể, Điều 664 BLDS 2005 sửa đổi, bổ sung lại sau: “1 Vợ chồng sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ dichúcchung lúc (nội dung khoản giữ nguyên) Khi vợ chồng muốn sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ dichúcchung phải đồng ý người Một bên có quyền tự sửa đổi, bổ sung dichúcchung phạm vi phần di sản Việc sửa đổi, bổ sung dichúcchung theo ý chí bên có giá trị phạm vi phần sửa đổi, bổ sung không vượt phần tài sản người khối tài sản chung (Sửa đổi theo hướng cho phép bên có quyền sửa đổi, bổ sung dichúc phạm vi phần di sản lúc nào) Nếu vợ,chồng thỏa thuận thời điểm có hiệu lực dichúcchung thời điểm người sau chết người vợ hay chồng sống sửa 63 đổi, bổ sung dichúc liên quan đến phần tài sản (kế thừa quy định Điều 671 BLDS 1995) Thời điểm có hiệu lực phần dichúcchung không bị sửa đổi, bổ sung phần dichúcchung bị sửa đổi, bổ sung theo thỏa thuận vợ,chồng xác định theo iều 668 Bộ luật Phần dichúcchung bị sửa đổi, bổ sung định đơn phương bên vợ chồng có hiệu lực theo quy định iều 667 Bộ luật (bổ sung quy định hiệu lực phần dichúcchung bị sửa đổi, bổ sung phần không bị sửa đổi bổ sung) Quy định nhằm đảm bảo quyền tự định đoạt cá nhân việc để lại di sản thừa kế, đồng thời đảm bảo thống quy định với quy định khác có liên quan, quy định quyền sở hữu chungvợ,chồng tài sản chung, quy định thời hiệu khởi kiện thừa kế, thời điểm phát sinh quyền nghĩa vụ người thừa kế di sản người chết để lại… Đồng thời với việc sửa đổi quy định Điều 664 vừa nêu, vấnđề thời điểm có hiệu lực dichúcchung trường hợp có sửa đổi, bổ sung quy định cụ thể theo hướng: ổn định giá trị pháp lý phần dichúcchung không bị sửa đổi, bổ sung; việc sửa đổi, bổ sung dichúcchung có thỏa thuận vợ,chồng thời điểm có hiệu lực xác định theo nguyên tắc chung (Điều 668); đồng thời tách riêng phần dichúc sửa đổi, bổ sung định đơn phương bên vợ,chồngđể xem xét dichúc cá nhân * Bổ sung thêm quy định thời điểm có hiệu lực dichúc có liên quan, vợ chồng hai vợ,chồngđể lại nhiều dichúc khác Trong trường hợp người để lại nhiều dichúc (cả dichúc cá nhân , dichúcchung nhiều dichúcchung với nhiều người vợ hay người chồng hợp pháp khác người đó) ảnh hưởng hiệu lực dichúc với sao? Thời điểm phát sinh hiệu lực dichúc thời điểm nào? Thiết nghĩ, giá trị pháp lý hiệu lực tờ dichúc trường hợp phải xem xét dichúc riêng biệt cá nhân, dựa mối tương quan nội dung, thời điểm mà tờ dichúc 64 lập Tùy nội dung dichúc có mâu thuẫn hay khơng, tùy thời điểm lập dichúc trước hay sau, mà quy định cụ thể giá trị pháp lý hiệu lực tờ dichúc cách hợp lý, tương tự dichúc cá nhân Nội dung thiết kế thành điều luật Điều 688 a (bổ sung mới) “Nếu người vừa lập dichúc chung, vừa lập dichúc riêng lập nhiều dichúcchung với nhiều người khác nhau, việc xác định giá trị pháp lý tờ dichúc dựa theo quy định iều 662, iều 664, khoản iều 667 iều 688 Bộ luật này” (Điều 664, Điều 668 vừa kiến nghị sửa đổi, bổ sung trên) Theo đó, nội dung tờ dichúc khơng mâu thuẫn nhau, dichúc có giá trị pháp lý; nội dung dichúc mâu thuẫn dichúc sau dichúc có giá trị pháp lý; phần dichúc trước có mâu thuẫn với dichúc sau, phần dichúc trước khơng có giá trị pháp lý dichúc sau phần dichúc trước khơng mẫu thuẫn với dichúc sau có giá trị pháp lý Quy định tạo thống với quy định quyền sửa đổi, bổ sung dichúcchung bên vợ chồng * Cần quy định rõ ràng hệ việc xác định thời điểm có hiệu lực dichúcchung với việc tính thời hiệu khởi kiện thừa kế Nếu thừa nhận vợ,chồng thỏa thuận xác định thời điểm có hiệu lực dichúcchung thời điểm bên sau chết cần phải xác định rõ hệ quy định việc tính thời hiệu khởi kiện thừa kế Tuy pháp luật thừa nhận ba trường hợp làm gián đoạn thời hiệu khởi kiện (Điều Điều 161 BLDS 2005) hai trường hợp bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện (Điều 162 BLDS 2005) việc quy định thời điểm có hiệu lực dichúcchung