Mạch đo điện áp một chiều từ 0v12v sử dụng vi điều khiển PIC 16f887 có hệ thống cảnh báo quá áp bằng chuông. kêt quả đo chính xác đến 2 số sau dấu phẩy, hiển thị lên lcd. Báo cáo có đầy đủ các phần.Mạch đo điện áp một chiều từ 0v12v sử dụng vi điều khiển PIC 16f887 có hệ thống cảnh báo quá áp bằng chuông. kêt quả đo chính xác đến 2 số sau dấu phẩy, hiển thị lên lcd. Báo cáo có đầy đủ các phần
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO
Tp Hồ Chí Minh, tháng 6 năm 2017
Trang 2CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
*** Tp Hồ Chí Minh, ngày - tháng - năm 2017
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN MÔN HỌC
Họ và tên sinh viên: Đoàn Thanh Danh MSSV:14141437
Ngành:Công Nghệ Kỹ Thuật Điện tử, Truyền
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Ngô Lâm ĐT: 01678.85.85.89
Ngày nhận đề tài: 27/2/2017 Ngày nộp đề tài: 29/6/2015
1 Tên đề tài: Thiết kế và thi công mạch đo điện áp
DC từ 0 đến 12v hiển thị LCD
2 Các số liệu, tài liệu ban đầu:
Kiến thức cơ bản về các môn Mạch điện, Điện tử
cơ bản, Điện tử thông tin, Vi xử lý, Kỹ thuật số
3 Nội dung thực hiện đề tài:
Thiết kế khối nguồn
Thiết kế hệ thống
Mô phỏng mạch trên Proteus
Chỉnh sửa và thi công mạch
Viết báo cáo
Trang 3CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc
*******
PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Họ và tên Sinh viên: Đoàn Thanh Danh MSSV: 14141437
Ngành: Công nghệ kỹ thuật Điện tử, Truyền thông
Tên đề tài: Thiết kế và thi công mạch đo điện áp DC từ 0-12V
Họ và tên Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Ngô Lâm
NHẬN XÉT 1 Về nội dung đề tài & khối lượng thực hiện:
2 Ưu điểm:
3 Khuyết điểm:
4 Đề nghị cho bảo vệ hay không?
5 Đánh giá loại:
6 Điểm:……….(Bằng chữ: )
Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2017
Giáo viên hướng dẫn
(Ký & ghi rõ họ tên)
Trang 4CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc
*******
PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
Họ và tên Sinh viên: Đoàn Thanh Danh MSSV: 14141437
Ngành: Công nghệ kỹ thuật Điện tử, Truyền thông
Tên đề tài: Thiết kế và thi công mạch đo điện áp DC từ 0 đến 12V
Họ và tên Giáo viên phản biện:
NHẬN XÉT 7 Về nội dung đề tài & khối lượng thực hiện:
8 Ưu điểm:
9 Khuyết điểm:
10 Đề nghị cho bảo vệ hay không?
11 Đánh giá loại:
12 Điểm:……….(Bằng chữ: )
Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2017
Giáo viên phản biện
(Ký & ghi rõ họ tên)
Trang 5MỤC LỤC
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN MÔN HỌC…… 1
PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 2
PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN 3
MỤC LỤC 4
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 6
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 7
DANH SÁCH CÁC HÌNH ẢNH 8
Chương 1 TỔNG QUAN 9
1.1 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 9
1.1.1 Đặt vấn đề 9
1.1.2 Tính cấp thiết của đề tài 9
1.2 Mục tiêu đề tài 9
1.3 Giới hạn đề tài 9
Chương 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN 10
2.1 Giới thiệu về linh kiện sử dụng 10
2.1.1 Vi điều khiển 16F887A 10
2.1.2 LCD 16X2 12
2.1.3 Led 13
2.1.4 Điện trở 14
2.1.5 Tụ điện 14
2.1.6 Biến trở 15
2.1.7 Buzzer 15
2.1.8 Transistor C1815………
