1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng của ban quản lý dự án huyện lục ngạn tỉnh bắc giang

100 149 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 27,15 MB

Nội dung

Trang 2

XÂY DỰNG oe

Nguyễn Quang Huy

ĐẠIH

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUAN LY DU AN DAU TU XAY DUNG CUA BAN QUAN LY DU AN

HUYEN LUC NGAN TINH BAC GIANG THỦ vik)

(Me SN SWAN GUNG, ụ492 “T12 “nữ ÊsÏ

— les

LUAN VAN THAC SY

Nganh: Quan ly Xay dung

Chuyên ngành: Quản lý dự án xây dung

Mã số:60580302-2

CB hướng dẫn: TS Trần ò

Hà Nội - 2017

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam doan “Hoàn thiện công tác quản lý dự án đẫu tư xây dựng của Ban quản lý dự án huyện Lục Ngạn, tình Bắc Giang" là công trình nghiên cứu của riêng tôi

Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai

công bồ trong bat ky công trình nào

Hà Nội, ngày 14 tháng 04 năm 2017

Tác giả

Mla

Trang 4

là các cán bộ, giảng viên Khoa Kinh tế và Quản lý xây dựng, Khoa Đào tạo Sau Đại

học đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tơi hồn thành bản luận văn này Đặc biệt, tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo hướng dẫn — TS Trần Hồng Hải đã hết lòng ủng

hộ và hướng dẫn tơi hồn thành luận văn

Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô trong Hội đồng khoa học đã đóng góp những góp ý, những lời khuyên quý giá cho bản luận văn này

Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn Ban quản lý dự án huyện Lục Ngạn, Thu viện trường Đại học Xây dựng đã quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ,

giúp đỡ tôi trong việc thu thập thông tin, tài liệu trong quá trình thực hiện luận văn

Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã giúp đỡ, chia sẻ khó khăn và động viên tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành luận văn này

Xin tran trong cam on!

Trang 5

MỤC LỤC

CHƯƠNG I1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VÈ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY

DỰNG VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐÀU TƯ XÂY DỰNG 3

1.1 Dự án đều tứ #6) đ0061 4.062 la cá wá 3

1.1.1 Khái niệm dự án đầu tư xây dựng công trình 2-22 s22zzzz2zzzzzzz 3

1.1.2 Đặc điểm của dự án đầu tư xây dựng G7810 0 mm 3

1.1.3 Phân loại dự án đầu tư xây dựng công trình . 2 -z¿czzczsz222zzzczszzzz 4

1.1.4 Yêu cầu cơ bản của dự án đầu tư xây dựng công trình 5-5 2 4

1.2 Trình tự đầu tư xây dựng 2° C++e£©EE+xesev22zzessctvzzzssee 5

1.2.1 Giai đoạn chuẩn bị dự án: -.-s¿+2+t+2EEt2EEEESEEEE22E15222151221522152E1EEEEseeE 5

1.2.2 Giai đoạn thực hiện dự án: . - 5< Sex SvEEESkSeEESESeEzErErersrrersrsre 6

1.2.3 Giai đoạn kết thúc xây dựng đưa công trình của dự án vào khai thác sử dụng.6 1.3 Cơ sở lý luận về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình 7

1.3.1 Khái niệm về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình . 7

1.3.2 Đặc điểm của quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình sử dụng nguồn vốn

ngân sách nhà ƯỚC + + %£++S£ SE SE +E+E£EE SE EEEkE E1 x11 2155 cec §

1.3.3 Các hình thức quản lý dự án đầu tư xây dựng -222zz+22zzzzczzze- 9 1.3.4 Các văn bản pháp lý có liên quan đến quản lý dự án đầu tư xây dựng 11

1.4 Nội dung quản lý dự án xây dựng .- 5 5< << <esese sex esesesese 12

1.4.1 Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình theo quá trình của dự án 12 1.4.2 Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình theo các mục tiêu của quản lý dự

ẤT 062662516255 2611566 131606648620 l6 014 T0E TRO 2 c CHt TA đề co ke 400 sx20418686406s 06036 18

1.5 Nhân tố ảnh hưởng đến quản lý dự án đầu tư xây dựng 27

1.5.1 Nhân tố về đặc điểm kinh tế kỹ thuật của dự án 2+.:-ccc 27

1.5.2 Nhân tố về mặt khả năng cấp vốn cho dự án -2¿2222222czczzzzzc2 27

Trang 6

GIANG 29 2.1 Quá trình thành lập và phát triển của Ban Quản lý dự án huyện Lục

là LỆ Hu SYh part niHutaxodad 29

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển -+££E2222czzrrcczree 29

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Ban Quản lý dự án huyện Lục Ngạn 29

2.1.3 Các phòng trực thuộc; chức năng, nhiệm của các phòng thuộc Ban Quản lý dự án huyện Lục Ngạn ¿5-5555 S55 xxx ngu rry 30 2.1.4 Đánh giá mô hình hiện tại của Ban - 5 se se E2 ESeEzEceESsEzeEreczsczsrsce 35 2.1.5 Đánh giá về số lượng, cơ cấu chuyên ngành, trình độ chuyên môn của các cán bộ của Ban hiện:HẠY::.41665xeseisnseesadao.aunn 3Š sâu dt đÀN, Đtccc.siecei 36 2.2 Tổng quan về các dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn ngân sách nhà nước của Ban Quản lý dự án huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang u 12.21Ẵ8 8:6 36 2.2.1 Đặc điểm các dự án đầu tư xây dựng công trình của Ban quản lý dự án huyện DJ co Ốc ỶỶớẽnn x““ n ẽ 37

2.2.2 Danh mục các dự án đầu tư xây dựng do Ban quản lý dự án đầu tư và xây dựng huyện Lục Ngạn quản lý trong giai đoạn 201 1-2016 2 s+s+s+zs=s2 37 2.3 Quy trình thực hiện đầu tư, quy trình quản lý dự án và các công cụ quản lý dự án đầu tư xây dựng tại Ban quản lý dự án huyện Lục Ngạn 38

2.3.1 Quy trình thực hiện đầu tư tại Ban Quản lý dự án huyện Lục Ngạn 38

2.3.2 Quy trình quản lý dự án tại Ban Quản lý dự án huyện Lục Ngạn 39

2.3.3 Các công cụ quản lý dự án tại Ban Quản lý dự án huyện Lục Ngạn 41 2.4 Phân tích thực trạng công tác QLDA của Ban Quản lý dự án huyện Lục

Ngan - Bac Giang .ssssccccssssescsssseccccsssssssssssssssssssssusseecenuecseccenseeesssusesessssusesessaueceeees 41

2.4.1 Công tác quan lý trong giai doan Chuan Dj .ccesccceescseessseessssesssesesseesseeeeneee 4]

2.4.2 Công tác quản lý trong giai đoạn thực hiện 2-5 25252 sex 43

Trang 7

2.4.4 Đánh giá ưu, nhược điểm của mô hình Quản lý dự án đang triển khai thực 012181012: 0M 8S“ 60

CHƯƠNG 3:ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUÁẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CỦA BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN HUYỆN LỤC

NGẠN, TỈNH BẮC GIANG 64

3.1 Định hướng trong công tác đầu tư xây dựng nói chung huyện Lục Ngạn IBN OAM LO UG 202 serzascetiritttvesstcsccvetsascsassascescassesesacssucavocsscssosescesesceoscossencssnscsces 64

3.1.1 Định hướng kế hoạch đầu tư dự án xây dựng -:cz+2222zz+22zzczz 64

3.1.2 Mục tiêu, nhiệm VỤ c co SE TT Độ có 2c c ás6xk1g 1111616616 616 6 655463618 813611 Esez 64

3.2 Định hướng công việc của Ban quản lý dự án huyện Lục Ngạn trong giai Coan 2017-202 Le sssssssssisjussssncsesessnssssssasscccssacacsesesetacrseeteeoeeeteeeeebeebetouessecesesereseraseseases 65 3.3 Đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng

tai Ban quan lý dự án huyện Lục Ngạn, Bắc Giang 2c cce 67

3.3.1.Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản lý của Ban quản lý dự án

huyện Tục Ngạn s cccnhn HH 1141114 1 111011 11.1131.6102 gu re 67

3.3.2 Hoàn thiện cơ cấu tổ chức của Ban Quản lý dự án huyện Lục Ngạn, Bắc

6 CÔ Ớớớ_ớ_a_a_.a ế.éẻẻẻẻ ẻềẻềẻ ếẽ 69

3.3.4 Công tác lập kế hoạch đầu tư công trong dài hạn và hàng năm của ban quản lý

dự án huyện Lục Ngạn 2-2 5-55 << Sex SE E1 Ekgvgegkrerkrerererereere 74

3.3.5 Giải pháp quản lý, sử dụng nguồn vốn được 5L 75

3.3.6 Giải pháp cho công tác giải phòng mặt bằng ẻẻ 76

3.3.7 Hoàn thiện công tác tổ chức lập dự án đầu tư ¿¿©22zz+222zzczzzczz 77 3.3.8 Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chất lượng cơng trình ;.‹.;;‹-‹::25;2s«s.ó 78 3.3.9 Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý tiến độ thực hiện dự án 84

