Chính sách đối ngoại của Việt Nam đối với Lào trong thời kỳ đổi mới.

49 413 0
Chính sách đối ngoại của Việt Nam đối với Lào trong thời kỳ đổi mới.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong lịch sử quan hệ quốc tế từ xưa đến nay, quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam là một điển hình, một tấm gương mẫu mực, hiếm có về sự gắn kết bền chặt, thủy trung, trong sáng và đầy hiệu quả giữa hai dân tộc đấu tranh vì độc lập, tự do và tiến bộ xã hội. Việt Nam – Lào là hai nước láng giềng núi sông liền một dải, vốn có quan hệ hữu nghị truyền thống từ lâu đời. Do sự gần gũi về trình độ phát triển và lịch sử văn hóa cùng sự tương đồng trong việc lựa chọn mục tiêu, con đường phát triển trong đấu tranh giải phóng dân tộc cũng như trong xây dựng đất nước đã trở thàng một trong những nhân tố quyết định tạo lập mối quan hệ hữu nghị đặc biệt Việt – Lào. Trong giai đoạn đổi mới từ năm 1991 đến nay, việc ngoại giao song phương Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, sự nghiệp đổi mới, mở cửa, hội nhập quốc tế mà nhân dân hai nước đang tiến hành đã tạo ra những xung lượng mới, đồng thời đặt ra những yêu cầu khách quan tăng cường mối quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam với những phương thức mới và nội dung mới. Vì vậy, tôi nhận thấy rằng việc nghiên cứu chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta là vô cùng quan trọng để hai nước cùng phấn đấu nâng quan hệ hữu nghị truyền thống tình đoàn kết đặc biệt và sự hợp tác toàn diện Việt – Lào lên tầm cao mới, theo phương châm chất lượng và hiệu quả, góp phần giữ vững ổn định an ninh chính trị, tăng trưởng kinh tế bền vững, hội nhập ngày càng sâu rộng và có vị thế xứng đáng trên trường quốc tế. Hy vọng rằng tiểu luận sẽ góp một phần nào đó trong công cuộc xây dựng mối quan hệ hữu nghị đặc biệt Việt Nam – Lào ngày càng bền chặt, phát triển và mãi đơm hoa kết trái.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong lịch sử quan hệ quốc tế từ xưa đến nay, quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam điển hình, m ột t ấm gương mẫu mực, có gắn kết bền chặt, thủy trung, sáng đầy hiệu hai dân tộc đấu tranh độc lập, tự tiến xã hội Việt Nam – Lào hai nước láng giềng núi sông liền m ột dải, vốn có quan hệ hữu nghị truyền thống từ lâu đời Do gần gũi v ề trình độ phát triển lịch sử văn hóa tương đồng việc lựa chọn mục tiêu, đường phát triển đấu tranh giải phóng dân tộc xây dựng đất n ước trở thàng m ột nhân tố định tạo lập mối quan hệ hữu nghị đặc biệt Việt – Lào Trong giai đoạn đổi từ năm 1991 đến nay, việc ngoại giao song phương Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam tr nên quan trọng hết Trong bối cảnh tồn cầu hóa nay, s ự nghiệp đổi mới, mở cửa, hội nhập quốc tế mà nhân dân hai n ước tiến hành tạo xung lượng mới, đồng th ời đặt yêu cầu khách quan tăng cường mối quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam với phương th ức nội dung Vì vậy, tơi nhận thấy việc nghiên cứu sách đ ối ngo ại Đảng Nhà nước ta vô quan trọng để hai nước phấn đấu nâng quan hệ hữu nghị truyền thống tình đồn kết đặc biệt hợp tác toàn diện Việt – Lào lên tầm cao m ới, theo phương châm chất lượng hiệu quả, góp phần giữ vững ổn định an ninh trị, tăng trưởng kinh tế bền vững, hội nh ập ngày sâu rộng có vị xứng đáng trường quốc tế Hy vọng tiểu luận góp phần cơng xây dựng mối quan hệ hữu nghị đặc biệt Việt Nam – Lào ngày bền chặt, phát triển đơm hoa kết trái Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích Tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào – Việt 2.1 Nam thành tựu ngoại giao mà hai dân tộc đạt đ ược suốt chiều dài lịch sử; đồng thời nghiên cứu sách đối ngoại Việt Nam – Lào qua giai đoạn h ợp tác, g ắn k ết, phát triển hai nước đặc biệt thời kỳ đổi m ới từ năm 1991 đến nhằm nâng cao hiệu hoạt động ngoại giao c hai quốc gia Nhiệm vụ Để đề tài nghiên cứu thực thành cơng, ta cần hồn 2.2 thành nhiệm vụ: - Làm rõ hệ thống lý luận đối ngoại, sách đối ngoại; - Nghiên cứu mối quan hệ Việt Nam – Lào suốt chiều dài lịch sử; - Nghiên cứu sách đối ngoại đặc biệt Việt Nam đối v ới Lào xu hướng vận động để nâng cao hiệu ngoại giao hai nước Việt Nam – Lào thời kỳ hội nhập nay; - Thành quả, học triển vọng hoạt động ngoại giao hai nước Việt Nam – Lào Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng Chính sách đối ngoại Việt Nam Lào th ời kỳ 3.1 đổi - Phạm vi nghiên cứu Không gian nghiên cứu: Trong không gian hai nước Việt Nam Lào - đại; Thời gian nghiên cứu: Thời kỳ đổi từ năm 1991 đến nay; Phạm vi nội dung nghiên cứu: Trong khuôn khổ tiểu luận, tác giả 3.2 tập trung nghiên cứu sách đối ngoại Việt Nam đ ối - với Lào thời kỳ đổi mới; Giới thuyết tên đề tài: Tiểu luận nghiên cứu : “Quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào sách đối ngoại Việt Nam th ời kỳ đổi mới” Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận Đề tài nghiên cứu dựa sở Tư tưởng Hồ Chí Minh 4.1 vấn đề đối ngoại; quan điểm, chủ trương Đảng, pháp lu ật c Nhà nước ta vấn đề đối ngoại nay, đặc biệt sách có liên quan đến vấn đề đối ngoại hai nước Việt Nam Lào Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu phương pháp vật l ịch 4.2 sử; vật biện chứng; phương pháp tổng hợp, phân tích tài liệu; đồng thời sử dụng phương pháp khác nh ư: logic l ịch s ử, nhận xét, trao đổi 5 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Về mặt lý luận: Góp phần hệ thống hóa sở lý luận đối ngoại; xác định khái niệm, đặc điểm loại hình sách đối ngoại Nâng cao nhận thức vấn đề đối ngoại thời kỳ đổi mới, hội nhập phát triển Về mặt thực tiễn: Cho thấy nhìn tồn cảnh thực tiễn hoạt động đối ngoại Việt Nam Lào thời kỳ đ ổi mới; Kết nghiên cứu tiểu luận tài liệu tham kh ảo cho cán bộ, sinh viên trình nghiên cứu học tập Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, tiểu luận bao gồm chương: - Chương 1: Những vấn đề lý luận liên quan đến đối ngoại khái lược mối quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào – - Việt Nam; Chương 2: Chính sách đối ngoại tồn diện Việt Nam – Lào - thời kỳ đổi mới; Chương 3: Thành tựu triển vọng hợp tác toàn diện Việt Nam – Lào NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỐI NGOẠI VÀ KHÁI LƯỢC VỀ MỐI QUAN HỆ ĐẶC BIỆT VIỆT NAM – LÀO, LÀO – VIỆT NAM 1.1 Cơ sở lý luận vấn đề đối ngoại 1.1.1 Khái niệm sách đối ngoại Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam đưa khái niệm sách sau: “Chính sách chuẩn tắc c ụ th ể đ ể th ực đường lối, nhiệm vụ Chính sách th ực thời gian định, lĩnh vực cụ thể Bản chất, nội dung phương hướng sách tùy thuộc vào tính ch ất đường lối, nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hóa…” Vậy sách chương trình hành động nhà lãnh đạo hay nhà quản lý đề để giải vấn đề thuộc phạm vi thẩm quyền Đối ngoại công việc quan hệ hoạt động nước với nước khác với tổ chức quốc tế • Khái niệm sách đối ngoại Chính sách đối ngoại tổng thể chiến lược, sách lược, chủ trương, định biện pháp nhà nước hoạch đ ịnh thực thi q trình tham gia tích cực, có hiệu vào đ ời sống quốc tế thời kỳ lịch sử, lợi ích quốc gia, phù h ợp với xu phát triển tình hình giới pháp luật quốc tế; Chính sách đối ngoại thường coi cánh tay nối dài c sách đối nội, góp phần bảo vệ an ninh quốc gia, đ ạt đ ược s ự thịnh vượng kinh tế, hay bảo vệ tối đa hóa lợi ích quốc gia nói chung, thông qua đường hợp tác, cạnh tranh, xung đ ột, chí chiến tranh Vai trò sách đối ngoại ngày trở nên quan trọng, đặc biệt th ời đại tồn cầu hóa ngày nay, khơng quốc gia tồn biệt lập giao lưu, hợp tác ngày trọng; Chính sách đối ngoại quốc gia thường hoạch định máy phủ cao quốc gia Mỗi quốc gia khác nhau, thể chế trị khác lại có cách cấu tạo máy hoạch định sách đối ngoại khác 1.1.2 • Một số khái niệm liên quan Khái niệm biện pháp công cụ thực sách đối ngoại Biện pháp đối ngoại hệ thống hoạt động quan hệ quốc tế lĩnh vực nhiều mức độ, cấp độ khác (song phương đa phương) để thực sách đối ngoại phù h ợp với lợi ích quốc gia; Cơng cụ thực sách đối ngoại hệ thống y ếu tố người phương tiện vật chất huy động đ ể th ực hi ện sách đối ngoại chủ thể trị quốc tế trọng th ực tiễn Bao gồm: + Hoạt động kinh tế: tiềm kinh tế quốc gia; hoạt động thương mại công cụ phục vụ thương mại; tr ợ giúp kinh tế quốc gia hay tổ chức quốc gia khác + Hoạt động tuyên truyền: tuyên truyền phổ thông đại chúng; tuyên truyền trực tiếp trao đổi văn hóa, nghệ thuật, tài liệu + Hoạt động ngoại giao: dựa nguyên tắc sách đối ngoại, thực phương pháp hòa bình, sở thương lượng, đàm phán bên có lợi ích liên quan + Cơng cụ bạo lực: sử dụng chiến lược hay sách lược v ề s dụng vũ lực để giải mâu thuẫn chủ thể : đe dọa sử dụng vũ lực, trực tiếp sử dụng vũ lực, thành lập kh ối liên minh quân • Mối quan hệ sách đối ngoại cơng c ụ th ực sách đối ngoại Trong cơng tác thi hành sách, việc thành cơng sách đối ngoại phụ thuộc phần lớn vào việc sử dụng biện pháp, công cụ thực sách chủ thể thực thi sách Chính sách đối ngoại tảng hoạt động đ ối ngoại nhà nước, nguyên tắc để thực thi biện pháp, cơng cụ thực thi sách, đưa sách vào thực tế ngoại giao Những biện pháp, cơng cụ schs hoạt động có tính cụ thể hóa sách nhà nước Nói cách khác, quan hệ gi ữa sách đối ngoại cơng cụ, biện pháp th ực sách đối ngoại mối quan hệ nội dung hình th ức quan h ệ trị quốc tế Chính sách đối ngoại điều chỉnh, định biện pháp, công cụ cụ thể để thực sách, biện pháp, cơng cụ ngoại giao đặc biệt hoạt động ngoại giao làm sống động sách đối ngoại • Khái niệm quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam Thuật ngữ “quan hệ đặc biệt” sử dụng rộng rãi thường xuyên quan hệ Việt Nam – Lào hay Việt Nam Campuhia Tiền thân thuật ngữ biết đến với tên thông dụng “Quan hệ hữu nghị Việt – Lào” với hàm ý mối quan hệ hữu nghị, truyền thống, đoàn kết đặc biệt hợp tác toàn diện t lịch sử Việt Nam Lào Mối quan hệ Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Nhân dân cách mạng Lào Nhà nước hai quốc gia coi mối quan hệ đặc biệt v ới vai trò đồng minh chiến lược xuyên suốt trình lịch sử Quan hệ đặc biệt Lào – Việt vừa coi mơ hình quan h ệ liên minh, vừa coi mơ hình đối tác hợp tác chiến lược tồn diện (vì tầm quan trọng hai nước) Trên hết, mơ hình đặc thù có quan hệ Lào – Việt, xét phương diện nội dung hợp tác, độ tin cậy lẫn nhau, đặc biệt ln nhân dân lãnh đạo hai nước nuôi dưỡng từ hệ đến hệ khác 1.2 Khái lược mối quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam 1.2.1 Cơ sở hình thành quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào – Việt nam Việt Nam Lào có vị trí địa – chến lược vơ quan trọng vùng Đông Nam Á Hai nước chung sống bán đ ảo Đơng Dương, có biên giới chung dài 2.067 km Lãnh thổ hai n ước gắn li ền tựa lưng vào dãy Trường Sơn hùng vĩ – biên gi ới t ự nhiên Việt Nam Lào Đó tường thành hiểm y ếu, có nhiều vị trí chiến lược khống chế địa bàn then chốt kinh tế quốc phòng rộng lớn hai n ước, có th ể tr thành ểm tựa vững cho Việt Nam Lào nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước 10 CHƯƠNG 3: THÀNH TỰU VÀ TRIỂN VỌNG TRONG HỢP TÁC TOÀN DIỆN VIỆT NAM – LÀO HIỆN NAY 3.1 Thành tựu hợp tác toàn diện Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam to lớn 3.1.1 Trong lĩnh vực trị đối ngoại Trong thời gian qua, quan hệ trị Việt Nam-Lào ngày gắn bó, tin cậy, phát triển vào chiều sâu tất lĩnh vực; có đồng thuận cao diễn đàn h ợp tác khu v ực quốc tế, góp phần vào phát triển n ước việc gi ữ vững hòa bình, ổn định, hợp tác phát triển khu v ực nh giới Việt Nam hỗ trợ có hiệu cho Lào việc đ ảm nhiệm thành cơng vai trò Chủ tịch ASEAN 2016 tổ ch ức thành công Hội nghị cấp cao ASEAN vào tháng 9/2016 Quan hệ tr ị, ngoại giao Việt Nam-Lào tiếp tục củng cố vững chắc; Tuyên bố chung Thỏa thuận cấp cao Lãnh đạo hai Đảng, hai Nhà nước hai bên tập trung triển khai th ực tốt Sau Đại hội Đảng nước, hai bên tổ ch ức trao đổi nhiều đoàn cấp cao thăm thức lẫn giúp tăng c ường s ự tin cậy, gắn bó keo sơn hai Đảng, hai Chính phủ nhân dân hai nước Đặc biệt chuyến thăm th ức cương vị nhiệm kỳ 2016-2021 Tổng Bí th Đảng Nhân dân cách mạng Lào Bounnhang Volachith tới Việt Nam Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng tới Lào; chuyến thăm đồng chí ủy viên Bộ Chính trị hai bên góp 35 phần đưa quan hệ hai Đảng, hai nước lên tầm cao Hai quan lập pháp tích cực hợp tác, trao đổi thông tin, kinh nghi ệm, chuyên môn nghiệp vụ phối hợp tốt hoạt đ ộng đối ngoại, đặc biệt diễn đàn nghị viện khu vực quốc tế AIPA, IPU Thủ tướng đề nghị Quốc hội hai nước tăng cường giám sát tạo điều kiện cho dự án hợp tác đầu t hai bên, có dự án đầu tư doanh nghiệp Việt Nam Lào triển khai hiệu 3.1.2 Trong lĩnh vực an ninh - quốc phòng Việt Nam giúp Lào xây dựng số cơng trình quốc phòng cụm hậu phương chiến lược địa bàn nhạy cảm; xây dựng, củng cố quyền sở, xây dựng cụm gắn phát triển kinh tế - xã hội với quốc phòng, an ninh, góp ph ần ổn định tình hình số vùng phức tạp, tạo nh ững chuy ển bi ến