1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu thi luật hàng hải 2018

28 145 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 64,73 KB

Nội dung

câu hỏi thi luật hàng hải gồm có năm mươi câu hỏi thi luật đại học hàng hải và 60 câu hỏi thi luật hệ cao đẳng hàng hải cùng với các tài liệu tham khảo cho môn luật các bạn có thể tham khảo để giúp ích bổ trợ cho việc học tập cũng như cho việc thi cluat65 hàng hải theo đề trắc nghiệm dành cho hệ đại học và cao đẳng năm 2018

Tài liệu thi luật hàng hải 2018 xảy đâm va hai tàu thuyền trưởng phải làm gì? a tiến hành giám định hư hỏng tổn thất b làm kháng nghị hàng hải c làm báo cáo cố d thông báo cho người mơi giới tìm ý sai quy định làm thủ tục vào VN A thông báo tàu đến, chậm 8h trc tàu đến vùng đón chạm hoa tiêu b loại tàu thuyền việt nam có tổng dung tích từ 500gp trở lên phải dừng lại vùng đón trả hoa tiêu c xác báo tàu thuyền đến cảng biển chậm 2h trước tàu thuyền đến vùng đón trả hoa tiêu d chậm 2h kể từ nhận thông báo tàu đến giám đốc cảng vụ hàng hải có trách nhiệm định vị trí neo đâu tàu thuyền tìm ý sai tiêu chuẩn thải rác ngồi vùng đặc biệt a cấm thải chất dẻo( gồm dây thừng lưới đánh cá túi đựng rác chất dẻo) b cách bờ 25 hải lý trở lên vật liệu kê chèn gói c cách bờ 15 hải lý trở lên thức ăn thải k mài or nghiền d cách bờ hải lý trở lên thức ăn thải mài or nghiền tìm ysai quy định làm thủ tục vào cảng a tàu thuyền nc ngồi có tổng dung tích từ 100ct trở lên phải dừng trạm đón trả hoa tiêu b chậm 02h kể từ tàu đến giám đốc cảng vụ có trách nhiệm chịu trách nhiệmđậu bến cho tàu c thông báo tàu đến chậm 8h trước tàu dự kiến đến đón trả hoa tiêu d xác báo tàu thuyền đến cảng biển chậm 2h trước tàu dự kiến đón trả hoa tiêu tìm ý sai trách nhiệm dân A trình sửa chữa tàu B khơng chứng minh khơng có lỗi gây tổn thất thiệt hại C q trình th tàu D chủ tàu có trách nhiệm bồi thường dân tổn thất thiệt hại gây cho người khác tìm ý sai kiểm sốt thải dầu từ khu vực buồng máy tàu: vùng đặc biệt tàu trở thải dầu khi: A tàu phải có hệ thống theo dõi kiểm soát thải dầu pdn b hàm lượng dầu dòng thải k 15 ppm c nước lẫn dầu đáy tàu phải buồng bơm hàng chộn lẫn d tàu dầu hành trình tìm ý sai mức giới hạn trách nhiệm dân chủ tàu A giới hạn trách nhiệm người cứu hộ không hoạt động nguoi cuu ho k hoat dong tren tien nao dc tính tuong duong vs tau 1500gt B giới hạn trách nhiệm áp dụng cho tổng giá trị, khiếu lại phát sinh vùng riêng biệt C mức giới hạn trách nhiệm dân chuyển đổi thành tiền usd theo tỷ giá toán D dung tích tồn phần GT tàu biển xác định theo cơng ước quốc tế đo dung tích tàu biển năm 1969 tìm ý sai loại nhật kí tàu A nhật kí boong ( hàng hải) B nhật kí theo dõi chi tiết C nhật kí vơ tuyến điện D nhật kí GMMDSS tìm ý sai loại giấy chứng nhận an toàn đăng kiểm cấp theo lệnh quốc gia A giấy chứng nhận phân cấp B giay chung nhận an toàn thiết bị C giấy chứng nhận đăng kí D giấy chứng nhận ngăn ngừa nhiễm dầu 10 tìm ý sai làm thủ tục rời cảng việt nam giấy tờ phải nộp cho quan có thẩm quyền A khai chung B danh sách khách lên thăm tàu C danh sách thuyền viên D khai dự trữ tàu nộp cho hải quan cửa 11 tysai cac loai giấy chứng nhận an toàn dkiem cấp theo công ước quốc tế A giấy chung nhan an toàn thiết bị B giấy chứng nhận an toàn kết cấu C giấy chứng nhận đài tàu D giấy chung nhận dung tích quốc tế 1969 12 tìm ý sai xảy va chạm với đối tượng cố định thuyền trưởng phải A tàu bị đe dọa cầm cần phải yêu cầu họ cam kết chịu trách nhiệm hậu việc tàu B sau va chạm phải chuẩn bị văn kiện pháp lý kháng nghị hàng hải báo cáo vv C xác định mức độ tổn thất sau va chạm cách giám định D ủy quyền cho quyền hàng hải đại diện bảo vệ quyền lợi 13 tìm ý sai kiểm soát tàu dầu từ khu vực két hàng , khu vực chở dầu: vùng đặc biệt cách bờ 50 hải lý , tàu chở dầu thải dầu A hành trình B tốc độ thải dầu tức thời không 30 lit hải lý C tổng trọng lượng dầu thải không vượt 1/15000( đối vs tàu dầu mới) or 1/30000 tàu dầu có tổng lượng dầu hàng trở tàu trước đến ( dầu căn) D tàu phải có hệ thống theo dõi kiểm soát dầu két lắng 13 -1 TÌM Ý SAI vùng nội thủy A bao gồm vùng đảo bao, hồ vịnh cửa sông cảng biển vùng vịnh tàu thuyền B quốc gia vùng đảo khơng vạch đường khép kín để vạch định gianh giới C vùng nước nằm bên đường sở D bao gồm vùng nước đáy biển , lòng đất đáy biển biển vùng vịnh đảo lịch sử 14 tìm ý sai nhiệm vụ mơi giới hàng hải A môi giới việc bảo hiểm hàng hải lai dắt thuê mướn thuyền viên xếp dỡ hàng hóa B mơi giới làm dịch vụ hàng cảnh việt nam tàu biển C môi giới việc mua bán tàu nhận ủy thác giao nhận tàu D môi giới cho chủ hàng chủ tàu việc liên quan tranh chấp hàng hải 15 tìm ý sai đưa tàu vào khai thác thuyền trưởng có trách nhiệm A nắm vững tình hình diễn biến thời tiết khu vực tàu qua, Lập kế hoạch chuyến B kiểm tra việc xếp dỡ hàng hóa theo sơ đồ hàng hóa C thay đổi thuyền viên mà không thông qua chấp thuận chủ tàu D 2h trc tàu dời cảng phải biết tồn cơng việc chuẩn bị tàu Cuốn luật biển, luật hàng hải 2015 thong tutruc danh thuyen vien ttu đón trả hao tiêu, thông vào cảng 16 tàu A tàu thuyền máy hành trình hướng 180® điều kiện tầm nhìn xa tốt quan sát thấy tàu B phương vị 300® khoảng cách Nm, tàu B chạy hướng tàu A: A Tàu B không gây trở ngại cho tàu A B tàu A không gây trở ngại cho tàu B C tàu A phải giảm tốc độ để nhường đường cho tàu B D tàu A giữ nguyên hướng tốc độ 17 trường hợp hai tàu đối hướng ( tầm nhìn thấy nhau): A cà hai tàu giữ nguyên hướng tốc độ tiếp tục hành trình B tồn nguy va chạm hai tàu đổi hướng sang trái để tránh mạn phải C tồn nguy va chạm hai tàu đổi hướng sang phải để tránh mạn trái D hai tàu đổi hướng sang phải góc 30® 18 hai tàu cắt hướng tầm nhìn xa tốt a tàu nhìn thấy tàu bên mạn trái phải nhường đường b tàu nhìn thấy tàu bên mạn phải phải nhường đường c có nguy va chạm, hai tàu đồng thời đổi hướng qua bên phải d tàu nhìn thấy tàu bên mạn trái phải giữ nguyên hướng tốc độ 19 Tàu thuyền nhường đường là( tầm nhìn thấy nhau) A B C D E Tàu thuyền đối hướng với tàu chủ Tàu thuyền chạy vượt tàu thuyền khác Tàu thuyền bị vượt Tàu thuyền chạy cắt hướng bên mạn phải tàu thuyền khác Cả hai đáp an c d 20.tàu a tàu thuyền máy hành trình hướng 000® điều kiện tầm nhìn xa tốt quan sát thấy tàu b phương vị 005® khoảng cách 7Nm, tàu b chạy 180® A tàu a phải nhường đường cho tàu b b tàu b phải nhường đường cho tàu a c, hai tàu đổi hướng sang trái để tránh nguy va chạm d, hai tàu đổi hướng sang phải để tránh nguy va chạm 21 tàu a tàu thuyền máy hành trình hướng 000* điều kiện tầm nhìn xa tốt, quan sát thấy tàu b phương vị 055* khoảng cách 7NM, tàu b chạy 270* A tàu b phải ngường đường cho tàu a B tàu a phải nhường đường cho tàu b C hai tàu đổi hướng sang phải để tránh nguy va chạm d hai tàu đổi hướng sang trái để tránh nguy va chạm 22 tàu thuyền phải nhường đường ( tầm nhìn thấy nhau) A tàu thuyền đối hướng với tàu chủ B tàu thuyền chạy vượt tàu thuyền khác C tàu thuyền bị vượt D tàu thuyền quan sát thấy tàu mục tiêu chạy cắt hướng bên mạn phải tàu 23 hành động tránh tàu phải nhưởng đường A tàu đổi hướng san phải để tránh nguy va chạm B tàu giảm tốc độ chí stop máy để tránh nguy va chạm C điều động tàu hợp