16 Chương 3: XÂY DỰNG VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG 17
3.1 Sơ đồ khối của hệ thống 17
Trang 63.1.1 Yêu cầu của hệ thống 17
3.1.2 Sơ đồ khối: 18
3.1.3 Chức năng từng khối 18
3.1.4 Hoạt động của hệ thống 19
3.2 Thiết kế tính toán hệ thống 19
3.2.1 Khối nguồn 20
3.2.2 Khối xử lý điện áp ngõ vào 20
3.2.3 Khối xử lý trung tâm, khối hiển thị, khối cảnh báo buzzer 21
Chương 4 KẾT QUẢ VÀ THỰC NGHIỆM 23
5.1 Kết quả 23
5.2 Thực nghiệm 23
Chương 5 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 24
6.1 Kết luận 24
6.2 Hướng phát triển 24
TÀI LIỆU THAM KHẢO 25
PHỤ LỤC 26
Trang 7DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
FF: Flip Flop
DC: điện áp một chiều
LED: Light Emitting Diode
LCD: Liquid Crystal Display (màn hình tinh thể lỏng)
Trang 8DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 Màu sắc và giá trị các điện trở
Trang 9DANH SÁCH CÁC HÌNH ẢNH
Hình 2.1 PIC16F887A
Hình 2.2 Sơ đồ chân của PIC16F887A
Hình 2.3 Chân Led đơn
Hình 2.4 Cách đọc trị số điện trở 4 vòng màu
Hình 2.5 Cách đọc trị số điện trở 5 vòng màu
Hình 2.6 Ký hiệu tụ điện
Hình 2.7 Ký hiệu biến trở
Hình 2.8 Buzzer
Hình 2.9 Transistor C1815
Hình 3.1 Sơ đồ khối hệ thống
Hình 3.2 Sơ đồ khối mạch nguồn
Hình 3.3 Sơ đồ nguyên lý mạch nguồn
Hình 3.4 Mạch chia áp
Hình 3.5 Sơ đồ kết nối khối hiển thị
Hình 3.6 Sơ đồ kết nối khối cảnh báo
Hình 3.7 Sơ đồ mạch nguyên lý hệ thống
Hình 5.1 Kết nối mạch thiết kế
Hình 5.2 Mạch nguồn
Trang 101.1.2 Tính cấp thiết của đề tài
Với đề tài này thì hiện nay trong lĩnh vực đo lường điện áp củn đang rất cần
sự chính xác trong quá trình thiết kế mạch đo Chính vì thế em đã thực hiện đề tàinhằm góp phần nào trong việc đo đạc thực nghiệm sinh viên, qua đó cũng củng cốlại được những kiến thức đã học và áp dụng vào việc làm mạch thực tế
1.2 Mục tiêu đề tài
Hướng cho sinh viên bước đầu tiếp cận với vi xử lý, và vận dụng những ứngdụng của nó để hoàn thành đề tài cũng như sử dụng vi xử lý để thiết kế những ứngdụng khác trong đời sống
1.3 Giới hạn đề tài
Hiện nay với sự phát triển của công nghệ thì việc tiếp cận với những tài liệu
kỹ thuật trên thế giới cũng sẽ được dễ dàng hơn nhưng do giới hạn về trình độ kiếnthức cũng như dịch thuật nên trong quá trình nghiên cứu và thiết kế đề tài gặpnhững khó khăn nhất định
Trang 11Việc sử dụng vi xử lý trong mạch mục đích để tìm hiểu một phần về giao tiếpgiữa vi điều khiển và LCD, các module ngõ vào ra.
Chương 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN
2.1 Giới thiệu về linh kiện sử dụng
2.2.1 Vi điều khiển PIC 16F887A
Cấu hình chung của vi điều khiển Pic16F887A
PIC 16F887A là loại vi điều khiển 8 bit tầm trung của hang microchip, có 5 portxuất nhập với 35 lệnh đơn Thời gian thực hiện tất cả các lệnh là 1 chu kỳ máy,ngoại trừ lệnh rẽ nhánh là hai lệnh
Bộ định thời chờ ổn định điện áp khi mới có điện ( Power up Timer – PWRT)
và bộ định thời chờ dao động hoạt động ổn định khi mới cấp điện ( Oscillator
Star-up Timer – OST), bộ định thời giám sát ( Watchdog Timer –WDT) dùng dao độngtrong chip cho phép bằng phần mềm( có thể định thời lên đến 268 giây)
Cấu trúc nguồn công suất thấp
Chế độ chờ: dòng tiêu tán khoảng 50nA, sử dụng nguồn 2V
Trang 12 Dòng hoạt động: 11 ở tần số 32kHz, nguồn 2V; 220 ở tần số 4MHz,