tích cực đời sống nhân dân, lĩnh vực văn hóa, giáo dục, y tế Đặc biệt, Việt Nam giúp Lào nắm quản lý địa bàn, củng c ố h ệ thống tổ chức đảng, quyền, đồn thể địa phương, nắm dân, dựa vào dân để tuyên truyền vận động, phát hi ện, giáo d ục, thuyết phục, bắt giữ, tiêu diệt bọn đầu sỏ lực l ượng ph ản động Dự án tăng dày tôn tạo hệ th ống mốc giới quốc gia Việt Nam-Lào hoàn thành; Hiệp định Nghị định th liên quan ký ngày 16/3/2016 Đây bước tiến quan trọng vi ệc tăng cường quản lý đường biên giới quốc gia Việt Nam-Lào, góp phần xây dựng sở pháp lý vững cho h ợp tác gi ữa hai bên vấn đề bảo vệ quản lý biên giới lãnh thổ Hiện nay, tuyến biên giới Việt Nam - Lào thực tuyến biên giới hòa bình, ổn định hai nước Hai bên tiếp tục hợp tác tốt quốc 36 phòng-an ninh, xây dựng tuyến biên giới Việt-Lào ổn định phát triển toàn diện; đấu tranh hiệu chống lực thù địch, loại tội phạm xuyên quốc gia, tội phạm ma túy 3.1.3 Hợp tác linh vực kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật Trong thời kỳ đổi mới, hai nước cho thấy hiệu hợp tác kinh tế cao lĩnh vực mà hai bên có tiềm nh lượng, khai khoáng, trồng chế biến cơng nghiệp, giao thơng – vận tải, bưu viễn thơng, thăm dò dầu khí, hàng khơng, du lịch Quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam Lào phát triển mạnh mẽ Việt Nam tiếp tục trì vị trí m ột nước đứng đầu đầu tư Lào với 252 dự án, tổng trị giá đầu tư 2,8 tỷ USD Kim ngạch xuất nhập hai n ước năm 2010 đạt 490 triệu USD (tăng 17,2% so với năm 2009) Thời gian qua, nhiều doanh nghiệp Việt Nam có v ốn đ ầu tư lớn nước bạn Lào Công ty cổ phần điện Việt-Lào, Star Telecom-Viettel, Công ty hợp tác kinh tế Quân khu 4, Công ty Cổ phần trách nhiệm hữu hạn An Phú-Lào, Công ty Vinacomin Lào… đánh giá cao triển vọng đầu tư Lào Các d ự án đ ầu t đóng góp tích cực vào việc phát triển xây dựng h tầng c s c Lào góp phần thúc đẩy quan hệ hai nước Đầu tư Việt Nam vào Lào tiếp tục đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế-xã hội Lào với 408 dự án cấp phép, tổng vốn đầu tư khoảng 3,7 t ỷ USD, giúp tạo việc làm cho nhiều người dân địa phương Lào Trong năm 2016, có thêm số dự án l ớn đưa vào vận hành khai thác, bật dự án thuỷ điện Xekaman hoàn 37 thành phát điện; khách sạn Mường Thanh Vientiane đ ược đ ưa vào sử dụng phục vụ Hội nghị cấp cao ASEAN vào tháng 9/2016… Thương mại hai nước trọng, hoạt động xúc tiến thương mại đẩy mạnh; Hiệp định Thương mại song phương Hiệp định Thương mại biên giới hai bên tích cực phối hợp triển khai Các chế ưu đãi thuế suất thuế nhập hàng hóa có xuất xứ từ hai nước hai bên tiếp tục th ực hiện; Danh mục mặt hàng hưởng thuế suất 0% ngày m rộng Kết nối giao thông vận tải hai nước có nh ững tiến rõ rệt Hai bên tập trung triển khai có hiệu Biên ghi nhớ Chiến lược hợp tác lĩnh vực giao thơng vận tải, đó, hai bên thống Kế hoạch năm (2016-2020) th ực Bản ghi nhớ này; hoàn thành nghiên cứu tiền khả thi dự án xây dựng đường cao tốc Hà Nội-Vientiane ký kết Th ỏa thu ận v ề đầu tư xây dựng dự án (tháng 11/2016) Việc tìm kiếm nguồn vốn để triển khai xây dựng ến đường quan trọng khác nối liền hai nước đ ược hai bên phối hợp thúc đẩy Hai bên tiếp tục phối hợp với Nhóm t vấn ADB đánh giá, rút kinh nghiệm mô hình ki ểm tra “m ột cửa, lần dừng” xem xét khả nhân rộng triển khai mô hình nhiều cặp cửa có điều kiện Công tác đào tạo đội ngũ cán nguồn nhân l ực cho Lào ngày tăng cường số lượng, cải thiện chất l ượng với phương thức loại hình đào tạo đa dạng, phong phú, đáp 38 ứng yêu cầu đổi Lào; sở đào tạo lưu học sinh Lào Việt Nam quan tâm đầu tư nâng cấp Chất lượng học tập lưu học sinh Lào theo diện Hi ệp định có chuyển biến tốt Tính đến th ời điểm tại, số l ưu h ọc sinh Lào có mặt học tập Việt Nam h ơn 14.000 ng ười, diện hiệp định 3.400 người Chính phủ Lào dành nhiều suất học bổng cho cán bộ, học sinh Việt Nam sang học tập Lào theo chương trình đại học, sau đại học bồi dưỡng ngắn hạn; địa phương, doanh nghi ệp Việt Nam, nguồn lực hỗ trợ có hiệu công tác đào tạo nguồn nhân lực cho Lào Hợp tác bộ, ban, ngành, Ủy ban Quốc h ội, đoàn thể tổ chức nhân dân hai nước tiếp tục đ ẩy mạnh thực linh hoạt, hiệu quả, thiết thực thơng qua hoạt động trao đổi đồn, trao đổi kinh nghiệm giúp đ ỡ, h ỗ tr ợ lẫn nhau, ký kết biên hợp tác Hợp tác lĩnh v ực khoa học công nghệ, khoa học