3.3.10 Giai pháp hồn thiện cơng tác quản lý chỉ phí dự án - 2 - 2s + 85

3.4 Một số kiến nghị với Ban Quan lý dự án huyện Lục Ngạn và Ủy ban nhân dân huyện Lục Ngạn nhằm tạo ra những điều kiện thuận lợi cho việc triển khai các giải pháp đề xuất của luận văn 2 sxee€2et+22ssetE2zseecczsseczz 86

Trang 9

ii

DANH MUC BANG BIEU

Bang 2.1: Tổng hợp nguồn nhân lực của Ban Quản lý 7dỤ án k ST nối 34

Bảng 2.2: Trình độ chuyên môn cán bộ của Ban Quản lý dự án huyện Lục Ngạn, tỉnh

IHEIOTIDĐEio Si tra cf ATA EEE 6c 8n dncaioi-ecneebniieoOO cs 34

Bảng 2.3: Số lượng cán bộ chuyên môn, kỹ thuật theo kinh nghiỆN:eesesasssosizses 35 Bảng 2.5: Các dự án do Ban QLDA huyện Lục Ngạn quản lý . - 37 Bảng 2.6 Tổng hợp các dự án bị ảnh hưởng do chậm chễ trong quyết định chủ trương

Bảng 2.7: Tổng hợp các dự án bị ảnh hưởng bởi tiến độ 22-222zz222zzzc2cZzz 45 Bảng 2.8: Thống kê số dự án chậm tiến độ nguyên nhân từ công tác giải phóng mặt bằng Bảng 2.9: Thống kê một số gói thầu phải điều chỉnh thiết kế, dự toán 50

Bảng 2.10: Tổng hợp các gói thầu theo hình thức lựa chọn nhà thầu của các dự án giai

Trang 10

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

Hình 2.1: Mơ hình quản lý dự án tại Ban QLDA ĐT&XD huyện Lục Ngạn 40

Hình 3.1: Quy trình quản lý dự án của Ban QLDA -.- + 222 2 2s se s£szszx2 70

Hình 3.2: Quy trình lựa chọn nhà thầu tư vấn lập dự án đầu tư xây dựng 80

Trang 11

MỞ ĐÀU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Ban quản lý dự án huyện Lục Ngạn là đại diện cho Uỷ ban nhân dân huyện Lục Ngạn làm chủ đầu tư thực hiện các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Tính từ năm 2010 đến nay Ban quản lý dự án huyện Lục Ngạn đã thực hiện rất nhiều dự án tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn nhiều những khó khăn và tồn tại nhiều hạn chế cần phải khắc phục trong khi thực hiện dự án như: vấn đề về quản lý chỉ phí, quản lý tiến độ vẫn chưa được tốt nên nhiều khi gây chậm tiến độ,

lãng phí vốn ngân sách nhà nước Từ đó việc hồn thiện cơng tác quản lý dự án đầu

tư và xây dựng của Ban quản lý dự án huyện Lục Ngạn có ý nghĩa rất quan trọng

Vì vậy, tác giả chọn đề tài “Hồn thiện cơng tác quản lý dự án đầu tư xây dựng của

Ban quản lý dự án huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang” để nghiên cứu

2 Mục đích nghiên cứu

Tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm: Hồn thiện cơng tác quản lý dự án đầu tư xây dựng của Ban Quản lý dự án huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang

3 Mục tiêu nghiên cứu của luận văn

Luận văn mà tác giả thực hiện thể hiện một cách hệ thống hóa về quản lý dự

án đầu tư và xây dựng sử dụng vốn ngân sách nhà nước tạo cơ sở cho việc phân

tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng của Ban.Từ đó, tác giả đề xuất các giải pháp có căn cứ khoa học và thực tiễn nhằm hồn thiện cơng tác quản lý dự án đầu tư xây dựng của Ban Quản lý dự án huyện Lục Ngạn

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu:

Luận văn tập trung nghiên cứu công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng của

Ban Quản lý dự án huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang

Trang 12

đoạn 2011 — 2016

5 Phương pháp nghiên cứu:

Các phương pháp điều tra, thu thập số liệu; phương pháp phân tích hệ thống,

phân tích tổng hợp, kết hợp phân tích định tính với phân tích định lượng

6 Cơ sở khoa học, pháp lý và thực tiễn của đề tài

Cơ sở khoa học, pháp iý:Hệ thông lý luận về công tác quản lý dự án đầu tư

xây dựng sử dụng vốn ngân sách nhà nước của chủ đầu tư nói chung và Ban quản lý dự án nói riêng

Cơ sở thực tiễn: Thực trạng công tác quản lý các dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn ngân sách nhà nước tại Ban giai đoạn 2011-2016

7 Kết quả đạt được và vấn đề còn tồn tại của luận văn

Kết quả đạt được: Luận văn đã cơ bản đạt được các mục tiêu đề ra:

Hệ thống hóa cơ sở lý luận về dự án xây dựng công trình và quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình

Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công

trình sử dụng vốn ngân sách nhà nước của Ban QLDA ĐT&XD huyện Lục Ngạn,

tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2011-2016, chỉ rõ những kết quả đạt được, những mặt hạn

chế còn tồn tại và nguyên nhân

Đề xuất nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công tình sử dụng vốn ngân sách nhà nước tại Ban giai đoạn 2017-2021

Một số vấn đề còn tôn tại:

Việc thu thập số liệu về thực trạng công tác quản lý các dự án đầu tư và xây

dựng của Ban QLDA ĐT&XD huyện Lục Ngạn có khó khăn, chưa đầy đủ nên có

Trang 13

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VÈ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG

1.1 Dự án đầu tư xây dựng

1.1.1 Khái niệm dự án đầu tư xây dựng công trình

Dự án đầu tư xây dựng công trình là dự án bỏ vốn để xây dựng mới, mở rộng,

cải tạo những công trình xây dựng nhằm mục đích phát triển, duy trì, nâng cao chất lượng công trình hoặc sản phẩm dịch vụ trong một thời hạn nhất định

“Dự án đầu tư xây dựng công trình” còn là thuật ngữ chuyên ngành ding dé chỉ bản báo cáo nghiên cứu khả thi trong các dự án đầu tư xây dựng công trình Theo nghĩa này dự án đầu tư xây dựng công trình là tổng thể các đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để xây dựng mới, mở rộng, cải tạo những công trình xây dựng nhằm mục đích phát triển, duy trì, nâng cao chất lượng công trình hoặc sản phẩm dịch vụ trong một thời hạn nhất định Bao gồm phần thuyết minh và thiết kế cơ sở

Dự án đầu tư xây dựng công trình khác với các dự án khác là dự án đầu tư

đều có gắn liền với việc xây dựng công trình

1.1.2 Đặc điểm của dự án đầu tư xây dựng công trình

- Dự án có tính thay đổi: Dự án xây dựng không tồn tại một cách ổn định

cứng, hàng loạt phần tử của nó đều có thể thay đổi trong quá trình thực thi do nhiều

nguyên nhân, chẳng hạn các tác nhân từ bên trong như nguồn nhân lực, tài chính, các hoạt động sản xuất và bên ngồi như mơi trường chính trị, kinh tế, công nghệ,

kỹ thuật và thậm chí cả điều kiện kinh tế - xã hội

- Dự án có tính duy nhất: Mỗi dự án đều có đặc trưng riêng biệt lại được thực

hiện trong những điều kiện khác biệt nhau cả về địa điểm, không gian, thời gian và

môi trường luôn thay đổi

- Dự án có hạn chế về thời gian và quy mô: Mỗi dự án đều có điểm khởi đầu và kết thúc rõ ràng và thường có một số kỳ hạn có liên quan Mỗi dự án đều được khống chế bởi một khoảng thời gian nhất định, trên cơ sở đó trong quá trình triển

Trang 14

- Dự án có liên quan đến nhiễu ngun lực khác nhau: Triền khai dự án là một

quá trình thực hiện một chuỗi các đề xuất để thực hiện các mục đích cụ thể nhất

định, chính vì vậy, để thực hiện được dự án phải huy động nhiều nguồn lực khác

nhau, việc kết hợp hài hoà các nguồn lực đó trong quá trình triển khai là một trong những nhân tố góp phần nâng cao hiệu quả dự án

- Dự án đâu tư xây dựng thường có quy mô lớn, chịu ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên: Các dự án đầu tư xây dựng thường có quy mô lớn và thực hiện xây dựng ngoài trời nên chịu ảnh hưởng nhiều của điều kiện thời tiết, khí hậu

1.1.3 Phân loại dự án đấu tư xây dựng công trình

Có nhiều tiêu chí khác nhau để phân loại dự án đầu tư:

+ Xét theo người khởi xướng có: dự án cá nhân, dự án tập thể, quốc gia, liên

quốc gia

+ Xét theo thời gian ấn định có: Dự án ngắn hạn, dự án trung hạn, dự án dài

hạn

+ Xét theo quy mô dự án có : Dự án nhóm A, dự án nhóm B, dự án nhóm C

Trên cơ sở phân loại dựa trên tiêu chí chính là quy mô dự án kết hợp với việc xem xét đặc điểm riêng của từng ngành và các kết quả của dự án cùng với tầm quan trọng của chúng, Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về

quản lý dự án đầu tư xây dựng có quy định cụ thể phân loại các dự án đầu tư xây

dựng công trình như sau:

Dự án đầu tư xây dựng công trình gồm có: Dự án quan trọng quốc gia, du án

nhóm A, dự án nhom B, dy dn nhom C (theo quy dinh dinh cua Nghị định số

39/2015NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ) |4]

1.1.4 Yêu cầu cơ bản của dự án đẫu tư xây đựng công trình

Dự án đầu tư xây dựng công trình phải tuân theo những nguyên tắc nhất

Trang 15

Dự án đầu tư xây dựng công trình phải thực hiện trên cơ sở thực hiện nghiêm

chỉnh trình tự dự án đầu tư và xây dựng, nguyên tắc này đảm bảo tính kế hoạch và hiệu

quả trong công tác thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình

Phải đảm bảo, đúng mục đích, kế hoạch Tức là phải thực hiện việc đầu tư xây

dựng công trình phải đảm bảo đúng kế hoạch đã được cơ quan có thẩm quyền xét

duyệt

Việc đầu tư xây dựng công trình phải được thực hiện đúng mức độ thực tế hoàn thành kế hoạch trong phạm vi giá trị dự toán được duyệt Điều này nhằm đảm bảo việc giải ngân đúng mục đích, đúng giá trị của công trình

Dự án đầu tư xây dựng phải được kiểm tra kiểm sốt nhằm hồn thành kế

hoạch và đưa công trình vào sử dụng đảm bảo chất lượng và đúng thời hạn quy

định

1.2 Trình tự đầu tư xây dựng

1.2.1 Giai đoạn chuẩn bị dự án:

Đây là giai đoạn đầu tiên, có chức năng chủ yếu là chuẩn bị và thực hiện các

hoạt động cần thiết để dự án ra đời, được định hình rõ về mặt nội dung và tổ chức

cũng như những điều kiện khác Về bản chất, đây là những hoạt động kế hoạch, xác lập mục tiêu, chương trình hành động cho toàn bộ quá trình thực hiện dự án sau

này Kết quả của giai đoạn chuẩn bị dự án là những văn kiện của dự án, ví dụ các

bản báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, nghiên cứu khả thi, kế hoạch và các hồ sơ khác

của dự án, Giai đoạn này bao gồm các hoạt động chủ yếu là: + Nhận dạng rõ những chủ thể liên quan tới dự án;

+ Phân tích nhu cầu, các vấn đề cần giải quyết, cơ hội giải quyết vấn đề và khai thác cơ hội triển khai dự án;

+ Phân tích mối quan hệ giữa dự án với mục tiêu chung của tổ chức;

+ - Xác định mục tiêu của dự án; đầu ra của dự án; đầu vào của dự án;

+ Xác định những tiêu thức quan sát, đánh giá về dự án và các công cụ định

lượng các yếu tố đầu vào, đầu ra của dự án cũng như mục tiêu, mục đích của

Trang 16

hệ tổng thé của dự án;

+ Lên danh mục những hoạt động chủ yếu, then chốt của dự án; + Xác định những “mốc” quan trọng trong quá trình thực hiện dự án;

+ Lập những biểu, bảng, sơ đồ phản ánh các hoạt động của dự án và mối quan hệ kinh tế - kỹ thuật giữa chúng với nhau;

+ Chuyến các thông tin từ sơ đồ mạng sang biểu đồ thể hiện tiến độ của dự án;

+ Thiết lập sơ đồ tỏ chức (trước hết là sơ đồ thể hiện quan hệ quản lý, thể hiện

trách nhiệm, nhiệm vụ cũng như quyền hạn, quyền lợi của các cá nhân tham

gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào dự án)

1.2.2 Giai đoạn thực hiện dự án:

Đây là giai đoạn biến các dự định, ý đồ của dự án do giai đoạn trước đó vạch

ra thành hiện thực Tuy về bản chất, giai đoạn này có chức năng thi hành, chấp hành

chương trình đã được hoạch định trước, nhưng nó cũng có tác động ngược trở lại,

thể hiện ở chỗ nó đề xuất những thay đổi trong các chương trình do giai đoạn trước

đặt ra Giai đoạn thực hiện dự án thường bao gồm các hoạt động mang nặng tính

chất điều hành tác nghiệp, được thực hiện xen kẽ với các hoạt động kiểm tra, giám

sát, đánh giá dự án

1.2.3 Giai đoạn kết thúc xây dựng đưa công trình của dự án vào khai thác sử dụng

- Nghiệm thu, thanh tốn, bàn giao cơng trình; Quyết toán vốn đầu tư xây

dựng công trình

Đây là giai đoạn cuối cùng, khi các hoạt động nhằm biến các ý đồ của dự án thành thực tiễn đã kết thúc, sản phẩm hoặc dịch vụ do dự án cung cấp về cơ bản đã được tạo ra Những hoạt động chủ yếu trong giai đoạn này bao gồm các hoạt động kỹ thuật, tổ chức hành chính nhằm chấm dứt giai đoạn tạo ra sản phẩm/dịch vụ của

dự án và bàn giao dự án cho chủ dự án hoặc chủ thể thụ hưởng dự án hoặc một cơ

quan nào đó có chức năng tiếp nhận và khai thác dự án

Trang 17

những hoạt động liên quan tới việc chuẩn bị cho các bước tiếp theo của dự án,

chẳng hạn như khai thác kết quả của dự án, hoặc kéo dài, mở rộng dự án trong

những giai đoạn tiếp theo, kể cả các nghiên cứu nhằm tiếp tục phát triển dự án, tạo ra những “dự án sau dự án” trong cùng một đơn vị/tổ chức hoặc mở rộng sang đơn

vị/tổ chức khác

Một loại hoạt động thường được đề cập nhiều trong quản lý dự án là các hoạt

động kiểm tra, giám sát, thậm chí được coi như một giai đoạn độc lập, mặc dù các

hoạt động của nó được thực hiện xen kẽ trong các giai đoạn khác Trong giai đoạn này, các hoạt động chủ yếu được tiến hành là giám sát, kiểm tra, so sánh thực tiễn

triển khai dự án với những dự kiến ban đầu, phân tích, xác định những ảnh hưởng

của việc thực hiện dự án với mục tiêu của dự án, phân tích, đánh giá những quyết định, những hoạt động được thực hiện trong quá trình triển khai dự án.|[4]

1.3 Cơ sở lý luận về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình 1.3.1 Khái niệm về quản lý dự án đâu tư xây dựng công trình

Quản lý nói chung là sự tác động có mục đích của chủ thể quản lý vào các đối tượng quản lý để điều khiển đối tượng nhằm đạt được các mục tiêu đã đề ra

Quản lý đầu tư chính là sự tác động liên tục, có tổ chức, có định hướng quá trình đầu tư (bao gồm công tác chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư và vận hành kết quả đầu tư cho đến khi thanh lý tài sản do đầu tư tạo ra) bằng một hệ thống đồng bộ các biện pháp

nhằm đạt được hiệu quả kinh tế xã hội cao trong những điều kiện cụ thể xác định và

trên cơ sở vận dụng sáng tạo những quy luật kinh tế khách quan nói chung và quy luật vận động đặc thù của đầu tư nói riêng

Quản lý dự án là + iệc áp dụng những hiểu biết, kỹ năng, công cụ, kỹ thuật vào

hoạt động dự án nhằm đạt dược những yêu cầu và mong muốn từ dự án Quản lý dự

án còn là quá trình lập ké hoạch tổng thể, điều phối thời gian, nguồn lực và giám sát quá trình phát triển của dự án từ khi bắt đầu đến khi kết thúc nhằm đảm bảo cho dự

án hoàn thành đúng thời hạn, trong phạm vi ngân sách được duyệt và đạt được các

yêu câu đã định về kỹ thuật và chất lượng sản phẩm dịch vụ, bằng những phương

Trang 18

Nguồn vốn ngân sách Nhà nước được hiểu là nguồn vốn do Nhà nước đầu tư qua nhiều hình thức như các doanh nghiệp Nhà nước, các cơ quan quản lý nhà nước từ trung ương tới địa phương do đó ngoài các đặc điểm của dự án giống như các

dự án khác, dự án đầu tư xây dựng công trình sử dụng nguồn vốn ngân sách Nhà nước có những đặc điểm riêng như sau:

- Việc sử dụng vốn phải tuân theo Luật ngân sách và nguyên tắc quản lý đầu tư công bao gồm:

+Tuân thủ các quy định của pháp luật về quản lý và sử dụng vốn đầu tư công

+ Phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, kế hoạch phát triển kinh

tế - xã hội 05 năm của đất nước, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội và quy hoạch

phát triển ngành

+ Thực hiện đúng trách nhiệm và quyền hạn của cơ quan quản lý nhà nước, tổ chức, cá nhân liên quan đến quản lý và sử dụng vốn đâu tư công

+ Quản lý việc sử dụng vốn đâu tư công theo đúng quy định đối với từng

nguồn vốn; bảo đảm đâu tư tập trung, đồng bộ, chất lượng, tiết kiệm, hiệu quả và

khả năng cân đối nguồn lực; không để thất thoát, lãng phí

+ Bảo đảm công khai, minh bạch trong hoạt động đầu tư công

+ Khuyến khích tổ chức, cá nhân trực tiếp đâu tư hoặc đầu tư theo hình thức đối tác công tư vào dự án kết cấu hạ tang kinh tế - xã hội và Cung cấp dịch vụ

công.[9]