ngồn 2V
Bộ định thời Watchdog Timer khi hoạt động tiêu thụ 1.4 , điện áp 2V
Cấu trúc ngoại vi
Có 35 chân I/O cho phép lựa chọn hướng độc lập, mỗi ngõ có thể
nhập/ cấp dòng lớn 25mA nên có thể trực tiếp điều khiển led, có cácport báo ngắt khi có thay đổi mức logic, port điện trở kéo lên có thểlập trình
Có cá module so sánh tương tự, 2 bộ so sách điện áp tương tự
Có 14 bộ chuyển đổi tương tự sang số với độ phân giải 10bit
Timer0: 8 bit hoạt động định thời, đếm xung ngoại, bộ chia trước có
thể lập trình
Timer1: 16bit hoạt động định thời, đếm xung ngoại, bộ chia trước có
thể lập trình, bộ sao động công suất thấp 32kHz
Timer2: 8 bit hoạt động định thời với thanh ghi chu kì, có bộ chia
trước và chia sau
Module capture, compare và điều chế PWM
Lập trình I2C thông qua 2 chân, module truyền dữ liệu nối tiếp đồng
bộ MSSP hỗ trợ chuẩn truyền 3 dây SPI, chuẩn I2C ở chế độ chủ vàtớ
Hình 2.2 Sơ đồ chân của PIC 16F887A
Trang 132.2.2 LCD 16X2
Danh sách chân LCD và chức năng
Chân 1; ký hiệu VSS: chân nối đất cho LCD, khi thiết kế mạch ta nốichân này với GND của vi điều khiển
Chân 2: ký hiệu VDD: chân cấp nguồn cho LCD, khi thiết kế mạch ta nốichân này với VCC=5V của vi điều khiển
Chân 3: ký hiệu VEE : điều chỉnh độ tương phản của LCD
Chân 4: ký hiệu RS: chân chọn thanh ghi
Chân 5: ký hiệu RW: chân chọn chế độ đọc hoặc ghi
Chân 6: ký hiệu E: chân cho phép
Chân 7-14: ký hiệu DB0-DB7: 8 đường của bus dữ liệu dùng để trao đổithông tin
Chân 15: ký hiệu A: nguồn dương cho đèn nền
Chân 16: ký hiệu K : nguồn âm cho đèn nền
Địa chỉ các ô dữ liệu của LCD
Hàng 1: 0x80 0x81 0x82 0x83 0x84 0x85 0x86 0x87 0x88 0x89 0x8A0x8B 0x8C 0x8D 0x8E 0x8F
Hàng 2: 0xC0 0xC1 0xC2 0xC3 0xC4 0xC5 0xC6 0xC7 0xC8 0xC90xCA 0xCB 0xCC 0xCD 0xCE 0xCF
2.2.3 LED
Hình 2.3 chân led đơn
L ED: viết tắt của cụm từ Light Emitting Diode, tạm dịch là Điốt phát
quang.Là các điốt có khả năng phát ra ánh sáng hay tia hồng ngoại, tử ngoại.
Cũng giống như điốt, LED được cấu tạo từ một bán dẫn loại P ghép với mộtbán dẫn loại N
Thông tin kỹ thuật
Giống như nhiều loại điốt bán dẫn khác tùy theo mức năng lượng giảiphóng cao hay thấp mà bước sóng ánh sáng phát ra khác nhau (tức màu
Trang 14sắc của LED sẽ khác nhau) Mức năng lượng (và màu sắc của LED)hoàn toàn phụ thuộc vào cấu trúc năng lượng của các nguyên tử chất bándẫn.
Tùy vào từng loại LED mà điện áp phân cực thuận khác nhau Đối vớiLED thường thì điện áp phân cực thuận khoảng 1,5V đến 2,5V; còn đốivới LED siêu sáng thì điện áp phân cực thuận có thể lên tới 5V
Khi LED hoạt động bình thường thì cường độ dòng điện từ 10mA đến50mA
Trong đó:
+ U là hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn, đơn vị Volt (V)
+ I là cường độ dòng điện đi qua vật dẫn, đơn vị Ampe (A)
+ R là điện trở vật dẫn, đơn vị Ohm (Ω)
Trang 15+ Cách đọc trị số điện trở 4 vòng màu được mô tả qua hình 2.25 sau đây:
Hình 2.4 Cách đọc trị số điện trở 4 vòng màu+Cách đọc trị số điện trở 5 vòng màu được mô tả qua hình 2.25 sau đây:
Tụ điện có nhiều loại: Tụ điện phân cực (Hầu hết là tụ hoá, có phân cực dương
âm rõ rang khi nối phải nối đúng cực), tụ điện không phân cực (tụ giấy, tụ gốm,
Trang 16tụ mica, không xác định cực tính), tụ có giá trị biến đổi( tụ xoay, có thể thay đổigiá trị điện dung).
2.2.6 Biến Trở
Biến trở là các thiết bị có điện trở thuần có thể biến đổi được theo ý muốn.Chúng có thể được sử dụng trong các mạch điện để điều chỉnh hoạt động củamạch điện
Điện trở của thiết bị có thể được thay đổi bằng cách thay đổi chiều dài củadây dẫn điện trong thiết bị, hoặc bằng các tác động khác như nhiệt độ thayđổi, ánh sáng
Ký hiệu biến trở:
Hình 2.7 Các ký hiệu biến trở
2.2.7 Buzzer
Chức năng: Buzzer nhận tín hiệu từ khối xử lý và báo động cho người
dùng viết điện áp đang vượt mức cho phép
Chân VCC: chân cấp nguồn cho buzzer(VCC=5V)
Chân GND: nối cực C transistor ngăn cách bởi cực dương-âm bởi con
điện trở 220 Ω.
Trang 17CE led không sáng.
Dòng qua B được tính theo công thức : IC = β.IB Trong đó :
IC là dòng chạy qua mối CE
IB là dòng chạy qua mối BE
β là hệ số khuyếch đại của Transistor
Trang 18Chương 3: XÂY DỰNG VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG
3.1 Sơ đồ khối của hệ thống 3.1.1 Yêu cầu của hệ thống
Ngõ vào nhận giá trị điện áp DC qua khối xử lý trung tâm
Khối xử lý trung tâm sẽ truyền dữ liệu đến khối hiển thị và cảnh báo
Khối điện áp ngõ vào: Nhận nguồn điện DC cần đo từ bên ngoài vào và
chuyển đến khối xử lý trung tâm
Khối xử lý trung tâm: xử lý kết quả nhận được từ khối điện áp ngõ vào và
xuất ra khối hiển thị và khối cảnh báo
Trang 19 Khối hiển thị: Hiển thị lệnh từ khối xử lý trung tâm và kết quả đo được từ
khối ngõ vào
Khối cảnh báo buzzer: Khi điện áp đo được quá mức cho phép thì sẽ phát ra
tín hiệu chuông cảnh báo quá áp
3.1.4 Hoạt động của hệ thống.
Hệ thống nhận nguồn từ bộ nguồn cấp cho các khối hoạt động, khi đưa điện áp DCđến ngõ vào thì sẽ được chuyển tới khối xử lý trung tâm, khối xử lý trung tâm cónhiệm vụ đọc giá trị điện áp thông qua bộ chia áp và truyền dữ liệu đọc được đếnkhối hiển thị, sau khi có lệnh được truyền từ khối xử lý trung tâm thì khối hiển thị
sẽ hiển thị kết quả đọc và dữ liệu lên LCD, khi mà điện áp đo có giá trị lớn hơn 5Vthì sẽ cho ngõ ra gắn với port có kết nối buzzer lên mức ‘1’ và buzzer sẽ phát tínhiệu chuông cảnh báo, còn khi điện áp dưới 5V thì port gắn với buzzer sẽ ở mức ‘0’
3.2 Thiết kế tính toán hệ thống 3.2.1 Khối nguồn
Yêu cầu đề tài:
Phần cứng của mạch, và cách kiện trong mạch đòi hỏi sử dụng nguồn một chiều(DC) có giá trị điện áp từ 3V-5V , theo đề tài thì phải thiết kế mạch nguồn có giá trịđiện áp 5V và dòng 2A
Lựa chọn linh kiện:
7805 có 3 chân kết nối: Chân 1 là chân nguồn đầu vào với điện áp chophép đầu vào lớn nhất là 40V, chân 2 là chân GND, chân 3 là chân lấyđiện áp ra ổn định ở mức 5V(dao động trong khoảng 4.75V đến 5.25V)
Do hệ thống cần nguồn cung cấp là 5V nên em chọn một IC 7805 để tạonguồn dương 5V, dùng TIP2955 để kéo dòng lớn hơn 2A
Thành phần lọc nguồn và lọc nhiễu:
Tụ C1 là lọc nguồn đầu vào cho 7805 Tụ này là tụ hóa phải có điệndung đủ lớn để lọc phẳng điện áp đầu vào và điện áp tụ chịu đựng phảilớn hơn điện áp đầu vào
Tụ C4 là lọc nguồn đầu ra cho 7805 Tụ này cũng là tụ hóa dùng để lọcnguồn đầu ra cho băng phẳng
Trang 20Tính toán
U1 = 220V (áp vào)
Qua máy biến áp = 24V(AC)
Qua diode chỉnh lưu cầu U2=24 34VDC
Điện áp sụt trên cầu: U3 = 34 – 1.4 32.6 (VDC)
Điện áp sau chỉnh lưu: Uo = 32.6 x 0.9 = 29 VDC
Tải cho Led báo nguồn: R = = 2k7 (ohm)
Hình 3.2 Sơ đồ khối mạch nguồn
Biến áp: chọn máy biến áp nguồn đơn ngõ ra 24V
Chỉnh lưu: chỉnh lưu toàn kỳ, chỉnh lưu cầu Có hiệu suất cao
Trang 21 Mạch lọc: có chức năng san phẳng điện áp một chiều đập mạch Vothành điện áp 1 chiều ít nhấp nhô hơn.
