1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương loogic CHQL k17

49 124 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Câu 4. Trình bày bản chất, kết cấu và quy tắc của định nghĩa khái niệm? VD

  • 1. Đặc điểm bản chất của định nghĩa khái niệm:

  • - Ví dụ: Để chỉ ra các đặc tính bản chất của nước, người ta định nghĩa “Nước là chất lỏng không màu, không mùi, không vị”. Thông qua định nghĩa đó, ta biết được nội hàm của nước gồm có các dấu hiệu “chất lỏng không màu, không mùi, không vị”, mặt khác, ta phân biệt được “nước” với các loại chất lỏng khác (như rượu, nước cam,...) bằng chính các dấu hiệu đó.

  • 2. Đặc điểm về kết cấu của định nghĩa khái niệm: Gồm 2 bộ phận

  • - Khái niệm được định nghĩa là khái niệm dùng để xác định các nội hàm của nó. Ký hiệu là Dfd.

  • - Khái niệm dùng để định nghĩa: Là khái niệm được dùng để chỉ ra nội hàm của khái niệm được định nghĩa. Ký hiệu là Dfn

  • Như vậy, định nghĩa khái niệm có công thức:

  • Mối quan hệ giã Dfn và Dfn được thể hiện bằng từ “là” hoặc dấu bằng “=”.

  • VD trong ĐN: “Nước là chất lỏng không màu, không mùi, không vị”

  • Dfd Dfn

  • 3. Quy tắc định nghĩa khái niệm:

  • - Quy tắc 1. Định nghĩa phải cân đối. (tương đối)

  • Nghĩa là khi định nghĩa một khái niệm nào đó thì ngoại diện của khái niệm được định nghĩa phải bằng với ngoại diên của khái niệm dùng để định nghĩa.

  • Nếu ký hiệu khái niệm được định nghĩa là “a”, khái niệm giống gần gũi của nó là “A”, còn dấu hiệu khác biệt về loài là “b” thì được thể hiện bằng công thức:

  • - Quy tắc 2. Định nghĩa phải rõ ràng, chính xác và gọn.

  • Định nghĩa rõ ràng là định nghĩa không sử dụng từ ngữ mập mờ, hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau mà chỉ sử dụng những từ ngữ hiểu theo một nghĩa xác định, dể người nhận thức định nghĩa hiểu đúng nghĩa đã xác định của tù ngữ ấy.

  • Định nghĩa chính xác là định nghĩa trong đó các dấu hiệu thuộc nội hàm của khái niệm phải đúng là đặc điểm bản chất, riêng biệt của đối tượng được đề cập đến trong định nghĩa chứ không phải đặc điểm, thuộc tính của đối tượng khác.

  • Định nghĩa gọn là định nghĩa không có những từ thừa hoặc các từ lặp lại.

  • VD: Định nghĩa “nước là chất lòng không màu, không mùi, không vị” thì các từ ngữ được dùng là từ một nghĩa xác định; không có từ thừa hoặc lặp lại; các dấu hiệu “chất lòng không màu, không mùi, không vị” đúng là đặc tính của nước chứ không phải của chất lỏng khác.

  • Việc ví von đối tượng này với đối tương khác hay sự vòng vo luẩn quẩn, lặp lại các thuật ngữ không chỉ ra được nội hàm của khái niệm, như vậy mục tiêu cua định nghĩa không đạt được

  • VD: “mưa là hiện tượng trời mưa” -> Định nghĩa luẩn quẩn.

  • “Tuổi trẻ là mùa xuân của đất nước” -> Định nghĩa dúng cách ví von.

  • - Quy tắc 4. Định nghĩa phải khẳng định, không được dùng phủ định.

  • Mục tiêu của định nghĩa là chỉ ra nội hàm của khái niệm. Việc phủ định một khái niệm đối lập mới chỉ ra được cái mà đối tượng không có, chứ chưa chỉ ra được dấu hiệu bản chất, thuộc tính riêng biệt của khái niệm cần định nghĩa. Do vậy, việc kết nối giữa khái niệm cần định nghĩa và khái niệm định nghĩa phải tuân thủ theo công thức:

  • VD: “số chẵn không phải là số lẻ”. Định nghĩa này là sự phủ định, không chỉ ra được nội hàm cùa khái niệm “số chẵn” là “số chia hết cho 2” nên định nghĩa đó không đúng đắn.

  • Tóm lại, để định nghĩa đúng đắn một khái niệm khoa học nào đó, đòi hỏi phải tuân thủ theo cả 4 quy tắc trên. Nếu vi phạm một trong 4 quy tắc nào đó đều dẫn đến các định nghĩa sai lầm.

  • 1. Bản chất của sự phân chia khái niệm:

  • Phân chia khái niệm là một thao tác logic chỉ ra ngoại diên của khái niệm nào đó có bao nhiêu đối tượng hợp thành.

  • VD: Khái niệm “người” : “người nam”, “người nữ”

  • Khái niệm giống Khái niệm loài

  • Tuy nhiên không được nhầm lẫn giữa phân chia khái niệm với sự phân chia một chỉnh thể ra các bộ phận hợp thành. VD “Người” gồm: đầu, mình, tứ chi.

