MỤC LỤC I. Khái quát chung II. Vai trò của một số sinh vật 1. Rừng 2. Động thực vật a. Thực vật b. Động vật III. Thực trạng về nguồn tài nguyên sinh vật 1. Sự phân bố đa dạng sinh học trên thế giới 2. Thực trạng suy thoái tài nguyên rừng 3. Hiện trạng ở Việt Nam 4. Thực trạng suy thoái tài nguyên động vật và thực: a.Nguy cơ cao đối với thực vật b.Hiện trạng ở Việt Nam IV. Nguyên nhân 1.Tác động tự nhiên 2.Tác động con người a. Tác động vào các chu trình sinh địa hoá tự nhiên b.Tác động vào các điều kiện môi trường của hệ sinh thái c.Tác động vào cân bằng sinh thái V. Giải pháp 1.Giải pháp từ nhà nước Việt Nam 2.Một quy định xử phạt của nước ta a.Vi phạm quy định về phá rừng để làm nương rẫy b.Hành vi vi phạm, hình thức và mức xử phạt quy định tại Chương II Nghị định 992009NĐCP có những sửa đổi, bổ sung cơ bản 3. Giải pháp của mỗi cá nhân ( Ý thức )
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
KHOA MÔI TRƯỜNG
MÔN CƠ SỞ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG
Đề TàiTài nguyên sinh vật và biện pháp bảo vệ tài
nguyên sinh vật
A Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thanh Ngân
B Sinh viên thực hiện: Nhóm 500 gồm 5 thành viên:
Trang 3MỤC LỤC
I Khái quát chung
II Vai trò của một số sinh vật
1 Rừng
2 Động thực vật
a Thực vật
b Động vật
III Thực trạng về nguồn tài nguyên sinh vật
1 Sự phân bố đa dạng sinh học trên thế giới
2 Thực trạng suy thoái tài nguyên rừng
3 Hiện trạng ở Việt Nam
4 Thực trạng suy thoái tài nguyên động vật và thực:
a.Nguy cơ cao đối với thực vật
b.Hiện trạng ở Việt Nam
IV Nguyên nhân
1.Tác động tự nhiên
2.Tác động con người
a Tác động vào các chu trình sinh địa hoá tự nhiên
b.Tác động vào các điều kiện môi trường của hệ sinh tháic.Tác động vào cân bằng sinh thái
V Giải pháp
1.Giải pháp từ nhà nước Việt Nam
2.Một quy định xử phạt của nước ta
a.Vi phạm quy định về phá rừng để làm nương rẫy
b.Hành vi vi phạm, hình thức và mức xử phạt quy định tạiChương II Nghị định 99/2009/NĐ-CP có những sửa đổi, bổ sung cơ bản
3 Giải pháp của mỗi cá nhân ( Ý thức )
Trang 4I.Khái quát chung
- Tài nguyên sinh vật là tất cả những loài động thực vật và vi sinh vậttrong các loại môi trường trên hành tinh chúng ta
- Đến nay con người đã nhận biết và gọi tên được hơn 1.400.000 loàisinh vật trên thế giới Nhưng trong những khu rừng nhiệt đới hay trong lòng đại dương bao la vẫn còn nhiều loài sinh vật mà con
người chưa từng biết về chúng
- Theo ước tính của các nhà khoa học, trên Trái Đất có khoảng 10
triệu loài sinh vậ t Cũng có con số thống kê lên đến 30.000.000 loài
Từ đó có thể thấy rằng, hiểu biết của loài người chúng ta về thế giới sinh vật phong phú này còn rất khiêm tốn
- Trong số 1 400.000 loài sinh vật đã được con người nhận biết có khoảng hơn 300.000 loài thực vật, hơn 1.000.000 loài động vật Trong đó thực vật có hoa khoảng hơn 200.000 loài, chiếm 2/3 số loài thực vật đã biết Trong động vật, côn trùng có khoảng 780.000 loài, chiếm 3/4 đến 4/5 số loài động vật đã biết
- Đại đa số thực vật là thực vật hạt kín có khả năng nở hoa kết trái Còn trong.thế giới động vật, những loài côn trùng bé nhỏ lại chiếm
ưu thế Điều thú vị hơn nữa là trong lịch sử tiến hoá và phát triển của động vật và thực vật, thực vật nở hoa và côn trùng lại có rất nhiều đặc điểm tiến hoá đồng thời với nhau, hỗ trợ phát triển lẫn nhau Từ đó khiến cho động vật và thực vật song song phát triển ngày càng phồn thịnh
II Vai trò của một số sinh vật chủ yếu :
O2 Đặc biệt ngày nay
khi hiện tượng nóng
dần lên của trái đất do
hiệu ứng nhà kính, vai
trò của rừng trong việc
giảm lượng khí CO2 là
rất quan trọng Rừng
Trang 5điều tiết nước, phòng chống lũ lụt, xói mòn: Rừng có vai trò điềuhòa nguồn nước giảm dòng chảy bề mặt chuyển nó vào lượngnước ngấm xuống đất và vào tầng nước ngầm Khắc phục đượcxói mòn đất, hạn chế lắng đọng lòng sông, lòng hồ, điều hòa đượcdòng chảy của các con sông, con suối (tăng lượng nước sông,nước suối vào mùa khô, giảm lượng nước sông suối vào mùamưa).
