ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN VĂN CÓ ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂMĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN VĂN CÓ ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂMĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN VĂN CÓ ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂMĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN VĂN CÓ ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂMĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN VĂN CÓ ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂMĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN VĂN CÓ ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂMĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN VĂN CÓ ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂMĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN VĂN CÓ ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂMĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN VĂN CÓ ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂMĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN VĂN CÓ ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Trang 1+
TuyenSinh247.com
SO GIAO DUC VA DAO TAO BAC GIANG TRUONG THPT LUC NGAN SO 3 DE THI THU THPT QUOC GIA LAN 1
NAM HOC 2016 - 2017
Thời gian: 120 phưt khơng kể thời gian giao đề Phần I: Đọc hiểu
Đọc đoạn văn sau và trả lịi câu hỏi:
Nếu Tĩ quốc hơm nay nhìn từ biên Me Au Co han khéng thé yén long Song Isp lớp đè lên thêm lục địa
Trong hồn người cơ ngọn sơng nào khơng
Nếu Tơ quốc nhìn từ bao quần đảo Lạc Long cha nay chưa thấy trở vê Lời cha dạy phải giữ từng thước đát
Máu xương này con cháu vẫn nhĩ ghi
(Nguyễn Việt Chiến, 76 quốc nhìn từ biên)
Câu 1: Xác định đê tài của văn bản Kê tên 3 văn bản cùng việt vê đê tài trên
Trang 2Câu 2: Phân tích ý nghĩa sự lặp lại của điệp khức Nếu 7ư quốc hơm nay nhìn từ
biên Nếu Tư quốc nhìn từ bao quản đảo
Câu 3: Tìm và phân tích tấc dụng của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong
câu thơ Sơng lớp lớp đè lên thêm lục địa/ Trong hồn người cơ ngọn sơng nào
khơng
Phần II: Làm văn (7 điểm) Câu 1: (2 điểm)
Anh/ chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của mình về trách nhiệm được gợi lên từ câu thơ “Lời cha dặn phải giữ từng thước đất” Câu 2: (5 điểm)
Phân tích vẻ đẹp của đoạn thơ sau:
Ta vê mình cơ nhớ ta
Ta vẻ ta nhớ những hoa cùng người
Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi
Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lung Ngày xuân mơ nở trắng rừng
Nhớ người đan nĩn chuốt từng sợi giang Ve kéu rừng phách đồ vàng
Nhĩ cơ em gái hái măng một mình Mừng thu trăng rọi hịa bình
Trang 3Nhớ ai tiếng hat ân tình thủy chung
(Tố Hữu, W⁄¿: Bắc, Ngữ văn 12, Tập 1, NXB Giáo dục, 2008, tr.111)
Trang 4HƯỚNG DÂN LÀM BÀI
THỰC HIỆN: BAN CHUYEN MON TUYENSINH247.COM Cau | Y Nội dung I Doc hiéu
1 | Để tài của văn bản là đê tài Tổ quốc
Ba văn bản cĩ cùng đề tài là: Những đứa con trong-øia đình - Nguyễn Thi, Dat Nước — Nguyễn Khoa Điềm, Rừng xà nu - Nguyễn Trung
Thành
2 | Y nghĩa sự lặp lại của điệp khưc Nếu T6 quốc hơm nay nhìn từ biên
Nếu Tơ quốc nhìn từ bao quần đảo