  • 2. Kết cấu của sự phân chia khái niệm: Gồm 3 bộ phận như sau:

  • Ví dụ trên, “người” người nam, người nữ

  • Khái niệm bị phân chia Cơ sở phân chia Thành phấn phân chia

  • - Khái niệm bị phân chia là khái niệm mà người ta cần tìm hiểu xem ngoại diên của nó có bao nhiêu đối tượng hợp thanh. Khái niệm “người” bị phân chia ở trên có 2 đối tượng hợp thành là“người nam” và “người nữ”

  • - Thành phần phân chia là các bộ phận được tạo thành sau quá trình phân chia. Khi phân chia khái niệm “người’ở trên, ta có 2 bộ phận là người nam”, “người nữ” chính là các bộ phận đươc tạo thành sau quá trình phân chia khái niệm “người”.

  • - Cơ sở của sự phân chia là dấu hiệu mà người ta dựa vào đó để phân chia khái niệm bị phân chia ra thành các thành phần phân chia. Trong ví dụ trên, dựa vào dấu hiệu “giới tính”, người ta chia ngoai diên của khái niệm “người” thành 2 thành phần như trên thì dấu hiệu “giới tính” được gọi là cơ sở của sự phân chia.

  • Hoặc dựa vào dấu hiệu “lãnh thổ”, người ta phân chia khái niệm “người” ra thành 5 thành phần là “người châu Âu”, “người châu Á”, “người châu Mĩ”, người châu Phi”, “người châu Úc”.... Hoăc dựa vào dấu hiệu “sắc tộc, màu da”, người ta phân chia khái niệm “người” ra thành 4 thành phần là “người da trắng”, “người da đỏ”, “người da đen”, “người da vàng”

  • 3. Quy tắc phân chia khái niệm:

  • - Quy tắc 1. Phân chia phải cân đối: Sự phân chia phải không thừa hoặc thiếu thành phần, tổng ngoại diên của khái niệm bị phân chia phải bằng tổng ngoại diên của các thành phần phân chia.

  • Nếu vi phạm quy tắc này sẽ dẫn đến sai lầm: Phân chia thừa thành phần (ngoại diên của khái niêm bị phân chia lớn hơn tổng ngoại diên của các thành phần phân chia) hoặc phân chia thiếu thành phần (ngoại diên của khái niêm bị phân chia nhỏ hơn tổng ngoại diên của các thành phần phân chia)

  • VD: Khái niệm “người” nêu trên, dựa vào cơ sở là :màu da”, nếu phân chia thành thành 5 thành phần là “người da trắng”, “người da đỏ”, “người da đen”, “người da vàng”, “người da màu” là sự phân chia mất cân đối, thừa thành phần “người da màu”. Và nếu phân chia khái niệm “người” dựa trên cơ sở “màu da” mà chỉ có 3 thành phần, dù thiếu thành phần nào thì cũng vi phạm vào sự phân chia khái niệm mất cân đối.

  • - Quy tắc 2. Trong một cấp bậc, sự phân chia chỉ được dựa vào 1 cơ sở xác định. :

  • Khi phân chia từ khái niệm giống đến khái niệm loài gần gũi thì chỉ được dựa vào 1 dấu hiệu bản chất nào đó. Nghĩa là khi phân chia khái niệm, trong cùng một cấp (bậc) thì chỉ được dựa vào 1 cơ sở phân chia

  • VD: Phân chia khái niệm “từ”:

  • Sơ đồ phân loại từ tiếng Việt

  • Nếu ta phân chia khái niệm “từ” thành 3 thành phần là “từ đơn”, “từ ghép”, “từ láy” là vừa dựa vào cấu tạo của từ và quan hệ giữa các tiếng trong 1 từ. Khi đó, tổng ngoại diên của 3 thành phần đó lớn hơn ngoại diên của khái niệm “từ’. Như thế sự phân chia đã vi phạm quy tắc.

  • - Quy tắc 3. `

  • Nghĩa là sự phân chia phải được thực hiện từ khái niệm giống đến khái niệm loài gần gũi rồi mới phân chia loài xa hơn.

  • Ví dụ phân chia khái niệm “từ” ở trên là thực hiện việc phân chia liên tục từ giống đến loài gần gũi rồi đến loài xa hơn. Nếu vi phạm quy tắc này sẽ dẫn đến sự “nhẩy vọt” trong quá trinh phân chia, mất tính hệ thống, làm lẫn lộn các khái niệm.

  • - Quy tắc 4. Các thành phần phân chia phải là những khái niệm có ngoại diên loại trừ nhau.

  • Nghĩa là ngoại diên của các thành phần phân chia không thể là các khái niệm có quan hệ hợp nhau.

  • Như ví dụ đã nếu, những từ đã thuộc ngoại diên của khái niệm “từ ghép” thì không thể thuộc ngoại diên của khái niệm “từ ghép” và ngược lại.