khơng hồn tồn thuộc trường hợp gián đoạn bắt đầu lại thời hiệu vừa nêu Để tạo pháp lý rõ ràng cho việc áp dụng quy định pháp luật cách tính thời hiệu khởi kiện thừa kế, thiết nghĩ nhà làm luật cần bổ sung quy định làm gián đoạn bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện thừa kế, quy định thời điểm có hiệu lực dichúcchung thời điểm kiến nghị phần Cụ thể: 65 Điều 645 Thời hiệu khởi kiện thừa kế Thời hiệu khởi kiện để người thừa kế yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế bác bỏ quyền thừa kế người khác mười năm, kể từ thời điểm mở thừa kế.Thời hiệu khởi kiện để yêu cầu người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại ba năm, kể từ thời điểm mở thừa kế bổ sung : Thời hiệu khởi kiện thừa kế bắt đầu lại trường hợp vợ,chồng có thỏa thuận thời điểm có hiệu lực dichúcchung thời điểm bên sau chết, thời hiệu khởi kiện thừa kế bắt đầu lại từ ngày dichúcchung có hiệu lực Quy định khơng cản trở người thừa kế khởi kiện sớm để xin chia thừa kế phần di sản không định đoạt dichúc chung; khởi kiện xin tòa án tuyên bố dichúcchung vô hiệu dichúc không hợp pháp người thừa kế theo dichúcchung chết trước người lập di chúc, khơng có quyền hưởng thừa kế từ chối quyền hưởng di sản; khởi kiện xin chia thừa kế theo quy định Điều 669 Bộ luật (thừa kế bắt buộc) KẾT LUẬN CHƢƠNG III Qua việc nghiên cứu, tìm hiểu thực tiễn áp dụng quy định dichúcchung vợ chồng theo pháp luật hành học viên nhận thấy dichúcchung vợ chồng có điểm tồn định Trên cở sở nghiên cứu thực trạng quy định dichúcchung vợ chồng, học viên cho việc tiếp tục thừa nhận dichúcchung BLDS 2005 cần thiết Tuy nhiên để quy định vấnđề phù hợp hơn, học viên đưa giải pháp hoàn thiện tương ứng với hạn chế nói trên, cụ thể: vấnđề chủ thể di chúc; hình thức di chúc; nội dung mục đích di chúc; sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc; xác định người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc; thời điểm có hiệu lực dichúc 66 KẾT LUẬN Dichúcchung vợ chồng đặc thù pháp luật thừa kế nước ta, từ lâu thừa nhận tục lệ Theo Giáo sư Vũ Văn Mẫu, thực tiễn tục lệ Việt Nam xã hội trước cho thấy, hình thức dichúc thơng dụng việc vợ chồng lập dichúcchung tượng phổ biến lúc Pháp luật hành Nhà nước ta thừa nhận vợ,chồng có quyền lập dichúcchung Thông tư 81-TANDTC ngày 24/71981 nhắc đến dichúcchungvợ,chồng Pháp lệnh Thừa kế 1990 không trực tiếp qui định dichúcchungvợ, chồng, gián tiếp thừa nhận hiệu lực dichúcchungVấnđềdichúcchungvợ,chồng qui định rõ BLDS 1995 BLDS 2005 Các quy định dichúcchung vợ chồng BLDS phần đáp ứng nhu cầu nhân dân đời sống xã hội dân sự, tạo môi trường pháp lý thúc đẩy giao lưu dân phát triển Mặc dù vậy, việc qui định dichúcchung BLDS 2005 nhiều điểm thiếu sót, bất cập chưa phù hợp trình bày phần nội dung Chính xuất quan điểm cho không nên thừa nhận dichúcchung Tuy nhiên, kiến nghị bãi bỏ khó khả thi xuất phát từ ý nghĩa việc thừa nhận dichúcchung mang lại Vì vậy, đề tài học viên nghiêng ý kiến thứ hai – tiếp tục thừa nhận dichúcchung vợ chồng; xong học viên đưa số giải pháp cụ thể với hy vọng giải pháp góp phần phục vụ cho việc nghiên cứu để sửa đổi, bổ sung nhằm hoàn thiện quy định pháp luật liên quan tới dichúcchung vợ chồng nói riêng, chế định thừa kế nói chung ... LỰC DI CHÚC CHUNG CỦA VỢ, CHỒNG .16 2.1 CHỦ THỂ DI CHÚC CHUNG CỦA VỢ, CHỒNG 16 2.2 Ý CHÍ CỦA VỢ, CHỒNG TRONG VIỆC LẬP DI CHÚC CHUNG 18 2.3 NỘI DUNG DI CHÚC CHUNG CỦA VỢ, CHỒNG... ĐIỂM DI CHÚC CHUNG CỦA VỢ, CHỒNG 1.2.1 Khái niệm di chúc chung vợ, chồng Lịch sử pháp luật thừa kế Việt Nam chưa có văn quy định khái niệm di chúc chung vợ, chồng Xét chất, di chúc chung vợ, chồng. .. HIỆU LỰC CỦA DI CHÚC CHUNG VỢ, CHỒNG Di chúc chung vợ chồng trường hợp đặc thù di chúc di chúc có hiệu lực đáp ứng điều kiện lực chủ thể vợ chồng lập di chúc, tính tự nguyện vợ chồng lập di chúc,