-Phếp lặp nhắn mạnh Tổ quốc là biển đảo, biển đảo là một phần thiêng liêng của Tổ quốc, làm nên Tổ quốc vẹn trịn, to lớn, thống nhất, tồn vẹn
- Từ gơc nhìn Tổ quốc hơm nay bắt đầu từ biển đảo, nhà thơ nĩi lên những vấn đề cấp thiết trong hồn cảnh biển Đơng dậy sơng, thể hiện những trăn trở của người cầm bưt với chủ quyền dân tộc và quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của Tổ quốc
- Thể hiện lịng yêu nước, những trăn trở rất cơ trách nhiệm của một cơng dân với Tổ quốc, hịa vào dịng chảy chung của văn học nước nhà và phát triển thêm cho dịng chảy ấy cơ nhiều đổi mới xuất sắc
3 | Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ là nhân hĩa và ân
dụ:
-Nhân hĩa: “Sĩng lớp lớp đè lên thêm lục địa”, nhà thơ nĩi về một hiện tượng thiên nhiên nhưng sử dụng từ ngữ như con người để nơi về quy
luật hiển nhiên của biển cả Ngàn năm nay, sĩng xơ bờ, bao con sơng
nối đuơi nhau ào ạt vào bờ rơi lại lặng lẽ rút ra xa Nhưng biện phap
Trang 5
nhân hơa là tiên đề cho biện phấp ân dụ và câu hỏi tu từ đăng sau - “Trong hồn người cơ ngọn sĩng nào khơng”, là ngọn sơng lịng nhắc nhở về chủ quyên biển đảo quốc gia và ý thức bảo vệ chủ quyền ấy cho được tồn vẹn khi nhìn từ biển, nhìn từ thêm lục địa, Tổ quốc đang dậy sơng Biện phấp ân dụ thức tỉnh tất cả cơng dân Việt Nam về niềm tự hào và ý thức tự cường, bảo vệ đất nước, gìn giữ từng vùng biển quê hương H Làm văn 1 | Nghị luận xã hội 1.1 | Giải thích
-Từng thước đất: nhỏ là mảnh đất cha ơng mình, lớn hơn, rộng hơn là mảnh đất quê hương, là Tổ quốc
- Lời cha dặn phải giữ từng thước đất chính là lời của thế hệ cha ơng đi
trước nhắc nhở con cháu đời sau phải bảo vệ, giữ gìn độc lập, chủ
quyên, thống nhất và tồn vẹn lãnh thổ, bảo vệ sự tồn vẹn của mảnh
đất hình chữ S thân yêu mà cha ơng ta đã hi sinh mồ hơi, xương máu để giữ gìn
=> Lời thơ nhắc nhở y thức trách nhiệm của mỗi cơng dân phải cơ nghia vu bao vệ quê hương, đât nước
1.2 | Bình luận, chứng minh
a Tại sao phải “giữ từng thước đất”
- Mảnh đất chúng ta đang sống là máu thịt; là quê hương, trong suốt những năm trường chinh dựng nước đi đơi với giữ nước, cha ơng ta đã
“lớp cha trước, lớp con sau” hĩa thân cho dáng hình xứ sở Mỗi mảnh đất chưng ta gìn giữ là xương máu cha ơng nên phải trân trọng
- “Giữ từng thước đất” dé cĩ nơi sinh sống, phát triển bền vững, để ổn
Trang 6
định và dựng xây
- Giữ vững mảnh đất cha ơng đã hi sinh xương máu cho chúng ta để lại tiếp tục truyền cho thế hệ cháu con, để tiếp nĩi lịch sử dân tộc, dựng xây và phát triển
b Những việc làm øữt vững chủ quyên đất nước
- Quan trọng nhất là các anh bộ đội cụ Hồ, những đồng chí cấn bộ ở
biên cương, hảo đảo đang ngày đêm canh giữ cho sự bình yên của Tổ
quốc, các anh, các chư là niềm hi vọng, là sự gửi găm cả tin yêu của tồn thể nhân dân
- Khơng chỉ những người làm nhiệm vụ đặc biệt, ngay cả những người
dân bình thường cũng làm được nhiệm vụ thiêng liêng đĩ Đĩ chỉ đơn giản là trân trọng lá quốc kì, là sự thể hiện chủ quyền biển đảo Việt
Nam như những người dân ở đảo Lý Sơn từng làm
- Những người dân bình thường khác, sinh sống ở những vùng khơng cơ biển, chỉ đơn giản là ý thức dân tộc, và săn sàng đứng lên khi Tổ quốc cần
- Hịa bình là mong muốn thiết tha của tất cả chúng ta nhưng khi khơng thể khoan nhượng được nữa, chưng ta quyết tâm bảo vệ “từng thước đất” của cha ơng đến cùng cho thế hệ hơm nay và cho mai sau
c Phê phan nhí:ng phản động xuyơn tac chinh sach cia Dang, hiy
hoại sự foần vẹn lãnh thơ
1.3
Bài học hành động và liên hệ bản thân
-Nỗ lực học tập để trở thành cơng dân cơ ích cho Tổ quốc,gớp phần vào việc giữ gìn chủ quyên, tồn vẹn lãnh tho
- Khơng bị lơi keo, xưi giục để chống đĩi chế độ - Săn sàng khi Tổ quốc gọi tên mình
Trang 7
2_ | Nghị luận văn học
2.1 | Giới thiệu chung
-Tế Hữu là lá cờ đầu của thơ ca cách mạng Việt Nam, sự nghiệp thơ của ơng song hành với sự nghiệp chính trị Mỗi bước đi của cách mạng, thơ ơng đều phản ánh Viết và cuộc khang chiến chống Pháp chín năm
gian khổ nhưng hào hùng, cĩ tập thơ “Việt Bắc”
- Bài thơ “Việt Bắc” là một bản tình ca, đồng thời là bản hùng ca của lịch sử, ca ngợi cuộc kháng chiến của quân dân ta và khẳng định tắm lịng nghĩa tình, chung thủy của con người
- Đoạn trích thơ 10 câu thể hiện nỗi nhớ của người về xuới với nhân dân và chiến khu Việt Bắc được thê hiện sâu sắc
2.2 | Phân tích
* Câu 1,2: Lời nhắn gửi ân tình
- Người ra đi hỏi người ở lại để khẳng định tắm lịng của mình
- Câu thơ thứ nhất khơng đơn thuần là một lời hỏi mà cịn ngầm chứa
một thơng điệp: khơng biết mình cơ nhớ ta khơng cịn ta thì luơn nhớ
mình Nỗi nhớ được biểu mãnh liệt, tế nhị và sâu sắc
- Câu 2: cụ thể hĩa đối tượng của nỗi nhớ Người về xuơi nhớ hoa và người Việt Bắc Hoa là vẻ đẹp tươi tắn, mộng mơ của thiên nhiên; người là đối tượng đẹp nhất của cuộc sống Hịa với vẻ đẹp thiên nhiên là con người Việt Băe thuần hậu, ân tình
- Chữ “nhớ” được điệp lại hai lần trong hai câu thơ khiến tâm trạng con
người như trĩu xuống, cơ tác dụng khai mở cảm hứng chủ đạo, xuyên
Trang 8thiên nhiên xen kẽ một câu nơi về con người tạo nên bộ tứ bình đặc sắc về cảnh sắc mùa Việt Bắc *1: Bức tranh mùa đơng - Thiên nhiên:
+ Được cảm nhận trên hai bình diện màu sắc: màu xanh thẫm của
những nưi rừng bạt ngàn và màu đỏ tươi của những bơng hưa chuối nở
bung Tực rỡ
+ Bản chất của mùa đơng là giá lạnh tái tê nhưng băng cảm quan cách mạng, Tố Hữu đã tạo nên ý thơ tương phản với thơng thường Trên nền xanh mênh mơng của nưïi rừng đột ngột bừng lên màu hoa chuối đỏ
tươi như những ngọn đuốc bập bùng giữa đại ngàn Màu đỏ là gam
màu nơng gợi sự ấm ấp, tin yêu Hình ảnh này kết hợp với ánh năng chan hịa ở câu thơ thứ hai đã khắc họa được một mùa đơng Việt Bắc ấm áp, nơi cĩ Đảng va Bac H6, nơi chứa đựng niềm tin và sức mạnh
của cả dân tộc
+ Bức tranh mùa đơng Việt Bắc thẻ hiện thế giới quan của nhà thơ cách mạng, luơn hướng về sự sống và ánh sáng
-Con người:
+ Khơng phải ngẫu nhiên tac giả nhớ tới hình ảnh con người gẵn với vị trí đèo cao Con người đứng trênđỉnh đèo, ánh nắng chiều chiếu vào
lưỡi dao gai ở thắt lung làm lơc sáng, làm nên hai mặt trời sĩng đơi thú vị Mặt trời của thiên nhiên ở trên cao và mặt trời của con người trên mặt đất Hai hình ảnh hơ ứng với nhau hài hịa khắc họa hình ảnh con
Trang 9
*2: Bức tranh núa xuân
- Thiên nhiên “Ngày xuân mơ nở trắng rừng”