xã hội, tài nguyên môi tr ường, nông nghiệp, thơng tin truyền thơng, lao động, văn hóa, bảo tàng, du lịch… hai bên quan tâm trọng Quan hệ giúp đỡ lẫn nhau, địa phương có chung đường biên giới, tiếp tục tăng cường, đặc biệt việc xây dựng sở hạ tầng, chăm sóc y tế, đào tạo phát triển nguồn nhân lực, bảo đảm an ninh trật tự, an toàn khu v ực biên gi ới hai nước 39 Các dự án ODA Việt Nam dành cho Lào đáp ứng yêu cầu tiến độ đề với dự án hoàn thành, chất lượng đáp ứng yêu cầu, gồm Dự án xây dựng trung tâm dịch vụ kỹ thuật nông nghiệp - tỉnh Xiengkhuang d ự án Đài Phát Truyền hình tỉnh Oudomxay Hai bên tiếp tục đẩy mạnh triển khai Đề án “Nâng cao ch ất lượng hiệu hợp tác Việt - Lào lĩnh vực giáo dục phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2011-2020” 3.2 Những vấn đề đặt quan hệ h ợp tác Việt Nam – Lào bối cảnh 3.2.1 Vấn đề tăng cường thắt chặt mối quan hệ chiến lược đặc biệt, hợp tác tồn diện Việt Nam - Lào tình hình Vấn đề đặt là, bối cảnh nhận thức sở hình thành phát triển quan hệ Việt Nam – Lào có nh ững thay đổi định Việc tìm thấy đồng thuận người lãnh đạo trung ương, địa phương người dân bình thường thử thách hai dân tộc Trong điều kiện kinh tế thị trường, mà lợi ích tác động cách tr ực ti ếp hàng ngày, hàng đến sống nhân dân, làm th ế t ạo đồng thuận chung để vun đắp phát triển cách t ự giác cho mối quan hệ đặc biệt này, nh ững th ời kh ắc khó khăn kinh tế, trị xảy Khơng th ể khơng cân nh ắc đến nhân tố bên bên ngồi tác động có mục đích việc chia rẽ mối quan hệ đặc biệt Vấn đ ề ph ối hợp hợp tác ASEAN, tiểu vùng Mêkông, Tam giác phát triển Việt Nam - Lào - Campuchia… thách th ức 40 khơng nhỏ việc đảm bảo lợi ích chung nh l ợi ích tr ước mắt lâu dài quốc gia khu vực, có quan hệ Việt Nam - Lào Cũng thật khó đốn định thái đ ộ nhiều nước trước phát triển bền chặt quan hệ Việt Nam - Lào Ngồi ra, khơng yếu tố bất ngờ tác động tr ực ti ếp đến phát triển quan hệ hai nước th ời gian tới 3.2.2 Phát triển tồn diện hợp tác kinh tế điều kiện khó khăn chung hai nước Việt Nam – Lào Dù Lào có nhiều tiềm lợi việc mở rộng quan hệ với Việt Nam, song, hạn chế khó khăn lớn: Một kinh tế nhỏ bé, với: dân số khoảng triệu người, GDP khoảng 5,6 tỷ USD, thu nhập bình quân đầu người (942,1 USD - số liệu 2009) Dự báo năm tài khóa 2012 - 2013, GDP c Lào đạt 10,6 tỷ USD… Thực tế cho thấy, thị trường nhỏ hẹp, phát triển Điều khiến cho việc m rộng quan hệ thương mại đầu tư tinh tế có giới hạn H ơn n ữa, lợi tiềm thuỷ điện, rừng, khống sản… khơng phải d ễ khai thác vấn đề môi trường sinh thái, v ề hạ tầng, dư luận quốc tế… rào cản lớn khơng dễ khắc phục Việc doanh nghiệp Việt Nam mở rộng quy mô đ ầu tư vào Lào, nơng nghiệp (cao su, mía đường), th ủy ện… cần phải tính đến thị trường tiêu thụ, vận chuy ển, bảo vệ môi trường 3.2.3 Các vấn đề xã hội, môi trường nguồn nhân lực thách thức việc 41 tăng cường mở rộng quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào Mặc dù thập niên gần Lào đạt nhi ều thành tựu vượt bậc phát triển kinh tế - xã hội, song, v ới m ột nước thuộc loại nghèo Lào đã, đối m ặt v ới nh ững rào cản lớn mặt xã hội, người Tỷ lệ nghèo đói Lào cao Theo nghiên cứu Feungsy Laofoung7 “Cho đ ến tỷ lệ hộ nghèo đói Lào 27,6%, số nghèo đói tồn quốc có 2,726 bản” ngun nhân bao gồm: Lào trải qua nhiều chiến tranh khốc liệt; điều kiện tự nhiên, địa hình khó khăn; kinh tế phát triển chậm, lạc hậu, trình độ giáo dục, y tế thấp gặp nhiều khó khăn… Dù nước có dân số ít, người thưa có nhiều tiềm v ề tài nguyên thiên nhiên, song Lào bắt đầu phải quan tâm đ ến v ấn đề môi trường, ô nhiễm tác động xấu biến đổi khí h ậu Điều trở nên thiết người (cả nước nước ngồi) có nhiều kế hoạch trọng đến lợi ích kinh tế mà khơng tính đến hậu lâu dài mơi tr ường Lào quốc gia khác vùng Dù có nhiều tiến bộ, song Lào phải đối m ặt v ới thách thức nguồn nhân lực: thiếu số lượng, yếu chất l ượng, b ất cập cấu… chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội đất nước doanh nghiệp n ước ngồi Làm khắc phục tình trạng th ời gian ngắn? Liệu có phải môi trường đầu tư ổn định cho doanh nghiệp Việt Nam ? Đây vấn đề đặt v ới Lào doanh nghiệp đầu tư nước ngồi, có Việt Nam Khi 42 đòi hỏi số lượng chất lượng nhân lực tăng lên điều kiện di chuyển lao động tự hóa, bên c ạnh m ặt tích cực chắn đem đến nhiều tiêu