Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
791,16 KB
Nội dung
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Hà MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HẢI CHÂU _ ĐÀ NẴNG 1.1 Tổng quan NHNo & PTNT chi nhánh Hải Châu_Đà Nẵng 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển 1.1.2 Tổ chức máy ngân hàng nông nghiệp Hải Châu 1.2 Phân tích hoạt động kinh doanh ngân hàng 1.2.1 Hoạt động huy động vốn 1.2.2 Hoạt động cho vay 1.2.3 Kết kinh doanh NHNo&PTNT chi nhánh Hải Châu Đà Nẵng 1.2.4 Các hoạt động khác CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HẢI CHÂU_ĐÀ NẴNG 11 2.1 Rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh 11 2.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 11 2.1.2 Sự cần thiết quản lý rủi ro tín dụng 11 2.1.2.2 Nhóm nợ 11 2.1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng 12 2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng rủi ro tín dụng NHNo & PTNT Hải Châu Đà Nẵng 13 2.2.1 Thực trạng rủi ro tín dụng 13 2.2.1.1 Tình hình nợ hạn 13 2.2.2 Phân loại nợ 15 2.2.3 Tình hình thu hồi nợ 16 2.3 Đánh giá chung cơng tác quản lí rủi ro tín dụng chi nhánh Hải Châu Đà Nẵng giai đoạn 2013- 2015 18 2.3.1 Kết đạt đƣợc 18 2.3.2 Những mặt hạn chế nguyên nhân 18 2.3.2.1 Nguyên nhân từ phía ngân hàng 20 2.3.2.2 Lạm dụng tài sản chấp 20 2.3.2.3 Thiếu kiểm tra giám sát vốn vay 20 2.3.2.4 Công tác kiểm tra nội chi nhánh chƣa hiệu 20 2.3.2.5 Một số vấn đề khác 20 SVTH: Đặng Thị Thu Thạo Trang i Lớp: NH1-13 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Hà CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HẢI CHÂU ĐÀ NẴNG 21 3.1 Thuận lợi khó khăn 21 3.1.1 Thuận lợi 21 3.1.2 Khó khăn 21 3.2 Một số giải pháp phòng ngừa xử lý rủi ro tín dụng 22 3.2.1 Giải pháp nâng cao hiệu công tác huy động vốn 22 3.2.1.1 Đối với đối tƣợng tầng lớp dân cƣ 22 3.2.1.2 Đối với đối tƣợng doanh nghiệp 22 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu hạn chế rủi ro công tác cho vay 22 3.2.2.1 Hồn thiện cơng tác thẩm định 22 3.2.2.2 Công tác thu nợ 24 3.2.2.3 Tài sản đảm bảo 24 3.2.3 Giải pháp công tác thu nợ xử lý nợ hạn 24 3.2.3.1 Ngăn ngừa khoản vay có dấu hiệu dẫn đến nợ hạn 24 3.2.3.2 Trích lập dự phòng để xử lí rủi ro tín dụng 24 3.2.3 Một số giải pháp 25 3.2.3.1 Biện pháp nhân 25 3.2.3.2 Đối với nguyên nhân khách quan 25 3.2.3.3 Đối với nguyên nhân chủ quan từ phía khách hàng 25 KẾT LUẬN 26 SVTH: Đặng Thị Thu Thạo Trang ii Lớp: NH1-13 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Hà DANH MỤC VIẾT TẮT NH : Ngân hàng KH NHNN TCTD : Khách hàng : Ngân hàng nhà nƣớc : Tổ chức tín dụng TCKT DSCV DSTN : Tổ chức kinh tế : Doanh số cho vay : Doanh số thu nợ DNCV : Dƣ nợ cho vay HĐTD : Hợp đồng tín dụng TSĐB NHNo & PTNT : Tài sản đảm bảo : Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn SVTH: Đặng Thị Thu Thạo Trang iii Lớp: NH1-13 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Hà DANH MỤC BẢNG BIỂU BẢNG Tình hình huy động vốn NHNo & PTNT chi nhánh Hải Châu Đà Nẵng BẢNG Tình hình cho vay NHNo & PTNT Hải Châu Đà nẵng BẢNG Kết kinh doanh NHNo & PTNT Hải Châu Đà Nẵng BẢNG Tình hình nợ hạn so với tổng dƣ nợ 14 BẢNG Tình hình nợ xấu so với tổng nợ hạn 14 BẢNG Phân loại nợ xấu 15 BẢNG Tình hình thu hồi nợ chi nhánh 16 SVTH: Đặng Thị Thu Thạo Trang iv Lớp: NH1-13 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Hà LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế Việt Nam thời kì đổi đạt đƣợc thành tựu đáng kể Cùng với trình quốc tế hóa, tồn cầu hóa lại nằm khu vực kinh tế phát triển động, Việt Nam bƣớc vị khu vực giới Để đạt đƣợc điều có đóng góp khơng nhỏ ngành Ngân hàng , ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn khơng ngừng phát triển ngày khẳng định phận thiếu kinh tế Với vai trò “đòn bẩy kinh tế” thơng qua hoạt động tín dụng, thời gian qua, tín dụng ngân hàng công cụ tài trợ vốn cho kinh tế, góp phần thúc đẩy phát triển cân đối ngành lĩnh vực khác theo định hƣớng Nhà nƣớc Tín dụng ngân hàng nghiệp vụ tạo nguồn thu nhập chủ yếu cho ngân hàng thƣơng mại, nhiên nghiệp vụ thƣơng mại mang tính rủi ro cao Rủi ro hoạt động tín dụng khơng tác động tới thân Ngân hàng thƣơng mại mà tác động tiêu cực tới kinh tế Mặc khác q trình hội nhập kinh tế khơng mang lại hội mà tiềm ẩn nhiều rủi ro, thách thức Chính cơng tác hạn chế rủi ro đƣợc ngân hàng quan tâm Xuất phát từ tính cấp thiết đó, với kiến thức đƣợc học trƣờng , với kiến thức tiếp nhận đƣợc thời gian thực tập, tìm hiểu tình hình thực tế ngân hàng Nơng nghiệp phát triển nông thôn Hải Châu Đà Nẵng vừa qua, em chọn đề tài : “ Phân tích rủi ro tín dụng ngân hàng Nơng nghiệp phát triển nông thôn Hải Châu Đà Nẵng qua năm 2013-2015” nội dung báo cáo gồm chƣơng sau : Chƣơng 1: Khái quát chung ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Hải Châu-Đà Nẵng