  • Tên phán đoán

Nội dung

LÝ THUYẾT LOGIC BÀI KHÁI NIỆM Câu 1: Khái niệm gì? Nêu kết cấu logic khái niệm cho ví dụ? I Định nghĩa khái niệm: Khái niệm hiểu biết tương đối toàn diện có hệ thống chất, tất yếu, phổ biến đối tượng cách chắn đạo hoạt động thực tiễn người quan hệ với đối tượng đạt kết cao II Đặc trưng lôgic khái niệm (đặc điểm chung khái niệm) Đặc trưng 1: Khái niệm hiểu biết tương đối toàn diện tương đối đối tượng, tức hiểu biết từ nhiều chiều, nhiều khía cạnh, nhiều góc độ, nhiều phương diện khác đối tượng Khái niệm không chứa hiểu biết phiến diện, chiều đối tượng kiểu “thầy bói xem voi” Đặc trưng 2: Khái niệm hiểu biết tương đối có hệ thống đối tượng, tức hiểu biết đối tượng liên quan chặt chẽ với nhau, chi phối tồn chỉnh thể Khái niệm không dung chứa hiểu biết rời rạc, lộn xộn đứng cạnh nhau, không liên quan đến Đặc trưng 3: Khái niệm hiểu biết chất, tất yếu, phổ biến đối tượng, tức hiểu biết đối tượng lý giải nội dung phản ánh chứng minh cấu lôgic phản ánh Khái niệm không dung chứa hiểu biết bề túy ngẫu nhiên, không chất đối tượng Đặc trưng 4: Khái niệm hiểu biết chắn đối tượng, tức hiểu biết đối tượng trả lời câu hỏi thường thể hiện: Chắc chắn là, định là…Khái niệm không dung chứa hiểu biết mơ hồ, đoán, chưa chắn đối tượng: Kiểu là, hình như, có lẽ là… Đặc trưng 5: Khái niệm hiểu biết đạo hoạt động mà khái niệm phản ánh đạt hiệu cao Ví dụ: Khái niệm Chủ nghĩa xã hội + Về kinh tế: CNXH phải XH có KTTT phát triển nhanh đảm bảo công bằng, tiến XH + Về trị: CNXH phải XH có đảng cầm quyền, có nhà nước pháp quyền XHCN, NN dân, dân, dân, có dân chủ XHCN + Về văn hóa: CNXH phải XH có VH đậm đà sắc dân tộc + Về XH: CNXH phải XH học tập, có bảo hiểm… III Nội hàm Ngoại diên khái niệm (Kết cấu logic khái niệm) Nội hàm khái niệm Tài liệu Logic HN 1/50 Nội hàm khái niệm hiểu biết người đối tượng hàm chứa khái niệm phản ánh đối tượng Nội hàm khái niệm trả lời cho câu hỏi “Đối tượng mà KN phản ánh gì?” Nội hàm: Là tập hợp dấu hiệu chất, khác biệt vật tượng phản ánh khái niệm Ví dụ: Tập hợp số chia hết cho nội hàm số chẵn Tố Hữu tác giả tập thơ “từ ấy” Ngoại diên khái niệm Ngoại diên khái niệm lớp đối tượng mà khái niệm phản ánh Ngoại diên KN trả lời câu hỏi: “Đối tượng mà KN phản ánh gồm gì?” Ngoại diên: Là tập hợp đối tượng có dấu hiệu phản ánh nội hàm Nhà giáo dục cần phải lưu ý giảng dạy không dừng lại nội hàm mà phải phân tích ngoại diên KN Ví dụ: Khái niệm CNXH gì? CNXH gồm gì? (gồm nước nào?) Quan hệ nội hàm ngoại diên: Là quan hệ ngược KN có ngoại diên hẹp nội hàm phong phú KN có ngoại diên rộng nội hàm nghèo Tài liệu Logic HN 2/50 Câu 2: Các loại khái niệm, Quan hệ khái niệm I Các loại khái niệm: Phân chia khái niệm dựa vào nội hàm: a) Khái niệm cụ thể / khái niệm trừu tượng: + K/n cụ thể: phản ánh hay lớp đối tượng thực tế tồn VD: K/n: “Cái bàn”, “Trái đất”, “Đường Hồ Chí Minh”… + K/n trừu tượng: phản ánh thuộc tính, mối quan hệ đối tượng VD: K/n: “ Dũng cảm”, Lễ phép”, “Bằng nhau”… b) K/n khẳng định/k/n phủ định: + K/n khẳng định: Phản ánh tồn đối tượng xác định hay thuộc tính, quan hệ đối tượng VD: K/n “ Có văn hóa”, “có kỷ luật” + K/n phủ định: phản ánh không tồn đối tượng hay thuộc tính, quan hệ đối tượng c) K/n đơn/K/n kép (k/n không tương quan/ tương quan) + K/n đơn: Sự tồn k/n không phụ thuộc vào k/n khác + K/n kép: Sự tồn khái niệm phụ thuộc vào khái niệm khác Phân chia khái niệm dựa vào ngoại diên: a) Khái niệm riêng(k/n đơn nhất)/ k/n chung: + Khái niệm riêng : Là k/n mà ngoại diên có đối tượng VD: K/n “ Thủ đô Hà Nội”, “Đất nước VN”… + Khái niệm Chung: Là khái niệm mà ngoại diên có từ đối tượng trở lên VD: Khái niệm “ Thủ đô”, “ Đất nước”… b) Khái niệm tập hợp: + Khái niệm tập hợp: Là khái niệm ngoại diên có từ đối tượng trở lên xác lập tập hợp số đối tượng VD: K/n “ BCH Đoàn trường”, “ Hội đồng nhà trường” c) khái niệm Loại / k/n Hạng : + Khái niệm loại (k/n