cực mà hậu lâu dài khó tránh khỏi Bài tốn khơng riêng cho Lào, mà s ự phát triển quan hệ hợp tác Việt Nam - Lào nói chung, lĩnh v ực văn hóa xã hội, nhân lực nói riêng thời gian t ới 3.3 Triển vọng hợp tác đưa quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam lên tầm cao 3.3.1 Bổ sung, hoàn thiện chế, sách đối ngoại hợp tác tồn diện thời kỳ Đảng Nhà nước hai bên tích cực cố gắng đ ưa quan hệ hai nước Việt Nam – Lào lên tầm cao m ới V ới nh ững thành tựu to lớn kinh tế-xã hội sau 20 năm tiến hành công đổi chuyển biến quan trọng quan hệ h ợp tác toàn diện Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam năm qua tạo nên điều kiện vật chất to lớn thúc đẩy việc tiếp tục tăng cường hợp tác toàn diện Việt Nam-Lào, Lào - Việt Nam giai đoạn Để tăng cường hợp tác toàn diện, đưa quan hệ đặc biệt Việt Nam-Lào, Lào-Việt Nam lên tầm cao cần bổ sung điều chỉnh chế, sách, chương trình tổ chức đạo h ợp tác cho phù hợp với thực tế đòi hỏi h ợp tác toàn diện hai nước Đặc biệt bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế khu vực năm tới, cần phải đ ẩy nhanh việc điều chỉnh kịp thời, linh hoạt nội dung th ỏa thuận văn hợp tác nhằm tạo điều kiện cho tổ 43 chức, đơn vị hợp tác thực có hiệu mục tiêu chiến lược hợp tác đặt Trong trình tăng cường quan hệ hợp tác tồn diện, hai bên cần ln ln tôn trọng đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ chủ trương đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại c Tăng cường ngoại giao kinh tế Trong quan hệ hợp tác kinh tế tới cần phải trọng 3.3.2 tính thực chất, hiệu chất lượng Có nghĩa là, ch ương trình hợp tác, từ phía Việt Nam (các dự án Việt Nam đầu tư vào Lào) phải phù hợp với yêu cầu công xây d ựng đất nước, bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ an ninh quốc gia c Lào Việt Nam cần ưu tiên dự án hợp tác với Lào phù hợp v ới qui hoạch kế hoạch phát triển Lào vạch k ế hoạch năm tầm nhìn đến 2020 Lào Đó d ự án h ợp tác phát triển thủy điện với Lào, dự án xây dựng đường giao thông biển; dự án hợp tác lĩnh vực giáo dục, đào t ạo phát triển nguồn nhân lực Việt Nam Lào cần phải phát huy quan hệ hữu nghị truy ền thống, tình đồn kết đặc biệt trở thành động lực thúc đẩy ngày mạnh mẽ hợp tác toàn diện, đặc biệt hợp tác kinh tế ph ục vụ mục tiêu phát triển nước, đưa hợp tác toàn diện Việt Nam-Lào, Lào - Việt Nam thời gian tới ngang tầm v ới quan hệ truyền thống đặc biệt hai nước Tính chất đặc biệt quan hệ Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam khác với quan hệ đối tác thơng th ường ch ỗ quan hệ hợp tác tồn diện bao gồm trị, an ninh, kinh t ế, 44 văn hóa ưu tiên, ưu đãi cho cao quan hệ song phương khác Cần có nhận thức thống cán nhân dân hai nước tính chất đặc biệt Cả hai bên cần có tầm nhìn rộng hơn, tồn diện lâu dài h ơn ch ứ khơng ch ỉ lợi ích kinh tế túy ngắn hạn 3.3.3 Xây dựng định hướng phát triển quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào Để tăng cường quan hệ hợp tác toàn diện Việt Nam-Lào, Lào - Việt Nam giai đoạn mới, cần tập trung tiếp tục th ực định hướng lớn thỏa thuận gi ữa hai Bộ Chính tr ị tháng 1-2008 Viêng Chăn tiếp tục th ực ch ương trình mục tiêu thỏa thuận Hiệp định hợp tác hai Chính phủ giai đoạn 2006-2010 Định hướng chiến lược h ợp tác Việt Nam-Lào, Lào-Việt Nam giai đoạn 2011-2020 là: “Phát huy truyền thống quan hệ đặc biệt Việt Nam-Lào, Lào - Việt Nam tr thành động lực tạo chuyển biến mạnh mẽ h ợp tác kinh tế, góp phần thực mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội h ội nhập nước” Trong đó, khơng ngừng nâng cao nh ận th ức làm sâu sắc thêm quan hệ đặc biệt Việt Nam-Lào, Lào - Việt Nam hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa học, kỹ thuật t ạo s ự chuyển biến mạnh mẽ thúc đẩy hợp tác kinh tế ngang tầm v ới quan hệ truyền thống hai nước Thấm nhuần tư tưởng ch ỉ đạo: coi trọng, phát triển củng cố mối quan hệ hữu nghị truyền thống, đoàn kết đặc biệt hợp tác toàn diện hai n ước coi nhiệm vụ có tầm chiến lược to lớn, thiết th ực ph ục v ụ lợi ích đảm bảo ổn định an ninh trị phát triển nước Coi hợp tác nâng cao chất lượng giáo dục-đào tạo phát triển nguồn nhân lực nhiệm vụ chiến lược lâu dài hai n ước 45 nhằm hình thành hệ kế cận có đầy đủ l ực nhận thức cách sâu sắc mối quan hệ hữu nghị truyền thống, tình đồn kết đặc biệt hợp