1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án động cơ 1NZ FE

117 1,7K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 5,2 MB

Nội dung

 Hệ thống điện – điện tử trên ô tô ngày càng được sử dụng nhiều vì những hiệu quả của nó. Không chỉ tiết kiệm nhiên liệu mà còn hạn chế ô nhiễm môi trường, tính tiện nghi, tính an toàn của hệ thống điện – điện tử mang lại. Vì vậy hệ thống điện trong động cơ được các nhà sản xuất đặc biệt chú ý quan tâm Để xác định chính xác những hư hỏng và kịp thời sửa chữa những hư hỏng đó chúng ta không những cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản mà còn phải có những tài liệu thực hành trên những chiếc xe cụ thể nhằm giúp cho người học có cái nhìn khách quan và thực tế để khi ra ngoài đi làm có thể nắm bắt các kiến thức mới mau lẹ.

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA ĐẠO TÀO CHẤT LƯỢNG CAO

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA ĐẠO TÀO CHẤT LƯỢNG CAO

Trang 3

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

***

Tp Hồ Chí Minh, ngày…tháng…năm 20… NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: 1 MSSV:

2 MSSV:

Chuyên ngành: Mã ngành đào tạo:

Hệ đào tạo: Mã hệ đào tạo:

Khóa: Lớp:

1 Tên đề tài

2 Nhiệm vụ đề tài

3 Sản phẩm của đề tài

4 Ngày giao nhiệm vụ đề tài:

5 Ngày hoàn thành nhiệm vụ:

Trang 4

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

*******

PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Họ và tên Sinh viên: MSSV:

MSSV:

Ngành:

I NHẬNXÉT 1 Về hình thức trình bày & tính hợp lý của cấu trúc đề tài:

2 Về nội dung (đánh giá chất lượng đề tài, ưu/khuyết điểm và giá trị thực tiễn)

II NHỮNG NỘI DUNG CẦN ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG

III ĐỀ NGHỊ VÀ ĐÁNH GIÁ 1 Đề nghị (cho phép bảo vệ hay không):

2 Điểm đánh giá (theo thang điểm 10):

Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 20…

Giảng viên hướng dẫn

Trang 5

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

*******

PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

Tên đề tài:

Họ và tên Sinh viên: MSSV:

MSSV:

Ngành: Công nghệ Kỹ thuật ô tô I NHẬNXÉT 1 Về hình thức trình bày & tính hợp lý của cấu trúc đề tài:

2 Về nội dung (đánh giá chất lượng đề tài, ưu/khuyết điểm và giá trị thực tiễn)

II NHỮNG NỘI DUNG CẦN ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG

III ĐỀ NGHỊ VÀ ĐÁNH GIÁ 1 Đề nghị (Cho phép bảo vệ hay không):

2 Điểm đánh giá (theo thang điểm 10):

Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 20…

Giảng viên phản biện

(Ký & ghi rõ họ tên)

Trang 6

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

*******

XÁC NHẬN HOÀN THÀNH ĐỒ ÁN

Tên đề tài:

Họ và tên Sinh viên: MSSV:

MSSV:

Ngành: Công nghệ Kỹ thuật ô tô Sau khi tiếp thu và điều chỉnh theo góp ý của Giảng viên hướng dẫn, Giảng viên phản biện và các thành viên trong Hội đồng bảo về Đồ án tốt nghiệp đã được hoàn chỉnh đúng theo yêu cầu về nội dung và hình thức Chủ tịch Hội đồng:

Giảng viên hướng dẫn:

Giảng viên phản biện:

Trang 7

LỜI CẢM ƠN

Sau hơn 4 năm học ngành cơ khí động lực hệ Đại Học Chính Quy tại Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh Nhóm thực hiện đề tài này, những sinh viên của khoa Cơ Khí Động Lực đã được sự dìu dắt và hướng dẫn tận tình của quí thầy

cô của trường đã và đang từng bước hoàn thiện mình hơn để trở thành những kỹ sư – thầy giáo, đem bàn tay và khối óc của mình cống hiến cho xã hội Cho đến hôm nay, với đồ án tốt nghiệp này cũng đánh dấu một cột móc lớn trên bước đường trưởng thành của nhóm thực hiện đề tài Những sinh viên ngành công nghệ kỹ thuật ô tô sắp bước ra khỏi cánh cổng trường Đại Học để bước vào một cánh cổng lớn hơn, nhiều thử thách hơn Đó là cánh cửa của cuộc đời, công việc trong tương lai sắp tới, mọi sự thành công trên bước đường sắp tới đều nhờ công lao dìu dắt dạy dỗ của quí thầy cô