- Chủ đầu tư xây dựng công trình là người đại diện cho Nhà nước được uỷ

quyền quản lý và sử dụng vốn đề thực hiện đầu tư;

- Dự án thực hiện theo đúng trình tự, thủ tục của các quy định về quản lý đầu tư xây dựng công trình của Nhà nước;

Trang 19

- Có sự tách riêng giữa người có thâm quyền quyết định đầu tư với chủ đầu tư xây dựng công trình;

- Có nhiều đầu mối quản lý hơn so với các dự án sử dụng nguồn vốn ngoài ngân sách

1.3.3 Các hình thức quản lý dự án đầu tư xây dựng

1.3.3.1 Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành, Ban quản lý dự án đầu

tr xây dựng khu vực

Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp _ tỉnh, cấp huyện, Chủ tịch Hội đồng quản trị tập đồn kinh tế, tổng cơng ty nhà nước quyết định thành lập Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành, Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng khu vực (sau đây gọi là Ban quản lý dự án chuyên ngành, Ban quản lý dự án khu vực) để thực hiện chức năng chủ đầu tư và nhiệm vụ quản lý đồng thời nhiều dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước, vốn nhà nước ngoài ngân sách

Hình thức quản lý dự án này áp dụng cho: Quản lý các dự án được thực hiện trong cùng một khu vực hành chính hoặc trên cùng một hướng tuyến; Quản lý các dự án đầu tư xây dựng công trình thuộc cùng một chuyên ngành; Quản lý các dự án sử dụng vốn ODA, vốn vay của cùng một nhà tài trợ có yêu cầu phải quản lý thống nhất về nguồn vốn sử dụng

Ban quản lý dự án chuyên ngành, Ban quản lý dự án khu vực thực hiện các

chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của chủ đầu tư và trực tiếp tổ chức quản lý thực

hiện các dự án được giao; chịu trách nhiệm trước pháp luật và người quyết định đầu

tư về các hoạt động của mình; quản lý vận hành, khai thác sử dụng cơng trình hồn thành khi được người quyết định đầu tư giao

Đối với cấp huyện: Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng trực thuộc thực hiện vai trò chủ đầu tư và quản lý các dự án do Ủy ban nhân dân cấp huyện quyết định

đầu tư xây dựng: [4] [6] [11]

Trang 20

Chủ đầu tư quyết định thành lập Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng một dự

án để quản lý thực hiện dự án quy mô nhóm A có công trình xây dựng cấp đặc biệt, dự án áp dụng công nghệ cao được Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ xác nhận bằng văn bản, dự án về quốc phòng, an ninh có yêu cầu bí mật nhà nước, dự án sử dụng vốn khác

Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng một dự án là tổ chức sự nghiệp trực thuộc chủ đầu tư, có tư cách pháp nhân độc lập, được sử dụng con dấu riêng, được mở tài

khoản tại kho bạc nhà nước và ngân hàng thương mại theo quy định đề thực hiện

các nhiệm vụ quản lý dự án được chủ đầu tư giao; chịu trách nhiệm trước pháp luật

và chủ đầu tư về hoạt động quản lý dự án của mình

Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng một dự án phải có đủ điều kiện năng lực

theo quy định tại Khoản 3 Điều 64 Nghị định 59/2015/NĐ-CP, được phép thuê tổ

chức, cá nhân tư vấn có đủ điều kiện năng lực đề thực hiện một số công việc thuộc nhiệm vụ quản lý dự án của mình

1.3.3.3 Thuê tư vấn quản lý dự án đầu tư xây dựng

Trường hợp Ban quản lý dự án chuyên ngành, Ban quản lý dự án khu vực không đủ điều kiện năng lực để thực hiện một số công việc quản lý dự án đầu tư xây

dựng thì được thuê tổ chức, cá nhân tư vấn có đủ điều kiện năng lực để thực hiện

Đối với các doanh nghiệp là thành viên của tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước nếu không đủ điều kiện năng lực để quản lý dự án đầu tư xây dựng bằng

nguồn vốn nhà nước ngoài ngân sách hoặc vốn khác thì được thuê tổ chức, cá nhân

tư vấn có đủ điều kiện năng lực để thực hiện

Tổ chức tư vấn quản lý dự án có thể đảm nhận thực hiện một phần hoặc toàn bộ các nội dung quản lý dự án theo hợp đồng ký kết với chủ đầu tư

Tổ chức tư vấn quản lý dự án được lựa chọn phải thành lập văn phòng quản

lý dự án tại khu vực thực hiện dự án và phải có văn bản thông báo về nhiệm vụ,

Trang 21

11

Chủ đầu tư có trách nhiệm giám sát việc thực hiện hợp đồng tư vấn quản lý

dự án, xử lý các vấn đề có liên quan giữa tổ chức tư vấn quản lý dự án với các nhà

thầu và chính quyền địa phương trong quá trình thực hiện dự án 1.3.3.4 Chủ đẩu tư trực tiếp quản ly du an

Chu dau tu str dung tu cach pháp nhân của mình và bộ máy chuyên môn trực thuộc để trực tiếp quản lý đối với dự án cải tạo, sửa chữa, nâng cấp công trình xây dựng quy mô nhỏ có tổng mức đầu tư dưới 5 (năm) tỷ đồng, dự án có sự tham gia của cộng đồng và dự án có tổng mức đầu tư dưới 2 (hai) tỷ đồng do Ủy ban nhân

._ dân cấp xã làm chủ đầu tư

1.3.4 Các văn bản pháp lý có liên quan đến quản lý dự án đâu tư xây dựng

Để quản lý Nhà nước về đầu tư xây dựng công trình, Nhà nước đã ban hành hệ

thống qui phạm pháp luật để quản lý Hiện nay, Quốc hội đã thông qua một số Luật như Luật Đấu thầu, Luật Đầu tư, Luật Đầu tư công, Luật xây dựng, Luật ngân sách, Luật Phòng chống tham những, Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và các tội phạm về chức vụ, tham nhũng, Luật Đất đai góp phần tạo ra môi trường pháp lý

thống nhất, bình đẳng, công minh cho đầu tư kinh doanh của tất cả các thành phần kinh tế, phù hợp với cam kết và lộ trình hội nhập quốc tế

- Luật Đầu tư (số 67/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014) qui định về hoạt

động đầu tư nhằm mục đích kinh doanh: quyền và nghĩa vụ của nhà đầu tư;Khuyến

khích và ưu đãi đầu tư; quản lý Nhà nước về đầu tư tại Việt Nam và đầu tư từ Việt Nam ra nước ngoài Luật Đầu tư công ( số 49/2014/QH13 ngày 01/01/2015) qui

định việc quản lý và sử dụng vốn đầu tư công: quản lý nhà nước về đầu tư công;

quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của cơ quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động đầu tư công

- Luật Xây dựng (số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014) quy định về hoạt động xây dựng; quyền và nghĩa vụ của tổ chức, các nhân đầu tư xây dựng công trình và

Trang 22

- Luật Đấu thầu (số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013 - hiệu lực từ ngày 01/7/2014) quy định quản lý nhà nước về đấu thầu; trách nhiệm của các bên liên quan và các hoạt động đấu thầu

Luật phòng chống tham nhũng, Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và

các tội phạm về chức vụ, tham nhũng ( số 26/2005/L/CTN ngày 9 tháng 12 năm

2005): quy định về phòng ngừa, phát hiện, xử lý người có hành vi tham nhũng và

trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân trong phòng, chống tham nhũng

(số 27/2012/QH13 ngày 23/11/2012) Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí (số

44/2013/QH13 ngày 26/11/2013 — hiệu lực 01/7/2014) quy định về thực hành tiết

kiệm, chống lãng phí trong:

+ Quản lý, sử dụng ngân sách nhà nước, vốn nhà nước, tài sản nhà nước, lao

động trong khu vực nhà nước;

+ Quản lý, khai thác và sử dụng tài nguyên;

+ Hoạt động sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng của tổ chức, hộ gia đình, cá

nhân

- Luật Dat đai (số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013): qui định về

chế độ sở hữu đất đai, quyền hạn và trách nhiệm của Nhà nước đại diện cho chủ sở

hữu toàn dân về đất đai và thống nhất quản lý về đất đai, chế độ quản lý và sử dụng đất đai, quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất đối với đất đai thuộc lãnh thổ của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

- Luật Ngân sách Nhà nước (số 01/2002/QH11 ngày 16 tháng 12 năm 2002):

Luật này qui định về lập, chấp hành, kiểm tra, thanh tra, kiểm toán, quyết toán ngân

sách nhà nước và về nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan nhà nước các cấp trong lĩnh vực ngân sách nhà nước

Ngoài ra còn các Luật, nghị định, thông tư khác có liên quan đến lĩnh vực quản lý dự án đầu tư XDCT được nêu trong mục tài liệu tham khảo của luận văn 1.4 Nội dung quản lý dự án xây dựng

1.4.1 Quản ly dy dn dau tu xây dựng công trình theo quá trình của dự án

Trang 23

13

Đối với dự án quan trọng quốc gia, dự án nhóm A, trước khi lập báo cáo

nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng, chủ đầu tư phải lập báo cáo nghiên cứu tiền

khả thi đầu tư xây dựng Những dự án khác trong trường hợp cần phải lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đầu tư xây dựng do người quyết định đầu tư xem xét, quyết