Sơ đồ nguyên lý
Hình 3.3 Sơ đồ nguyên lý mạch nguồn
3.2.2 Khối xử lý điện áp ngõ vào
Vì pic chỉ đo được giá trị nhở hơn 5V nên muốn đo được trong dải từ 0V đến 12V thì cần phải sử dụng mạch chia áp , khi đầu điện áp cần đo được đưa đến đầu vào thì qua mạch chia áp sử dụng 2 con điện trở được tính toán theo công thức sau:
Trang 22Hình 3.4 Mạch chia áp
+
+ Chọn R1=10K, R2=6K7
3.2.3 Khối xử lý trung tâm, khối hiển thị và khối cảnh báo
Sử dụng chương trình biên dịch CCS để viết chương trình nạp cho pic
16F887A
Adc của PIC đọc giá trị điện áp từ khối ngõ vào qua bộ chia áp và chuyển dữ liệu đến khối hiển thị và khối cảnh báo
Khối hiển thị : dữ liệu hiển thị lên LCD không nhiều nên chọn LCD 16X2
Khối cảnh báo sử dụng buzzer
Trang 23Hình 3.5 Sơ đồ kết nối khối hiển thị Hình 3.6 Sơ đồ kết nối khối cảnh báo
Sơ đồ mạch nguyên lý
Trang 24Hình 3.6 Sơ đồ mạch nguyên lý của hệ thống
Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THỰC NGHIỆM
5.1 Kết quả
Đã hoàn thành thi công các khối để tạo nên một mạch đo điện áp dc có dải từ0V đến 12V Trong quá trình thi công đã chia làm 2 modul riêng đó là khối nguồn thành một modul và các khối còn lại thành một modul
5.2 Thực nghiệm
Kết nối hệ thống : Đầu tiên là biến áp( chuyển đổi điện áp 220/24 VAC cungcấp cho bộ nguồn), Bộ nguồn DC (cung cấp 5V DC cho mạch hệ thống) cấpnguồn cho hệ thống hoạt động Sử dụng nguồn một chiều cấp cho ngõ vào đểđo
Thực nghiệm của mạch được trình bày ở các hình 4.2, 4.3, 4.4 ngoài ra còn
có một video clip được em đăng trên https://www.youtube.com/ với đường link như sau:
https://www.youtube.com/channel/UCbYgBuGeGj54undr2lvhEdw
Trang 25Hình 5.1 Kết nối của mạch thiết kế
Hình 5.2 Mạch nguồn
Chương 5: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN
Trang 261.2 Hướng phát triển
Đề tài thiết kế mạch đo điện áp từ 0V đến 12V có thể mở rộng đo được cácgiá trị lớn hơn, ở nhiều giai đo khác nhau
Có thể nhân rộng thiết kế cho sinh viên thực tập đo đạc
Ngoài ra cũng có thể nâng tầm đề tài thạch 1 đồng hồ đo điện áp cả DC vàAC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 27Tiếng Việt
[1] Nguyễn Đình Phú(2014), “Giáo trình vi xử lý Vi Điều Khiển PIC”, Nhà
xuất bản Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM.
[2] Nguyễn Đình Phú(2/2014), “Giáo trình thực hành Vi Điều Khiển PIC”,
Nhà xuất bản Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM.
[3] Trương Thị Bích Ngà(9/2012), “tài liệu thực hành Điện tử cơ bản”, Nhà
xuất bản Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM.
Link web tham khảo
http://thuvienso.vlute.edu.vn/doc/giao-trinh-do-luong-va-thiet-bi-do-158595.htmlhttp://hqdt.vn/baiviet/cau-phan-ap-chia-ap va-phan-mem-tinh-toan-