Chƣơng 2: Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng NHNo &PTNT Hải Châu Đà Nẵng Chƣơng 3: Một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng Mặc dù thân có nhiều cố gắng việc tìm hiểu nghiên cứu thực tế nhƣ tài liệu nhƣng thời gian thực tập trình độ nghiên cứu hạn chế nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy tồn thể cán NHNo & PTNT Hải Châu_Đà Nẵng để đề tài em đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! SVTH: Đặng Thị Thu Thạo Trang Lớp: NH1-13 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Hà CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HẢI CHÂU _ ĐÀ NẴNG 1.1 Tổng quan NHNo & PTNT chi nhánh Hải Châu_Đà Nẵng 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển NHNo&PTNT Hải Châu – thành phố Đà Nẵng có trụ sở số 107 Phan Châu Trinh, Quận Hải Châu, Thành phố Đà Nẵng Là đơn vị hạch toán phụ thuộc hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam, hoạt động NHNo&PTNT Hải Châu đƣợc đánh giá qui mô thuộc loại lớn hệ thống NHNo&PTNT địa bàn Đà Nẵng Kể từ đời phát triển nay, trình hoạt động NHNo&PTNT Hải Châu đƣợc đánh giá qua số cột mốc thời gian cụ thể nhƣ sau: +Trong giai đoạn chuyển từ chế kế hoạch hóa tập trung sang chế thị trƣờng có điều tiết Nhà nƣớc chuyển mơ hình ngân hàng cấp vừa thực chức quản lý vừa thực chức kinh doanh sang mơ hình ngân hàng hai cấp nhằm tách riêng chức quản lý chức kinh doanh Ngày 01/01/1988 thành lập Ngân hàng nông nghiệp tỉnh Quảng Nam-Đà Nẵng sau thành lập chi nhánh ngân hàng thành phố, huyện, thị trực thuộc Hoạt động chủ yếu ngân hàng giai đoạn phục vụ doanh nghiệp, hộ cá thể liên quan đến lĩnh vực Nông-Lâm-Thủy-Hải sản +Ngày 20/4/1991, NHNo&PTNT Việt Nam thành lập thêm Sở Giao dịch III NHNo&PTNT Việt Nam thành phố Đà Nẵng theo định số 66 Thống đốc NHNN Việt Nam Chi nhánh NHNo tỉnh Quảng Nam-Đà Nẵng (và sau đƣợc gọi NHNo&PTNT quận Hải Châu) với nhiệm vụ kinh doanh địa bàn thành phố Đà Nẵng địa bàn lân cận, lĩnh vực hoạt động chủ yếu nông nghiệp +Ngày 19/10/1992 NHNN Việt Nam định sát nhập chi nhánh NHNo tỉnh Quảng Nam-Đà Nẵng vào Sở giao dịch III-NHNo Việt Nam Đà Nẵng theo định số 267/QĐ-HĐQT +Thực chủ trƣơng địa giới hành tách tỉnh Quảng Nam-Đà Nẵng thành TP Đà Nẵng tỉnh Quảng Nam phủ, ngày 16/12/1996 NHNo&PTNT Việt Nam định tách sở giao dịch III Đà Nẵng Chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam theo định số 515/QĐ tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam SVTH: Đặng Thị Thu Thạo Trang Lớp: NH1-13 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Hà +Ngày 26/3/1999 NHNo&PTNT Việt Nam tách chi nhánh NHNo&PTNT quận Hải Châu khỏi Sở giao dịch III nâng cấp thành chi nhánh NHNo&PTNT thành phố Đà Nẵng theo định số 208/QĐ/HĐQT +Ngày 12/09/2007, chủ tịch hội đồng quản trị NHNo&PTNT Việt Nam có định số 954/QĐ/HĐQT-TCCB “Mở chi nhánh NHNo&PTNT Hải Châu phụ thuộc NHNo&PTNT Việt Nam” 1.1.2 Tổ chức máy ngân hàng nông nghiệp Hải Châu NHNo&PTNT Hải Châu đơn vị hạch tốn phụ thuộc NHNo&PTNT Việt Nam, có đội ngũ cán công nhân viên gồm 72 ngƣời Ban giám đốc gồm ngƣời, có phòng: Phòng Kế tốn ngân quỹ, Phòng kế hạch kinh doanh, Phòng tổ chức hành chính, Phòng dịch vụ &Marketing, Phòng kinh doanh ngoại hối, Phòng kiểm sốt nội phòng giao dịch Giám đốc Phó giám đốc Phòng kế hoạch kinh doanh Phòng giao dịch Thuận phƣớc Phòng kế tốn ngân quỹ Phòng giao dịch Hòa Cƣờng SVTH: Đặng Thị Thu Thạo Phó giám đốc Phòng kinh doanh ngoại hối Phòng kiểm sốt nội Phòng giao dịch Nguyễn Tri Phƣơng Trang Phòng dịch vụ & Mar Phòng giao dịch Nguyễn Văn Linh Phòng tổ chức hành Phòng giao dịch 2/9 Lớp: NH1-13 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Hà Chức nhiệm vụ ban giám đốc phòng ban * Chức Ban Giám Đốc: Giám đốc phụ trách chung phụ trách công tác kế hoạch kinh doanh, kiểm tra kiểm toán nội tổ chức cán bộ, đạo phòng ban đơn đốc đơn vị hồn thành nhiệm vụ Phó giám đốc phụ trách cơng tác tín dụng ngoại tệ tốn quốc tế Phó giám đốc phụ trách kế tốn ngân quỹ * Nhiệm vụ phòng: Phòng kế hoạch-kinh doanh: lập kế hoạch cân đối nguồn vốn, theo dõi thực kế hoạch kinh doanh Thực nghiệp vụ bảo lãnh, cho vay ngắn, trung, dài hạn thành phần kinh tế địa bàn Phòng kiểm sốt nội bộ: giám sát kiểm tra, kiểm sốt tồn hoạt động nghiệp vụ nội chi nhánh NHNo&PTNT Hải Châu Phòng kế tốn- ngân quỹ: hạch tốn kế tốn tồn hoạt động kinh doanh tài sản ngân hàng, quản lý quỹ: nội tệ, ngoại tệ, vàng bạc kim loại quí, bảo quản hồ sơ pháp lý khách hàng, bảo quản giấy tờ có giá giấy tờ khác liên quan đến tài sản chấp, cầm cố; thực nghiệp vụ thu chi tiền mặt Phụ trách lĩnh vực công nghệ thông tin cho hoạt động nghiệp vụ Ngân hàng nông nghiệp nhƣ: tổ chức mạng, ứng dụng phần mêm quản lý, lƣu trữ sở liệu, xử lý cố CNTT… Phòng tổ chức hành chính: quản lý công tác cán bộ, tham mƣu cho lãnh đạo cơng tác đào tạo, điều động bố trí