tác toàn diện gi ữa hai n ước, tạo lòng tin vững chắc, lâu dài lẫn nhau, góp phần tăng c ường bền vững mối quan hệ hai Đảng hai Nhà n ước Đặc biệt coi trọng đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán trị, đội ngũ cán cấp địa phương Lào, cán làm việc dự án hai nước; kết hợp hài hòa đào tạo bồi d ưỡng, số lượng chất lượng, đào tạo qui bậc h ọc với đào tạo nghề Thường xuyên phối hợp cụ thể hóa quan điểm quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam tinh th ần tuyên bố chung thỏa thuận cấp cao lãnh đạo hai Đảng, hai Nhà nước vào nội dung hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa h ọc kỹ thu ật hai nước Từng bước nâng cao chất lượng hiệu hợp tác ngun tắc bình đẳng, có lợi tinh thần quan hệ đặc biệt theo luật pháp nước Thống đặt ưu tiên cao phấn đấu nâng quan hệ đặc biệt Việt Nam-Lào, Lào-Việt Nam lên tầm cao mới, theo phương châm chất lượng hiệu quả, góp phần giữ vững ổn định an ninh trị, tăng trưởng kinh tế bền vững, hội nh ập ngày sâu rộng có vị xứng đáng trường quốc tế Đ ể đạt mục tiêu này, hai nước cần tiếp tục củng cố, tăng c ường s ự gắn bó, tin cậy phối hợp chặt chẽ, thường xuyên vấn đề có tính chiến lược hai Đảng, hai nước; trì gặp cấp cao truyền thống Tăng cường tuyên truy ền, giáo dục nhiều hình thức phong phú, hiệu thiết th ực mối quan hệ hữu nghị truyền thống, tình đồn kết đặc biệt hợp tác 46 toàn diện Việt Nam-Lào, Lào-Việt Nam cho toàn thể cán bộ, đảng viên nhân dân hai nước, đặc biệt hệ thiếu niên hôm mai sau KẾT LUẬN Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với Lào t r ất s ớm Quan hệ Việt Nam – Lào không đơn quan hệ láng gi ềng, mà quan hệ hữu nghị đặc biệt Bởi quan hệ Việt Nam – Lào có vị trí đặc biệt vơ quan trọng sách đối ngoại Việt Nam Mối quan hệ gắn bó mật thiết v ới vận mệnh tiền đồ cách mạng hai nước, đ ảng ta 47 quan tâm, trọng thời kỳ, đặt vào v ị trí ưu tiên cao số ưu tiên đối ngoại hàng đầu nước ta Sau chiến tranh lạnh kết thúc, tình hình giới diễn biến đổi sâu sắc, tác động trực tiếp tới quan hệ Việt Nam – Lào Trong bối cảnh đó, Đảng Nhà nước Việt Nam lần n ữa lại chứng tỏ tầm cao kết hợp sáng tạo lợi ích dân t ộc chân với nghĩa vụ quốc tế cao cả, với chủ nghĩa quốc tế giai cấp công nhân quan hệ đối ngoại với n ước bạn Lào Thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác phát triển; sách đối ngoại mở rộng, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế, song Đ ảng ta v ẫn khẳng định dành ưu tiên hàng đầu cho việc củng cố, phát triển mối quan hệ đoàn kết, hữu nghị Việt Nam – Lào Cơ sở ưu tiên xứng đáng không bắt nguồn từ tình cảm chân trọng mối quan hệ truyền thống thủy trung, sáng, kiểm nghiệm qua thực tiễn đấu tranh cách mạng, mà từ tầm nhìn chiến lược, có hệ lụy trực tiếp đến vận mệnh cách mạng c Việt Nam Lào Quan hệ hữu nghị Việt Nam – Lào tài sản vô giá, hành trang thiếu hai dân tộc đường xây d ựng phát triển đất nước theo định hướng Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiệp ước Hữu nghị Hợp tác nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào ngày 18/7/1977; 48 Lịch sử đại Lào Nxb Chính trị quốc gia, tập II, Hà Nội, 2006; Tam giác phát triển Việt Nam - Lào - Campuchia, Nxb Khoa h ọc xã hội, Hà Nội, 2010; Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kì khóa VII (1/1994) Việt Nam – Lào – Campuchia hợp tác hữu nghị phát tri ển Nxb Thông tin truyền thông, 2012; Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam (1930 2007)” Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, 2011; Chỉ thị kháng chiến kiến quốc, Văn kiện Đảng tồn tập, tập 1945-1947, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 49 ... biệt Việt Nam Lào Lào - Việt Nam nghiệp nhân dân Việt Nam, Lào Mục tiêu phấn đấu quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam bao quát nguyện vọng tha thiết nhân dân Việt Nam, Lào, đoàn kết,... 1.2 Khái lược mối quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam 1.2.1 Cơ sở hình thành quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào – Việt nam Việt Nam Lào có vị trí địa – chến lược vơ quan trọng vùng... danh mục tài liệu tham khảo, tiểu luận bao gồm chương: - Chương 1: Những vấn đề lý luận liên quan đến đối ngoại khái lược mối quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào – - Việt Nam; Chương 2: Chính