Nhóm thực hiện đề tài xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến:

 Quí thầy cô của trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM Đặc biệt là quí thầy cô trong bộ môn động cơ khoa cơ khí động lực đã tận tình chỉ dẫn, trực tiếp giúp đỡ và tạo điều kiện cho nhóm làm việc trong môi trường rất tốt trong suốt quá trình thực hiện đề tài này

 Thầy Nguyễn Kim – Giảng viên hướng chuyên môn đã cung cấp tài liệu,

đồng thời, thầy đã tận tình hướng dẫn, chỉ dạy trong suốt quá trình học tập cũng như trong quá trình thực hiện đề tài để nhóm thực hiện hoàn tất đề tài này

 Cảm ơn sự chỉ dẫn và giúp đỡ từ các thầy bộ môn động cơ

Xin chân thành cảm ơn

Nhóm sinh viên thực hiện

Lê Phúc Nguyên – Phạm Bá Quỳnh

Trang 8

TÓM TẮT

Được học toàn diện về ô tô nhưng hầu hết các bạn sinh viên đều không nắm vững

và nhớ hết những kiến thức đã học.Việc thực hiện đồ án giúp các bạn có cơ hội rèn luyện thêm kĩ năng cho mình về một chuyên môn nào đó trong ngành Qua đó giúp các bạn sinh viên vững tin hơn trong bước đầu gian nan tìm việc làm

Trong những năm gần đây lĩnh vực đào tạo về công nghệ và cơ khí ô tô nói riêng, phục vụ cho ngành giao thông vận tải nói chung đã có những bước phát triển mới Được sự quan tâm đầu tư giúp đỡ từ nhiều phía, cả trong nước lẫn các đối tác nước ngoài Từ

đó đã tạo điều kiện để công tác đào tạo ngành công nghệ ô tô được tiếp thu những công nghệ tiên tiến trên thế giới từ sự giúp đỡ hợp tác của các nước có nền công nghệ ô tô phát triển

Với chính sách đi tắt đón đầu, chúng ta phải tìm ra con đường tiếp thu nhanh nhất

và hiệu quả tối ưu nhất trong công tác đào tạo, làm cho quá trình đào tạo mang tính chất hiện đại, dễ cho người học tiếp thu kiến thức, kỹ thuật mới tiên tiến nhất mà không phải mất thời gian, điều đó rất cần có sự học hỏi tiếp thu những công nghệ mới từ các nước tiên tiến và những sáng tạo trong việc tổ chức giảng dạy, các biện pháp giáo dục tiên tiến , sử dụng các kỹ thuật, trang thiết bị trong đào tạo, huấn luyện hiện đại, thường xuyên cập nhật đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn

Với tiêu chí như vậy, nhằm nâng cao chất lượng dạy và học, cho nên nhóm em chọn thực hiện đề tài“MÔ HÌNH ĐỘNG CƠ 1NZ-FE ” Đồ án với mục tiêu thiết kế, thi công

mô hình và biên soạn tài liêu với nội dung hướng dẫn cách kiểm tra chẩn đoán hệ thống điều khiển động cơ 1NZ-FE nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác đào tạo, giúp các bạn sinh viên chủ động trong việc nắm bắt các tài liệu tham khảo và có những kỹ năng thực tế

Trang 9

MỤC LỤC

Trang 10

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Trang 11

ETCS-i Electronic Throttle Control

inteligent

Hệ thống phối khí tự động – thông minh

Trang 12

STA Tín hiệu khởi động

biến oxy

trong ống phân phối

ga

Trang 13

mát động cơ

SIL

Tín hiệu chẩn đoán OBD II

Trang 14

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 2.1 : Động cơ 1NZ-FE

Hình 2.2 Bảng tên mô hình

Hình 2.3 Mặt trước của mô hình

Hình 2.4 Bên trái mô hình

Hình 2.5 Bên phải mô hình

Hình 3.1 Sơ đồ khối hệ thống điều khiển động cơ

Hình 3.2 Sơ đồ bố trí các bộ phận trên động cơ

Hình 3.3 Các chân ECU sử dụng trong mô hình

Hình 3.4 Sơ đồ mạch điện cấp nguồn

Hình 4.1 Cấu tạo của cảm biến dây nhiệt

Hình 4.2 Sơ đồ mạch điện cảm biến dây nhiệt

Hình 4.3 Vị trí đặt cảm biến dây nhiệt

Hình 4.4 Đo điện áp các chân cảm biến dây nhiệt

Hình 4.5 Sơ đồ điện cảm biến nhiệt độ khí nạp

Hình 4.6 Cấu tạo cảm biến nhiệt độ nước

Hình 4.7 Sơ đồ điện cảm biến nhiệt độ nước làm mát

Hình 4.8 Vị trí cảm biến nhiệt độ nước làm mát

Hình 4.9 Kiểm tra nhiệt độ nước làm mát

Hình 4.10 Cấu tạo cảm biến vị trí bướm ga

Hình 4.11 Mạch cảm biến vị trí bướm ga

Hình 4.12 Đồ thị thể hiện mối quan hệ điện áp ra và góc mở bướm ga

Hình 4.13 Cảm biến vị trí bướm ga

Trang 15

Hình 4.15 Sơ đồ mạch điện cảm biến kích nổ

Hình 4.16 Vị trí cảm biến kích nổ

Hình 4.17 Kiểm tra sự không thông mạch

Hình 4.18 Sơ đồ cảm biến vị trí trục cam

Hình 4.19 Vị trí của cảm biến vị trí trục cam

Hình 4.20 Tín hiệu dạng xung của cảm biến vị trí trục cam

Hình 4.21 Sơ đồ cảm biến vị trí trục khuỷu

Hình 4.22 Vị trí cảm biến vị trí trục khuỷu

Hình 4.23 Tín hiệu dạng xung của cảm biến vị trí trục khuỷu

Hình 4.24 Bơm nhiên liệu

Hình 4.25 Sơ đồ mạch điện điều khiển bơm nhiên liệu

Hình 4.26 Vị trí bơm nhiên liệu

Hình 4.27 Sơ đồ cấu tạo relay bơm

Hình 4.28 Đồng hồ chỉ thị áp suất nhiên liệu

Hình 4.29 Cấu tạo kim phun

Hình 4.30 Sơ đồ điều kiển kim phun

Hình 4.31 Vị trí của kim phun

Hình 4.32 Xung tín hiệu kim phun đo thực tế

Hình 4.33 Kiểm tra tín hiệu điều khiển kim phun bằng LED

Hình 4.34 Cấu tạo bugi

Hình 4.35 Đo khe hở bugi

Hình 4.36 Hệ thống đánh lửa trực tiếp

Hình 4.37 Sơ đồ mạch điện hệ thống đánh lửa trực tiếp

Hình 4.38 Sơ đồ của hệ thống đánh lửa 1NZ-FE

Trang 16

Hình 4.40 Xung của tín hiệu IGT

Hình 4.41 Xung của tín hiệu IGF

Hình 4.42 Van VVT-i

Hình 4.43 Cấu tạo hệ thống VVT-i

Hình 4.44 Mạch dầu điều khiển van VTT-i

Hình 4.45 Sơ đồ điều khiển van VVT-i

Hình 4.46 Dạng xung điều khiển van VVT-i

Hình 4.47 Dạng xung tín hiệu điều khiển van VVT-i

Hình 4.48 Bảng công tắc Pan

Hình 4.49 Đèn báo lỗi

Hình 4.50 Vị trí đèn Check Engine ở táp lô

Hình 4.51 Hình ảnh máy chẩn đoán MULTISCANPlus

Hình 4.52 Giắc chẩn đoán DLC3

Hình 4.53 Đọc lỗi bằng cách đếm sự chớp tắt của đèn “CHECK”

Hình 4.54 Hướng dẫn đọc nhiều lỗi bằng tay

Trang 17

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1 Đặc tính kỹ thuật của động cơ 1NZ-FE

Bảng 2.2 Thông số bảo dưỡng

Bảng 2.3 Những ưu điểm của các bộ phận chính trên động cơ 1 NZ-FE

Bảng 4.1 Kiểm tra điện áp so sánh với mass

Bảng 4.2 Điện áp cực THA – E2

Bảng 4.3 Điện áp cực THW – E2

Bảng 4.4 Giá trị điện áp VTA – E2

Bảng 4.5 Giá trị điện trở VTA – E2

Bảng 4.6 Bảng mã lỗi chẩn đoán (hãng TOYOTA – OBD1)

Bảng 4.7 Bảng mã lỗi chẩn đoán (OBD2)

Trang 18

CHƯƠNG 1: DẪN NHẬP 1.1 Lý do chọn đề tài:

 Hệ thống điện – điện tử trên ô tô ngày càng được sử dụng nhiều vì những hiệu quả của nó Không chỉ tiết kiệm nhiên liệu mà còn hạn chế ô nhiễm môi trường, tính tiện nghi, tính an toàn của hệ thống điện – điện tử mang lại Vì vậy hệ thống điện trong động

cơ được các nhà sản xuất đặc biệt chú ý quan tâm

 Để xác định chính xác những hư hỏng và kịp thời sửa chữa những hư hỏng đó chúng ta không những cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản mà còn phải có những tài liệu thực hành trên những chiếc xe cụ thể nhằm giúp cho người học có cái nhìn khách quan và thực tế để khi ra ngoài đi làm có thể nắm bắt các kiến thức mới mau lẹ

 Xuất phát từ thực tế đó, nhóm chúng tôi đã thực hiện đề tài “MÔ HÌNH HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ 1NZ-FE” giúp người học sẽ có điều kiện tương tác trực tiếp với động cơ Vì vậy sẽ giúp cho sinh viên nắm vững những kiến thức chuyên môn đồng thời cũng làm cho sinh viên cảm thấy thích thú khi làm một động cơ thực tế như thế này

1.2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu:

 Nhiệm vụ nghiên cứu:

Thu thập các tài liệu liên quan đến động cơ 1NZ-FE

Nghiên cứu về hệ thống điện điều khiển động cơ phun xăng 1NZ-FE

 Thực hành kiểm tra chẩn đoán trực tiếp trên động cơ, hoàn thiện mô hình

1.3 Phương pháp nghiên cứu:

Trang 19

Học hỏi kinh nghiệm từ thầy cô, bạn bè

Nghiên cứu các mô hình giảng dạy cũ

 Quan sát và ghi lại các hình ảnh thực liên quan đến hệ thống điện động cơ

1NZ-FE

 Nghiên cứu cách đọc sơ đồ mạch điện của dòng xe thuộc hãng Toyota

1.4 Các bước thực hiện:

 Thu thập tài liệu

Tham khảo tài liệu

 Phân tích tài liệu

Tiến hành đo đạc, kiểm tra, thu thập các thông số

Sửa chữa, hoàn thiện mô hình động cơ 1 NZ-FE

 Viết thuyết minh hoàn chỉnh đề tài

1.5 Kế hoạch nghiên cứu:

Trong đề tài này, nhóm thực hiện đề tài xin trình bày chuyên đề về động cơ 1NZ–

FE Do thời gian, kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế nên chắc chắn nội dung và hình thức của đề tài không tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy chúng em rất mong được sự đóng góp ý kiến quý báu của Quý Thầy Cô để đề tài được hoàn thiện hơn

Đề tài được thực hiện trong vòng 15 tuần, các công việc được bố trí như sau:

- Viết thuyết minh

- Hoàn thiện đề tài

Trang 20

CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG CƠ 1NZ-FE

2.1 Giới thiệu về động cơ 1NZ-FE:

Hình 2.1 : Động cơ 1NZ-FE

Động cơ 1NZ-FE: của hãng Toyota là động cơ xăng không chì thế hệ Z có 4

xylanh thẳng hàng, dung tích xylanh 1.5 lít, trục cam kép DOHC 16 xupáp, dẫn động bằng xích, hệ thống van nạp thông minh VVT-i, hệ thống đánh lửa trực tiếp DIS được sử dụng trong động cơ này để đạt được hiệu suất cao, êm, tiết kiệm nhiên liệu và khí thải sạch hơn

Động cơ 1NZ-FE được lắp chủ yếu trên các xe Toyota Vios, Toyota Yaris…Vios

Trang 21

liệu trung bình khoảng 6.5 lít/100km đối với hộp số sàn và 7 lít/100km đối vơi hộp số tự động khi chạy trên đường trường Thân thiện với môi trường là một điểm nổi bật của Vios khi đạt tiêu chuẩn khí thải EURO 4 hơn cả Camry.

Bảng 2.1 Đặc tính kỹ thuật của động cơ 1NZ-FE

Cơ cấu phân phối khí

DOHC 16 xupáp (với VVT-i)

Dẫn động xích

Thời điểm phối

Trang 22

đầy dầu) [ kg] A/T 77.8

Bảng 2.2 Thông số bảo dưỡng

Tâm trục khuỷu và ắc piston không

cắt nhau

Trang 23

Bộ đấu nối nhanh dùng để kết nối ống nhiên liệu cứng và ống mềm

thiết

Cảm biến vị trí bướm ga và cảm biến vị trí bàn đạp ga là loại không

Trang 24

2.2 Giới thiệu về mô hình

Hình 2.2 Bảng tên mô hình

Trang 25

Hình 2.3 Mặt trước của mô hình

Trang 26

Hình 2.4 Bên trái mô hình

Hình 2.5 Bên phải mô hình

Trang 27

CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ 1NZ-FE

3.1 Khái quát về hệ thống điều khiển động cơ

Hệ thống điều khiển động cơ 1 NZ-FE gồm một ECU, các cảm biến và các bộ chấp hành

Các cảm biến:

 Cảm biến khối lượng không khí nạp (Mass air flow meter): loại dây nhiệt

 Cảm biến nhiệt độ khí nạp (Intake air temperature sensor)

 Cảm biến vị trí bướm ga (Throttle Position Sensor): kiểu tuyến tính

 Cảm biến vị trí trục khuỷu (Crankshaft Position Sensor)

 Cảm biến vị trí trục cam (Camshaft Position Sensor)

 Cảm biến kích nổ

 Cảm biến nhiệt độ nước làm mát

 Cảm biến áp suất dầu trợ lực lái

Các cảm biến này sẽ cung cấp các tín hiệu đầu vào

 Đèn báo lỗi “CHECK ENGINE”

Hoạt động tuân theo hệ thống điều khiển

3.2 Các tín hiệu đầu vào và các hệ thống chức năng

3.2.1 Các tín hiệu đầu vào

 Tín hiệu nhiệt độ nước làm mát:

Trang 28

Cảm biến nhiệt độ nước làm mát phát hiện nhiệt độ nước làm mát với một điện trở bên trong nó mà điện trở này thay đổi theo nhiệt độ nước làm mát, tín hiệu này được đưa tới cực THW của ECU động cơ như một tín hiệu điều khiển

 Tín hiệu khối lượng khí nạp loại dây nhiệt :

Cảm biến khối lượng khí nạp (loại dây nhiệt) đặt trên đường di chuyển của không khí gồm dây nhiệt, nhiệt điện trở và mạch điện tử để xác định khối lượng không khí nạp

vào động cơ Tín hiệu khối lượng khí nạp được đưa vào cực VG của ECU động cơ

 Tín hiệu số vòng quay động cơ và vị trí piston :

Cảm biến vị trí trục cam và cảm biến vị trí trục khuỷu nhận biết vị trí trục cam và vị trí trục khuỷu Tín hiệu vị trí trục cam đưa về ECU qua cực G+, tín hiệu vị trí trục khuỷu

là NE+

 Tín hiệu vị trí bướm ga:

Cảm biến vị trí bướm ga phát hiện góc mở của bướm ga và đưa tín hiệu này về ECU qua cực VTA

 Tín hiệu accu

Điện áp cố định luôn được cung cấp đến chân BATT, khi công tắc SW bật ON thì cực +B của ECU động cơ được cấp điện đến thông qua rơle EFI

 Tín hiệu máy khởi động

Để xác định động cơ quay có đang quay khởi động hay không, điện áp cấp cho máy khởi động trong quá trình khởi động sẽ được phát hiện và tín hiệu này đưa đến cực STA của ECU động cơ

Trang 29

EFI theo dõi tình trạng động cơ thông qua các tín hiệu được gởi đến từ các cảm biến (tín hiệu đầu vào) Lưu lượng phun nhiên liệu tối ưu được xác định dựa trên các dữ liệu này và chương trình được lưu trong ECU động cơ, tín hiệu điều khiển qua cực #10, #20,

#30, #40 của ECU động cơ để điều khiển các kim phun (phun nhiên liệu) Hệ thống EFI điều khiển hoạt động phun nhiên liệu thực hiện bằng ECU động cơ theo tình trạng lái xe

 Hệ thống ISC (Idle System Control)

Hệ thống ISC làm thay đổi số vòng quay và tạo ra sự ổn định không tải cho chế độ không tải nhanh khi động cơ còn nguội và khi tốc độ không tải bị giảm xuống do tải điện v.v… ECU động cơ đánh giá tín hiệu từ các cảm biến (tín hiệu đầu vào) và dòng điện được phát ra để điều khiển van ISC

 Hệ thống điều khiển bơm nhiên liệu:

ECU động cơ đưa tín hiệu ra đến cực FC và điều khiển rơle mở mạch, nó sẽ điều khiển tốc độ quay của bơm nhiên liệu tùy theo từng điều kiện và dừng bơm khi túi khí được kích hoạt

 Hệ thống điều khiển phối khí thông minh VVT-i (Variable Valve Timing-intelligent)

ECU động cơ tính toán thời điểm phối khí tối ưu dựa trên tín hiệu từ các cảm biến, sau đó so sánh với thời điểm phối khí thực tế (từ tín hiệu cảm biến VVT-i) và điều khiển van dầu đến vị trí cần chỉnh, thay đổi góc phối khí trục cam nạp tối ưu theo các chế độ hoạt động của động cơ nhằm nâng cao momen xoắn, tính kinh tế nhiên liệu và giảm khí

xả gây ô nhiễm môi trường

 Hệ thống điều khiển bộ sấy của cảm biến Oxy

ECU căn cứ vào tín hiệu từ cảm biến nhiệt độ nước làm mát và cảm biến lưu lượng khí nạp điều khiển dòng điện qua bộ sấy (cuộn dây nhiệt) nhằm duy trì nhiệt độ của cảm biến oxy tại mức thích hợp để tăng độ nhạy của cảm biến

 Hệ thống điều khiển quạt làm mát động cơ

ECU căn cứ vào tín hiệu từ cảm biến nhiệt độ nước làm mát điều khiển quạt làm mát động cơ nhằm duy trì nhiệt độ làm việc tối ưu cho động cơ

Trang 30

 Hệ thống tự chẩn đoán

Với hệ thống chẩn đoán, khi có sự cố xảy ra trong hệ thống tín hiệu thì hư hỏng này

sẽ được lưu lại trong bộ nhớ Những sự cố này sẽ được tìm thấy bằng cách hiển thị qua đèn báo kiểm tra động cơ (Check Engine)

Trang 31

3.3 Sơ đồ khối hệ thống điều khiển động cơ

Hình 3.1 Sơ đồ khối hệ thống điều khiển động cơ

Trang 32

3.4 Sơ đồ bố trí các bộ phận của hệ thống điều khiển động cơ

Hình 3.2 Sơ đồ bố trí các bộ phận trên động cơ

Trang 33

3.6 Sơ đồ mạch điện hệ thống điều khiển động cơ

Ngày đăng: 27/03/2018, 19:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w