cán bộ, thực công tác lao động tiền lƣơng, bảo hiểm xã hội, y tế theo qui định nhà nƣớc Phòng kinh doanh ngoại hối: thực hoạt động toán quốc tế nhƣ mở L/C, nhận L/C, mua bán ngoại tệ với khách hàng, chuyển tiền vào tài khoản đơn vị, huy động vốn ngoại tệ toán quốc tế kinh doanh đối ngoại, cho vay thành phần kinh tế, toán quốc tế, mua bán ngoại tệ, cho vay doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xuất nhập Phòng dịch vụ Marketing: tìm kiếm, mở rộng thị trƣờng dịch vụ, thực dịch vụ cho khách hàng nhƣ mở thẻ, mobile banking… Các phòng giao dịch: có chức huy động cho vay dịch vụ khác, đƣợc giao nhiệm vụ huy động vốn theo ủy nhiệm giám đốc dƣới hình thức tiết kiệm, kỳ phiếu, trái phiếu, đầu tƣ kinh doanh trực tiếp đến hộ sản xuất kinh doanh theo điều lệ, chế độ, ngành theo luật định SVTH: Đặng Thị Thu Thạo Trang Lớp: NH1-13 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Hà 1.2 Phân tích hoạt động kinh doanh ngân hàng 1.2.1 Hoạt động huy động vốn Nguồn vốn mối quan tâm hàng đầu ngân hàng Một NH có nguồn vốn dồi hoat động kinh doanh tốt Vì thế, kể từ thành lập đến NHNo & PTNT chi nhánh Hải Châu Đà Nẵng đƣa nhiều biện pháp tích cực để tập trung huy động nguồn vốn nhàn rỗi xã hội để đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ cho phát triển kinh tế địa bàn vùng lân cận Kết huy động vốn đạt đƣợc nhƣ sau: BẢNG Tình hình huy động vốn NHNo & PTNT chi nhánh Hải Châu Đà Nẵng ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Số tiền Số tiền Số tiền Chênh lệch 2014/2013 Tỷ lệ Số tiền % Chênh lệch 2015/2014 Tỷ lệ Số tiền % Tiền gửi từ TCTD 1.242 1.069 1.150 -173 -14 81 Tiền gửi từ TCKT 150.964 210.736 315.814 59.772 40 105.078 50 Tiền gửi dân cƣ 618.317 777.579 980.567 159.262 26 202.988 26 Huy động khác 1.289 2.841 2.956 1.552 120 115 TỔNG CỘNG 771.812 991.225 1.300.487 219.413 28 309.262 31 (Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh NHNo & PTNT Hải Châu) Qua bảng 1, ta thấy tình hình huy động vốn NH không ngừng tăng lên, chi nhánh NHNo & PTNT Hải Châu Đà Nẵng đẩy mạnh công tác huy động vốn nhiều hình thức đa dạng nhƣ: Tiền gửi từ TCTD, tiền gửi từ TCKT, tiền gửi cá nhân Vì vậy, thời gian qua cơng tác huy động vốn ngân hàng đƣợc quan tâm trọng đạt kết tốt Ta thấy tổng nguồn vốn tăng qua năm với tốc độ ổn định Cụ thể năm 2013 tổng nguồn vốn đạt đƣợc 771.812 triệu đồng, năm 2014 số tăng thêm 219.413 triệu đồng tƣơng ứng với tỉ lệ tăng 28% so với 2013, năm 2015 số huy động lại tiếp tục tăng lên đạt 1.300.487 triệu đồng tƣơng ứng đạt 31% so với năm 2014 Những số cho thấy ngân hàng nơi uy tín để khách hàng gửi tiền đồng thời tăng nhanh nguồn vốn huy động chủ yếu tập trung vào tiền gửi dân cƣ: năm 2014 tiền gửi dân cƣ tăng lên 159.262 triệu đồng tƣơng đƣơng với mức tăng 26% so với năm 2013 tăng mạnh vào năm 2015 SVTH: Đặng Thị Thu Thạo Trang Lớp: NH1-13 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Hà với số tiền tăng 202.988 triệu đồng tƣơng đƣơng với mức 26% so với năm 2014 Mặc dù tiền gửi từ cá nhân thƣờng nhỏ nhƣng NH huy động từ số đơng cá thể hộ gia đình nên đêm lại cho NH nguồn vốn lớn để kinh doanh Tiền gửi tổ chức kinh tế thời gian qua đƣợc cải thiện, năm 2013 nguồn vốn huy động đạt đƣợc 150.964 triệu đồng, đến năm 2014 số tăng lên 59.772 triệu tƣơng ứng với tỉ lệ 40% so với năm 2013 Không vậy, đến năm 2015 nguồn vốn tăng thêm 105.078 triệu đồng tƣơng đƣơng với tỉ lệ 50% so với năm 2014 Năm 2013 năm nhiều biến động khó khăn cho kinh tế nói chung ngành tài nói riêng với nhiều thay đổi sách quản lý ngân hàng nhà nƣớc, nên mức tăng khoản tiền gửi từ TCTD vào năm 2014 thấp so với năm 2013 173 triệu đồng, tƣơng đƣơng với tỉ lệ giảm 14% Đến năm 2015 kinh tế vào ổn định nên lƣợng vốn huy động tiền gửi từ TCTD đƣợc có phần tăng đáng kể hơn, tăng 81 triệu đồng, tƣơng ứng với tỉ lệ 8% so với năm 2014 Mặc khác, khoản tiền mà ngân hàng huy động từ nhiều lĩnh vực khác chiếm tỉ trọng không đáng kể (1,2% ; 4%) nhƣng góp phần làm tăng thêm nguồn vốn hoạt động cho ngân hàng, ngân hàng hoạt động vốn có nghĩa NH tận dụng đƣợc nguồn vốn giá rẻ vay đầu tƣ, để đạt đƣợc lợi nhuận cao ngân hàng mở rộng hoạt động tín dụng số lƣợng chất lƣợng 1.2.2 Hoạt động cho vay Hoạt động cho vay NH chiếm lƣợng vốn lớn tổng nguồn vốn huy động đƣợc Nó hoạt động đêm lại nguồn lợi nhuận cho NH Để thấy đƣợc hoạt động cho vay NHNo & PTNT Hải Châu Đà Nẵng xem bảng sau: BẢNG Tình hình cho vay NHNo & PTNT Hải Châu Đà nẵng ĐVT: triệu đồng Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Chỉ tiêu Số tiền Số tiền Số tiền DSCV 998.629 1.423.576 1.872.673 DSTN 998.749 1.674.204 1.910.123 DNCV 1.105.681 855.053 817.603 Nợ xấu 30.784 15.435 14.231 Tỷ lệ nợ xấu 2,78% 1,81% 1,74% Chênh lệch chênh lệch 2014/2013 2015/2014 Tỷ lệ Tỷ lệ Số tiền % Số tiền % 424.947 43 449.097 32 675.455 68 235.919 14 -250.628 -23 -37.450 -4 -15.349 -50 -1.204 -8 (Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh NHNo& PTNT Hải Châu) SVTH: Đặng Thị Thu Thạo Trang Lớp: NH1-13 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Hà Qua bảng số liệu cho thấy, hầu hết khoản nợ hạn chi nhánh rơi vào tình trạng nợ xấu Nguyên nhân khoản nợ xấu tồn tại số doanh nghiệp mà khả trả nợ khó khăn Những khoản nợ dân cƣ gần nhƣ khơng có nợ xấu 2.2.2 Phân loại nợ Nợ hạn phát sinh tất khách hàng, kể khách hàng mà NH đánh giá có khả trả nợ chắn, khách hàng mà NH đánh giá tốt, có xếp hạng tín dụng cao Vì vậy, NH cần có sách định kỳ đánh giá khách hàng hợp lý, kiểm tra sử dụng vốn thƣờng xuyên, sách cấu dƣ nợ phù hợp với việc đa dạng hóa danh mục đầu tƣ, ln đánh giá cập nhật tình hình vĩ mơ để có điều chỉnh sách hợp lý BẢNG : Phân loại nợ xấu ĐVT: triệu đồng Năm Chỉ tiêu 2013 Số tiền 2014 Tỉ trọng Số tiền 2015 Tỉ trọng Số tiền Tỉ trọng Nhóm 5.848 19 7.145 46 4.721 33 Nhóm 9.312 30 4.145 27 6.81 48 Nhóm 15.624 51 4.145 27 2.7 19 Tổng dư nợ xấu 30.784 100 15.435 100 14.231 100 Tỉ lệ % nợ xấu 2,78% 1,81% 1,74% (Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh NHNo & PTNT Hải Châu) Bƣớc sang năm 2013, với tình hình khủng hoảng tài kinh tế giới gây ảnh hƣởng đến toàn lĩnh vực kinh tế Việt Nam nói chung ngành ngân hàng nói riêng Cụ thể, NHNo & PTNT Hải Châu có tỷ lệ nợ xấu cao 30.784 triệu đồng, tăng gấp lần so với năm 2014, số lớn năm qua, tỷ lệ nợ xấu 2,78% tổng dƣ nợ Nguyên nhân do: bối cảnh khủng hoảng tài tồn cầu, lạm phát diễn biến tình hình lạm phát phức tạp, số giá tiêu dùng liên tục tăng cao, tăng nhanh tạo hiệu ứng tâm lý lớn ngƣời dân toàn kinh tế Theo đó, lãi suất, tỷ giá thời gian liên tục tăng nhanh, tăng cao, tạo tâm lý khơng tích cực cho thị trƣờng tiền tệ hoạt động ngân hàng Đây khó khăn hoạt động ngân hàng Trƣớc yêu cầu phải xử lý nợ xấu để giảm tỷ lệ nợ xấu, ngân hàng Ban xử lý nợ rà soát, phân loại toàn SVTH: Đặng Thị Thu Thạo Trang 15 Lớp: NH1-13 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Hà hồ sơ nợ xấu, làm việc với khách hàng để định hƣớng giải phù hợp hiệu khoản nợ khách hàng Ban xử lý nợ tổng hợp lập “Đề án xử lý nợ xấu” nêu rõ thực trạng khoản nợ xác định hƣớng xử lý nhƣ mục tiêu phấn đấu thu hồi nợ đơn vị Từ năm 2014 đến nay, Tại NHNo & PTNT Hải Châu thu hồi đƣợc tổng cộng đƣợc 15.359 triệu đồng nợ xấu nên năm 2014 nợ xấu lại 15.435, tỉ lệ 1,81% Đến năm 2015, Chi nhánh thành công việc giảm nợ xấu, thu hồi thêm số tiền tổng cộng 1.204 triệu đồng tỉ lệ nợ xấu 1,74% 2.2.3 Tình hình thu hồi nợ Trong trình cho vay, thu nợ khâu chiếm vị trí NH đặc biệt quan tâm Nó thể khả thẩm định dự án sản xuất kinh doanh cán tín dụng, mà ảnh hƣởng trực tiếp đến kết hoạt động kinh doanh NH Doanh số thu nợ phần lớn tùy thuộc vào thời hạn trả nợ thỏa thuận hợp đồng tín dụng yếu tố khác thuộc thân NH BẢNG 7: Tình hình thu hồi nợ chi nhánh ĐVT: triệu đồng Năm Tổng số tiền 2013 Trong Thu gốc Thu lãi 998.749 918.850 79.899 2014 1674.204 154.268 133.936 2015 1910.123 1775.313 152.810 Tổng cộng 4583.076 4216.431 366.645 (Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh NHNo & PTNT Hải Châu) Để có đƣợc kết thu hồi nợ trên, NH thực nhiều bƣớc công việc biện pháp thu hồi: - Rà soát củng cố hồ sơ: Cơng tác rà sốt củng cố hồ sơ yêu cầu bắt buộc bắt tay vào việc xử lý nợ nhằm mục đích hồn thiện tới mức tốt hồ sơ nợ để thuận tiện cơng tác kiểm tra kiểm sốt tranh thủ bổ sung hồ sơ thiếu khách hàng q trình hợp tác với ngân hàng Trong q trình rà sốt hồ sơ khách hàng tài sản nhƣng chƣa dùng để đảm bảo cho nghĩa vụ tài u cầu chấp bổ sung Việc thực đƣợc khách hàng có thiện chí hợp tác tài sản có đầy đủ hồ sơ SVTH: Đặng Thị Thu Thạo Trang 16 Lớp: NH1-13 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Hà - Phối hợp với khách hàng thu hồi cơng nợ: Sau rà sốt hồ sơ, làm việc với khách hàng, NHNo & PTNT Hải Châu khách hàng tự đến đơn vị phải trả nợ cho khách để xác minh, đối chiếu, tìm biện pháp kết hợp để thu hồi nợ cho khách hàng (thu hộ) có dƣ nợ NH, điều đồng nghĩa với việc thu hồi nợ cho Chi nhánh - Phối hợp với khách hàng để bán tài sản đảm bảo: Nhận thấy việc phối hợp khách hàng để bán tài sản chấp thu hồi nợ phƣơng án khả thi công tác xử lý thu hồi nợ, tranh thủ tận dụng tối đa thiện chí, hợp tác khách hàng, mặt xử lý đƣợc tài sản khách hàng khơng nhu cầu sử dụng khơng kịp thời xử lý tài sản nhanh chóng xuống cấp, giá trị thu hồi thấp - Khởi kiện thu nợ thơng qua quan Thi hành án: Trong q trình rà soát, phân loại nợ xấu, NHNo & PTNT Hải Châu nhận thấy: Đối với khách hàng bắt buộc phải giải thu nợ biện pháp khởi kiện, thi hành án khách hàng thật thiện chí việc trả nợ phối hợp NH để tìm hƣớng xử lý khả phục hồi để trì hoạt động sản xuất kinh doanh thấp - Miễn giảm lãi để khuyến khích khách hàng trả nợ: Việc xử lý thu