Ngày đăng: 27/03/2018, 21:28

Mục lục

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 3.2. Phạm vi nghiên cứu

  • 4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

    • 4.1. Cơ sở lý luận

    • 4.2. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài

    • 6. Kết cấu của tiểu luận

    • CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỐI NGOẠI VÀ KHÁI LƯỢC VỀ MỐI QUAN HỆ ĐẶC BIỆT VIỆT NAM – LÀO, LÀO – VIỆT NAM

      • 1.1. Cơ sở lý luận về vấn đề đối ngoại

        • 1.1.1. Khái niệm chính sách đối ngoại

        • 1.1.2. Một số khái niệm liên quan

        • 1.2. Khái lược về mối quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam

          • 1.2.1. Cơ sở hình thành quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào – Việt nam

          • 1.2.2. Đặc điểm quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào

          • CHƯƠNG 2: CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI TOÀN DIỆN VIỆT NAM – LÀO THỜI KỲ ĐỔI MỚI

            • 2.1. Cơ sở hoạch định chính sách đối ngoại Việt Nam – Lào từ sau năm 1991 đến nay

              • 2.1.1. Sự sụp đổ hệ thống Xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô

              • 2.1.2. Xu thế vận động của quan hệ quốc tế

              • 2.1.3. Phát triển trên cơ sở ngoại giao Việt Nam – Lào tồn tại từ lâu đời

              • 2.3. Nội dung và quá trình triển khai chính sách đối ngoại Việt Nam – Lào trên các lĩnh vực trong thời kì đổi mới

                • 2.3.1. Hợp tác chính trị, ngoại giao, an ninh - quốc phòng

                  • 2.3.1.1. Nội dung chính sách đối ngoại trong hợp tác chính trị, ngoại giao, an ninh - quốc phòng

                  • 2.3.1.2. Quá trình triển khai chính sách đối ngoại trong hợp tác chính trị, ngoại giao, an ninh - quốc phòng

                  • 2.3.2. Hợp tác phát triển và ổn định vùng biên giới hai nước

                    • 2.3.2.1. Nội dung chính sách hợp tác phát triển và ổn định vùng biên giới hai nước

                    • 2.3.2.2. Quá trình triển khai chính sách hợp tác phát triển và ổn định vùng biên giới hai nước

                    • 2.3.3. Hợp tác đa phương

                      • 2.3.3.1. Nội dung chính sách về hợp tác đa phương

                      • 2.3.3.2. Quá trình triển khai chính sách về hợp tác đa phương

                      • 2.3.4. Hợp tác phát triển kinh tế

                        • 2.3.4.1. Nội dung chính sách về hợp tác phát triển kinh tế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan