1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp giáo dục bảo đảm quyền được học tập của trẻ em đường phố

92 164 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 3,08 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO ĐỤC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI GIẢI PHÁP GIÁO DỤC BẢO ĐẢM QUYỀN ĐƯỢC HỌC TẬP CỦA TRẺ EM ĐƯỜNG PHỔ Ma sé: B2005-80-23 Chủ nhiệm: Ths Lê Thị Thuý Hàng Hà Nội, tháng năm 2007 su Gy (OY DANH SÁCH NHŨNG NGƯỜI THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Ths Lé Thị Thuý Hằng, Chủ nhiệm dé tai Ths Ngô Kim Thoa, Thư ký đề tài TS Lé Van Tac, Uy vién Ths Nguyén Xuan Hai, Uy vién DANH SÁCH ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH Phịng giáo dục Đào tạo Quận Đống Đa Phòng Giáo dục Đào tạo Quận Hồn Kiếm Phịng giáo dục Đào tạo Quận Cầu Giấy Trường Nguyễn Văn Tố, Hà Nội Trường THCS Thái Thịnh, Đống Đa Hà Nội an Truéng THCS Chuong Duong, Hoan Kiém Ha Noi ~ Uy ban dan s6 gia đình trẻ em Hà Nội oo Viện Nghiên cứu Thanh Niên CBQL CL&CTGD DS-GD&TE GD GD&DT GV HS LDTB&XH LHQ TEĐP UBND XHCN WHO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cán quản lý Chiến lược Chương trình giáo dục Dân số- Gia đình Trẻ em Giáo dục Giáo dục Đào tạo Giáo viên Học sinh Lao động - Thương binh Xã hội Liên hợp quốc Trẻ em đường phố Uỷ ban nhân dân Xã hội chủ nghĩa Tổ chức Y tế giới Hà Nội, ngày tháng năm 2007 Chủ nhiệm đề tài ThS Lê Thị Thuy Hang MỤC LỤC Nội dung Trang Tóm tắt kết nghiên cứu (Tiếng Việt) SUMMARY Phân MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu il Phạm vi nghiên cứu giới hạn đề tài lãi Tiến độ thực il Kinh phí 12 Sản phẩm khoa học đề tài 12 Phân 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 13 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN 13 1.1 Trẻ em đường phố 13 1.1.1 Khái nệm 13 1.1.2 Đặc điểm tâm sinh lý TEĐP 15 1.2 Cơ sở pháp lý đảm bảo quyền hưởng giáo dục TEĐP 17 1.2.1 Quyền hưởng giáo dục TEĐP 18 1.2.2 Thực Công ước quốc tế Quyền trẻ em 18 1.2.3 Thực công giáo dục 19 1.2.4 Một số nội dung cụ thể văn pháp qui liên quan đến đề tài 20 1.3 Cơ sở giáo dục dạy học đảm bảo tham gia giáo dục củaTEĐP 21 1.3.1 Các lĩnh vực tâm lý, vận động, nhận thức tình cảm xã hội 21 1.3.2 Giáo dục dựa lực TE 22 1.3.2 Tạo môi trường tham gia chương trình giáo dục cho TEĐP 24 1.4 Các mơ hình loại hình giáo duc cho TEDP 26 1.4.1 Các mơ hình 27 1.4.2 Các loại hình giáo dục 28 1.5 Yếu tố ảnh hưởng đến đảm bảo quyền hưởng giáo dục 29 1.5.1 Kinh tế- Xã hội 29 1.5.2 Gia đình 30 1.5.3 Bản thân trẻ 31 1.5.4 Nhà trường 33 Kết luận 34 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIẾN 30 2.1 Khảo sát thực trạng giáo dục trẻ em đường phố Hà Nội 36 2.1.1 Các vấn đề chung khảo sát 36 2.1.2 Kết nghiên cứu thực trạng 37 2.2 Kết đề xuất thực nghiệm giải pháp 56 2.1 Đề xuất giải pháp đảm bảo quyền hưởng giáo dục cho TEĐP 57 2.2 Thực nghiệm sư phạm 60 Kết luận 73 Phân KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 Kết luận 74 Kiến nghị 75 Tài liệu tham khảo 771 PHỤ LỤC 79 Phụ lục 1: Phiếu dành cho trẻ 79 Phụ lục 2: Phiếu dành cho cán quản lý 83 Phụ lục 3: Phiếu dành cho giáo viên 86 Phụ lục 2: Đánh giá kết lĩnh hội chủ đề 89 Phụ lục 2: Trưng cầu ý kiến mức độ cần thiết khả thi giải pháp 90 THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ BÁO CÁO TRIỂN KHAI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ TÓM TÁT KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU Tên đề tài: Giải pháp giáo dục bảo đảm quyền học tập trẻ em đường phố Mã số: B2005-80-23 Chủ nhiệm đê tài: Ths Lê Thị Thuý Hằng Cơ quan chủ trì đê tài: Viện Chiến Lược Chương trình giáo dục Thời gian thực hiện: từ tháng 4/2005 đến tháng 10/2006 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận thực trạng vấn để giáo dục TEĐP nhằm đề xuất giải pháp đảm bảo quyền hưởng giáo dục cho TEĐP Nhiệm vụ nghiên cứu 1) Nghiên cứu sở lý luận vấn đề nghiên cứu: Tiếp cận với khái niệm TEĐP, giáo dục loại hình giáo dục cho TEĐP, quyền hưởng giáo dục TEDP 2) Nghiên cứu thực trạng TEĐP, loại hình giáo dục cho TEĐP, việc thực bảo đảm quyền hưởng giáo dục cho TEĐP thơng qua loại hình giáo dục ban đầu xác định hiệu loại hình giáo dục TEĐP 3) Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn để xuất giải pháp bảo đảm quyền hưởng giáo dục cho TEĐP thời gian Kết đạt Về lý luận: 1) Lầm rõ sở pháp lý đảm quyên hưởng giáo dục TEĐP dựa việc thực Công ước Quốc tế quyền trẻ em, công giáo dục hướng dẫn số văn pháp qui Quốc tế ViệtNam vấn để đảm bảo quyền hưởng giáo dục trẻ em 2) Xác định khái niệm TEĐP quyên hưởng giáo dục TEĐP Đồng thời xác, nguyên nhân kinh tế —xã hội, vấn đẻ gia đình thân trẻ ảnh hưởng tác động đến sống đường phố trẻ; vấn đề đặc điểm tâm sinh lý TEĐP khả năng, nhu cầu TEĐP có liên quan đến phát triển nhận thức, nhu cầu học tập TEĐP 3) Nghiên cứu mơ hình giáo dục TEĐP tồn tại, hiệu hạn chế từ mô hình Nội dung chương định hướng sở quan trọng làm sở để xuất giải pháp đảm bảo quyền hưởng giáo dục TEĐP sở pháp lý, sở tiếp cận dựa lực nhu cầu trẻ vấn đề liên quan đến tiếp cận cá nhân giáo dục tạo môi trường thuận lợi, thân thiện, khuyến khích TEĐP tham gia vào hoạt động học tập Về thực tiễn: - Vẫn nhiều TEĐP Hà Nội thất học nhiều nguyên nhân khác nhau, vấn đề : thái độ nhận thức nhà trường, cộng đồng gia đình chưa đắn với việc học trẻ ; chương trình học tập chưa đáp ứng gắn với nhu cầu duc cho trường xã hội thiết thực sống trẻ; việc thực hố người, đảm bảo quyền hội hưởng giáo dục đối học nhiều bất cập ; quan tâm phối hợp vấn đề huy động nguồn lực cho giáo dục TEĐP hạn sách giáo với TEDP lực lượng chế - Đề xuất nhóm giải pháp đảm bảo quyền hưởng giáo dục TEĐP bao gồm giải pháp 1) Hiện thực hoá văn pháp luật quyên hưởng giáo dục trường học ; 2) Xây dựng số đề phát triển kĩ sống cho TEDP; 3) Tổ chức dạy học thân thiện, phà hợp với TEDP; 4)Huy động nguồn lực xã hội giáo dục TEĐP thực nghiệm sư phạm khẳng định biện pháp đề xuất sở phù hợp việc thực đảm bảo quyền hưởng giáo dục TEĐP SUMMARY Project Title : SOLUTIONS TO ENSURE THE RIGHT TO EDUCATION OF STREET CHILDREN Code number : B2005-80-23 Coordinator : MA Le Thi Thuy Hang Implementing Institution: Curriculums-NIESAC National Institute for Education Strategy and Cooperating Institution(s) : Duration : From April 2005 to October 2006 Objectives : Researching the theoretical basis and realities of education for street children in order to recommend solutions to ensure their right to education Main contents : To research on the theoretic basis of education for street children: the access to the concept “street children”, types of education for street children and the right to education of street children To research on realities of street children, types of education for street children and on how to implement and ensure their right to education and initially define effects of these educational types to street children To give recommendations of solutions that ensure the right to education of street children Results obtained : About argument: To define the legal basis that ensure the right to education of street children based on implementing the International Convention on the Rights of the Child, equality in education and guidance of some domestic and international legal documents on issues of the right to education of children To define the concepts of street children and the right to education of street children and how social-economic reasons, problems of family and their own effect to their street life as well; to define the issues of physiological characters, abilities and demands of street children which relate to their awareness and needs of education To research on models in-use of education for street children and their advantages and disadvantages The first chapter shows the orientation of important basis to recommend solutions ensuring the right to education of street children, which are legal basis and access to encourage them to participate in educational activities based on their capacity and needs and friendly and favourable environments “eo Reality: To find out realities of education for street children in Dong Da, Hoan Kiem and Cau Giay districts, Hanoi city including of level of abilities, types of classes, abilities of literacy, the barriers that effect opportunities and the right to education of street children To recommend the group of solutions ensuring the right of education of street children such as (1) enhancing information supply about schools, (2) reducing the procedure for entering formal and non-formal schools, (3) creating some subjects to develop living skills for street children, (4) teaching based on individual needs and capacity of street children, (5) training and improving teachers To pedagogic pilot (explorative) and collect experts’ ideas to define the necessary and feasibility of the solutions above in ensuring the right to education of street children Lý chọn đề tài Phần MỞ ĐẦU Sự phát triển kinh tế, trị, xã hội Việt Nam năm gần tạo đà nâng cao chất lượng sống cho người Những giá trị xã hội xuất biện, người ngày trở nên động hơn, lối sống nhu cầu người dân trở nên đa dạng, phong phú Bên cạnh ảnh hưởng tích cực với cá nhân xã hội tiến trình phát triển có tác động đến phân hố giàu-nghèo, chênh lệch kinh tế văn hoá thành thị nông thôn, nạn di dân di cư, Điều ảnh hướng trực tiếp tới lối sống, đường mưu sinh vấn để khác cá nhân, gia đình, cộng đồng Theo số liệu thống khoảng 23.000 TEĐP tụ điểm sinh hoạt văn thân có nhiều Sống đường tiêu cực xã hội, 6n định, thiếu chăm coi thường, bóc lột sức xã hội cao kê chưa đầy đủ từ Bộ, ngành khác nhau, sống thành phố! Đó nơi có đời sống kinh tế cao hố dễ dàng thoả mãn nhu cầu, thị hiếu tò mò hội để kiếm sống phố nên trẻ phải đối mặt với nhiều vấn đề nguy hiểm dễ tiêm nhiễm thói hư tật xấu Trẻ khơng có nơi cư ngụ sóc vật chất lẫn tỉnh thần nên nguy bị đàn áp, khinh rẻ, lao động, xâm hại lôi kéo vào đường phạm pháp, tệ nạn "Trình độ học vấn TEĐP nhìn chung thấp đa số trẻ bỏ học sớm, thất học thạm chí số em mù chữ tái mù chữ Kết điều tra Bộ Lao động - Thương binh - Xã hội, TEĐP từ - 16 tuổi chưa học chiếm 4,7%; Bỏ học cấp I: 34%; Bỏ học cấp II: 58,7% tương ứng cấp HI: 2,6%? Theo nguồn Bộ GD&ĐT năm học 2004-2005 trẻ độ tuổi học tiểu học đạt 97,5% THCS đạt 85% Trong đó, điều tra UBDS GĐ&TE vẻ tình hình hưởng giáo dục TEĐP Hà Nội số 334 em có 56 em (16,77%) chưa học Số lượng tương tự điều tra 1671 em thành phố Hồ Chí Minh có tớ 712 em (42,61% ) chưa học Như số lượng TEĐP học so với tỉ lệ chung thấp Kết khảo sát Viện Nghiên cứu Thanh niên, Uỷ ban bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam nhu cầu tiếp tục học TEĐP cho thấy: Trẻ đưới 15 tuổi có nhu cầu tiếp tục học chiếm khoảng 50%, 15 tuổi chiếm khoảng 25% TEĐP đối tượng giáo dục đặc biệt nhạy cảm Các em hội vui chơi, học tập, chăm sóc, khơng có sống trẻ em bình thường khác Báo cáo giám sát toàn cầu người UNESCO (2005), đê cập đến chất lượng giáo dục Quyền người rõ: “tất trẻ em đêu phát nhận thức học mơi trường học tập thường khơng có an toàn, bảo vệ giáo dục cho Pháp chế quốc tế triển kỹ thích hợp, với ' Tim Bond A study on street children in Hanoi and an assessment of Unicef’s Street Children’s Project in Hanoi, Thanh hoa & Hung yen.Conducted by The Youth Research Institute, Hanoi 7.2003 Kết điều tra trẻ lang thang trung tâm thông tin, Bộ LĐ-TB-XH, 1998 ... rõ sở pháp lý đảm quyên hưởng giáo dục TEĐP dựa việc thực Công ước Quốc tế quyền trẻ em, công giáo dục hướng dẫn số văn pháp qui Quốc tế ViệtNam vấn để đảm bảo quyền hưởng giáo dục trẻ em 2)... cho giáo dục TEĐP hạn sách giáo với TEDP lực lượng chế - Đề xuất nhóm giải pháp đảm bảo quyền hưởng giáo dục TEĐP bao gồm giải pháp 1) Hiện thực hoá văn pháp luật quyên hưởng giáo dục trường học. .. Trẻ em đường phố trẻ em đường phố Trẻ em đường phố hiểu trẻ em mà móng ni đưỡng chúng gia đình ngày suy yếu đi, khiến chúng phải chia sẻ trách nhiệm để gia đình sống cịn cách làm lụng đường phố

Ngày đăng: 24/03/2018, 02:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w