hồi nợ xấu cơng việc vơ khó khăn cơng tác hoạt động tín dụng Để việc xử lý đạt hiệu cao, việc đơn vị xử lý phải cƣơng quyết, cứng rắng, đốn đòi hỏi đơn vị phải uyển chuyển việc áp dụng phƣơng án xử lý đối tƣợng khách hàng cụ thể Việc miễn giảm lãi để khuyến khích khách hàng trả nợ biện pháp linh hoạt công tác xử lý nợ mang lại hiệu cao đáng ghi nhận - Bán nợ: NHNo & PTNT xác định phƣơng án bán nợ phƣơng án hiệu công tác xử lý thu hồi nợ Các khách hàng thuộc nhóm đối tƣợng đơn vị khơng khả trả nợ, sau xem xét toàn nguồn thu tài sản chấp, NHNo & PTNT đánh giá tiến hành xử lý thu nợ thông qua phƣơng án khởi kiện, thi hành án hiệu thu hồi nợ không cao so với phƣơng án bán nợ SVTH: Đặng Thị Thu Thạo Trang 17 Lớp: NH1-13 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Hà 2.3 Đánh giá chung cơng tác quản lí rủi ro tín dụng chi nhánh Hải Châu Đà Nẵng giai đoạn 2013- 2015 2.3.1 Kết đạt Các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng NHNo & PTNT Hải Châu thời gian qua mang lại kết tích cực nhƣ sau: - Quy trình cấp tín dụng nhiều phận quản lý hạn chế kịp thời phát sai sót, rủi ro xảy q trình tác nghiệp rủi ro xảy khách hàng - Các quy trình khác theo đối tƣợng khách hàng vừa đáp ứng đòi hỏi tăng cƣờng kiểm sốt rủi ro tín dụng vừa đáp ứng kịp thời nhu cầu tín dụng khách hàng, rút ngắn thời gian định tín dụng - Việc khơng tổ chức phận Quản lý rủi ro chi nhánh mà tổ chức phận quản lý rủi ro khu vực Hội sở làm tăng tính độc lập phân tích, thẩm định phê duyệt tín dụng, giám sát chất lƣợng tín dụng - Các phận đƣợc chun mơn hóa sâu tùy theo chức năng, phân định rõ trách nhiệm phận Điều tăng chất lƣợng cơng việc phận, chất lƣợng thẩm định đƣợc nâng cao, công tác kiểm tra trƣớc, sau cho vay đƣợc tăng cƣờng - Hệ thống xếp hạng tín dụng phù hợp, phản ánh đƣợc chất lƣợng khách hàng Nhìn chung, cơng tác quản trị rủi ro tín dụng chi nhánh có thay đổi rõ rệt theo hƣớng tích cực Chi nhánh đánh giá đƣợc tầm quan trọng công tác quản trị rủi ro tín dụng, tích cực thực biện pháp nhằm nâng cao khả phòng ngừa rủi ro tín dụng, chất lƣợng tín dụng chi nhánh tốt, nợ xấu giảm dần 2.3.2 Những mặt hạn chế nguyên nhân Hạn chế - Việc quản lý rủi ro quan tâm đến khía cạnh khách hàng, khoản vay mà chƣa có hệ thống đánh giá rủi ro theo danh mục cho vay, tổng thể khách hàng vay chi nhánh Điều đo dẫn đến rủi ro tiềm ẩn danh mục đầu tƣ không cân đối - Cho vay dựa q nhiều vào tài sản đảm bảo, nhƣng khơng có quy định cụ thể việc kiểm tra, đánh giá định kỳ tài sản đảm bảo dẫn đến khách hàng vỡ nợ mà ngân hàng chƣa xử lý đƣợc tài sản để thu hồi nợ - Cán tín dụng hạn chế mặt chun mơn việc thẩm định, phân tích đánh giá nên khơng nhận thấy dấu hiệu liên quan đến khách hàng Các phận SVTH: Đặng Thị Thu Thạo Trang 18 Lớp: NH1-13 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Hà ngân hàng không trao đổi thông tin thƣờng xuyên dẫn đến chậm phát rủi ro - Những thơng tin sử dụng phân tích tín dụng phần lớn khách hàng cung cấp, kênh thơng tin khác mang tính tham khảo Việc thẩm định cho vay chủ yếu tập trung cho việc sàng lọc rủi ro cụ thể khách hàng, yếu tố triển vọng ngành, rủi ro ngành, lĩnh vực đầu tƣ đề cập cách hạn chế - Công tác phát hiện, theo dõi xử lý nợ có vấn đề nhiều tồn nhƣ: + Cảnh báo rủi ro: NH chƣa xây dựng tiêu chí, dấu hiệu cảnh báo rủi ro tín dụng Bên cạnh đó, hệ thống phân loại nợ chủ yếu dựa vào yếu tố định lƣợng, tức phát rủi ro phát sinh nợ hạn Do xử lý khoản nợ xấu cán nhiều lúng túng, thời gian xử lý kéo dài + Chƣa có phận chuyên xử lý nợ có vấn đề cách hiệu quả, dẫn đến việc xử lý nợ có vấn đề cách lúng túng việc thƣơng lƣợng với khách hàng nhƣ thực biện thủ tục pháp lý cần thiết việc xử lý tài sản để thu hồi nợ Nguyên nhân - Nguyên nhân từ phía khách hàng + Do lực tài khách hàng yếu Quy mô tài sản nguồn vốn nhỏ, tỷ lệ nợ so với vốn tự có cao đặc điểm chung hầu hết doanh nghiệp Việt Nam Với lực tài nhƣ nên để hoạt động đƣợc họ phải dựa vào số vốn vay ngân hàng, tỷ trọng vốn tự có tham gia vào dự án kinh doanh không đáng kể + Do lực quản trị điều hành kinh doanh yếu Đa phần KH hoạt động hiệu quy mô vừa nhỏ, nhƣng sau đầu tƣ phát triển lớn mạnh với nhiều dự án kinh doanh lớn khả quản lý khơng theo kịp với tốc độ tăng trƣởng, thiếu chiến lƣợc hoạt động lâu dài làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh bị đình trệ, phát sinh khoản chi phí, thiệt hại, ảnh hƣởng đến khả hồn trả nợ vay cho ngân hàng + Do sử dụng vốn sai mục đích Để đảm bảo khả trả nợ theo nhƣ kế hoạch kinh doanh thẩm định đòi hỏi doanh nghiệp phải sử dụng nguồn vốn giải ngân vào mục đích kinh doanh giải trình đảm bảo vòng quay vốn dòng tiền hạn trả nợ + Do khách hàng gian lận Tính khơng minh bạch thơng tin xuất trình cho vay với hình thức gian lận : SVTH: Đặng Thị Thu Thạo Trang 19 Lớp: NH1-13 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Hà - Gian lận liên quan đến báo cáo tài gian lận kế tốn - Gian lận liên quan đến tài sản đảm bảo - Gian lận liên quan đến việc ngụy tạo uy tín để lợi dụng vay tiền 2.3.2.1 Nguyên nhân từ phía ngân hàng - Cán tín dụng sai sót thực qui trình cấp tín dụng, Cơng tác thu thập thơng tin tín dụng khơng đầy đủ xác.Thơng tin tín dụng đầy đủ xác yếu tố định để đánh giá khả trả nợ thiện chí trả nợ ngƣời vay, đồng thời sở để mở rộng tín dụng - Về phía ngƣời xét duyệt cho vay, khối lƣợng hồ sơ vay cần đƣợc xét duyệt nhiều nên khơng có nhiều thời gian đọc kỹ báo cáo thẩm định 2.3.2.2 Lạm dụng tài sản chấp Do ngân hàng dựa nhiều vào tài sản chấp thay đánh giá tính khả thi phƣơng án kinh doanh nên dễ mắc sai lầm chủ quan Nhiều cán tín dụng, ngƣời xét duyệt cho vay quan niệm có tài sản đảm bảo an toàn cho khoản vay 2.3.2.3 Thiếu kiểm tra giám sát vốn vay - Cán tín dụng có xu hƣớng ƣu tiên giải hồ sơ tâm lý ngại gây phiền hà cho khách hàng nên cán tín dụng chƣa quan tâm mức đến công tác kiểm tra giám sát sau cho vay Mặc dù NH có quy định rõ việc kiểm tra giám sát sau cho vay hợp đồng tín dụng nhƣng lỏng lẻo việc kiểm sốt tn thủ cán tín dụng, cán tín dụng khơng thực đầy đủ quy định có thực mang tính hình thức, đối phó 2.3.2.4 Công tác kiểm tra nội chi nhánh chưa hiệu Kiểm tra nội ngân hàng tổng thể hệ thống văn quy định ngân hàng, chế kiểm soát đƣợc cài đặt tất nghiệp vụ thuộc hệ điều hành ngân hàng, hệ thống thông tin báo cáo để kiểm soát hoạt động quản lý, điều hành, tác nghiệp đảm bảo tính tuân thủ nhằm hạn chế kiểm sốt rủi ro phát sinh quy trình nghiệp vụ hoạt động ngân hàng 2.3.2.5 Một số vấn đề khác - Chƣa xây dựng đƣợc chiến lƣợc kinh doanh dài hạn chiến lƣợc kiểm sốt rủi ro tín dụng cách có hiệu Ngun nhân từ phía tài sản đảm bảo: việc định giá tài sản đảm bảo bất động sản, cổ phiếu cán tín dụng tự định giá theo giá thị trƣờng, việc định giá chủ yếu tham khảo giá internet, báo chí … mà chƣa có phận chun định giá tài sản trƣớc cho vay để lƣờng trƣớc biến động thị trƣờng để dự báo mức giá xác tƣơng lai - Hiện nay, chế xử lý tài sản chấp, cầm cố để thu hồi nợ thực tế khó khăn thỏa thuận với KH nhƣ cách thức NH tự bán để thu nợ SVTH: Đặng Thị Thu Thạo Trang 20 Lớp: NH1-13 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Hà CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HẢI CHÂU ĐÀ NẴNG 3.1 Thuận lợi khó khăn 3.1.1 Thuận lợi - Ban lãnh đạo NHNo & PTNT Hải Châu Đà Nẵng nhận đƣợc quan tâm thƣờng xuyên cấp lãnh đạo địa phƣơng TW, ban ngành có liên quan - Đồn kết nội từ cán đến công nhân viên thành khối thống nhất, Ban lãnh đạo với bề dày kinh nghiệm,tồn thể cán nhiệt tình tạo nên khơng khí làm viêc thân thiện, giữ gìn phẩm chất đạo đức nghề nghiệp - Ngân hàng nằm vị trí địa lí vơ thn lợi, tiện cho KH đến giao dịch , dễ nắm bắt thông tin kinh tế , với hệ thống sở vật chất, trang thiết bị đại không ngừng đổi - Uy tín ngân hàng : trải qua thời gian hoạt động danh tiếng ngân hàng đƣợc nhiều ngƣời biết đến Uy tín ngân hàng điều khơng thể tự nhiên mà có đƣợc mà phải trải qua thời gian dài song hành với phát triển xã hội ngƣời dân địa bàn thành phố Đối với NHNo &PTNT Hải Châu uy tín ngân hàng ngày đƣợc khẳng định thông qua lớn mạnh ngân hàng trƣớc đối thủ cạnh tranh địa bàn thành phố - Hệ thống pháp luật liên quan đến hoạt động ngân hàng đƣợc ban hành đồng bộ, tạo hành lang pháp lí cho NH hoạt động thuận lợi 3.1.2 Khó khăn - Hoạt động ngân hàng chịu ảnh hƣởng nặng suy thoái kinh tế : giá vàng USD liên tục thay đổi ảnh hƣởng lớn đến sách lãi suất hoạt động kinh doanh ngoại tệ ngân hàng - Hoạt động NH gặp phải cạnh tranh liệt NHTM khác địa bàn chiến dành thị phần - Cán tín dụng có tinh thần trách nhiệm cao song so với trình độ chun mơn, hiểu biết xã hội khơng thể không hạn chế nên đôi lúc dẫn đến sai sót, thiếu chuẩn xác cơng tác thẩm định, tính tốn mức vay, thời hạn cho vay, định kì thời hạn khơng sát nên gia hạn nợ nhiều lần SVTH: Đặng Thị Thu Thạo Trang 21 Lớp: NH1-13 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Hà 3.2 Một số giải pháp phòng ngừa xử lý rủi ro tín dụng 3.2.1 Giải pháp nâng cao hiệu công tác huy động vốn 3.2.1.1 Đối với đối tượng tầng lớp dân cư Tiến hành chƣơng trình thu hút vốn tầng lớp dân cƣ thơng qua hình thức hấp dẫn, đa dạng hóa sản phẩm nhƣ: gửi tiết kiệm với lãi suất hấp dẫn, tài khoản tiết kiệm đa năng3 tháng, tháng, tháng, 12 tháng cho phép rút tiền gốc linh hoạt, gửi tiền tiết kiệm gắn bó với bảo hiểm nhân thọ, gửi tiền kèm theo cho vay tơ trả góp v.v Tăng cƣờng tiếp thị phù hợp hiệu đối tƣợng KH khác nhƣ gặp gỡ KH theo khu vực, theo nhóm ngành nghề … Trong giới thiệu cụ thể thủ tục, điều kiện nêu bật lên đƣợc tiện ích KH tìm đến giao dịch với ngân hàng Triển khai phát hành thẻ để huy động vốn thơng qua tiện ích việc sử dụng thẻ Xây dựng biểu lãi suất