+ Mùa xuân thiên nhiên khốc lên nưi rừng tắm áo màu trăng tỉnh khiết
dét bang hoa mo, cho núi rừng tràn đầy sắc xuân
+ Đây là vẻ đẹp đặc trưng của Việt Bắc khi xuân về Hai chữ “trắng rừng” là một sự sáng tạo ngơn ngữ thơ ca của Tố Hữu Chữ “trắng” về bản chất là tính từ, nhưng ở đây đã được động từ hơa, gợi sự chuyển biến về màu sắc cùng với bước đi của thời gian Người đọc cơ cảm giấc cả nưi rừng Việt Bắc bỗng chốc bừng sấng vì sắc trăng của hoa mơ, thời gian luân chuyển từ đơng sang xuân
=>Với màu trắng của hoa mơ, Tố Hữu đã gợi được vẻ đẹp trong sáng, tràn đây sức sống, một khơng gian thống rộng bao la của Việt Bắc khi xuân về
- Con người:
+ Hành động: Đan nĩn chuốt từng sợi giang gợi phâm chất chăm chỉ tài hoa của con người Việt Bắc Người Việt Bắc trở thành một nghệ sĩ trong lao động, đan nên những chiếc nơn giản dị, duyên dáng, thấm đẫm màu sắc văn hĩa Việt Nam
+ Ý thơ cịn thâm đượm tỉnh thần cách mạng Người Việt Bắc đan nên những chiếc nơn, chiếc mũ gửi tặng bộ đội, dân cơng ra hỏa tuyến Đây là hình ảnh của một thời gian khơớ mà hào hùng của dân tộc ta
*3: Bic tranh mua hé
- Thiên nhiên: Ve kêu rừng phách đồ vàng
Trang 10
_Chuyên đổi trong khơng gian, âm thanh đánh thức mau sac Chỉ trong chốc lat, cả khu rừng nhất loạt nhuộm sắc vàng kì ảo
_ Chuyên đổi thời gian: màu vàng của rừng phách đã đưa thiên nhiên
từ mùa xuân sang hè
_ Chuyên đổi cảm giấc: từ thính giác để nghe âm thanh chuyển sang thị giác để cảm nhận màu sắc
+-Chữ “đỗ” là một sáng tạo của Tố Hữu Ta ngỡ tiếng ve như một bát màu sĩng sánh đỗ loang, nhuộm vàng rừng phách khi hạ vẻ
-Con người:
+ Hình ảnh “cơ em gái hái măng một mình” khắc họa vẻ đẹp của con người Việt Bắc chịu thương chịu khĩ, đồng thời cịn là hình ảnh của con người tâm tình đọng lại trong nỗi nhớ thương của người về xuơi + Hai chữ “một mình” thể hiện chiều sâu của nhớ thương trong xa cách miễn ngược và miền xuơi
*4: Bức tranh mùa thu - Thiên nhiên:
+ Nếu ở ba mùa trên là cảnh ban ngày thì bức tranh mùa thu là cảnh
đêm trăng Việt Bắc
+ Tứ thu mở ra hai chiều khơng gian cao rộng của nưi rừng mùa thu trong đêm trăng Hai chữ “trăng rọi” gợi hình ảnh ánh trăng kẻ một
đường cao từ bâu trời xuống nưï rừng thăng tắp Từ đĩ gợi được vẻ đẹp
thanh bình, thơ mộng của nưi rừng
+ Khung cảnh thiên nhiên đêm thu cịn gợi khơng gian tâm tình cho cuộc chia tay, phù hợp với khưc hat giao duyên của người đi kẻ ở
-Con người: “Nhớ ai tiếng hat ân tình thủy chung”
+ “Nhớ ai” là một lời hỏi, đại từ “ạ” mang tính phiêm chỉ, tạo cảm giác
Trang 11
bâng khuâng lưu luyên trong nỗi nhớ
+ Cai hay ở chỗ: Tố Hữu đã tạo ra một kết cấu hơ ứng thư vị, mở đầu đoạn thơ là câu hỏi “Ta về mình cơ nhớ ta”, kết thúc đoạn thơ cũng là một câu hỏi nhưng đã bao hàm câu trả lời Cả ta và mình cùng chung nỗi nhớ, cùng một tắm lịng son sắt lắng đọng
+ Am tình thủy chung: đã chạm đúng vào gốc rễ của đạo lí đân tộc, nâng nỉu cội nguồn ân tình ân nghĩa, “uống nước nhớ nguồn” Đây là
vẻ đẹp cao quy trong tâm hồn con người Việt Nam
2.3
Tơng kết
- Thiên nhiên và con người hịa hợp, găn bơ khơng tấc rời Trong 8 câu
thơ, Tố Hữu khơng chỉ cảm nhận Việt Bắc bằng năng lực của người
làm thơ, mà cịn bằng khả năng đăch biệt của người họa sĩ