định

~ Quản lý công tác lập báo cáo nghiên cứu tiền kha thi

~ Quản lý công tác thẩm định và phê duyệt chủ trương đầu tư xây dựng — Quản lý công tác lập báo cáo nghiên cứu khả thi:

+ Thiết kế cơ sở được lập để đạt được mục tiêu của dự án, phù hợp với công

trình xây dựng thuộc dự án, bảo đảm sự đồng bộ giữa các công trình khi đưa vào

khai thác, sử dụng

+ Sự cần thiết và chủ trương đầu tư, mục tiêu đầu tư xây dựng, địa điểm xây

dựng và diện tích sử dụng đất, quy mô công suất và hình thức đầu tư xây dựng + Khả năng đảm bảo các yếu tố để thực hiện dự án như sử dụng tài nguyên, lựa chọn công nghệ thiết bị, sử dụng lao động, hạ tầng kỹ thuật, tiêu thụ sản phẩm, yêu cầu trong khai thác sử dụng, thời gian thực hiện, phương án giải phóng mặt bằng

xây dựng, tái định cư, giải pháp tổ chức quản lý thực hiện dự án, vận hành, sử dụng

công trình và bảo vệ môi trường

+ Đánh giá tác động của dự án liên quan đến việc thu hồi đất, giải phóng mặt

bằng, tái định cư; bảo vệ cảnh quan, môi trường sinh thái, an toàn trong xây dựng,

phòng, chống cháy, nỗ và các nội dung cần thiết khác

+ Téng mirc đầu tư và huy động vốn, phân tích tài chính, rủi ro, chỉ phí khai thác

sử dụng công trình, đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án

- Trường hợp dự án đầu tư xây dựng công trình chỉ cần yêu cầu lập báo cáo

kinh tế - kỹ thuật ĐTXD gồm:

+ Công trình sử dụng cho mục đích tôn giáo

+ Công trình xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo, nâng cấp có tổng mức đầu tư dưới

15 tỷ đồng (Không bao gồm tiền su dụng đất)

Trang 24

+ Thiết kế bản vẽ thi công, thiết kế công nghệ và dự toán xây dựng

+ Thuyết minh su can thiét dau tư, mục tiêu xây dung, dia đểm xây dựng, diện

tích sử dụng đất, quy mô, công suất, cấp công trình, giải pháp thi công xây dựng, an toàn xây dựng, phương án giải phóng mặt bằng xây dựng và bảo vệ môi trường, bố trí kinh phí thực hiện, thời gian xây dựng, hiệu quả đầu tư xây dựng công trình

- Quản lý công tác điều chỉnh dự án

+ Việc điều chỉnh dự án mang lại gồm: Hiệu quả tài chính, hiệu quả kinh tế - xã

hội đối với dự án sản xuất, kinh doanh, dự án có yêu cầu thu hồi vốn, hiệu quả trong giai đoạn xây dựng, hiệu quả kinh tế - xã hội đối với dự án không có yêu cầu về thu

hồi vốn

+ Việc điều chỉnh dự án khi quy hoạch xây dựng thay đổi có ảnh hưởng trực tiếp

đến vị trí địa điểm xây dựng, hướng tuyến, quy mô, công năng sử dụng các công trình thuộc dự án

+ Việc điều chỉnh dự án do yếu tố trượt giá ~ Quản lý công tác thâm định và phê duyệt dự án

14.12 Quản lý dự án trong giai đoạn thực hiện 4) Quản lý dự án ở giai đoạn tiền thi công

- Quan lý điều hành chung dự án

-_ Tổ chức, tuyển chọn nhà thầu thiết kế và các nhà thầu tư vấn

~_ Quản lý các hợp dồng tư vấn (Soạn thảo hợp đồng, hình thức hợp đồng, giá

trị hợp đồng, phương thức tạm ứng, thanh toán)

~ Quản lý công tác khảo sát phục vụ thiết kế xây dựng

Quản lý công tác thiết kế, và các thủ tục xin thẩm định, phé duyệt

Quản lý công tác bồi thường giải phóng mặt bằng

Tổ chúc lựa chọn nhà thầu thi công xây dựng b) Quản lý dự án ở giai đoạn thí công xây dựng ~ Quản lý và giám sát chất lượng:

Trang 25

15

+ Kiểm tra biện pháp thi công của nhà thầu thi công xây dựng công trình

+ Kiểm tra, đôn đốc, giám sát nhà thầu thi công xây dựng công trình và các

nhà thầu khác triển khai công việc tại hiện trường

+ Kiểm tra tài liệu phục vụ nghiệm thu

+ Tổ chức kiểm định chất lượng bộ phận công trình, hạng mục công trình và tồn bộ cơng trình xây dựng khi có nghi ngờ về chất lượng

- Quản lý khối lượng thi công xây dựng:

+_ Việc thi công xây dựng phải được thực hiện theo khối lượng của thiết kế

được duyệt

+ _ Khi có khối lượng phát sinh ngoài thiết kế, dự tốn xây dựng cơng trình được

duyệt thì chủ đầu tư và nhà thầu thi công phải xem xét để xử lý

+ Nghiêm cắm việc khai khống, khai tăng khối lượng hoặc thông đồng giữa các bên tham gia nghiệm thu khối lượng

— Quản lý tiến độ thi công:

+ Tiến độ thi công xây dựng công trình do nhà thầu lập phải phù hợp với tiến độ

tổng thể của dự án được chủ đầu tư chấp thuận

+ Đối với công trình có quy mô lớn và thời gian thi công kéo dài thì tiến độ xây dựng phải được lập cho từng giai đoạn

+ Các bên liên quan phải có trách nhiệm theo dõi, giám sát tiến độ thi công xây dựng công trình và điều chỉnh tiến độ trong trường hợp tiến độ thi công xây dựng ở

một số giai đoạn bị kéo dài nhưng không làm ảnh hưởng đến tiến độ tổng thể của dự

án

+Trường hợp xét thấy tiến độ tổng thể của dự án bị kéo dài thì chủ dầu tư phải

báo cáo người quyết định đầu tư quyết định điều chỉnh tiền độ tổng thể của dự án

— Quản lý an toàn lao động:

+ - Nhà thầu thi công xây dựng phải lập các biện pháp an toàn cho người lao động, thiết bị, phương tiện thi công và công trình trước khi thi công

Trang 26

+ Những vị trí nguy hiểm trên công trường phải bố trí người hướng dẫn, cảnh báo đề phòng tai nạn + Nha thầu xây dựng có trách nhiệm hướng dẫn, phổ biến, tập huấn các quy định về an toàn lao động

+ Nha thầu thi công xây dựng có trách nhiệm cung cấp đầy đủ các trang thiết bị bảo vệ cá nhân, an toàn cho người lao động

+ Các bên liên quan phải thường xuyên kiểm tra giám sát công tác an tồn lao động trên cơng trường

— Quản lý môi trường xây dựng:

+ Nhà thầu thi công xây dựng phải thực hiện các biện pháp bảo đảm về môi trường cho người lao động trên công trường và môi trường xung quanh, bao gồm có biện pháp chống bụi, chống ồn, xử lý phế thải và thu dọn hiện trường Đối với những công trình xây dựng trong khu vực đô thị, phải thực hiện các biện pháp bao che, thu đọn phế thải đưa đến đúng nơi quy định

+ Trong quá trình vận chuyên vật liệu xây dựng, phế thải phải có biện pháp che chắn bảo đảm an toàn, vệ sinh môi trường

+ Các bên có liên quan phải thường xuyên giám sát, kiểm tra việc thực hiện bảo

vệ môi trường xây dựng

— Quản lý rủi ro công trình:

+ Phân tích độ nhạy, đánh giá các rủi ro dự án và xem xét các biện pháp để làm

giảm đến mức tối thiểu các rủi ro này

+ Cần đặc biệt chú ý đến các nhân tố hoặc sự kiện có thể tác động nghiêm trọng

đến quá trình thực hiện dự án hoặc làm giảm đáng kể tính khả thi kinh tế của dự án

+ Trình bày tỉ mỉ về các rủi ro sẽ gặp phải và về các biện pháp để làm giảm các

rủi ro, và giải thích đầy đủ về hành động sửa chữa dự kiến sẽ thực hiện

+ Đối với các dự án có rủi ro cao, bên cạnh phân tích độ nhạy, cần bổ sung phân

tích xác suất các giá trị có thể có các biến só, bởi vì làm như vậy sẽ định lượng được

các hậu quả có thể sảy ra Tuy nhiên khi tiền hành phân tích xác suất rủi ro, sẽ phải

Trang 27

THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG 17 mức rủi ro cao và đối với các dự án lớn mà vệc tính toán sai có thé din đến mắt mát lớn cho nền kinh tế

~ Quản lý chỉ phí đầu tư xây dựng:

+ Quan ly chỉ phí đầu tư xây dựng đảm bảo mục tiêu đầu tư, hiệu quả dự án, phù

hợp với trình tự đầu tư xây dựng, nguồn vốn sử dụng

+ Chi phí đầu tư phải được tính đúng tính đủ theo từng dự án, công trình, gói thầu xây dựng phù hợp với yêu cầu thiết kế, điều kiện xây dựng và mặt bằng giá thị trường

+ Quản lý chỉ phí thông qua kiểm tra việc thực hiện các quy định của pháp luật + Quản lý tổng mức đầu tư của dự án

+ Quản lý dự toán xây dựng công trình

+ Quan ly giá gói thầu, quản lý hợp đồng xây dựng, định mức và giá xây dựng, chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng

+ Quản lý thanh toán và quyết toán hợp đồng xây dựng, thanh toán và quyết toán vốn đầu tưu xây dựng ông trình

+ Quản lý quyền và nghĩa vụ của người quyết định đầu tư, chủ đầu tư, nhà thầu xây dựng trong quản lý chỉ phí đầu tư trong xây dựng

1.4.1.3 Quản lý dự án trong giai đoạn kết thúc

— Quản lý công tác bàn giao đưa công trình của dự án vào sử dụng:

+_ Kết thúc xây dựng khi chủ đầu tư đã nhận bàn giao toàn bộ công trình và công trình đã hét thời gian bảo hành theo quy định

+ Trước khi bàn giao công trình, nhà thầu phải di chuyền hết tài sản của mình ra khỏi khu vực công trường xây dựng

~ Quản lý công tác nghiệm thu đưa công trình của dự án vào khai thác sử dụng: + Công trình được đưa vào khai thác sử dụng khi đã xây dựng hoàn chỉnh theo thiết kế được duyệt, vận hành đúng yêu cầu kỹ thuật và nghiệm thu đạt chất lượng

Trang 28

+ _ Biên bản nghiệm thu bàn giao từng phần công trình, hạng mục cơng trình, tồn bộ cơng trình hoàn thành

+ Hồ sơ tài liệu hướng dẫn sử dụng, vận hành, quy định bảo trì công trình

+ Hồ sơ xây dựng công trình phải được nộp và lưu trữ theo quy định của pháp

luật về lưu trữ nhà nước

- Quan ly c6ng tác vận hành công trình xây dựng, dự án đầu tư xây dựng:

+ Khi vận hành, khai thác đảm bảo hiệu quả công trình, dự án theo đúng mục

đích và các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật đã được phê duyệt

+ Thực hiện duy tu, bảo dưỡng, bảo trì công trình

1.4.2 Quan ly du dn dau tư xây dựng công trình theo các mục tiêu của quản lý dự

án

1.4.2.1 Quản lý phạm vi, kế hoạch công việc

Tiến hành khống chế quá trình quản lý đối với nội dung công việc của dự án nhằm thực hiện mục tiêu dự án Nó bao gồm việc phân chia phạm vi, quy hoạch phạm vi, điều chỉnh phạm vi dự án

1.4.2.2 Quản lý Khối lượng cơng việc hồn thành và khối lượng phát sinh

Việc thi công xây dựng công trình phải được thực hiện theo khối lượng của

thiết kế được duyệt

Khối lượng thi công xây dựng được tính toán, xác nhận giữa chủ đầu tư, nhà

thầu thi công xây dựng, tư vấn giám sát theo thời gian hoặc giai đoạn thi công và

được đối chiếu v' - khối lượng thiết kế được duyệt để làm cơ sở nghiệm thu, thanh toán theo hợp đồng

Khi có khối lượng phát sinh ngoài thiết kế, dự tốn xây dựng cơng trình được

duyệt thì chủ đầu tư và nhà thầu thi công xây dựng phải xem xét để xử lý Riêng đói

với công trình sử dụng vốn ngân sách nhà nước thì chủ đầu tư phải báo cáo người quyết định đầu tư để xem xét, quyết định

Trang 29

19

Nghiêm cắm việc khai khống, khai tăng khối lượng hoặc thông đồng giữa các

bên tham gia dẫn đến làm sai khối lượng thanh toán [4]

1.4.2.3 Quản lý chất lượng xây dựng

Nội dung quản lý chất lượng công trình bao gồm các bước sau:

1 Bản vẽ hồn cơng các hạng mục và toàn bộ công trình về kiến trúc, kết cấu,

lắp đặt thiết bị, hệ thống kỹ thuật cơng trình, hồn thiện (có danh mục bản vẽ kèm

theo)

2 Các chứng chỉ kỹ thuật xuất xưởng xác nhận chất lượng vật liệu sử dụng trong công trình để thi công các phần : san nền „ gia cố nền, cọc, đài cọc, kết cấu

ngầm và kết cấu thân, cơ điện và hoàn thiện

3 Các phiếu kiểm tra xác nhận chất lượng vật liệu sử dụng trong công trình để

thi công các phần : san nền, gia cố nền, cọc, đài cọc, kết cấu ngầm và kết cấu thân, cơ điện và hoàn thiện do một tổ chức chuyên môn hoặc một tổ chức khoa học có

tư cách pháp nhân,năng lực và sử dụng phòng thí nghiệm hợp chuẩn thực hiện 4 Chứng chỉ xác nhận chủng loại và chất lượng của các trang thiết bị phục vụ sản xuất và hệ thống kỹ thuật lắp đặt trong công trình như : cấp điện, cấp nước, cấp

ga do nơi sản xuất cấp

5 Thông báo kết quả kiểm tra chất lượng vật tư, thiết bị nhập khẩu sử dụng trong hạng mục công trình này của các tổ chức tư vấn có tư cách pháp nhân được nhà nước quy định

6 Các tài liệu, biên bản nghiệm thu chất lượng các công tác xây dựng, lắp đặt thiết bị Kèm theo mỗi biên bản là bản vẽ hồn cơng cơng tác xây lắp được nghiệm thu (có danh mục biên bản nghiệm thu công tác xây lắp kèm theo)

7 Các biên bản nghiệm thu thiết bị chạy thử đơn động và liên động không tải,

nghiệm thu thiết bị chạy thử liên động có tải, báo cáo kết quả kiểm tra, thí nghiệm,

hiệu chỉnh, vận hành thử thiết bị (không tải và có tải)

§ Biên bản thử và nghiệm thu các thiết bị thông tin liên lạc, các thiết bị bảo

Trang 30

10 Biên bản kiểm định môi trường, môi sinh (đối với các công trình thuộc dự

án phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường)

11 Báo cáo kết quả các thí nghiệm hiện trường (gia cố nền, sức chịu tải của

cọc móng; chất lượng bê tông cọc, lưu lượng giếng, điện trở của hệ thống chống sét

cho công trình và cho thiết bị, kết cấu chịu lực, thử tải bể chứa, thử tải ống cấp

nước-chất lỏng .)

12 Báo cáo kết quả kiểm tra chất lượng đường hàn của các mối nối: cọc, kết

cầu kim loại, đường ống áp lực (dẫn hơi, chất lỏng), bể chứa bằng kim loại

13 Các tài liệu đo đạc, quan trắc lún và biến dạng các hạng mục cơng trình, tồn bộ cơng trình và các công trình lân cận trong phạm vi lún ảnh hưởng trong quá trình xây dựng (độ lún, độ nghiêng, chuyển vị ngang, góc xoay

14 Nhật ký thi công xây dựng công trình

15 Lý lịch thiết bị, máy móc lắp đặt trong công trình, hướng dẫn hoặc quy trình vận hành khai thác công trình, quy trình bảo hành và bảo trì thiết bị và công trình

16 Văn bản (biên bản) nghiệm thu, chấp thuận hệ thống kỹ thuật, công nghệ

đủ điều kiện sử dụng của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền về:

- Cấp điện;

- Chất lượng sản phẩm nước sinh hoạt;

- Sử dụng các chất chống thấm thi công các hạng mục công trình cấp thoát nước;

- Phòng cháy chữa cháy, nổ; - Chống sét;

- Bảo vệ môi trường;

- An toàn lao động, an toàn vận hành;

- Thực hiện giấy phép xây dựng (đối với trường hợp phải có giấy phép xây dựng);

Trang 31

21

- Đấu nối với công trình kỹ thuật hạ tầng (cấp điện, cấp nước, thốt nước, giao thơng)

- An toàn đê điều (nếu có), an tồn giao thơng (nếu có);

- Thông tin liên lạc (nếu có)

17 Chứng chỉ sự phù hợp từng công việc (thiết kế, thi công xây dựng) của các

hạng mục cơng trình, tồn bộ công trình do các tổ chức tư vấn kiểm định độc lập xem xét và cấp trước khi chủ đầu tư tổ chức nghiệm thu hồn thành các hạng mục cơng trình và tồn bộ cơng trình (nếu có)

18 Bản kê các thay đồ so với thiết kế (kỹ thuật, bản vẽ thi công) đã được phê duyệt (nếu có)

19 Hồ sơ giải quyết sự cố công trình (nếu có)

20 Báo cáo của tổ chức tư vấn kiểm định đối với những bộ phận, hạng mục

công trình, hoặc công trình có dấu hiệu không đảm bảo chất lượng trước khi chủ

đầu tư nghiệm thu (nếu có)

21 Biên bản nghiệm thu giai đoạn xây dựng

22 Biên bản nghiệm thu hạng mục công trình, nghiệm thu hồn thành cơng trình để bàn giao đưa vào sử dụng

1.4.2.4 Quản lý tiến độ thực hiện dự án đầu tr xây dựng

Công trình xây dựng trước khi triển khai phải được lập tiến độ thi công xây dựng Tiến độ thi công xây dựng công trình phải phù hợp với tổng tiến độ của dự án đã được phê duyệt

Đối với công trình xây dựng có quy mô lớn và thời gian thi công kéo dài thì tiến độ xây dựng công trình phải được lập cho từng giai đoạn theo tháng, quý,

năm

Nhà thầu thỉ công xây dựng công trình có nghĩa vụ lập tiến độ thi công xây

dựng chỉ tiết, bố trí xen kẽ kết hợp các công việc cần thực hiện nhưng phải bảo đảm phù hợp với tổng tiến độ của dự án

Trang 32

tiến độ trong trường hợp tiến độ thi công xây dựng ở một số giai đoạn bị kéo dài nhưng không được làm ảnh hưởng đến tổng tiến độ của dự án

Trường hợp xét thấy tổng tiến độ của dự án bị kéo dài thì chủ đầu tư phải báo

cáo người quyết định đầu tư để đưa ra quyết định việc điều chỉnh tổng tiến độ của

dự án

Khuyến khích việc đầy nhanh tiến độ xây dựng trên cơ sở bảo đảm chất lượng công trình

Trường hợp đầy nhanh tiến độ xây dựng đem lại hiệu quả cao hơn cho dự án thì nhà thầu xây dựng được xét thưởng theo hợp đồng Trường hợp kéo dài tiến độ xây dựng gây thiệt hại thì bên vi phạm phải bồi thường thiệt hại và bị phạt vi phạm hợp đồng

1.4.2.5 Quản lý chỉ phí đầu tư xây dựng

Quản lý chỉ phí dự án xây dựng công trình là tập hợp các biện pháp nhằm đảm bảo thực hiện hoàn thành dự án xây dựng trong phạm vi ngân sách đã được hoạch

định từ trước Nhưng phải đảm bảo một số nguyên tắc sau:

Quản lý chỉ phí dự án đầu tư xây dựng công trình phải đảm bảo mục tiêu, hiệu quả dự án đầu tư XDCT và các yếu tố khách quan của kinh tế thị trường;

Quản lý chỉ phí đầu tư XDCT theo từng công trình, phù hợp với các giai đoạn

đầu tư XDCT, các bước thiết kế, loại nguồn vốn, và các quy định của Nhà nước;

Tổng mức đầu tư, dự toán phải được tính đúng, tính đủ và phù hợp độ dài thời gian

XDCT Tổng mức đầu tư là chỉ phí tối đa mà chủ đầu tư được phép sử dụng đề đầu

tu XDCT;

Chủ đầu tư chịu trách nhiệm toàn diện về việc quan ly chi phi đầu tư XDCT

từ giai đoạn chuẩn bị đầu tư đến khi kết thúc xây dựng công trình vào khai thác, sử dụng;

Tổng mức đầu tư bao gồm: Chỉ phí xây dựng; Chỉ phí thiết bị; Chỉ phí bồi

thường hỗ trợ và tái định cư; Chi phí quản lý dự án; Chỉ phí tư vấn đầu tư xây

Trang 33

23

Chi phí xây dựng bao gồm: chỉ phí xây dựng các công trình, hạng mục công trình; chi phí phá dỡ các công trình xây dựng; chỉ phí san lấp mặt bằng xây dựng; chi phí xây dựng công trình tạm, công trình phụ trợ phục vụ thi công; nhà tạm tại

hiện trường đề ở và điều hành thi công:

Chỉ phí thiết bị bao gồm: chỉ phí mua sắm thiết bị công nghệ; chi phi đào tạo

và chuyền giao công nghệ (nếu có); chỉ phí lắp đặt, thí nghiệm, hiệu chỉnh; chỉ phí

vận chuyển, bảo hiểm; thuế và các loại phí liên quan khác;

Chi phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư bao gồm: chỉ phí bồi thường nhà,

công trình trên đất, các tài sản gắn liền với đất theo quy định được bồi thường và

chi phi bồi thường khác; các khoản hỗ trợ khi nhà nước thu hồi đất; chỉ phí tái định cư; chi phí tổ chức bồi thường, hỗ trợ và tái định cư; chỉ phí sử dụng đất trong thời

gian xây dựng (nếu có); chỉ phí đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật (nếu có);

Chỉ phí quản lý dự án bao gồm các chỉ phí để tổ chức thực hiện quản lý dự án

từ khi lập dự án đến đến khi hoàn thành, nghiệm thu bàn giao, đưa công trình vào

khai thác sử dụng và chỉ phí giám sát, đánh giá dự án đầu tư;

Chi phi tư vấn đầu tư xây dựng bao gồm: chỉ phí tư vấn khảo sát, lập dự án, thiết kế, giám sát xây dựng và các chỉ phí tư vấn khác liên quan;

Chỉ phí khác bao gồm: vốn lưu động trong thời gian sản xuất thử đối với các

dự án đầu tư xây dựng nhằm mục đích kinh doanh; lãi vay trong thời gian xây dựng và các chỉ phí cần thiết khác;

Chi phí dự phòng bao gồm: chỉ phí dự phòng cho khối lượng công việc phát sinh va chi phí dự phòng cho yếu tố trượt giá trong thời gian thực hiện dự án

Thực tiễn quản lý cho thấy, luôn luôn có hiện tượng đánh đổi giữa thời gian

và chi phí Nếu tăng cường giờ lao động, tăng thêm số lượng máy móc thiết bị thì

tiến độ thực hiện các công việc của dự án có thể được đẩy nhanh Tuy nhiên,

Trang 34

Quản lý chỉ phí dự án xây dựng được thực hiện trong tất cả các giai đoạn khác nhau của chu trình dự án Trong mỗi giai đoạn cụ thể, quản lý chỉ phí lại có vai trò khác nhau và được thực hiện khác nhau [1]

1.4.2.6 Quản lý nguồn nhân lực

Quản lý nguồn nhân lực trong Ban quản lý dự án là quy hoạch, tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng, huấn luyện và phát triển nhân sự, bế trí sử dụng, kiểm tra, giám sát

Xem xét nhu cầu đào tạo, chiến lược xây dựng đội ngũ kỹ thuật, kế hoạch công nhận và khen thưởng nhân viên trong Ban quản lý dự án

1.4.2.7 Quản lý lựa chọn nhà thâu và hợp đồng xây dựng - Quản lý lựa chọn nhà thâu trong xây dựng:

Nguyên tắc lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng nhằm chọn được nhà

thầu có đủ điều kiện năng lực để cung cấp sản phẩm, dịch vụ xây dựng phù hợp, có

giá dự thầu hợp lý, đáp ứng được yêu cầu của chủ đầu tư và mục tiêu của dự án

Việc lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng được thực hiện theo hai giai đoạn: giai đoạn sơ tuyển lựa chọn nhà thầu va giai đoạn đấu thầu

Giai đoạn sơ tuyển nhằm chọn ra các nhà thầu có đủ điều kiện năng lực phù hợp với yêu cầu của gói thầu để tham dự ở giai đoạn đấu thầu Tuỳ theo quy mô, tính chất gói thầu, chủ đầu tư thông báo mời thầu trên các phương tiện thông tin đại chúng hoặc gửi thư mời thầu Nhà thầu tham dự sơ tuyển phải nộp hồ sơ dự thầu kèm theo bảo lãnh dự thầu nhằm bảo đảm nhà thầu đã qua giai đoạn sơ tuyển Mức bảo lãnh dự thầu do chủ đầu tư quyết định nhưng không vượt quá 1% giá gói thầu Chủ đầu tư xem xét, đánh giá năng lực của các nhà thầu dự sơ tuyển để loại bỏ những nhà thầu không đủ điều kiện năng lực thco yêu cầu trong hồ sơ mời dự thầu

Trang 35

25

yêu cầu của gói thầu quy mô, tính chất và yêu cầu của gói thầu, bên mời thầu có thể

thực hiện kết hợp hai giai đoạn trên hoặc chỉ thực hiện giai đoạn đấu thầu khi lựa

chọn nhà thầu

Nhà thầu được lựa chọn là nhà thầu có giá trị thầu hợp lý và mang lại hiệu quả

cao nhất cho dự án Kể cả đối với các dự án đầu tư xây dựng công trình sử dụng vốn ngân sách Nhà nước, vốn tín dụng do Nhà nước bảo hành, vốn tín dụng đầu tư phát

triển của nhà nước, vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước đều phải thực

hiện theo các văn bản pháp luật vé dau thầu có liên quan - Quản lý thực hiện hợp đồng xây dựng:

Trong phạm vi quyền và nghĩa vụ của mình, các bên cần lập kế hoạch và biện pháp tô chức thực hiện phù hợp với nội dung của hợp đồng đã ký kết nhằm đạt được các thoả thuận trong hợp đồng

Tùy từng loại hợp đồng xây dựng, nội dung quản lý thực hiện hợp đồng có thể bao gồm:

+ Quản lý tiến độ thực hiện hợp đồng:

+ Quản lý về chất lượng:

+ Quản lý khối lượng và giá hợp đồng:

+ Quản lý về an toàn lao động, bảo vệ môi trường và phòng chống cháy nổ; + Quản lý điều chỉnh hợp đồng và các nội dung khác của hợp đồng

1.4.2.6 Quản lý an tồn lao động, mơi trường và rủi ro đối với dự án đầu tư xây dựng

a Quản lý an toàn lao động:

Nhà thầu thi công xây dựng phải lập các biện pháp an toàn cho người và công trình trên công trường xây dựng Trường hợp các biện pháp an toàn liên quan đến

nhiều bên thì phải được các bên thỏa thuận

Các biện pháp an toàn, nội quy về an toàn phải được thể hiện công khai trên công trường xây dựng để mọi người biết và chấp hành Ở những vị trí nguy hiêm

Trang 36

Nhà thầu thi công xây dựng, chủ đầu tư và các bên có liên quan phải thường xuyên kiểm tra giám sát cơng tác an tồn lao động trên công trường Khi Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình phát hiện có vi phạm về an toàn lao động thì phải đình chỉ thi công xây dựng

Người để xảy ra vi phạm về an toàn lao động thuộc phạm vi quản lý của mình

phải chịu trách nhiệm trước pháp luật

Nhà thầu thi công xây dựng có trách nhiệm cấp đầy đủ các trang bị bảo hộ lao động, an toàn lao động cho người lao động theo quy định khi sử dụng lao động trên công trường

Khi có sự cố về an toàn lao động, nhà thầu thi công xây dựng và các bên có liên quan có trách nhiệm tổ chức xử lý và báo cáo cơ quan quản lý nhà nước về an toàn lao động theo quy định của pháp luật đồng thời chịu trách nhiệm khắc phục và bồi thường những thiệt hại do nhà thầu không bảo đảm an toàn lao động gây ra b Quản lý bảo vệ môi trường xây dựng

Nhà thầu thi công xây dựng phải thực hiện các biện pháp đảm bảo về môi

trường cho người lao động trên công trường và bảo vệ môi trường xung quanh, bao

gồm có biện pháp chống bụi, chống ồn, xử lý phế thải và thu dọn hiện trường Đối

với những công trình xây dựng trong khu vực đô thị thì còn phải thực hiện các biện pháp bao che, thu đọn phế thải đưa đến nơi quy định

Trong quá trình vận chuyền vật liệu xây dựng, phế thải phải có biện pháp che chắn đảm bảo an tồn, vệ sinh mơi trường

c Quan lý rủi ro đối với dự án đầu tư xây dựng

Khi thực hiện dự án sẽ gặp phải những nhân tố rủi ro mà chúng ta không

lường trước được Quản lý rủi ro là biện pháp quản lý mang tính hệ thống nhằm tận

dụng tối đa những nhân tế có lợi không xác định và giảm thiểu tối đa những nhân tố

bát lợi không xác định cho dự án Nó bao gồm việc nhận biết phân biệt rủi ro, cân

Trang 37

27

Quản lý việc trao đổi thông tin dự án là biện pháp quản lý mang tính hệ thống

nhằm đảm bảo việc truyền đạt, thu thập, trao đổi một cách hợp lý các tintức cần

thiết cho việc thực hiện dự án cũng như việc truyền đạt thông tin, báocáo tiến độ dự án

1.5 Nhân tố ảnh hưởng đến quản lý dự án đầu tư xây dựng

1.5.1 Nhân tố về đặc điểm kinh tế kỹ thuật của dự án

- Loại công trình, cấp công trình trong dự án, quy mô của dự án

- Địa điểm đặt dự án: Địa hình, địa mạo, địa chất, khí tượng thủy văn, hệ

J théng công trình hạ tầng kỹ thuật ở địa điểm đặt dự án có thể tạo thuận lợi hoặc gây phức tạp cho công tác quản lý dự án ĐTXD

- Tình hình phát triển kinh tế, hệ thống công trình hạ tầng xã hộ, yếu tố văn

hóa, tình hình an ninh trật tự, nguồn vật liệu địa phương phục vụ cho việc xây dựng các công trình của dự án Cũng có tác động đến triển khai và quản lý dư án ĐTXD

1.5.2 Nhân tố về mặt khả năng cấp vốn cho dự án

Ở tất cả các giai đoạn: chuẩn bị dự án, thực hiện dự án, kết thúc xây dựng đưa công trình của dự án vào khai thác sử dụng đều cần vốn Đặc biệt là ở giai đoạn

thực hiện dự án cần đến một lượng vốn rất lớn Việc cấp vốn đủ, đúng tiến độ,

thanh toán kịp thời cho mọi đối tượng có liên quan đến thực hiện các công việc thuộc dự án

Vốn thường là yếu tố quan trọng nhất quyết định đến việc hoàn thành dự án đúng tiến độ Tuy nhiên hiện nay, đối với nguồn vốn ngân sách việc cấp vốn cho dự án thường bị chậm, gây rất nhiều khó khăn cho việc hoàn thành dự án đúng tiến độ Đây là vấn đề cần được lưu tâm

1.5.3 Nhân tố về trình độ năng lực của cán bộ quản lý dự án

QLDA xây dựng là hoạt động đòi hỏi tính sáng tạo, chính vì vậy yêu tố con người là vô cùng quan trọng, nhất là đối với một cơ quan QLDA sử dụng nguồn vốn ngân sách của nhà nước

Trang 39

29

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY

DỰNG CỦA BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN HUYỆN LỤC NGẠN, TỈNH BẮC GIANG

2.1 Quá trình thành lập và phát triển của Ban Quản lý dự án huyện Lục

Ngạn:

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

Được sự quan tâm của các cấp chính quyền từ trung ương đến địa phương,

huyện Lục Ngạn đã được đầu tư, nâng cấp các cơ sở hạ tầng, các dự án lớn được

- đầu tư và được UBND tỉnh giao cho huyện làm chủ đầu tư, để đáp ứng được các

nhiệm vụ đó và quản lý các công trình một cách có quy chuẩn theo đúng các quy

định của Pháp Luật Năm 2009 UBND tỉnh Bắc Giang đã thống nhất chủ trương

cho huyện Lục Ngạn thành lập ban quản lý chuyên trách

Thực hiện thông báo số: 296/TB-HU ngày 11/6/2009 của Huyện uỷ Bắc

Giang về việc thành lập ban quản lý các công trình xây dựng cơ bản làm chủđầu tư, ngày 28/6/2009 UBND huyện đã ban hành Quyết định số 1123/QĐ-UBND về việc thành lập Ban quản lý các công trình xây dựng cơ bản huyện Lục Ngạn

Tên đơn vị: Ban quản lý dự án đầu tư và xây dựng huyện Lục Ngạn Địa chỉ: Ủy ban nhân dân huyện Lục Ngạn

Ban quản lý dự án đầu tư và xây dựng huyện Lục Ngạn chịu sự chỉ đạo, điều

hành trực tiếp của Lãnh đạo Ủy ban nhân dân huyện Lục Ngạn

Ban quản lý dự án đầu tư và xây dựng huyện Lục Ngạn sử dụng con dấu và tài khoản riêng để phục vụ các hoạt động của Ban theo chức năng và nhiệm vụ được

giao

2.1.2 Chức năng, nhiệm vu của Ban Quan lý dự án huyện Lục Ngạn

Tại thờiđiểm thành lập năm 2009: Ban quản lý có chức năng, nhiệm vụ quản

Trang 40

dựng cơ bản của huyện chỉ còn chức năng, nhiệm vụ quản lý các công trình do UBND huyện làm chủ đầu tư

2.1.3 Các phòng trực thuộc; chức năng, nhiệm của các phòng thuộc Ban Quản lÿ

dự án huyện Lục Ngạn

2.1.3.1 Ban Lãnh đạo (Giám đốc, các Phó Giám đốc)

Gồm có 01 Giám đốc Ban, 01 phó Giám đốc ban phụ trách kỹ thuật, 01 phó

Giám đốc ban phụ trách kế toán — tai chính với nhiệm vụ được phân công cho từng cá nhân như sau:

- Giám đốc: là người trực tiếp được UBND huyện ủy quyền quản lý tat ca

các nhiệm vụ và công việc quản lý dự án

- Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật: quản lý tất cả các nhiệm vụ kỹ thuật như

thiết kế, chất lượng tiến độ dự án, giả phóng mặt bằng, thanh tra, nền móng, xây

dựng và trực tiếp chỉ đạo Phòng kỹ thuật thẩm định

- Phó giám đốc phụ trách tài chính: quản lý về kế hoạch đấu thầu, hợp đồng

và trực tiếp chỉ đạo Phòng Kế toán - tài chính 2.1.3.2 Phòng Kế toán - tài chính tổng hợp Có 02 cán bộ phụ trách kế toán - tài chính, 01 thủ quỹ e Chức năng: Tham mưu giúp việc cho lãnh đạo Ban QLDA về các công tác: kế toán, tài chính se Nhiệm vụ: - Lập kế hoạch tài chính trong năm và từng giai đoạn theo quy định hiện hành

- Trao đôi và làm việc với các đơn vị trong và ngoài ngành giải quyết các vấn

đề định mức, đơn giá, chế độ chính sách và các vướng mắc khác (nếu có) dé thực

hiện tốt công tác thanh quyết tốn

- Trong cơng việc quản lý đầu tư: Giúp lãnh đạo Ban và chịu trách nhiệm kiểm tra thủ tục tạm ứng, thanh toán vốn đầu tư Kiểm tra quyết tốn cơng trình về thực

Ngày đăng: 27/03/2018, 16:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w