hấp dẫn mang tính cạnh tranh để thu hút khách hàng tang tiền gửi vừa đảm bảo có lợi cho khách hàng vừa tăng lợi nhuận cho NH Lãi suất yếu tố nhạy cảm, điều kiện có cạnh tranh NH thƣơng mại địa bàn Do việc vận dụng yếu tố lãi suất cách phù hợp, linh động thu hút đƣợc nguồn vốn huy động ( đặc biệt khách hàng truyền thống nguồn tiền gửi lớn), áp dụng lãi suất bậc thang, theo KH gửi tiền đƣợc hƣởng theo mức lãi suất tƣơng ứng với mức tiền gửi lớn lãi suất cao 3.2.1.2 Đối với đối tượng doanh nghiệp Ngoài loại tiền gửi truyền thống thực hiện, cần khuyến khích mở rộng số hình thức khác nhƣ: toán tiền lƣơng qua NH sử dụng dịch vụ ATM … Đối với doanh nghiệp chƣa sử dụng dịch vụ chi nhánh, chi nhánh huy động lãi suất cao để thu hút , đồng thời phát triển loại tiền gửi với nhiều mức độ thời gian ( tháng, tháng…) lãi suất ƣu đãi, hấp dẫn Song song , cán tín dụng tăng cƣờng tìm kiếm KH có nhu cầu, khoản vay lớn, thời hạn vay ngắn để thu lợi nhuận Bên cạnh đó, đẩy mạnh sản phẩm có sở nâng cao tiện ích chất lƣợng nhƣ: thực dịch vụ Homebanking theo dõi tiền gửi tiền vay quan, sử dụng dịch vụ Phonebanking để biết số tiền để chi đƣợc tốn thơng qua điện thoại di động 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu hạn chế rủi ro cơng tác cho vay 3.2.2.1 Hồn thiện cơng tác thẩm định - Thực tốt quy trình TD: Khách hàng vay vốn NH phải thực theo quy trình sau: NH tiếp nhận hồ sơ vay vốn KH, tiến hành phân tích thẩm định, SVTH: Đặng Thị Thu Thạo Trang 22 Lớp: NH1-13 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Hà định giải ngân, kết thúc hợp đồng TH Quy tình TD có ý nghĩa quan trọng hoạt động TD NH Về mặt hiệu quả, quy trình TD hợp lí góp phần nâng cao chất lƣợng giảm thiểu RRTD Về mặt quản trị, quy trình TD có tác dụng phân định đƣợc trách nhiệm quyền hạn phận liên quan hoạt động TD thiết lập nên hồ sơ thủ tục vay vốn mặt hành chính, rõ mối quan hệ phận liên quan hoạt động TD - Phân tích khách hàng: Đây biện pháp tích cực nhằm tạo tuyến phòng thủ rủi ro NH Bởi đánh giá KH cách xác biết đƣợc khả hồn trả nợ họ từ đƣa định đắn cho vay hay khơng cho vay Khi đánh giá KH cán NH cần phân tích khía cạnh sau đây: Năng lực tài KH Năng lƣc pháp lí doanh nghiệp KH vay vốn Năng lực quản lí trình độ chun mơn hiểu biết ngƣời đứng đầu doanh nghiệp Phân tích khả thi phƣơng án vay vốn - Phân tích hoạt động tín dụng: Chất lƣợng hiệu TD cần đƣợc phân tích thƣờng xuyên Khả mở rộng quy mơ tín dụng NH đƣợc đánh giá mức Đánh giá việc thực đảm bảo tín dụng Đánh giá lực trình độ cán tín dụng - Phân tán rủi ro tín dụng: Điều chỉnh lại cấu cho vay, đầu tƣ cho vay đa ngành nghề, chia nhỏ khoản vay cho nhiều đối tƣợng khác Mua bảo hiểm tín dụng cho số ngành nghề chứa nhiều rủi ro Ngân hàng phải tôn trọng giới hạn an toàn Ngân hàng Nhà nƣớc quy định “dƣ nợ khách hàng không vƣợt 15% vốn tự có NH, thực đồng tài trợ , Bảo hiểm TD, Trích lập dự phòng rủi ro” Điều tra tín dụng: việc thu thập thơng tinvề khách hàng để xác định thiện chí trả nợ khả trả nợ ngƣời vay, phù hợp với điều khoản hợp đồng tín dụng lƣu trữ thong tin để sử dụng cần theeits định - Cán TD điều tra dựa yếu tố + Uy tín quan hệ tín dụng + Năng lực vay nợ KH + Nguồn tiền để trả nợ SVTH: Đặng Thị Thu Thạo Trang 23 Lớp: NH1-13 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Hà + Thế chấp cầm cố + Các điều kiện kinh tế xã hội + Sự kiểm soát ngân hàng 3.2.2.2 Công tác thu nợ Đối với nợ đến hạn : chủ động gọi điện thoại, gửi giấy báo nợ đến hộ thông qua tổ trƣởng tổ vay vốn để đôn đốc nhắc nhở thƣờng xuyên họ việc vay trả nợ , hạn chế tối đa với việc gia hạn nợ, điều chỉnh kì hạn nợ 3.2.2.3 Tài sản đảm bảo Tài sản đảm bảo phải thuộc quyền sở hữu, quyền quản lí, sử dụng khách hàng Vậy để chứng minh đƣợc điều phải có giấy chứng nhận sở hữu quyền quản lí, sử dụng tài sản: - Xác định giá trị tài sản đảm bảo Khả thu hồi tài sản đảm bảo nợ vay trƣờng hợp phải xử lí tài sản đảm bảo 3.2.3 Giải pháp công tác thu nợ xử lý nợ hạn 3.2.3.1 Ngăn ngừa khoản vay có dấu hiệu dẫn đến nợ hạn - Thực công tác phân loại khách hàng, phân loại khoản nợ - Kiểm tra, giám sát trình sử dụng vốn vay khách hàng từ vay thu đƣợc nợ - phát khoản vay có vấn đề, ngân hàng đến nơi xem xét để có định thu hồi lại nợ cho vay hỗ trợ them vốn kịp thời cho KH trình KH gặp khó khăn… để đảm bảo đƣợc nguồn vốn cho vay NH - Thƣờng xuyên kiểm tra khoản nợ đến hạn hạn để thong báo đơn đốc KH 3.2.3.2 Trích lập dự phòng để xử lí rủi ro tín dụng - Ngân hàng xử lí quỹ dự phòng rủi ro nội theo quy định NHNo & PTNT Việt Nam - Qũy dự phòng rủi ro tín dụng khoản tiền đƣợc trích lập để dự phòng cho tổn thất gây KH chi nhánh NH không thực nghĩa vụ theo cam kết Dự phòng rủi ro đƣợc tính theo dƣ nợ gốc hoạch tốn vào chi phí hoạt động NH ( theo quy định định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 Thống đốc NHNN