giống): khái niệm mà ngoại diên phân chia thành lớp + Khại niệm hạng (k/n lồi) : k/n mà ngoại diên phân chia từ k/n loại (k/n giống) VD: + K/n “ Động vật” khái niệm loại (k/n giống) + K/n “ ĐV có vú” k/n hạng (k/n loài)  Việc phân chia k/n loại k/n hạng mang tính tương đối, phụ thuộc vào mối quan hệ đối tượng II Quan hệ khái niệm: Tài liệu Logic HN 3/50 + Mối quan hệ khái niệm quan hệ ngoại diên khái niệm chia làm loại bản: - Mối quan hệ hợp: Là quan hệ khái niệm mà ngoại diên chúng có phận chung - Mối quan hệ không hợp (Tách rời): Là quan hệ khái niệm khơng có phận ngoại diên chung Quan hệ hợp: Gồm : Quan hệ đồng nhất/ quan hệ bao hàm/ quan hệ giao nhau/quan hệ phụ thuộc a) Quan hệ đồng nhất: quan hệ khái niệm mà ngoại diên chúng hoàn trùng VD: Pari (A) thủ đô nước Pháp (B) A B b) Quan hệ bao hàm: quan hệ khái niệm mà tồn ngoại diên khái niệm phận thuộc ngoại diên khái niệm VD: Giáo viên (A) giáo viên dạy giỏi (B) A c) Quan hệ giao nhau: : quan hệ khái niệmB mà ngoại diên chúng có số đối tượng chung B A VD: Giáo viên Anh hùng lao động (A) (B) d) Quan hệ phụ thuộc: Là quan hệ khái niệm mà ngoại diên chúng nằm ngoại diên khái niệm khác VD: Diên viên múa (1), Diễn viên xiếc (2), A Diễn viên kịch câm (3) Diễn viên (A) Quan hệ không hợp (tách rời): + Gồm: Quan hệ ngang hàng/ quan hệ mâu thuẫn/quan hệ đối lập (đối chọi) a) Quan hệ ngang hàng: quan hệ khái niệm cấp loài mà ngoại diên chúng tách rời lệ thuộc vào ngoại diên khái niệm giống VD: Hà nội (1), Luôn Đôn (2), A Pari (3), Thành phố (A) b) Quan hệ mâu thuẫn: quan hệ khái niệm mà nội hàm chúng phủ định nhau, ngoại diên khơng có trùng tổng ngoại diên chúng ngoại diên khái niệm khác Tài liệu Logic HN B A 4/50 C VD: + K/n “ Học sinh nam” (A) “ Học sinh nữ” (B)  ngoại diên chúng gộp lại ngoại diên k/n “ Học sinh” (C) c) Quan hệ đối lập (đối chọi): quan hệ khái niệm mà nội hàm chúng phủ định nhau, ngoại diên khơng có trùng tổng ngoại diên chúng không ngoại diên khái niệm khác VD: Khái niệm “ Học sinh giỏi” (A) “ Học sinh kém” (B) B A => Tổng ngoại diên chúng không ngoại diên k/n “ Học lực” (C), “giỏi” “kém” có “TB”, “Yếu” C Câu 3: Các thao tác logic ngoại diên khái niệm: Tài liệu Logic HN 5/50 * Định nghĩa: Thao tác logic ngoại diên khái niệm thao diễn tác động tư nhằm xác định quan hệ cụ thể làm biến đổi khái niệm Phép hợp (phép cộng): Là tạo khái niệm có ngoại diên bao gồm tồn ngoại diên khái niệm thành phần VD: + K/n “ĐV có xương sống” + K/n “ ĐV không xương sống”  Cộng khái niệm ta k/n “ Động vật” Phép giao: tạo k/n có ngoại diên bao gồm đối tượng vừa thuộc ngoại diên k/n này, vừa thuộc ngoại diên k/n VD: + K/n “ Giáo viên” + K/n “Anh hùng lao động”  giao k/n k/n “ Giáo viên anh hùng lao động” Phép bù ( phép bổ xung): Là tạo khái niệm có ngoại diên bao gồm đối tượng hợp với ngoại diên k/n ban đầu k/ giống gần gũi với VD: Phép bù k/n “ SV học giỏi” khái niệm “ Sinh viên học khơng giỏi”, ngoại diên k/n k/n “ Sinh viên” Phép trừ: Là tạo khái niệm có ngoại diên bao gồm đối tượng thuộc ngoại diên k/n không thuộc ngoại diên k/n VD: Khi trừ k/n “Thanh niên” với k/n “ Quân đội” ta k/n “ Thanh niên không quân đội” Giới hạn Mở rộng khái niệm a) Giới hạn khái niệm: Là thao tác logic thu hẹp ngoại diên k/n, cách làm cho nội hàm trở nên phong phú A VD: giới hạn khái niệm ( thu hẹo k/n) B C + Giáo viên (A) thêm vào nội hàm k/n Giáo viên trung học (B) Và Giáo viên trung học phổ thông (C) => (C) khái niệm thu hẹp b) Mở rộng khái niệm: Là thao tác logic làm phong phú ngoại diên k/n, cách thu hẹp nội hàm k/n VD: Mở rộng khái niệm + Giáo viên trung học phổ thông (1) Giáo viên trung học (2), Giáo viên (3) => Loại bỏ số thuộc tính (1), (2) nội hàm ta K/n (3) khái niệm mở rộng Tài liệu Logic HN 6/50 Câu Trình bày chất, kết cấu quy tắc định nghĩa khái niệm? VD Đặc điểm chất định nghĩa khái niệm: - Định nghĩa khái niệm: thao tác lôgic nhằm vào nội hàm khái niệm để vạch dấu hiệu nội hàm từ suy dấu hiệu lại nội hàm - Ví dụ: Để đặc tính chất nước, người ta định nghĩa “Nước chất lỏng không màu, không mùi, khơng vị” Thơng qua định nghĩa đó, ta biết nội hàm nước gồm có dấu hiệu “chất lỏng không màu, không mùi, không vị”, mặt khác, ta phân biệt “nước” với loại chất lỏng khác (như rượu, nước cam, ) dấu hiệu Đặc điểm kết cấu định nghĩa khái niệm: Gồm phận - Khái niệm định nghĩa khái niệm dùng để xác định nội hàm Ký hiệu Dfd - Khái niệm dùng để định nghĩa: Là khái niệm dùng để nội hàm khái niệm định nghĩa Ký hiệu Dfn Như vậy, định nghĩa khái niệm có cơng thức: Dfd = Dfn Mối quan hệ giã Dfn Dfn thể từ “là” dấu “=” VD ĐN: “Nước chất lỏng không màu, không mùi, không vị” Dfd Dfn Quy tắc định nghĩa khái niệm: - Quy tắc Định nghĩa phải cân đối (tương đối) Nghĩa định nghĩa khái niệm ngoại diện khái niệm định nghĩa phải với ngoại diên khái niệm dùng để định nghĩa Nếu ký hiệu khái niệm định nghĩa “a”, khái Dfd = Dfn niệm giống gần gũi “A”, dấu hiệu khác biệt a = A(b) lồi “b” thể cơng thức: - Quy tắc Định nghĩa phải rõ ràng, xác gọn Định nghĩa rõ ràng định nghĩa không sử dụng từ ngữ mập mờ, hiểu theo nhiều nghĩa khác mà sử dụng từ ngữ hiểu theo nghĩa xác định, dể người nhận thức định nghĩa hiểu nghĩa xác định tù ngữ Định nghĩa xác định nghĩa dấu hiệu thuộc nội hàm khái niệm phải đặc điểm chất, riêng biệt đối tượng đề cập đến định nghĩa khơng phải đặc điểm, thuộc tính đối tượng khác Định nghĩa gọn định nghĩa khơng có từ thừa từ lặp lại Tài liệu Logic HN 7/50 VD: Định nghĩa “nước chất lòng khơng màu, khơng mùi, khơng vị” từ ngữ dùng từ nghĩa xác định; khơng có từ thừa lặp lại; dấu hiệu “chất lòng khơng màu, khơng mùi, khơng vị” đặc tính nước chất lỏng khác - Quy tắc Định nghĩa khơng dùng ví von, vòng quanh luẩn quẩn (Khơng có từ nhiều nghĩa, từ thừa) Việc ví von đối tượng với đối tương khác hay vòng vo luẩn quẩn, lặp lại thuật ngữ không nội hàm khái niệm, mục tiêu cua định nghĩa không đạt VD: “mưa tượng trời mưa” -> Định nghĩa luẩn quẩn “Tuổi trẻ mùa xuân đất nước” -> Định nghĩa dúng cách ví von - Quy tắc Định nghĩa phải khẳng định, không dùng phủ định Mục tiêu định nghĩa nội hàm khái niệm Việc phủ định khái niệm đối lập mà đối tượng không có, chưa dấu hiệu chất, thuộc tính riêng biệt khái niệm cần định nghĩa Do vậy, việc kết nối khái niệm cần định nghĩa khái niệm định nghĩa phải tuân thủ theo công thức: Dfd Dfn VD: “số chẵn số lẻ” Định nghĩa phủ định, không nội hàm cùa khái niệm “số chẵn” “số chia hết cho 2” nên định nghĩa khơng đắn Tóm lại, để định nghĩa đắn khái niệm khoa học đó, đòi hỏi phải tuân thủ theo quy tắc Nếu vi phạm quy tắc dẫn đến định nghĩa sai lầm Tài liệu Logic HN 8/50 Câu 5: Trình bày chất, kết cấu quy tắc phân chia khái niệm? VD Bản chất phân chia khái niệm: Phân chia khái niệm thao tác logic ngoại diên khái niệm có đối tượng hợp thành VD: Khái niệm “người” Giới tính : “người nam”, “người nữ” Khái niệm giống Khái niệm lồi Tuy nhiên khơng nhầm lẫn phân chia khái niệm với phân chia chỉnh thể phận hợp thành VD “Người” gồm: đầu, mình, tứ chi Kết cấu phân chia khái niệm: Gồm phận sau: Ví dụ trên, “người” người nam, người nữ Giới tính Khái niệm bị phân chia Cơ sở phân chia Thành phấn phân chia - Khái niệm bị phân chia khái niệm mà người ta cần tìm hiểu xem ngoại diên có đối tượng hợp Khái niệm “người” bị phân chia có đối tượng hợp thành là“người nam” “người nữ” - Thành phần phân chia phận tạo thành sau trình phân chia Khi phân chia khái niệm “người’ở trên, ta có phận người nam”, “người nữ” phận đươc tạo thành sau trình phân chia khái niệm “người” - Cơ sở phân chia dấu hiệu mà người ta dựa vào để phân chia khái niệm bị phân chia thành thành phần phân chia Trong ví dụ trên, dựa vào dấu hiệu “giới tính”, người ta chia ngoai diên khái niệm “người” thành thành phần dấu hiệu “giới tính” gọi sở phân chia Hoặc dựa vào dấu hiệu “lãnh thổ”, người ta phân chia khái niệm “người” thành thành phần “người châu Âu”, “người châu Á”, “người châu Mĩ”, người châu Phi”, “người châu Úc” Hoăc dựa vào dấu hiệu “sắc tộc, màu da”, người ta phân chia khái niệm “người” thành thành phần “người da trắng”, “người da đỏ”, “người da đen”, “người da vàng” Quy tắc phân chia khái niệm: - Quy tắc Phân chia phải cân đối: Sự phân chia phải không thừa thiếu thành phần, tổng ngoại diên khái niệm bị phân chia phải tổng ngoại diên thành phần phân chia Nếu vi phạm quy tắc dẫn đến sai lầm: Phân chia thừa thành phần (ngoại diên khái niêm bị phân chia lớn tổng ngoại diên thành phần phân chia) phân chia thiếu thành phần (ngoại diên khái niêm bị phân chia nhỏ tổng ngoại diên thành phần phân chia) Tài liệu Logic HN 9/50 VD: Khái niệm “người” nêu trên, dựa vào sở :màu da”, phân chia thành thành thành phần “người da trắng”, “người da đỏ”, “người da đen”, “người da vàng”, “người da màu” phân chia cân đối, thừa thành phần “người da màu” Và phân chia khái niệm “người” dựa sở “màu da” mà có thành phần, dù thiếu thành phần vi phạm vào phân chia khái niệm cân đối - Quy tắc Trong cấp bậc, phân chia dựa vào sở xác định : Khi phân chia từ khái niệm giống đến khái niệm lồi gần gũi dựa vào dấu hiệu chất Nghĩa phân chia khái niệm, cấp (bậc) dựa vào sở phân chia VD: Phân chia khái niệm “từ”: TỪ Giống cấp phân chia Dựa vào cấu tạo Từ đơn Từ phức Loài gần gũi Dựa vào quan hệ tiếng Từ ghép Từ láy Loài xa cấp phân chia Sơ đồ phân loại từ tiếng Việt Nếu ta phân chia khái niệm “từ” thành thành phần “từ đơn”, “từ ghép”, “từ láy” vừa dựa vào cấu tạo từ quan hệ tiếng từ Khi đó, tổng ngoại diên thành phần lớn ngoại diên khái niệm “từ’ Như phân chia vi phạm quy tắc - Quy tắc ` Nghĩa phân chia phải thực từ khái niệm giống đến khái niệm loài gần gũi phân chia lồi xa Ví dụ phân chia khái niệm “từ” thực việc phân chia liên tục từ giống đến loài gần gũi đến loài xa Nếu vi phạm quy tắc dẫn đến “nhẩy vọt” trinh phân chia, tính hệ thống, làm lẫn lộn khái niệm - Quy tắc Các thành phần phân chia phải khái niệm có ngoại diên loại trừ Nghĩa ngoại diên thành phần phân chia khái niệm có quan hệ hợp Tài liệu Logic HN 10/50 SUY LUẬN Câu 19: Trình bày định nghĩa đặc điểm suy luận: Định nghĩa: Suy luận hình thức logic tư duy, phán đốn liên kết với để rút phán đoán mới: VD: + Phán đoán A: “ Mọi thực vật thực trình đồng hóa cà dị hóa” + Phán đốn B: “Mọi động vật thực q trình đồng hóa dị hóa” + Phán đốn C: “Động vật thực vật sinh vật”  Phán đoán D: “ Mọi sinh vật thực q trình đồng hóa dị hóa” Đặc điểm kết cấu suy luận: + Bất kỳ suy luận gồm: Tiền đề/ Lập luận/ kết luận a/ Tiền đề: Là phán đoán cho trước sử dụng để liên kết thành phán đoán (VD trên: Phán đoán A, B, C phán đoán tiền đề) + Tiền đề nhiều phán đốn kiên kết chặt chẽ với b/ Lập luận: Là cách thức liên kết logic phán đoán cho trước để rút phán đốn logic (Bao gồm trình tự xếp phán đoán, quy luật, quy tắc logic chi phối trình tự xếp phán đoán để tạo phán đoán cách tất yếu, chân thực) c/ Kết luận: Là phán đoán suy từ phán đốn tiền đề thơng qua lập luận logic ( VD kết luận phán đốn D) + Kết luận có thể:- Phù hợp với thực khách quan - Không phù hợp với thực khách quan Tài liệu Logic HN 35/50 - Kết luận ngẫu nhiên, tất yếu Đặc điểm giá trị suy luận: + Đặc điểm giá trị suy luận xác định tính giả dối chân thực suy luận * Suy luận giả dối (không hợp với logic): Là suy luận mà kết luận Khơng phù hợp với thực khách quan, rút từ lập luận không theo quy tắc, quy luật logic VD: + “ Trâu ăn cỏ” (1) + “ Bò ăn cỏ” (2) => “ Trâu Bò” (3) * Suy luận chân thực (hợp với logic): Là suy luận mà kết luận phù hợp với thực khách quan, rút từ lập luận không theo quy tắc, quy luật logic VD: + “Tất hành tinh quay xung quanh Mặt trời” + “ Trái đất hành tinh” - “ Trái đất quay xung quanh Mặt trời”  Các điều kiện để suy luận chân thực: + Các tiền đề phản chân thực + Phải có đầy đủ tiền đề + Lập luận phải tuân theo quy luật, quy tắc logic Đặc điểm phân loại suy luận: + Căn cư mức độ khái quát tri thức tiền đề với mức độ khái quát tri thức kết luận ta có loại suy luận: - Suy luận quy nạp - Suy luận suy diễn - Suy luận tương tự Tài liệu Logic HN 36/50 Câu 20 Trình bày suy luận quy nạp: Định nghĩa: Suy luận quy nạp suy luận kết luận tri thức có tính khái qn, có tính chung rút từ liên kết tri thức cụ thể, chung + Đi từ cụ thể (cái riêng) >Khái quát (Cái chung) VD: + SV trường ĐHSP học triết học + SV trường ĐH Bách khoa học triết học + SV trường ĐH Luật học triết học + …………………………………… + SV trường ĐHSP, ĐH Bách khoa, ĐH Luật…là SV Việt Nam => Tất SV Việt Nam học triết học Cơ sở khách quan suy luận quy nạp: + Sự chuyển hóa biện chứng riêng chung - Cái riêng tồn mối liên hệ với chung - Cái chung tồn riêng, thông qua riêng để thể - Do để rút chung, có tính quy luật người cần nghiên cứu vật cụ thể, tức nghiên cứu riêng đến chung Những điều kiện để suy luận quy nạp đúng: + Các vật cụ thể để dẫn đến chung phải loại (đặc điểm giống nhau) + Việc khái quát phải dựa dấu hiệu chất vật + Phải khảo sát với số đối tượng lớn đủ để rút kết luận chung cho lớp nghiên cứu Các loại suy luận quy nạp: + Căn vào đối tượng phản ánh trình khái quát người ta chia suy luận quy nạp làm loại: Quy nạp hồn tồn quy nạp khơng hoàn toàn 4.1 Suy luận quy nạp hoàn toàn: Tài liệu Logic HN 37/50 a/ Định nghĩa: Suy luận quy nạp hoàn toàn loại suy luận quy nạp kết luận dấu hiệu chung cho lớp đói tượng rút sở khảo sát tất đối tượng lớp VD: + Tam giác vng có cạnh, đỉnh, góc + Tam giác nhọn có cạnh, đỉnh, góc + Tam giác tù có cạnh, đỉnh, góc + Tam giác vng, nhọn, tù tam giác => Tất tam giác có cạnh, đỉnh, góc ( Đối tượng nghiên cứu “Tam giác” gồm đối tượng Tam giác vuông, tam giác nhọn, tam giác tù) + Công thức : + S1 – P + S2 – P + S3 – P +… + Sn – P + S1, S2, S3,… Sn tạo thành toàn lớp S => Tất S - P ( dấu gạch ngang (-)biểu thị : Từ “Có” hay “ Khơng có”) b/ Giá trị suy luận quy nạp hồn toàn: - Suy luận thường đưa tri thức đáng tin cậy có tính chân thực cao - Suy luận quy nạp hồn tồn đòi hỏi phải khảo sát phải cụ thể, tỉ mỉ, công phu với thời gian dài đủ để bao quát hết đói tượng, khơng bỏ sót đối tượng - Do suy luận quy nạp hồn tồn sử dụng với lớp đối tượng vật 4.2 Suy luận quy nạp khơng hồn tồn: a/ Định nghĩa: Suy luận quy nạp hoàn toàn loại suy luận quy nạp kết luận dấu hiệu chung cho lớp đối tượng rút sở khảo sát số đối tượng lớp VD: + Đồng dẫn điện + Nhôm dẫn điện + Sắt dẫn điện +… + Đồng, Nhôm, Sắt… kim loại -Tài liệu Logic HN 38/50 => Tất kim loại dẫn điện ( Đối tượng nghiên cứu “Kim loại” có nhiều đối tượng khác nhau: Đồng, nhôm, sắt số đối tượng) + Công thức : + S1 – P + S2 – P + S3 – P +… + Sn – P + S1, S2, S3,… Sn tạo thành phận lớp S => Tất S - P b/ Giá trị suy luận quy nạp khơng hồn tồn: - Suy luận thường đưa tri thức giả dối chân thực Kết luận giả dối khái quát vội vàng, tùy tiện, dựa vào dấu hiệu riêng lẻ bề ngồi, khơng chất vật Kết luận có tính đắn, chân thực khảo sát dựa vào số lượng lớn đối tượng dựa vào dấu hiệu chung chất, có tính quy luật - Do suy luận quy nạp khơng hồn tồn có tính định hướng quan trọng hoạt động nghiên cứu khoa học hoạt động thực tiễn người Nó trở thành sở cho dự báo, giả thuyết khoa học điều kiện tất yếu trình nhận thức quy luật tự nhiên xã hội c/ Các loại suy luận quy nạp khơng hồn tồn: + Quy nạp phổ thơng: Là quy nạp khơng hồn tồn mà thơng qua việc liệt kê dấu hiệu lặp lại số đối tượng lớp đó, đến kết luận khái quát dấu hiệu cho tồn đối tượng thuộc lớp Vd: “Trăng quầng hạn, trăng tán mưa” hay “Nắng tốt dưa, mưa tốt lúa” - Kết luận quy nạp phổ thông rút từ dấu hiệu dựa sở liệt kê, đơn giản, khơng đầy đủ, tình cờ phát Do giá trị chân thực kết luận có tính xác suất, kết luận khơng phát đối tượng mau thuẫn với kết luận + Quy nạp khoa học: Là quy nạp khơng hồn tồn kết