Rừng bảo vệ độ phì nhiêu và bồi dưỡng tiềm năng của đất: ở vùng
có đủ rừng thì dòng chảy bị chế ngự, ngăn chặn được nạn bào mòn,nhất là trên đồi núi dốc tác dụng ấy có hiệu quả lớn, nên lớp đất mặtkhông bị mỏng, mọi đặc tính lý hóa và vi sinh vật học của đất không
bị phá hủy, độ phì nhiêu được duy trì Rừng lại liên tục tạo chất hữu
cơ Điều này thể hiện ở qui luật phổ biến: rừng tốt tạo ra đất tốt, vàđất tốt nuôi lại rừng tốt
Rừng ngập mặn tác dụng ngăn các đợt thủy triều, giảm bớt ngậpmặn, chắn sóng, chắn gió, là nơi cư trú của các sinh vật thủy sinh,…
Rừng là nơi cư trú của các loài động vật, nguồn thức ăn của động vật, là nơi để con người tham quan, du lịch, Cung cấp đồ gỗ xây dựng, làm đồ dùng, nguyên liệu sản xuất, là nơi nghiên cứu khoa học
Trang 6bằng 5 máy điều hòa
chạy liên tục 20 giờ 1
ngày Cây còn tác dụng
cản bớt ánh sáng và cản
sức gió nên có vai trò
quan trọng trong việc điều hòa khí hậu, tăng lượng mưa của khuvực
Trong quá trình quang hợp cây lấy vào khí cacbonic và nhả ra khí ôxicung cấp cho quá trình hô hấp của con người và động vật Người ta ước tính rằng cứ 1 hécta cây trồng cung cấp đủ ôxi cho 30 người sống khỏe mạnh trong 1 năm Những nơi có nhiều cây cối thường có không khí trong lành, cây còn có tác dụng ngăn bụi, diệt một số vi khuẩn, giảm ô nhiễm môi trường Thực vật nhờ có tán cây cản bớt sức chảy của dòng nước do mưa lớn gây ra, rễ cây giữ đất nên góp
Trang 7phần quan trọng chống xói mòn, hạn chế lũ lụt, giữ nguồn nước ngầm, tránh hạn hán.
Thực vật là nguyên liệu để sản xuất giấy, đồ gỗ, nhựa, dầu thực vật, tinh dầu thực vật, thức ăn, đồ uống, thuốc chữa bệnh và các dụng cụphục vụ cho đời sống như thảm, túi xách, chổi …
Các sản phẩm làm từ thực vật
b Động vật:Động vật không chỉ có vai trò quan trọng trong thiên
nhiên mà còn cả với đời sống con người về mặt có lợi như : Là nguồnthức ăn của con người, cung cấp nguyên liệu thự phẩm như lông,
da , làm thí nghiệm, hỗ trợ con người trong lao động, giải trí
Trang 8Thức ăn Thú cưng
III Thực trạng về nguồn tài nguyên sinh vật :
1 Sự phân bố đa dạng sinh học trên thế giới
Sự sống có thể tìm thấy ở khắp mọi nơi trên trái đất, ngay cả ở
những nơi có những điều kiện rất khắc nghiệt như ở vùng cực hay những vùng khô hạn Tuy nhiên, vùng nhiệt đới là nơi có độ đa dạng sinh học ( ĐDSH ) cao nhất Chúng chỉ chiếm 6% diện tích bề mặt trái đất nhưng chứa hơn 50% số loài thực vật toàn cầu Nếu trên 1 m2 đất rừng ôn đới có thể trú ngụ 200.000 ve bét thì trên cùng diện tích bền mặt ở vùng nhiệt đới có thể trú ngụ 32 triệu tuyến trùng và
1 g đất có thể chứa đến 90 triệu vi khuẩn và các vi sinh vật khác Các nhà nghiên cứu Hoa Kỳ trong chương trình thu mẫu tăng cường
ở vùng biển Đại tây dương, đã ước tính số loài sống trong lớp trầm tích sâu của đại dương có thể lên đến hơn 10 triệu, có thể so sánh với những gì chúng ta tìm được trong các khu rừng nhiệt đới
Môi trường giàu có nhất về số loài là những khu rừng mưa nhiệt đới; những dải san hô, những khu đầm, hồ ở vùng nhiệt đới và những khuvực sâu nhất của biển (Pianka, 1966; Goombrige, 1992) Sự giàu có
về loài cũng được tìm thấy trong các nơi cư trú trên cạn khác của vùng nhiệt đới như những khu rừng rụng lá, savan cây bụi, đồng cỏ
và sa mạc (Mares, 1992) và các rừng cây bụi thuộc vùng ôn đới Trong các rừng mưa nhiệt đới, sự ĐDSH là sự giàu có của các loài côntrùng Tại các rạn san hô, sự đa dạng trải rộng ra ở nhiều ngành và lớp khác nhau Sự đa dạng tại các khu vực sâu của biển có thể là do thời gian, diện tích rộng lớn và độ ổn định của môi trường cũng như
là do những tính chất đặc biệt của các loại trầm tích nơi đó (Etter and Grassle, 1992) Sự phong phú của những loài cá và các loài kháctrong những hồ rộng ở vùng nhiệt đới là do sự phân ly thích nghi trong một chuỗi những khu cư trú tách biệt và giàu chất dinh dưỡng
Trang 9Các hệ sinh thái (HST) nông nghiệp thường không phong phú về thành phần loài, do đó có tính ổn định thấp Tuy vậy, không phải là các HST nông nghiệp lúc nào cũng không ổn định Sự ổn định của HST nông nghiệp có thể giữ được bằng tác động của con người
thông qua các phương thức canh tác, sự phong phú trong loài và đa dạng hóa cây trồng
Sự phong phú (diversity) trong loài là thành phần các giống cây trồng cùng một loài được trồng trong một HST hay nói theo di truyềnhọc là sự phong phú về kiểu di truyền (genotypes) hay về gen
Trong nông nghiệp cổ truyền, lúc nông dân còn dùng các giống địa phương, sự phong phú về di truyền của các HST nông nghiệp được đảm bảo vì mỗi vùng sản xuất có rất nhiều giống địa phương Bản thân mỗi giống địa phương là một giống đa gen, một quần thể lại không thuần nhất về di truyền, có nhiều kiểu di truyền khác nhau nhưng kiểu hình lại tương đối giống nhau Khi các tiến bộ khoa học
kỹ thuật được áp dụng vào sản xuất, công tác chọn giống được phát triển, các giống năng suất cao dần dần thay thế các giống địa
phương Các giống này thuần nhất về mặt di truyền và thường được trồng với diện tích rất rộng, có lúc là độc nhất trong các HST nông nghiệp (hệ thống độc canh) Sự đồng nhất về mặt di truyền của các giống mới cho năng suất cao được xem như là mối rủi ro đáng lo ngại Trong quá khứ đã có những nạn dịch lớn về bệnh cây trồng do
sự đơn điệu về thành phần di truyền của giống trong HST nông
nghiệp
Tình trạng suy thoái đa dạng sinh vật ở Việt Nam hiện nay: trong hội nghị môi trường toàn quốc diễn ra ở Hà Nội, các nhà khoa học cho rằng sự suy thoái đa dạng sinh học đa dạng sinh học được thể hiện ở
sự suy giảm của diện tích rừng có hệ sinh thái tự nhiên quan trọng,
số lượng cá thể của các loài sinh vật biển, các loài hoang dã, các nguồn gen hoang dã
2.Thực trạng suy thoái tài nguyên rừng
Sự suy giảm diện tích rừng và suy thoái rừng Theo tài liệu mới công
bố của Quỹ bảo vệ động vật hoang dã (WWF, 1998), trong thời gian
30 năm (1960 – 1990) độ che phủ rừng trên toàn thế giới đã giảm đigần 13%, tức diện tích rừng đã giảm đi từ 37 triệu km2 xuống 32triệu km2, với tốc độ giảm trung bình 160.000km2/năm Sự mấtrừng lớn nhất xãy ra ở các vùng nhiệt đới, ở Amazone (Braxin) trung
Trang 10rừng nguyên sinh lớn nhất, khoảng 70%.
3.Hiện trạng ở Việt Nam
Năm 1943 diện tích rừng của việt nam ước tính có khoảng 14 triệu
Ha, với tỷ lệ che phủ 43% Năm 1985 còn 9,3 triệu Ha và che phủ còn 30%, năm 1995 có tỷ lệ che phủ 28%, diện tích bình quân cho một người là 0.13Ha, thấp hơn mức trung bình của Đông Nam Á là 0.42Ha Tính đến năm 1999 cả nước có 10.8 triệu Ha rừng trong đó rừng tự nhiên là 9.49 triệu Ha, độ che phủ rừng là 33% Rừng nghèo,rừng trồng hoặc rừng đang phục hồi chiếm 2/3 diejn tích rừng VN, còn rừng già và rừng kín chiếm 4.6% (2004) Rừng nguyên sinh chỉ còn khoảng 0.17 triệu Ha và khả năng phục hồi còn rất thấp Điều đáng lo lắng là rừng ngập mặn ở Việt Nam đang trên đà suy thoái Tổng diện tích rừng còn khoảng 155290 Ha và trung bình mỗi năm mất khoảng 4400 Ha rừng ngập mặn Rừng ngập mặn nguyên sinh
không còn 62% tổng diện tích rừng ngập mặn hiện nay là rừng mới trồng , thuần loại Nhiều loại động thực vật trên đà suy thoái
nghiêm trọng
Về chất lượng ,hiện nay chất lượng rừng đã giảm xuống đáng kể chỉcòn chủ yếu là rừng nghèo có giá trị kinh tế chưa cao Diện tích
Trang 11độ tăng trưởng trung bình
của rừng Việt Nam ước
có vú có sử dụng đến số liệu của các ấn phẩm khoa học và cơ sở dữ liệu trên mạng Bộ chỉ số này cho thấy số lượng các loài đã giảm 27% trong vòng hơn 35 năm qua
Số lượng loài bị suy giảm mạnh nhất là các loài sinh vật biển với con
số là 28% chỉ trong vòng hơn 10 năm kể từ năm 1995 Số lượng các loài chim giảm đi 30% kể từ giữa những năm 90
Các nhà khoa học cảnh báo tới năm 2020, lượng động vật hoang dã chỉ còn có hơn 1/3 so với hồi năm 1970 với tốc độ suy giảm đang nằm ở mức 2% mỗi năm và không có dấu hiệu chậm đi
Cụ thể, các nhà khoa học tại Quỹ bảo vệ động vật hoang dã (WWF)
đã tiến hành tái thống kê dựa trên 14.152 quần thể của 3706 loài động vật có vú, chim, cá, lưỡng cư và bò sát trên khắp thế giới Kết quả cho thấy tính tới 2012, lượng động vật hoang dã đã giảm 58%
so với hồi năm 1970 với mức giảm bình quân là 2% Không hề có dấu hiệu chậm lại của sự suy giảm và do đó, tới năm 2020, các quầnthể động vật có xương sống có thể sẽ giảm 67% nếu không có
những biện pháp đảo ngược tình hình
Về tổng thể, số lượng những loài sống trên cạn vốn phân bổ từ đồng
cỏ cho tới rừng rậm đã bị suy giảm 2/5 tính từ năm 1970 Tệ hơn, những loài động vật nước ngọt bị giảm tới 4/5 chỉ trong giai đoạn
1970 - 2012 Quần thể sinh vật ở những vùng ngập nước có sự tăng
Trang 12nhẹ từ năm 2005 và sinh vật biển có sự ổn định về số lượng từ năm 1988.
Đối với thực vật:
Trong một điều tra chưa từng có về số lượng các loài thực vật toàn cầu, nhóm nghiên cứu đến từ Vườn thực vật hoàng gia Kew, phái tâynam thủ đô London (Anh) ngày 10/5 đưa ra lời cảnh báo rằng, 1/5 các loài thực vật trên thế giới đang phải đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng
Nghiên cứu ước tính có tổng cộng 390.900 loài thực vật được khoa học biết đến, được tìm thấy và được trồng đang đối mặt với mối đe dọa tuyệt chủng lớn nhất
Báo cáo cho thấy, khoảng 1.771 khu vực trên thế giới được xác định
là “khu vực thực vật quan trọng”, tuy nhiên có rất ít biện pháp để bảo tồn
b.Hiện trạng ở Việt Nam
Nhiều loại động vật, thực vật hoang dã của Việt Nam đang bị đe dọa nghiêm trọng Theo Sách đỏ Việt Nam năm 2007 thì tổng số loài động thực vật hoang dã trong thiên nhiên ở Việt Nam đang bị đe dọahiện nay là 828 loài Có tới 9 loài động vật được xem tuyệt chủng ngoài tự nhiên tại Việt Nam như tê giác 2 sừng, heo vòi, cá sấu hoa
cà Trong hệ thức vật, 2 loài lan Hài quý đã tuyệt chủng ngoài thiên nhiên Số lượng các loài thủy sinh vậy có giá trị kinh tế giảm sút
Trang 13hơn 70 loài sinh vật biển đã được liệt kê trong sách đỏ Việt Nam
.Nguồn lợi hải sản bị khai thác ngày càng bị cạn kiệt cả số lượng và chất lượng Các nguồn cá dự trữ bị suy giảm từ 4 triệu tấn vào năm
1990 xuống còn 3 triệu tấn như hiện nay Kích thước trung bình của
cá và tính đa dạng loài cũng giảm đáng kể
Ths Nguyễn Văn Hiếu, Viện Nghiên cứu hải sản, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết: "Dữ liệu độ phủ san hô cứng được tổng hợp đồng thời tại các nghiên cứu cho thấy, mức suy giảm
nghiêm trọng độ phủ san hô cứng tại ven đảo Cát Bà từ năm 1993 -
2011 khoảng 64,57% Hai loài phổ biến, đặc trưng nhất của Cát Bà
là tu hài và vẹm xanh hiện nay có mật độ rất thấp và hiếm gặp
trong tự nhiên Hai loài quý hiếm và có giá trị kinh tế cao như bào ngư, ốc đụn cái có thể nói là đã tuyệt chủng tại khu vực này"
Các sinh vật biển có nguy cơ tuyệt chủng
Cục Kiểm lâm thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn và Mạng lưới Giám sát Hoạt động Buôn bán động, thực vật Hoang dã Toàn cầu(TRAFFIC) cảnh báo tình trạng buôn bán bất hợp pháp các loài động thực vật hoang dã tại Việt Nam đang ở mức báo động
Hai cơ quan này cho biết bình quân mỗi năm có khoảng 3.700-4.500tấn động vật và gần 50.000 tấn thực vật hoang dã bị khai thác và buôn bán bất hợp pháp, chủ yếu là các loài linh trưởng, gấu, tê tê,
cá, rùa, rắn, hoa lan và các thành phẩm, dẫn xuất của các loài động thực vật hoang dã
Gỗ tùng và cẩm lai nằm trong sách đỏ Việt Nam cần bảo tồn
Trang 14IV Nguyên nhân
1.Tác động tự nhiên: Do điều kiện thời tiết khí hậu khắc nhiệt và
thất thường như khô hạn, bảo, bũ lụt, lốc xoáy, lũ quét, sặc lỡ,
2.Tác động con người:
a Tác động vào các chu trình sinh địa hoá tự nhiên
Con người sử dụng năng lượng hoá thạch, tạo thêm một lượng lớn khí CO2, SO2 v.v Mỗi năm con người tạo thêm 550 tỷ tấn CO2 do đốt các loại nhiên liệu hoá thạch đang làm thay đổi cân bằng sinh thái tự nhiên của trái đất, dẫn tới việc thay đổi chất lượng và quan
hệ của các thành phần môi trường tự nhiên Ðồng thời, các hoạt động của con người trên trái đất ngăn cản chu trình tuần hoàn nước,
ví dụ đắp đập, xây nhà máy thuỷ điện, phá rừng đầu nguồn v.v Việc này có thể gây ra úng ngập hoặc khô hạn nhiều khu vực, thay đổi điều kiện sống bình thường của các sinh vật nước v.v
Khí thải công nghiệp Xây nhà máy thủy điện không quy hoạch