lý nhường đường cho tàu có quyền phần đường D giữ nguyên hướng tốc độ hành trình 24 hành động tránh tàu nhường đường A giữ nguyên hướng tốc độ hành trình, tang cường cảnh giới B xét thấy tàu phải nhường đường khơng có hành động tự hành động tránh nguy va chạm trước mắt hành động tránh xa tàu mục tiêu tốt C xét thấy hành động đơn tàu phải nhường đường khơng đủ an tồn để tránh nguy va chạm cyng4 phải có biện páp tốt tránh đâm va 25 tàu thuyền máy hành trình phải nhường đường cho : A tàu thuyền khả điều động, tàu thuyền bị mớn nước khống chế B tàu thuyền hạn chế khả điều động, tàu thuyền đánh cả, tàu thuyền buồm C tàu thuyền chạy buồm máy 26 tàu thuyền buồm phải nhường đường: A tàu thuyền chạy buồm máy B tàu thuyền khả điều động, tàu thuyền bị hạn chế khả điều động C tàu thuyền lai kéo tàu thuyền máy hành trình D tàu thuyền đánh cá, tàu thuyền bị khống chế nước Thủ tục Tàu thuyền Việt Nam hoạt động tuyến nội địa vào cảng biển (B-BGT006138-TT) Trình tự thực hiện: a) Nộp hồ sơ TTHC: - Chậm 08 trước tàu dự kiến đến cảng biển người làm thủ tục phải gửiThông báo tàu đến theo mẫu cho Cảng vụ hàng hải nơi tàu đến Việc thông báo tàuthuyền đến cảng biển miễn thực cá c tàu thuyền sau đây: + Phương tiện thủy nội địa, tàu công vụ, tàu cá tàu quân Việt Nam; + Tàu thuyền khác đến cảng biển trường hợp sau đây: * Cấp cứu thuyền viên, hành khách tàu; * Tránh bão; * Chuyển giao người, tài sản, tàu thuyền cứu biển; * Khắc phục hậu cố, tai nạn hàng hải; * Các trường hợp cấp thiết khác - Chậm 02 trước tàu dự kiến đến vùng đón trả hoa tiêu, người làm thủ tục phải xác báo cho Cảng vụ hàng hải biết xác thời gian tàu đến Trường hợp có người ốm, người chết, người cứu vớt biển có người trốn tàu, lần xác báo cuối phải thông báo rõ tên, tuổi, quốc tịch, tình trạng bệnh tật, lý tử vong yêu cầu liên quan khác Việc xác báo tàu thuyền đến cảng biển không ápdụng tàu thuyền miễn thực việc Thông báo tàu đến Chậm 02 giờ, kể từ tàu vào neo đậu cầu cảng 04 kể từ khitàu vào neo đậu vị trí khác vùng nước cảng, người làm thủ tục nộp hồsơ để làm thủ tục cho tàu thuyền Việt Nam hoạt động tuyến nội địa vào cảng biển Trụsở Văn phòng đại diện Cảng vụ hàng hải, b) Giải TTHC: - Cảng vụ hàng hải tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ; hồ sơ khơng đầy đủ trả lại hồ sơ hướng dẫ n tổ chức, cá nhân hoàn thiện lại hồ sơ; - Chậm 01 giờ, từ người làm thủ tục nộp xuất trình đủ giấy tờ theo quyđịnh, Cảng vụ hàng hải làm tục cho tàu vào cảng biển; Trường hợp không chấpthuận phải trả lời nêu rõ lý do; kể thủ văn Cách thức thực hiện: - Gửi Thông báo tàu đến, xác báo tàu đến, hồ sơ, giấy tờ tàu thuyền Fax, khai báo điện tử, nộp trực tiếp thơng qua hệ thống bưu Thành phần, số lượng hồ sơ: a) Thành phần Hồ sơ: - Đối với tàu biển: + Các giấy tờ phải nộp bao gồm (bản chính): * 01 Bản khai chung theo mẫu; * 01 Danh sách thuyền viên theo mẫu; * 01 Danh sách hành khách (nếu có) theo mẫu; * Giấy phép rời cảng + Các giấy tờ phải xuất trình bao gồm (bản chính): * Giấy chứng nhận đăng ký tàu thuyền; * Các giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật tàu theo quy định; * Sổ thuyền viên; * Chứng chuyên môn thuyền viên theo quy định - Đối với loại tàu thuyền khác, giấy tờ phải nộp xuất trình thực theo quy định pháp luật có liên quan b) Số lượng hồ sơ: 01 (bộ) Thời hạn giải quyết: - Chậm 01 giờ, kể từ người làm thủ tục nộp, xuất trình đủ giấy tờ theo quy định Đối tượng thực TTHC: Tổ chức, cá nhân Cơ quan thực TTHC: a) Cơ quan có thẩm quyền định: Cảng vụ hàng hải Văn phòng đại diện Cảng vụ hàng hải; b) Cơ quan người có thẩm quyền ủy quyền phân cấp thực (nếu có): Khơng có; c) Cơ quan trực tiếp thực thủ tục hành chính: Cảng vụ hàng hải, Văn phòng đại diện Cảng vụ hàng hải; d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Khơng có NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ HOẠT ĐỘNG HÀNG HẢI MỤC A THỦ TỤC XIN ĐẾN CẢNG ĐỐI VỚI TẦU THUYỀN NƯỚC NGOÀI Điều 11 Tầu thuyền nước vào hoạt động cảng biển Việt Nam, cảnh Việt Nam để đến nước thứ ba hoạt động khu vực hàng hải Việt Nam phải xin cấp phép theo trình tự sau đây: a) Tầu thuyền nước dùng vào mục đích vận chuyển hàng hố hành khách phải xin phép Cục trưởng cục Hàng hải Việt Nam ba ngày trước dự kiến đến vị trí đón trả hoa tiêu sau cấp phép phải thơng báo cho Giám đốc Cảng vụ có liên quan, chậm 12 trước tầu dự kiến đến vị trí đón trả hoa tiêu b) Tầu thuyền nước ngồi khơng dùng vào mục đích vận chuyển hàng hoá hành khách phải xin phép Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày trước dự kiến đến vị trí đón trả hoa tiêu; sau cấp phép phải thông báo cho Cục trưởng Cục Hàng hải Việt Nam chậm 48 trước tầu dự kiến đón trả hoa tiêu c) Riêng loại tầu thuyền nước ngồi nói điểm a điều mà có trọng tải tồn phần 150 DWT miễn thủ tục xin cấp phép có trách nhiệm thơng báo cho Giám đốc Cảng vụ có liên quan chậm trước tầu dự kiến đến vị trí đón trả hoa tiêu d) Trong tờ khai xin phép cho tầu phải ghi rõ: tên tầu, hô hiệu; nơi đăng ký; quốc tịch; tên chủ tầu; loại tầu; tổng dung tích tồn phần; mớn nước; chiều dài đường nước thiết kế; mục đích xin vào Việt Nam; dự kiến thời gian địa điểm xin nhập cảnh Điều 12 Tầu thuyền nước miễn thủ tục xin cấp phép đến cảng trường hợp đặc biệt sau đây: a) Tầu thuyền nước cấp phép vào hoạt động Việt Nam cảnh Việt Nam đến nước thứ ba lại quay trở lại vòng 12 tháng sau rời khỏi Việt Nam, khơng phải làm thủ tục xin cấp phép quy định Điều 10, mà cần thông báo cho giám đốc Cảng vụ, chậm 12 trước đến vị trí đón trả hoa tiêu b) Hiệp định hàng hải ký kết Việt Nam với nước mà tầu mang cờ quốc tịch quy định miễn thủ tục xin cấp phép đến cảng c) Thuyền trưởng bắt buộc phải đưa tầu thuyền vào neo đậu tạm thời vùng nước cảng vùng nước khác lý khẩn cấp vượt khả tự khắc phục tầu thuyền như: - Xin cấp cứu cho thuyền viên, hành khách tầu - Tránh bão - Khắc phục hậu cố, tai nạn hàng hải Trong trường hợp nói trên, thuyền trưởng phải nhanh chóng tìm cách liên lạc với Cảng vụ nhà chức trách có thẩm quyền Việt Nam nơi gần Đồng thời, có nghĩa vụ chứng minh hành động thật cần thiết hợp lý Mọi hành vi lạm dụng quy định nói bị xử lý theo pháp luật Điều 13 Việc cấp phép cho tầu chủ tầu, Đại diện chủ tầu Đại lý chủ tầu trực tiếp thực Điều 14 Tầu thuyền quân nước loại tầu thuyền nước ngồi khác đến Việt Nam theo lời mời thức Chính phủ Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam làm thủ tục xin vào Việt Nam theo quy định riêng không thuộc phạm vi điều chỉnh Quy chế này, phải thực quy định vào cảng rời cảng nói theo Quy chế MỤC B THỦ TỤC VÀO CẢNG VÀ RỜI CẢNG Điều 15 Tất loại tầu thuyền, không phân biệt lớn nhỏ, quốc tịch mục đích sử dụng phép hoạt động vùng nước cảng biển khu vực hàng hải Việt Nam, có đủ điều kiện an tồn hàng hải, phòng ngừa nhiễm môi trường điều kiện khác luật định Tất loại tầu thuyền tiến hành hoạt động bốc dỡ hàng hoá nhận, trả hành khách cảng biển Cục trưởng Cục Hàng hải Việt Nam thức cơng bố thương cảng Điều 16 Các tầu thuyền nước ngồi tầu thuyền Việt Nam có tổng dung tích tồn phần từ 200 GRT trở lên phải dừng lại vị trí đón trả hoa tiêu chờ lệnh Giám đốc cảng vụ cho phép vào vùng nước cảng Chỉ sau Giám đốc Cảng vụ cho phép tầu thuyền vào neo đậu vị trí Cảng vụ định vùng nước cảng qua thuỷ diện cảng Giám đốc Cảng vụ vào tình hình thực tế để miễn, giảm điều kiện nói cho số loại tầu thuyền có tổng dung tích tồn phần 200 GRT, xét thấy khơng ảnh hưởng đến khả an toàn hàng hải khu vực Điều 17 Thuyền trưởng tầu có tổng dung tích tồn phần từ 200 GRT trở lên có nghĩa vụ thơng báo cho Cảng vụ biết việc tầu thuyền đến cảng theo trình tự sau đây: a) Chậm trước dự kiến đến vị trí đón trả hoa tiêu phải thông báo cho Cảng vụ biết về: - Tên tầu, nơi đăng ký, quốc tịch, hô hiệu loại tầu - Số lượng thuyền viên, hành khách tầu họ - Tên cảng ghé cuối - Chiều dài toàn phần, mớn nước mũi lái - Loại số lượng cần cẩu tầu - Số lượng, khối lượng tính chất hàng hố - Các dẫn thơng tin khác hàng hố nguy hiểm, hàng siêu trường siêu trọng có tầu - Tên người bảo hiểm nơi cấp Giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân chủ tầu, tầu chở dầu mỏ, chế phẩm từ dầu mỏ loại hàng nguy hiểm khác b) trước tầu dự kiến đến vị trí đón trả hoa tiêu phải thơng báo tình hình sức khoẻ người tầu xác báo cho Cảng vụ biết thời gian xác đến vị trí đón trả hoa tiêu Trong trường hợp có người ốm, người chết tầu, lần xác báo cuối phải thông báo rõ tên, tuổi, quốc tịch, tình trạng bệnh tật, lý tử vong yêu cầu có liên quan khác Các quy định khoản 1, Điều 17 miễn, giảm số loại tầu thuyền có tổng dung tích tồn phần 200 RGT xà lan không tự hành, thuyền chèo tay phương tiện thuỷ tương tự khác, Giám đốc Cảng vụ xét thấy cần thiết Thuyền trưởng tầu biển chạy lượng nguyên tử khơng hạn chế tổng dung tích tồn phần (GRT) phải thông báo rõ cho Cục trưởng Cục Hàng hải Việt Nam biết việc Thủ tướng Chính phủ Việt Nam cấp phép cho tầu đến hoạt động Việt Nam, Chậm 48 trước tầu bắt đầu vào lãnh hải Việt Nam Điều 18 Cảng vụ có trách nhiệm định vị trí neo đậu cho tầu vùng nước cảng, chậm giờ, kể từ nhận thông báo tầu đến vị trí đón trả hoa tiêu Cảng vụ vào loại tầu, cỡ tầu, loại hàng hoá đề nghị Giám đốc Cảng biển để định cho tầu vị trí neo đậu, cập tầu, cập mạn, làm hàng Chỉ có Giám đốc Cảng vụ có quyền thay đổi vị trí định cho tầu Điều 19 Tuỳ theo tình hình cụ thể quan, tổ chức có trách nhiệm làm thủ tục cho tầu vào cảng định thông báo cho tầu nơi, thời điểm làm thủ tục, không muộn giờ, kể từ Cảng vụ thông báo tầu đến vị trí đón trả hoa tiêu Điều 20 Khi làm thủ tục vào Cảng, thuyền trưởng phải chuẩn bị sẵn sàng loại giấy tờ sau đây: a) Các loại giấy tờ phải xuất trình: - Giấy chứng nhận đăng ký tầu biển Chứng thư quốc tịch tầu - Giấy chứng nhận mạn khô quốc tế; giấy chứng nhận khác khả an toàn biển phòng ngừa nhiễm mơi trường tầu, quan đăng kiểm tầu biển có thẩm quyền cấp - Giấy phép sử dụng đài tầu - Giấy chứng nhận tiêm chủng quốc tế thuyền viên hành khách - Giấy chứng nhận diệt chuột miễn diệt chuột - Lược khai hàng cảnh tạm nhập để tái xuất; giấy chứng nhận miễn dịch có liên quan đến loại hàng - Hộ chiếu thuyền viên sổ thuyền viên hộ chiếu hành khách - Bằng giấy chứng nhận khả chuyên môn thuyền trưởng, máy trưởng, đài trưởng, lái trưởng ca nô cứu sinh sĩ quan trưởng ca - Giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân chủ tầu, tầu vận chuyển dầu mỏ, chế phẩm dầu mỏ hàng hoá nguy hiểm khác - Giấy phép Thủ tướng Chính phủ Việt Nam cho phép tầu chạy lượng nguyên tử vào hoạt động Việt nam - Giấy phép hoạt động nghề cá, tầu đánh bắt hải sản Bộ Thuỷ sản Việt Nam cho phép đánh bắt hải sản vùng biển Việt Nam - Tờ khai ngoại hối Sổ hành lý thuyền viên, tầu nước tầu biển Việt Nam từ nước b) Các giấy tờ phải nộp: - Giấy phép rời cảng cuối - Các giấy chứng nhận miễn dịch - Giấy chứng nhận miễn khử trùng hàng hoá - Tờ khai tầu đến (theo mẫu) - Tờ khai sức khoẻ (theo mẫu) - Lược khai hành lý cá nhân (theo mẫu) - Sơ đồ hàng hoá lược khai hàng hoá ( theo mẫu) - Lược khai hàng hoá nguy hiểm ( theo mẫu) Cảng vụ trước tiến hành hoạt động chuyên môn vùng nước cảng biển khu vực hàng hải có liên quan Trong hoạt động phải trì dấu hiệu cảnh báo cần thiết chấp hành dẫn Cảng vụ Điều 32 Các tầu thuyền phép neo đậu cập tầu vị trí mà Cảng vụ định, khơng tự ý thay đổi vị trí quay trở, gây nguy hiểm cho tầu thuyền khác Khi bị trôi dạt bị thay đổi vị trí neo đậu nguyên nhân khách quan khác phải tiến hành biện pháp xử lý thích hợp thơng báo cho Cảng vụ biết Khi neo đậu phải chủ động tính tốn đường neo, lỉn cho phù hợp với địa hình, cấu tạo chất đáy, dòng chảy, mật độ tầu thuyền xung quanh để ln bảo đảm an tồn, có thay đổi dòng chảy hướng gió Khi tầu neo đậu an toàn, động tầu phải ln ln trì trạng thái sẵn sàng hoạt động cần thiết Trên mặt boong, lái, mũi mạn tầu phải có đèn chiếu sáng vào ban đêm tầm nhìn bị hạn chế Tuỳ theo thời điểm ngày thời tiết, phải trì đủ dấu hiệu cảnh báo đèn, tín hiệu âm hiệu phù hợp Các phương tiện thuỷ không tự hành phương tiện thuỷ thô sơ khác neo đậu khu vực dành riêng ln ln phải có người trực để sẵn sàng hành động cần thiết Điều 33 Sau có thơng báo Cảng vụ kế hoạch điều tầu vào cầu, cảng mà tầu vào, phải chuẩn bị đầy đủ điều kiện cần thiết tầu cập cầu, làm hàng an tồn Cụ thể sau: - Bố trí để cầu trống, khơng có phương tiện khác gây cản trở cho việc cập tầu Chiều dài phần cầu dự kiến tầu cập cầu phải lớn chiều dài đường nước thiết kế tầu 20m - Cầu phải chiếu sáng chu đáo ban đêm khơng có vật mặt cầu gây trở ngại, gây nguy hiểm cho việc cập tầu hoạt động bình thường khác tầu thuyền viên - Cảng phải bố trí cơng nhân buộc, cởi dây lành nghề để phục vụ Các cọc bích phải chuẩn bị chu đáo, cho động tác buộc, cởi dây tiến hành cách nhanh chóng an tồn Tại vị trí buộc, cởi dây phải trì dấu hiệu cảnh báo phù hợp (cờ đỏ ban ngày - đèn đỏ ban đêm) - Việc chuẩn bị cầu tầu phải hồn tất trước tàu dự kiến cập cầu, tầu từ biển vào 30 phút trước tầu chuyển dịch vị trí cảng Điều 34 Thuyền trưởng phải sử dụng loại dây thích hợp neo tầu giữ thiết bị chuyên dùng Không buộc dây lên dầm, khung, kết cấu khác nơi quy định để buộc tầu, trừ trường hợp Giám đốc Cảng vụ Giám đốc Cảng cho phép Điều 35 Việc bố trí nơi tầu vào cập tầu, cập mạn, dịch chuyển cầu, neo đậu, chuyển tải phận điều độ cảng xếp, phải Cảng vụ chấp thuận Cảng vụ phép bố trí cho tầu cập mạn với thoả thuận thuyền trưởng liên quan sở bảo đảm nguyên tắc sau đây: Các tầu biển có tổng dung tích tồn phần từ 1000 GRT trở lên cập hàng hai Các loại tầu thuyền khác cập hàng ba không cản trở hoạt động bình thường luồng thuỷ diện cảng Giám đốc Cảng vụ vào điều kiện bảo đảm an toàn hàng hải chỗ để xếp cho tầu cập mạn khác với quy định - Các tầu thuyền có kích thước lớn khơng cập mạn với loại tầu thuyền có kích thước nhỏ từ phía bên - Giữa loại tầu thuyền cập mạn phải bố trí đệm, cầu thang lại chắn buộc dây quy cách - Trong trường hợp nào, loại tầu thuyền tầu cấp nước, cấp dầu, cấp thực phẩm, tầu hoa tiêu, tầu chữa cháy tầu phục vụ tương tự khác không cập mạn tầu chở khách Điều 36 Trong thời gian neo đậu, cập tầu, cập mạn cảng, thuyền trưởng phải bố trí thuyền viên cảnh giới chu đáo, sẵn sàng đối phó với việc trơi neo, đứt dây buộc tầu hoạc dây buộc tầu căng hay chùng Đồng thời, phải ln trì máy móc, trang thiết bị cứu sinh- cứu hoả, phương tiện cấp cứu dự phòng trạng thái sẵn sàng hoạt động Trên tầu phải ln ln trì 2/3 thuyền (khi neo đậu hay cập mạn cầu cảng) 1/3 thuyền (khi neo đậu khu vực cầu cảng) có đủ chức danh phù hợp để điều động tầu đối phó với trường hợp khẩn cấp Giám đốc Cảng vụ có trách nhiệm thông báo cụ thể cho thuyền trưởng biết tính chất địa thuỷ văn, đặc điểm bão tố biện pháp phòng ngừa cần thiết khu vực mà tầu hoạt động Trong trường hợp có bão, tầu thuyền phải nhanh chóng di chuyển đến khu vực tránh bão Giám đốc Cảng vụ quy định Điều 37 Cứu trợ người tầu thuyền bị nạn nghĩa vụ tất người, phương tiện có ởtrong cảng Khi phát tai nạn nguy sẩy tai nạn người phát phải phát tín hiệu xin cấp cứu tiến hành biện pháp phòng ngừa phù hợp, cứu người, hạn chế tổn thất Giám đốc Cảng vụ có quyền huy động lực lượng, trang thiết bị cảng tầu có cảng để cứu trợ người tầu thuyền bị nạn Tất người liên quan có nghĩa vụ chấp hành mệnh lệnh, yêu cầu Giám đốc Cảng vụ hoạt động cứu trợ tai nạn cho tầu người tầu Việc sử dụng trang thiết bị cứu sinh tầu vào mục đích khác tiến hành sau Giám đốc Cảng vụ đồng ý Điều 38 Thuyền trưởng có nghĩa vụ báo cáo cho Giám đốc cảng vụ biết tai nạn, cố hàng hải tầu cố, tai nạn hàng hải phát được; tường trình đầy đủ việc đâm va, neo, làm rơi hàng hoá đồ vật khác xuống biển, chúng trở thành chướng ngại vật hư hỏng, sai lệch hệ thống đèn biển, phao tiêu - báo hiệu hàng hải vùng nước cảng phụ cận, phát Điều 39 Khi có tai nạn xảy ra, thuyền trưởng tầu thuyền có liên quan phải tổ chức việc tìm kiếm, cứu nạn người tình trạng nguy hiểm đến tính mạng khẩn trương tiến hành biện pháp cần thiết để cứu tầu, hàng hoá Tàu thuyền bị thiệt hại nhẹ phải cứu trợ tầu thuyền bị thiệt hại nặng hơn, cho dù lỗi gây tai nạn Điều 40 Ngay sau tai nạn xảy ra, Giám đốc Cảng vụ phải tổ chức xác định vị trí vật thể bị chìm, đắm đặt báo hiệu cảnh báo Chủ sở hữu tầu, thuyền, đồ vật bị chìm, đắm bị rơi xuống vùng nước cảng có nghĩa vụ trục vớt sau bị chìm đắm, chúng gây trở ngại cho loại hoạt động hàng hải gây ô nhiễm môi trường Trong trường hợp, Chủ sở hữu không tiến hành trục vớt khơng hồn thành việc trục vớt thời hạn Cục trưởng Cục hàng hải quy định Giám đốc Cảng vụ quy định theo uỷ nhiệm Cục trưởng Cục Hàng hải, giám đốc Cảng vụ phải tổ chức việc trục vớt Ngồi việc phải tốn đầy đủ chi phí trục vớt, đặt báo hiệu, thải, chủ sở hữu vật nói bị phạt tiền theo quy định pháp luật MỤC E CÁC QUY ĐỊNH VỀ TRẬT TỰ - VỆ SINH Điều 41 Khi hoạt động vùng nước cảng, tầu thuyền nước phải treo cờ Việt Nam đỉnh cột cao nhìn thấy từ phía từ lúc mặt trời mọc lúc mặt trời lặn Riêng tầu thuyền Việt Nam, Vị trí treo cờ cột lái tầu Vào ngày Quốc khánh Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có người đứng đầu Nhà nước đến thăm cảng, theo yêu cầu Cảng vụ, tất tầu thuyền neo đậu cảng phải treo cờ lễ Tầu thuyền nước muốn treo cờ lễ, cờ tang, kéo còi dịp nghi lễ phải thơng báo Cảng vụ trước Giám đốc Cảng vụ miễn trách nhiệm treo cờ cho số phương tiện thuỷ thô sơ hoạt động vùng nước cảng biển Quy định nói khoản Điều tầu quân nước đến thăm Việt Nam theo lời mời thức Chính phủ Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam áp dụng theo quy chế khác Chính phủ Việt Nam Điều 42 Cầu thang lên, xuống tầu phải luôn chiếu sáng điều chỉnh phù hợp với mớn nước tầu theo thời điểm ngày, bảo đảm chắn không gây nguy hiểm cho người sử dụng đầu cầu thang phải có người trực gác thường xun, phía cầu thang phải có lưới bảo hiểm Cầu thang phải có tay vịn trang bị phao cứu sinh theo quy định hành Trên dây buộc tầu phải ln ln trì thiết bị chắn chuột có hiệu Điều 43 Tất loại tầu thuyền lớn, nhỏ vào hoạt động vùng nước cảng phải ghi rõ tên, số hiệu, nơi đăng ký theo quy định hành Điều 44 Khi tầu thuyền neo đậu vùng nước cảng biển, cấm hành vi sau đây; a) Kéo còi hay dùng còi điện hay loa điện để thơng tin, trừ trường hợp để phát tín hiệu xin cấp cứu kéo còi chào theo lệnh Cảng vụ; b) Nạo ống khói xả khí đen; c) Cọ rửa hầm hàng, mặt boong; d) Bơm sả loại nước bẩn, cặn bẩn, chất thải, dầu hợp chất có dầu loại chất độc hại khác Cảng; e) Vứt, đổ rác đồ vật khác từ tầu xuống nước cầu Cảng; f) Để bừa bãi trang thiết bị, tài sản tầu thuyền viên mặt cầu cảng; g) Gõ rỉ, sơn tầu làm nhiễm bẩn môi trường Cảng vụ chưa cho phép; h) Tiến hành việc sửa chữa, thử máy, còi chưa Cảng vụ cho phép; i) Sử dụng trang thiết bị cứu sinh - chữa cháy vào mục đích khơng phù hợp; k) Bơi lội làm huyên náo cảng Điều 45 Tất tầu biển hoạt động cảng phải thực chế độ đổ rác, bơm xả nước bẩn nước dằn tầu theo quy định Cảng vụ Các cảng phải chuẩn bị phương tiện để tiếp nhận rác, nước bẩn tầu thu phí dịch vụ Nghiêm cấm tầu hoạt động vùng nước cảng khu vực hàng hải Việt Nam xả trực tiếp nước bẩn, cặn dầu đổ rác xuống nước Điều 46 Việc tổ chức thi đấu thể thao, diễn tập quân vùng nước cảng biển khu vực lân cận tiến hành sau Giám đốc Cảng vụ hữu quan cho phép Điều 47 Tất tàu thuyền khơng có đủ điều kiện pháp luật quy định không tiến hành hoạt động vận chuyển người, hành lý vùng nước cảng vận chuyển số lượng người, khối lượng hàng hoá quy định Việc cắm đăng đáy, chà đánh bắt hải sản hoạt động nghề cá tương tự khác, mà gây trở ngại cho hoạt động tầu thuyền vùng nước cảng biển phải giám đốc Cảng vụ cho phép sau thoả thuận với quan quản lý Nhà nước chuyên trách hoạt động nghề cá địa phương vị trí, số lượng, độ thiết bị đánh bắt hải sản nói Điều 48 Trước tiến hành hoạt động bốc dỡ, xếp hàng hoá, sửa chữa tàu, thuyền trưởng có trách nhiệm kiểm tra chuẩn bị chu đáo điều kiện bảo hộ lao động cần thiết Đặc biệt, phải chuẩn bị đầy đủ ánh sáng, phương tiện bốc dỡ, xếp hàng hoá tầu tổ chức hướng dẫn việc sử dụng cho công nhân Thuyền trưởng phép cho đóng nắp hầm hàng cho người xuống hầm hàng sau kiểm tra bảo đảm chắn khơng có tình trạng bất xẩy Trong trình làm hàng, phát thấy dấu hiệu khơng an tồn, thuyền trưởng người điều hành hoạt động bốc dỡ, xếp hàng hố phải đình cơng việc để xử lý Khi xẩy tai nạn lao động tầu, thuyền trưởng phải nhanh chóng tổ chức cấp cứu người bị nạn, tiến hành biện pháp cần thiết để hạn chế hậu xấu phải thông báo cho Cảng vụ Điều 220 Các khiếu nại hàng hải áp dụng giới hạn trách nhiệm dân Khiếu nại chết, bị thương tổn hại khác sức khoẻ người; mát, hư hỏng tài sản, kể hư hỏng cơng trình cảng, vùng neo đậu, luồng hàng hải, hệ thống trợ giúp hàng hải, xảy tàu biển có liên quan trực tiếp đến hoạt động tàu biển hoạt động cứu hộ tổn thất hậu phát sinh từ hoạt động Khiếu nại tổn thất hậu từ việc chậm trễ trình vận chuyển hàng hoá, hành khách hành lý đường biển Khiếu nại tổn thất khác hậu từ vi phạm quyền lợi hợp đồng xảy có liên quan trực tiếp đến hoạt động tàu biển hoạt động cứu hộ Khiếu nại việc trục vớt, di chuyển, phá bỏ làm vơ hại tàu biển bị chìm đắm, phá huỷ bị bỏ lại, kể tài sản tàu Khiếu nại việc di chuyển, tiêu huỷ làm cho vơ hại hàng hố vận chuyển tàu biển Khiếu nại người người chịu trách nhiệm dân biện pháp mà người thực để ngăn ngừa hạn chế tổn thất mà người chịu trách nhiệm dân có quyền giới hạn trách nhiệm tổn thất phát sinh thêm từ việc thực biện pháp Điều 221 Các khiếu nại hàng hải không áp dụng giới hạn trách nhiệm dân Khiếu nại tiền cơng cứu hộ chi phí đóng góp tổn thất chung Khiếu nại thiệt hại ô nhiễm dầu Khiếu nại thiệt hại nhiễm phóng xạ hạt nhân Khiếu nại người làm công cho chủ tàu, cho người cứu hộ mà nhiệm vụ họ có liên quan đến hoạt động tàu biển đến hoạt động cứu hộ; khiếu nại người thừa kế họ, người mà họ có trách nhiệm ni dưỡng người khác quyền khiếu nại tương tự, theo luật điều chỉnh hợp đồng lao động chủ tàu người cứu hộ với người này, chủ tàu người cứu hộ không phép giới hạn trách nhiệm dân khiếu nại hay giới hạn trách nhiệm dân mức cao so với mức giới hạn quy định Điều 222 Bộ luật Điều 222 Mức giới hạn trách nhiệm dân Mức giới hạn trách nhiệm dân khiếu nại hàng hải trường hợp chết, bị thương tổn hại khác sức khoẻ xảy cho hành khách mát, hư hỏng hành lý vận chuyển đường biển áp dụng theo quy định Điều 132 Bộ luật Mức giới hạn trách nhiệm dân khiếu nại hàng hải khác trường hợp chết, bị thương tổn hại khác sức khoẻ xảy cho người hành khách quy định sau: a) 167.000 đơn vị tính tốn tàu biển đến 300 GT; b) 333.000 đơn vị tính tốn tàu biển từ 300 GT đến 500 GT; c) Đối với tàu biển từ 500 GT quy định điểm b khoản áp dụng cho 500 GT đầu tiên, giới hạn trách nhiệm tính thêm sau: 500 đơn vị tính tốn cho GT, từ GT thứ 501 đến GT thứ 3.000; 333 đơn vị tính tốn cho GT, từ GT thứ 3.001 đến GT thứ 30.000; 250 đơn vị tính tốn cho GT, từ GT thứ 30.001 đến GT thứ 70.000; 167 đơn vị tính tốn cho GT, từ GT thứ 70.001 trở lên Mức giới hạn trách nhiệm dân khiếu nại hàng hải khác quy định sau: a) 83.000 đơn vị tính tốn tàu biển khơng q 300 GT; b) 167.000 đơn vị tính tốn tàu biển từ 300 GT đến 500 GT; c) Đối với tàu biển từ 500 GT quy định điểm b khoản áp dụng cho 500 GT đầu tiên, giới hạn trách nhiệm tính thêm sau: 167 đơn vị tính tốn cho GT, từ GT thứ 501 đến GT thứ 30.000; 125 đơn vị tính tốn cho GT, từ GT thứ 30.001 đến GT thứ 70.000; 83 đơn vị tính tốn cho GT, từ GT thứ 70.001 trở lên Trường hợp tổng số tiền tính theo khoản Điều không đủ để trả cho khiếu nại hàng hải tổng số tiền tính theo khoản Điều sử dụng để trả cho khoản tiền thiếu khiếu nại hàng hải theo khoản Điều khoản tiền thiếu tính theo tỷ lệ tương ứng với khiếu nại hàng hải khác khoản Điều Khiếu nại hàng hải quy định khoản Điều liên quan đến thiệt hại xảy cơng trình cảng, vùng neo đậu, luồng hàng hải, hệ thống trợ giúp hàng hải ưu tiên giải trước Giới hạn trách nhiệm người cứu hộ không hoạt động tàu biển hoạt động tàu biển mà người cung cấp dịch vụ cứu hộ liên quan đến tính tương đương với tàu 1.500 GT Các giới hạn trách nhiệm quy định Điều áp dụng cho tổng giá trị khiếu nại phát sinh vụ việc riêng biệt Mức giới hạn trách nhiệm dân quy định Điều chuyển đổi thành tiền Việt Nam theo tỷ giá thời điểm tốn Tổng dung tích dung tích tồn phần (GT) tàu biển xác định theo Cơng ước quốc tế đo dung tích tàu biển năm 1969 Điều Nhiệm vụ thuyền trưởng Thuyền trưởng người có quyền huy cao tàu Thuyền trưởng có nhiệm vụ sau đây: Nhiệm vụ thuyền trưởng giao, nhận tàu: a) Việc bàn giao tàu phải tiến hành trực tiếp thuyền trưởng nhận tàu thuyền trưởng giao tàu; b) Khi giao, nhận tàu phải bàn giao chi tiết phần vỏ tàu, máy móc, trang thiết bị, tài sản, toàn hồ sơ, tài liệu, tiền mặt phải lập thống kê hạng mục; c) Thuyền trưởng nhận tàu yêu cầu thuyền trưởng giao tàu cho biết cấu trúc đặc biệt, tính kỹ thuật, khả khai thác kế hoạch tiếp tục hoàn thành Thuyền trưởng giao tàu yêu cầu sỹ quan phụ trách phận báo cáo văn tình hình mặt phận kê tài sản tàu Thuyền trưởng nhận tàu với đại phó, máy trưởng máy hai tiến hành kiểm tra, tìm hiểu tình trạng thực tế tàu; d) Thời gian bắt đầu kết thúc việc bàn giao phải ghi vào biên bản, hai bên ký tên phải ghi vào nhật ký hàng hải Biên bàn giao tàu phải lập thành 04 bản: 01 gửi cho chủ tàu, 01 lưu lại tàu 02 cho bên giao bên nhận; đ) Thuyền trưởng giao tàu phải họp toàn thể thuyền viên để giới thiệu thuyền trưởng nhận tàu thông báo cụ thể thời gian chuyển giao quyền điều hành cho thuyền trưởng N hiệm vụ thuyền trưởng đưa tàu vào khai thác ngừng khai thác: a) Thực theo lệnh chủ tàu để đưa tàu vào khai thác, ngừng khai thác sửa chữa hay giải bản; b) Trước chuyến đi, thuyền trưởng phải có biện pháp nhằm bảo đảm an toàn an ninh cho người, tàu hàng hoá tàu, kể vật tư kỹ thuật, nhiên liệu, nước ngọt, lương thực, thực phẩm tàu; c) Phân công cụ thể cho đại phó máy trưởng tiến hành chuẩn bị mặt để tàu khởi hành an toàn quy định; d) Kiểm tra việc chuẩn bị hải đồ, tài liệu hàng hải khác liên quan đến toàn chuyến tàu; đ) Nắm vững tình hình diễn biến thời tiết khu vực tàu qua, lập kế hoạch chuyến vạch hướng hải đồ có tính tốn đầy đủ ảnh hưởng điều kiện địa lý, khí tượng thuỷ văn hàng hải yếu tố khác; e) Kiểm tra việc xếp dỡ hàng hóa theo sơ đồ hàng hóa bảo đảm số lượng chất lượng hàng hóa Đặc biệt, ý xếp dỡ vận chuyển hàng rời, hàng nguy hiểm tàu; tận dụng dung tích trọng tải tàu phải đảm bảo tính ổn định an tồn tàu; g) Ít 02 trước tàu rời cảng phải biết tình hình cơng việc chuẩn bị tàu, kiểm tra có mặt thuyền viên người khác tàu; h) Trường hợp có thuyền viên tàu vắng mặt, để bảo đảm cho tàu xuất phát giờ, thuyền trưởng phải kịp thời thông báo cho giám đốc cảng vụ, chủ tàu tàu đậu cảng nước thông báo cho đại lý, quan đại diện ngoại giao có thẩm quyền Việt Nam tàu đậu cảng nước biết họ tên, chức danh thời gian bờ thuyền viên Đồng thời, phải áp dụng biện pháp để thuyền viên kịp trở tàu đón tàu cảng đến, vắng mặt thuyền viên khơng ảnh hưởng đến an tồn tàu; i) Thường xun trì cơng tác bảo đảm an tồn hàng hải, an ninh hàng hải phòng ngừa ô nhiễm môi trường N hiệm vụ thuyền trưởng tàu hành trình: a) Thuyền trưởng phải đảm bảo đủ số lượng thuyền viên hành khách khai báo danh sách thuyền viên hành khách; b) Kiểm tra việc thực kế hoạch chuyến lập; thường xuyên kiểm tra chế độ trực ca buồng lái, bảo đảm tàu theo tuyến đường lập kế hoạch chuyến ban hành mệnh lệnh cho sỹ quan trực ca cần thiết; c) Ngồi thuyền trưởng khơng có quyền thay đổi hướng định Trường hợp có nguy va chạm để tránh tình nguy hiểm bất ngờ hay có người rơi xuống nước sỹ quan trực ca boong có quyền thay đổi hướng tàu sau phải báo cho thuyền trưởng; d) Khẩn trương có mặt buồng lái sỹ quan trực ca boong đề nghị có mặt thường xuyên buồng lái tàu hành trình luồng hẹp, eo biển, kênh đào, gần bờ, vào cảng, khu vực nguy hiểm, thời tiết xấu, tầm nhìn xa bị hạn chế qua khu vực có mật độ phương tiện thủy cao Trong trường hợp nói trên, thuyền trưởng phải áp dụng biện pháp thích hợp, chuẩn bị neo vị trí sẵn sàng thả neo phải thông báo cho buồng máy biết để sẵn sàng thực điều động cần thiết; đ) Khi gặp tảng băng trôi, chướng ngại vật nguy hiểm trực tiếp khác tàu gặp bão nhiệt đới, gặp nhiệt độ khơng khí xuống 0oC với gió mạnh gây đóng băng thượng tầng kiến trúc tàu hay gặp gió cấp cấp mà chưa nhận tin báo bão thuyền trưởng phải áp dụng biện pháp cần thiết để xử lý tình cách thích hợp nhằm đảm bảo an tồn cho người, tàu hàng hố tàu; đồng thời, thơng báo diễn biến nói với tàu thuyền xung quanh, chủ tàu quan có thẩm quyền mà tàu liên lạc được; e) Trường hợp tàu vào vùng có băng tàu phá băng dẫn đường, thuyền trưởng phải chấp hành hướng dẫn thuyền trưởng tàu phá băng kịp thời có khuyến nghị với tàu phá băng để bảo đảm an tồn hành trình cho tàu mình; g) Hàng ngày phải kiểm tra ký xác nhận nội dung loại nhật ký theo quy định; h) Thường xun trì cơng tác bảo đảm an tồn hàng hải, an ninh hàng hải phòng ngừa nhiễm môi trường Nhiệm vụ thuyền trưởng có hoa tiêu dẫn tàu: a) Khi tàu hành trình vùng hoa tiêu bắt buộc phải sử dụng hoa tiêu dẫn tàu theo quy định Tại vùng hoa tiêu khơng bắt buộc, thấy cần thiết thuyền trưởng có quyền sử dụng hoa tiêu để bảo đảm an toàn; b) Bảo đảm an toàn việc đón trả hoa tiêu lên tàu rời tàu, bố trí nơi nghỉ, ăn uống cho hoa tiêu tạo điều kiện thuận lợi cho hoa tiêu thực nhiệm vụ; c) Trước hoa tiêu thực nhiệm vụ, thuyền trưởng thông báo cho hoa tiêu biết tính điều động, tình trạng máy móc, thiết bị tàu thông tin cần thiết khác nhằm tạo điều kiện cho hoa tiêu chủ động xử lý dẫn tàu; d) Phải có mặt buồng lái để kịp thời xử lý tình huống, tăng cường cảnh giới chuẩn bị neo vị trí sẵn sàng thả neo Trường hợp cần thiết phải vắng mặt buồng lái, thuyền trưởng phải giới thiệu cho hoa tiêu biết sỹ quan uỷ quyền thay thế; đ) Việc sử dụng hoa tiêu dẫn tàu không miễn giảm nghĩa vụ điều khiển thuyền trưởng Thuyền trưởng phải có biện pháp phòng ngừa xử lý kịp thời, xác tình xảy nhằm bảo đảm an toàn tuyệt đối cho tàu; e) Trường hợp hoa tiêu xử lý tình thiếu xác khơng hợp lý, thuyền trưởng phải kịp thời đình hành động hoa tiêu yêu cầu hoa tiêu phải có hành động phù hợp để bảo đảm an tồn hành trình tàu Trường hợp cần thiết, thuyền trưởng có quyền yêu cầu thay hoa tiêu Nhiệm vụ thuyền trưởng có người rơi xuống nước: Trường hợp có người rơi xuống nước, thuyền trưởng phải kịp thời áp dụng biện pháp có hiệu để tìm cứu người bị nạn, đồng thời thông báo cho chủ tàu người quản lý tàu, người khai thác tàu, Đài thông tin duyên hải, Trung tâm tìm kiếm cứu nạn hàng hải, Cảng vụ hàng hải, quan chức liên quan nơi gần nhất, thông báo cho tàu thuyền khác hành trình gần khu vực tìm kiếm cứu nạn; phép cho tàu rời khỏi khu vực có người rơi xuống nước cố gắng tìm kiếm xét thấy khơng hy vọng trừ trường hợp gây nguy hiểm nghiêm trọng cho tàu biển người khác tàu Thời gian biện pháp tiến hành tìm cứu phải ghi vào nhật ký hàng hải Nhiệm vụ thuyền trưởng tìm kiếm cứu nạn, cứu hộ: a) Khi nhận tín hiệu cấp cứu phát có tàu bị nạn, thuyền trưởng có nhiệm vụ nhanh chóng điều động tàu đến cứu nạn, việc cứu nạn không gây nguy hiểm nghiêm trọng cho tàu thuyền viên Thời gian, vị trí tàu bị nạn lý đến không đến cứu nạn phải ghi vào nhật ký hàng hải; b) Khi cứu hộ tàu bị nạn, thuyền trưởng phải áp dụng biện pháp an tồn có hiệu để cứu người Việc cứu tàu, hàng hoá tài sản khác tiến hành có thoả thuận thuyền trưởng tàu bị nạn theo hợp đồng cứu hộ Trường hợp lý mà thuyền trưởng tàu bị nạn ký hợp đồng cứu hộ phải có thoả thuận lời hay vô tuyến điện tín hiệu trơng thấy thuyền trưởng tàu bị nạn Các hình thức thoả thuận phải ghi vào nhật ký hàng hải; c) Khi gặp tàu người, điều kiện cho phép thuyền trưởng phải tổ chức kéo tàu vào cảng gần thơng báo quyền cảng Cảng vụ hàng hải, chủ tàu người quản lý tàu, người khai thác tàu quan đại diện ngoại giao có thẩm quyền Việt Nam nước biết Trường hợp khơng thể lai dắt ghi vào nhật ký hàng hải vị trí tàu đó, ngun nhân không thực việc lai dắt phải thông báo cho quyền cảng Cảng vụ hàng hải gần Nhiệm vụ thuyền trưởng tàu gặp nạn, đâm va: a) Trường hợp xảy đâm va với tàu khác, thuyền trưởng phải yêu cầu thuyền trưởng tàu thơng báo cho biết tên, số hiệu, số IMO, cảng đăng ký, cảng xuất phát, cảng ghé, cảng đến tàu tên chủ tàu Đồng thời, thơng báo cho tàu biết thơng tin nói tàu báo cho chủ tàu, người khai thác tàu, cảng vụ hàng hải nơi gần Nếu xét thấy tàu có khả điều kiện cho phép phải có trách nhiệm cứu tàu bị nạn, trước hết cứu người; b) Sau xảy tai nạn, đâm va, thuyền trưởng phải kịp thời lập biên diễn biến xảy cố, nêu rõ thiệt hại bên có xác nhận thuyền trưởng tàu bên hữu quan Đồng thời, tiếp tục hoàn chỉnh hồ sơ tai nạn theo quy định pháp luật; c) Trường hợp tàu gặp nạn mà khơng khả cứu bắt buộc phải bỏ tàu, thuyền trưởng phải áp dụng biện pháp để cứu người tổ chức mang theo nhật ký hàng hải, nhật ký máy, nhật ký thông tin vô tuyến, hải đồ khu vực bị nạn, tiền hồ sơ, tài liệu cần thiết khác tàu; d) Nếu tàu bị tai nạn mà cần thiết có cứu trợ thuyền trưởng phải dùng biện pháp yêu cầu tàu khác cứu giúp, trước hết phải yêu cầu cứu trợ tàu mang cờ quốc tịch Việt Nam; đ) Nếu tàu khác cứu giúp, thuyền trưởng có nhiệm vụ huy thuyền viên, hành khách tàu thực nghiêm chỉnh quy định tàu đó; e) Thuyền trưởng phải thực báo cáo đầy đủ cố hàng hải xảy với tàu theo quy định Nhiệm vụ thuyền trưởng bỏ tàu: a) Khi bỏ tàu, thuyền trưởng phải tổ chức đưa người xuống xuồng cứu sinh theo thứ tự ưu tiên: trẻ em, phụ nữ có thai, người ốm, người già, phụ nữ người khuyết tật; b) Khi bỏ tàu, thuyền trưởng phải chịu trách nhiệm việc tổ chức tìm kiếm cứu hành khách (nếu có), thuyền viên bị tích áp dụng biện pháp cần thiết để đưa người lại đến nơi an tồn nước, tàu bị tai nạn nước ngoài; c) Thuyền trưởng phải người rời tàu cuối Nhiệm vụ thuyền trưởng có bệnh nhân tàu : a) Trường hợp tàu có bệnh nhân khơng có đủ khả cứu chữa người lâm bệnh, thuyền trưởng có trách nhiệm tìm biện pháp để nhận giúp đỡ y tế, kể phải đưa tàu vào cảng gần phải báo cho quyền cảng chủ tàu người quản lý, người khai thác tàu; b) Trường hợp thuyền trưởng lâm bệnh nặng bị tai nạn bất ngờ tạm thời trao lại quyền huy tàu cho đại phó báo cáo chủ tàu, người khai thác tàu biết để có biện pháp giải kịp thời; đồng thời, báo cáo cho quan đại diện ngoại giao có thẩm quyền Việt Nam nước biết tàu nước ngồi phải ghi vào nhật ký hàng hải 10 Nhiệm vụ thuyền trưởng tàu vào, rời cảng, neo đậu: a) Khi tàu hoạt động lãnh hải neo đậu cảng khu vực neo đậu Việt Nam nước ngoài, thuyền trưởng phải tuân thủ quy định pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế có liên quan mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên pháp luật nước đó; b) Trước làm thủ tục tàu đến, sau làm thủ tục tàu rời cảng, không cho thuyền viên tàu giao tiếp với người khác, trừ trường hợp thật cần thiết; c) Trường hợp xảy tranh chấp có liên quan đến tàu thuyền viên bị bắt giữ, thuyền trưởng phải kịp thời lập kháng nghị hàng hải phải báo cáo cho quan đại diện ngoại giao có thẩm quyền Việt Nam nước chủ tàu người quản lý tàu, người khai thác biết để có biện pháp can thiệp; d) Khi tàu đậu cảng, thuyền trưởng phải tổ chức áp dụng biện pháp phòng cháy, chữa cháy nhằm đảm bảo an tồn cho người, tàu hàng hố; đ) Khi tàu hành trình khu vực chưa quen biết tầm nhìn xa bị hạn chế hay gần khu vực có nhiều vật chướng ngại thuyền trưởng có quyền yêu cầu sỹ quan khác phải có mặt vị trí để thực nhiệm vụ; e) Phải có mặt buồng lái điều động tàu thuyền ra, vào cảng cập, rời cầu cảng, khu neo đậu Khi tàu neo đậu khu vực mà điều kiện an tồn hàng hải khơng đảm bảo, thuyền trưởng phải thường xuyên có mặt tàu Nếu phải vắng mặt tàu u cầu đại phó lại tàu để thay mặt xử lý kịp thời tình xảy ra; g) Trước thuyền trưởng vắng mặt tàu phải có thị cụ thể cơng việc cho đại phó hay sỹ quan trực ca boong lại tàu; việc quan trọng phải ghi rõ nhật ký hàng hải thông báo cho sỹ quan trực ca boong biết địa chỉ, số điện thoại (nếu có) thời gian vắng mặt tàu; h) Hàng ngày phải kiểm tra ký xác nhận nội dung loại nhật ký theo quy định; i) Kết thúc chuyến đi, thuyền trưởng phải lập báo cáo gửi chủ tàu, người quản lý tàu, người khai thác tàu tình hình chuyến kết việc thực kế hoạch khai thác tàu 11 Nhiệm vụ thuyền trưởng tàu chở khách: Áp dụng biện pháp cần thiết để bảo đảm an toàn tuyệt đối cho hành khách, thuyền viên, hàng hoá, hành lý tài sản tàu; tổ chức huấn luyện cứu sinh, cứu hoả, cứu thủng tàu cho thuyền viên tổ chức hướng dẫn cho hành khách làm quen, sử dụng phương tiện cứu sinh, cứu hoả thiết bị an toàn khác 12 Nhiệm vụ thuyền trưởng nhận tàu đóng mới: Khi nhận tàu đóng mới, thuyền trưởng có nhiệm vụ tổ chức nhận bàn giao cụ thể vỏ tàu, máy móc, tồn trang thiết bị kỹ thuật, hồ sơ kỹ thuật, tài sản, dụng cụ sinh hoạt Việc nhận bàn giao tàu phải lập biên có ký xác nhận bên giao thuyền trưởng bên nhận Tổ chức cho thuyền viên làm quen với tàu để nhanh chóng đưa tàu vào khai thác an toàn 13 Nhiệm vụ thuyền trưởng sửa chữa tàu: a) Duyệt hạng mục sửa chữa đại phó, máy trưởng lập báo cáo chủ tàu định; b) Báo cáo xin ý kiến chủ tàu sửa đổi, bổ sung với hạng mục sửa chữa thấy cần thiết sửa đổi, bổ sung hạng mục sửa chữa đồng ý chủ tàu; c) Trong thời gian tàu nơi sửa chữa thuyền trưởng phải áp dụng biện pháp nhằm bảo đảm an toàn cho tàu thực nội quy nơi sửa chữa; với đại phó, máy trưởng bên liên quan tiến hành kiểm tra vỏ tàu, hệ thống van thông biển, chân vịt, bánh lái lập biên xác nhận trạng chúng Công việc phải thực lại trước tàu rời nơi sửa chữa có xác nhận quan đăng kiểm; d) Tổ chức kiểm tra, giám sát tiến độ, chất lượng sửa chữa, bảo đảm an toàn lao động tổ chức cho thuyền viên thực tốt công việc tự sửa chữa, tự bảo quản thời gian tàu sửa chữa; đ) Khi hoàn thành việc sửa chữa tàu, tổ chức nghiệm thu phần hạng mục sửa chữa, bảo đảm chất lượng, tránh gây thiệt hại cho chủ tàu 14 Nhiệm vụ trực ca thuyền trưởng: a) Nếu tàu khơng bố trí chức danh phó ba thuyền trưởng phải đảm nhiệm ca trực phó ba; b) Nếu tàu khơng bố trí chức danh phó hai phó ba nhiệm vụ chức danh thuyền trưởng đại phó đảm nhiệm theo phân công thuyền trưởng Nội thủy (Internal waters) 1.1 Xác định phạm vi: “Nội thủy” (còn gọi “vùng nước nội địa”) vùng nước nằm phía bên đường sở (baseline) để tính chiều rộng lãnh hải (nói tắt “đường sở”) giáp với bờ biển Đường sở quốc gia ven biển quy định vạch Từ trở vào gọi nội thủy, từ trở gọi lãnh hải 1.2 Quy chế pháp lý: Vùng nước nội thủy mặt pháp lý thể hóa với lãnh thổ đất liền nên có chế độ pháp lý đất liền, nghĩa đặt chủ quyền toàn vẹn, đầy đủ tuyệt đối quốc gia ven biển Tàu thuyền nước muốn vào nội thủy phải xin phép nước ven biển phải tuân theo luật lệ nước Nước ven biển có quyền khơng cho phép Những năm gần đây, nhiều nước ven biển có khuynh hướng mở rộng nội thủy cách xác định đường sở nước mình, để từ mở rộng nội thủy lãnh hải Theo Tuyên bố ngày 12-5-1977 Chính phủ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đường sở Việt Nam đường thẳng gãy khúc nối liền 11 điểm, từ điểm A1 (hòn Nhạn thuộc quần đảo Thổ Chu, Kiên Giang) đến điểm A11 (đảo Cồn Cỏ, Quảng Trị) Trên đường sở này, có điểm mỏm đất liền nhô biển điểm A8 (mũi Đại Lãnh, Phú Yên) cách xa bờ 74 hải lý; có điểm cách xa bờ 80 hải lý… Trong Tuyên bố ngày 15-5-1996 Chính phủ nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa đường sở tiếp giáp với quần đảo Hoàng Sa (mà Trung Quốc gọi Nam Sa) gồm 28 điểm nối liền điểm nhô đảo, đá, bãi cạn thuộc quần đảo Tuyên bố “đường yêu sách lưỡi bò” gây lo ngại sâu sắc cho nước khu vực biển Đông, trực tiếp xâm phạm chủ quyền Việt Nam Vì Hồng Sa vốn phận lãnh thổ Việt Nam Trung Quốc vạch đường sở đương nhiên coi vùng nước bên đảo nhỏ thuộc quần đảo Hoàng Sa nội thủy Trung Quốc, khơng quốc gia có quyền qua lại Lãnh hải (Territorial sea) 2.1 Xác định phạm vi: Lãnh hải lãnh thổ biển, nằm phía nội thủy Ranh giới lãnh hải coi đường biên giới quốc gia biển Công ước quốc tế Luật biển 1982 quy định chiều rộng lãnh hải quốc gia ven biển 12 hải lý tính từ đường sở Điều Cơng ước nêu rõ: “Mỗi quốc gia có quyền định chiều rộng lãnh hải đến giới hạn không 12 hải lý từ đường sở xác định phù hợp với công ước này” Tuyên bố ngày 12-5-1977 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định: “Lãnh hải nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam rộng 12 hải lý, phía ngồi đường sở” (điểm 1) 2.2 Quy chế pháp lý: Quốc gia ven biển có chủ quyền hồn tồn, đầy đủ vùng lãnh hải, song không tuyệt đối nội thủy Nghĩa quyền quốc gia ven biển công nhận lãnh thổ (về lập pháp, hành pháp tư pháp), lĩnh vực phòng thủ quốc gia, cảnh sát, thuế quan, đánh cá, khai thác tài nguyên, đấu tranh chống ô nhiễm, nghiên cứu khoa học… Tuy nhiên tàu thuyền nước ngồi có “quyền qua không gây hại (right of innocent passage)”, cụ thể nước khác có quyền qua vùng lãnh hải nước ven biển mà xin phép trước họ không tiến hành hoạt động gây hại sau đây: – Đe dọa dùng vũ lực chống lại chủ quyền, độc lập, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia ven biển – Luyện tập, diễn tập với loại vũ khí – Thu thập tin tức tình báo gây thiệt hại cho nước ven biển – Tuyên truyền nhằm làm hại đến nước ven biển – Phóng đi, tiếp nhận hay xếp lên tàu phương tiện bay, phương tiện quân – Xếp dỡ hàng hóa, tiền bạc, đưa người lên xuống tàu trái quy định nước ven biển – Cố ý gây ô nhiễm nghiêm trọng – Đánh bắt hải sản – Nghiên cứu, đo đạc – Làm rối loạn hoạt động giao thông liên lạc – Mọi hoạt động khác không trực tiếp liên quan đến việc qua (theo Điều 19 Công ước Luật biển 1982) IV CÁC VÙNG BIỂN QUỐC GIA VEN BIỂN CÓ QUYỀN CHỦ QUYỀN VÀ QUYỀN TÀI PHÁN Đây ba vùng biển nằm lãnh hải, bao gồm vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Vùng tiếp giáp lãnh hải (Contiguous zone): 1.1 Xác định phạm vi: Vùng tiếp giáp lãnh hải vùng biển nằm lãnh hải tiếp liền với lãnh hải Phạm vi vùng tiếp giáp lãnh hải khơng vượt q 24 hải lý tính từ đường sở Điều 33 Công ước Luật biển năm 1982 quy định: “Vùng tiếp giáp mở rộng 24 hải lý kể từ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải” Tuyên bố Chính phủ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 12-5-1977 nêu rõ: “Vùng tiếp giáp lãnh hải nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam vùng biển tiếp liền phía ngồi lãnh hải Việt Nam có chiều rộng 12 hải lý hợp với lãnh hải Việt Nam thành vùng biển rộng 24 hải lý kể từ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam” (điểm 2) 1.2 Quy chế pháp lý: Vì vùng nằm ngồi vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia ven biển, nên quốc gia ven biển thực thẩm quyền hạn chế số lĩnh vực định tàu thuyền nước ngồi mà thơi Cơng ước Liên Hiệp Quốc Luật biển năm 1982 (Điều 33) quy định vùng tiếp giáp, quốc gia ven biển tiến hành hoạt động kiểm soát cần thiết nhằm để ngăn ngừa vi phạm luật lệ hải quan, thuế khóa, y tế hay nhập cư; đồng thời trừng phạt vi phạm xảy lãnh thổ lãnh hải Riêng vật có tính lịch sử khảo cổ, Điều 303 Cơng ước Luật biển 1982 quy định trục vớt vật từ đáy biển thuộc vùng tiếp giáp lãnh hải mà không phép quốc gia ven biển bị coi vi phạm xảy lãnh thổ lãnh hải quốc gia quốc gia có quyền trừng trị Vùng đặc quyền kinh tế (Exclusive economic zone): 2.1 Xác định phạm vi: Vùng đặc quyền kinh tế vùng biển nằm lãnh hải tiếp liền với lãnh hải, có phạm vi rộng khơng vượt q 200 hải lý tính từ đường sở Như phạm vi lãnh hải rộng 12 hải lý bên vùng đặc quyền kinh tế nên chiều rộng riêng vùng đặc quyền kinh tế 188 hải lý Vùng đặc quyền kinh tế bao gộp vùng tiếp giáp lãnh hải Vùng đặc quyền kinh tế vùng đặc thù quốc gia ven biển thực thẩm quyền riêng biệt nhằm mục đích kinh tế Cơng ước Luật biển 1982 quy định 2.2 Quy chế pháp lý: Vùng đặc quyền kinh tế có chế độ pháp lý riêng Công ước Luật biển 1982 quy định quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia ven biển quyền tự quốc gia khác Cụ thể sau: * Đối với quốc gia ven biển: – Quốc gia ven biển có quyền chủ quyền việc thăm dò, bảo tồn quản lý tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên sinh vật không sinh vật vùng nước đáy biển, đáy biển vùng đất đáy biển hoạt động khác nhằm thăm dò, khai thác vùng mục đích kinh tế Đối với tài nguyên không sinh vật, quốc gia ven biển tự khai thác cho phép quốc gia khác khai thác cho đặt quyền kiểm sốt Đối với tài nguyên sinh vật, quốc gia ven biển tự định tổng khối lượng đánh bắt, khả thực tế số dư cho phép quốc gia khác đánh bắt – Quốc gia ven biển có quyền tài phán việc lắp đặt sử dụng đảo nhân tạo, thiết bị cơng trình nghiên cứu khoa học biển, bảo vệ giữ gìn mơi trường biển (quyền tài phán quốc gia quyền quan hành tư pháp quốc gia thực giải vụ việc theo thẩm quyền họ) Quốc gia ven biển có quyền thi hành biện pháp cần thiết, kể việc khám xét, kiểm tra, bắt giữ khởi tố tư pháp để bảo đảm việc tôn trọng quy định luật pháp – Các quốc gia ven biển có nghĩa vụ thi hành biện pháp thích hợp để bảo tồn quản lý nhằm làm cho việc trì nguồn lợi sinh vật vùng đặc quyền kinh tế khỏi bị khai thác mức * Đối với quốc gia khác: – Được hưởng quyền tự hàng hải, hàng không – Được tự đặt dây cáp ống dẫn ngầm Khi đặt đường ống phải thông báo thỏa thuận với quốc gia ven biển – Được tự sử dụng biển vào mục đích khác hợp pháp mặt quốc tế Thềm lục địa (Continental shelf): 3.1 Xác định phạm vi: Thềm lục địa nói nơm na lục địa Nó bờ biển, kéo dài thoai thoải khơi ngập nước, đến chỗ sâu hẫng xuống hết thềm Thực tế nơi bờ biển phẳng vùng đáy biển trải xa Ở nơi bờ biển khúc khuỷu, vùng co hẹp lại gần bờ (như ven biển miền Trung Việt Nam từ bờ ngồi khoảng 50 km (hơn 26 hải lý) thụt sâu xuống 1.000 m) Các nhà địa chất học gọi vùng đáy biển thoai thoải thềm lục địa Vùng kéo dài đến đâu thềm lục địa nước đến đó; khơng kể độ sâu Vì thềm lục địa mở rộng tự nhiên lục địa đất liền biển, kéo dài tự nhiên lãnh thổ quốc gia ven biển, thuộc quốc gia ven biển Về mặt pháp lý quốc tế, Công ước Luật biển năm 1982 định nghĩa: “Thềm lục địa quốc gia ven biển bao gồm đáy biển lòng đất đáy biển bên ngồi lãnh hải quốc gia đó, tồn phận kéo dài tự nhiên lãnh thổ đất liền quốc gia bờ ngồi rìa lục địa, đến cách đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải 200 hải lý bờ rìa lục địa quốc gia khoảng cách gần hơn” (khoản Điều 76) Thí dụ miền Trung Việt Nam thềm lục địa kéo dài rộng tới 200 hải lý Thềm lục địa mở rộng không vượt khơi 350 hải lý cách đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải cách đường đẳng sâu 2.500 m (2.500 meters isobath) đường nối liền điểm có độ sâu 2.500 m khoảng cách không 100 hải lý (khoản Điều 76) Khi thềm lục địa mở rộng 200 hải lý kể từ đường sở quốc gia ven biển phải làm thủ tục thơng báo cho Ủy ban ranh giới thềm lục địa (Commission on the limits of the continental shelf – CLCS) (khoản Điều 76) gửi cho Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc đồ, rõ ranh giới thềm lục địa (khoản Điều 76) Các ranh giới quốc gia ven biển ấn định sở kiến nghị CLCS mang tính chất dứt khoát bắt buộc Về mặt pháp lý quốc gia, Tuyên bố ngày 12-5-1977 Việt Nam nêu rõ: “Thềm lục địa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bao gồm đáy biển lòng đất đáy biển thuộc phần kéo dài tự nhiên lục địa Việt Nam mở rộng lãnh hải Việt Nam bờ ngồi rìa lục địa; nơi bờ ngồi rìa lục địa cách đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam khơng đến 200 hải lý thềm lục địa nơi mở rộng 200 hải lý kể từ đường sở đó” (điểm 4) Như thường thềm lục địa phần đáy biển lòng đất đáy biển nằm nội thủy, lãnh hải vùng đặc quyền kinh tế quốc gia Có thềm lục địa rộng đáy biển khơi (trường hợp thềm lục địa rộng 200 hải lý) 3.2 Quy chế pháp lý: – Quốc gia ven biển thực quyền chủ quyền thềm lục địa mặt thăm dò khai thác tài nguyên thiên nhiên (khống sản, tài ngun khơng sinh vật dầu khí, tài ngun sinh vật cá, tơm…) Vì đặc quyền quốc gia ven biển nên khơng có quyền tiến hành hoạt động khơng có thỏa thuận quốc gia Nghĩa quốc gia ven biển có quyền cho phép quy định việc khoan thềm lục địa vào mục đích Tuy nhiên, quốc gia ven biển thực quyền thềm lục địa không đụng chạm đến chế độ pháp lý vùng nước phía trên, khơng gây thiệt hại đến hàng hải hay quyền tự quốc gia khác Khi tiến hành khai thác thềm lục địa 200 hải lý kể từ đường sở, quốc gia ven biển phải nộp khoản đóng góp tiền hay vật theo quy định cơng ước – Quốc gia ven biển có quyền tài phán nghiên cứu khoa học Mọi nghiên cứu khoa học biển thềm lục địa phải có đồng ý quốc gia ven biển – Tất quốc gia khác có quyền lắp đặt dây cáp ống dẫn ngầm thềm lục địa Quốc gia đặt cáp ống dẫn ngầm phải thỏa thuận với quốc gia ven biển tuyến đường ống dẫn đường cáp Điều 166 Môi giới hàng hải người môi giới hàng hải[sửa] Môi giới hàng hải dịch vụ làm trung gian cho bên liên quan việc giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng vận chuyển, hợp đồng bảo hiểm hàng hải, hợp đồng thuê tàu, hợp đồng mua bán tàu biển, hợp đồng lai dắt tàu biển, hợp đồng thuê thuyền viên hợp đồng khác liên quan đến hoạt động hàng hải theo hợp đồng môi giới hàng hải Người môi giới hàng hải người thực dịch vụ môi giới hàng hải Điều 167 Quyền nghĩa vụ người môi giới hàng hải[sửa] Có quyền phục vụ bên tham gia hợp đồng với điều kiện phải thông báo cho tất bên biết việc có nghĩa vụ quan tâm thích đáng đến quyền lợi ích hợp pháp bên liên quan Được hưởng hoa hồng môi giới hợp đồng ký kết hoạt động trung gian Người mơi giới người môi giới thỏa thuận hoa hồng mơi giới; khơng có thỏa thuận trước hoa hồng môi giới xác định sở tập qn địa phương Có nghĩa vụ thực cơng việc môi giới cách trung thực Chịu trách nhiệm tư cách pháp lý bên môi giới thời gian môi giới Trách nhiệm người môi giới hàng hải chấm dứt hợp đồng bên giao kết, trừ trường hợp có thỏa thuận khác ... khiếu nại hàng hải tổng số tiền tính theo khoản Điều sử dụng để trả cho khoản tiền thi u khiếu nại hàng hải theo khoản Điều khoản tiền thi u tính theo tỷ lệ tương ứng với khiếu nại hàng hải khác... động khu vực hàng hải Việt Nam phải xin cấp phép theo trình tự sau đây: a) Tầu thuyền nước ngồi dùng vào mục đích vận chuyển hàng hố hành khách phải xin phép Cục trưởng cục Hàng hải Việt Nam... xếp dỡ hàng hóa theo sơ đồ hàng hóa C thay đổi thuyền viên mà khơng thơng qua chấp thuận chủ tàu D 2h trc tàu dời cảng phải biết toàn công việc chuẩn bị tàu Cuốn luật biển, luật hàng hải 2015

Ngày đăng: 25/03/2018, 21:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w