VN phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lí rủi ro hoạt động ngân hàng) SVTH: Đặng Thị Thu Thạo Trang 24 Lớp: NH1-13 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Hà 3.2.3 Một số giải pháp 3.2.3.1 Biện pháp nhân - Ban lãnh đạo NH cần đặc biệt quan tâm đến việc đào tạo cán TD theo lãnh vực, chuyên ngành , nâng cao lực chuyên môn, tạo điều kiện để nắm tình hình tài nhƣ quan hệ làm ăn KH, hiểu đƣợc ngun nhân vay vốn có mục đích hay khơng - Tăng cƣờng tính kỉ cƣơng, tính kỉ luật điều hành hoạt động kinh doanh nâng cao tinh thần trách nhiệm công việc - Nhằm đảm bảo chất lƣợng an tồn tín dụng, đủ khả tài cho vay khoản vay có hội kinh doanh mới, tang cƣờng lực lƣợng số lƣợng, chất lƣợng đội ngủ cán tín dụng nhân tố quan trọng hệ thống kiểm soát nợ ngân hàng + Tăng cƣờng kiểm tra giám sát nội ngân hàng + Kiểm tra việc thực quy trình cho vay quy trình phê duyệt tín dụng + Kiểm tra khoản vay đến hạn, thong báo thời hạn thu lãi theo định kì Kiểm tra đơn xin gia hạn nợ KH nhƣ : tính hợp lí đơn KH xin gia hạn, số tiền, thời gian, nguyên nhân chủ quan, khách quan + Kiểm tra hợp đồng vay vốn + kiểm tra việc phân loại tài sản có trích lập dự phòng rủi ro an tồn vốn tối thiểu 3.2.3.2 Đối với nguyên nhân khách quan Ngân hàng xem xét trợ giúp cho KH để họ có điều kiện tiếp tục sản xuất kinh doanh, tạo suất trả nợ ngân hàng đƣợc tốt nhƣ: + cho gia hạn nợ ( nợ ngắn hạn)và điều chỉnh kì hạn nợ ( nợ trung hạn) + Tƣ vấn cho khách hàng + Trợ giúp tài cho khách hàng vay vốn : tức cho KH vay vốn khoản tiền nhằm khắc phục lỗ ( KH có phƣơng án sản xuất kinh doanh cho vay khả thi) 3.2.3.3 Đối với nguyên nhân chủ quan từ phía khách hàng - Giám đốc NH định chuyển sang nợ hạn thông báo cho KH biết áp dụng lãi suất nợ hạn 150% lãi suất trần cho vay loại - Áp dụng biện pháp chế tài : xử lí tài sản đảm bảo ,… SVTH: Đặng Thị Thu Thạo Trang 25 Lớp: NH1-13 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Hà KẾT LUẬN Trong điều kiện kinh tế thị trƣờng nhiều biến động, hoạt động tín dụng ngân hàng thƣơng mại nói chung NHNo & PTNT Hải Châu_Đà Nẵng nói riêng gặp nhiều rủi ro, đặc biệt rủi ro tín dụng Để tồn phát triển, ngân hàng phải biết vƣợt lên mình, đẩy lùi khó khăn vƣớng mắt tồn kinh doanh, hạn chế rủi ro tín dụng đến mức thấp biện pháp khác Song việc ngăn chặn rủi ro tín dụng đến mức tuyệt đối hoàn toàn thiếu thực tế Do vậy, trình kinh doanh, ngân hàng phải biết chấp nhận rủi ro tín dụng mức độ định chấp nhận đƣợc, đảm bảo cho hoạt động ngân hàng ổn định phát triển vững Có thể nói kết đạt đƣợc năm qua tạo cho NHNo & PTNT Hải Châu_ Đà Nẵng bƣớc vào giai đoạn có nhiều thuận lợi nhƣng gặp khơng khó khăn, từ đó, đòi hỏi ngân hàng phải tiếp tục đổi mới, phát triển toàn diện, vững chắc, hiệu quả, an toàn huy động vốn, dƣ nợ tín dụng, dịch vụ ngân hàng, kế tốn tài chính, tối đa hóa lợi nhuận giảm thiểu rủi ro Do thời gian thực tập hạn chế trình đọ hạn hẹp nên viết em nhiều thiếu sót Em mong nhận đƣợc góp ý thầy giáo để báo cáo em đƣợc hoàn chỉnh Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến hƣớng dẫn chu đáo tận tình giáo Nguyễn Thị Thanh Hà, thầy cô giáo khoa Tài chính_ Ngân hàng, ban lãnh đạo tồn thể cán NHNo & PTNT Hải Châu_Đà Nẵng giúp đỡ em thời gian thực tập hoàn thành báo cáo thực tập SVTH: Đặng Thị Thu Thạo Trang 26 Lớp: NH1-13 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Hà DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Các thông tin từ mạng internet: www.sbv.gov.vn : ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam www.agribank.com.vn : NHNo & PTNT Việt Nam Các văn pháp quy NHNN quy chế NHNo & PTNT Việt Nam Luật tổ chức tín dụng Bài giảng NHTM trƣờng Cao đẳng Kinh tế_ Kế hoạch Đà Nẵng SVTH: Đặng Thị Thu Thạo Lớp: NH1-13 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Hà NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP -………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày….tháng….năm 2016 (Ký tên, đóng dấu) SVTH: Đặng Thị Thu Thạo Lớp: NH1-13 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Hà NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN -………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… SVTH: Đặng Thị Thu Thạo Lớp: NH1-13 ... CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HẢI CHÂU_ĐÀ NẴNG 2.1 Rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh 2.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng. .. nhiều rủi ro 2.1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng Nếu vào nguyên nhân phát sinh rủi ro, rủi ro tín dụng phân chia thành loại sau: rủi ro giao dịch rủi ro danh mục - Rủi ro giao dịch: Là hình thức rủi. .. hiểu tình hình thực tế ngân hàng Nơng nghiệp phát triển nông thôn Hải Châu Đà Nẵng vừa qua, em chọn đề tài : “ Phân tích rủi ro tín dụng ngân hàng Nơng nghiệp phát triển nông thôn Hải Châu Đà