luận lớp đói tượng rút dựa sở dấu hiệu chất có tính quy luật đối tượng thuộc lớp VD: + Natri tác dụng với nước tạo thành Natri Hidroxit khí H2 + Kali tác dụng với nước tạo thành Natri Hidroxit khí H2 +… + Natri Kali,… kim loại kiềm -Tài liệu Logic HN 39/50 => Tất kim loại kiềm tác dụng với nước tạo thành Hidroxit kim loại kiềm khí H2 - Kết luận quy nạp khoa học rút sở mối quan hệ nhân vật tượng Mối quan hệ vốn có, tất yếu, tự nhiên phổ biến vật tượng Câu 21 Trình bày Suy luận suy diễn: Định nghĩa: Suy luận suy diễn loại suy luận kết luận tri thức riêng, có tính cụ thể rút từ liên kết tri thức chung hơn, có tính khái qt + Đi từ chung (khái quát)  Cái riêng (cụ thể) VD: 55+ Mọi số chẵn chia hết cho + Số số chẵn + Số chia hết cho 2 Các loại suy luận suy diễn: + Căn vào số lượng phán đoán mà người ta chia làm loại: Suy luận suy diễn trực tiếp suy luận suy diễn gián tiếp 2.1 Suy luận suy diễn trực tiếp: a/ Định nghĩa: Là suy luận suy diễn kết luận rút từ biến đổi phán đoán tiền đề VD: + “Mọi số chẵn chia hết cho 2” ta biến đổi thành “ Mọi số chia hết cho số chẵn” hay “ số chẵn không chia hết cho 2” b/ Một số cách suy diễn trực tiếp: * Phép đảo ngược (đổi chỗ): Đổi chỗ chủ từ (S) vị từ (P) ( thay đổi lượng) phán đoán tiền đề giữ nguyên chất phán đoán + Quy tắc đảo ngược: quy tắc: -Thuật ngữ chu diên tiền đề phép chu diên kết luận (S+, P+) -Bậc phán đoán kết luận nhỏ bậc phán đốn tiền đề + Các hình thức thể phép đảo ngược: -Phép đảo ngược túy: phép đảo ngược thay đổi chủ từ vị từ, giữ nguyên chất: phép đảo ngược thực S P nằm mối quan hệ đồng nhất, quan hệ tách rời, quan hệ giao Tài liệu Logic HN 40/50 - Phép đảo ngược không túy: phép đảo ngược làm thay đổi vị trí chủ từ, vị từ lượng phán đoán giữ nguyên chất + Khẳng định chung (A): - Đồng nhất: S+a P+  P+a S+ - túy VD: Mọi hình vng hình thoi có góc vng (1) S+ P+ Mọi hình thoi có góc vng hình vng (2) + + P S + + - Bao hàm: S a P  P i S - không túy VD: Tất loài chim động vật có lơng vũ (1) S+ PMột số động vật có lơng vũ lồi chim (2) + P S KL: SaP -> PaS ( đảo ngược túy) PiS ( đảo ngược không túy) + Khẳng định riêng (I): - Bao hàm: S- i P+  P+a S- - Không túy Vd: Một số phụ nữ hoa hậu (1) + S P Tất hoa hậu phụ nữ (2) P+ S-Giao nhau: S- i P- P- i S- - túy Vd: Một số Sinh viên ca sĩ (1) S P Một số ca sĩ sinh viên (2) P S KL: SiP -> PaS ( đảo ngược không túy) PiS ( đảo ngược túy) + Phủ định chung (E): S P có mối quan hệ tách rời SeP -> PeS ( túy) VD: Khơng có số lẻ chia hết cho (1) S+ P+ Không có số chia hết cho số lẻ (2) P+ S+ + Phủ định riêng (O): - Bao hàm: Không thực phép đảo ngược - Giao nhau: S-o P+ -> P+o S- ( túy) Tài liệu Logic HN 41/50 VD: Một số sinh viên vận động viên (1) + S P Một số vận đông viên sinh viên (2) + P S * Phép chuyển hóa (đổi chất):là loại suy luận trực tiếp KL rút cách giữ nguyên chủ từ (S), từ nối thay từ đối lập phủ định vị từ VD: Một số sinh viên sinh viên tiên tiến (1) - SiP Một số sinh viên không sinh viên tiên tiến (2) – SoP + Các hình thức thể phán đốn: S P > S không S không P -> S +Tiền đề phán đoán A: SaP -> Se +Tiền đề phán đoán E: Sa > SeP SeP -> Sa +Tiền đề phán đoán I: SiP -> So +Tiền đề phán đoán O: SoP -> Si Se > SaP Si > SoP So > SeP * Đối lập vị từ ( đổi chất kết hợp với đổi chỗ):Là phép suy luận trực tiếp kết luận rút cách đổi chất (chuyển hóa) trước, sau đổi chỗ (đảo ngược).Giá trị phán đốn khơng thay đổi - Đổi chất trước - Đổi chỗ sau + SaP > Se > eS ( A > E, dù S, P đồng hay bao hàm) + SiP: không dùng phép đối lập vị từ + SeP ->Sa > aS (E >A) iS ( E >I ) + SoP ->SiP -> PiS (O >I) (S, P quan hệ giao nhau) PaS (O >A) (S, P quan hệ bao hàm) 2.2 Suy luận suy diễn gián tiếp: a/ Định nghĩa: Suy luận suy diễn gián tiếp loại suy luận suy diễn kết luận rút từ liên kết hay nhiều phán đoán Vd: Mọi người dân Việt Nam phải có nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc Chúng ta người Việt Nam Tài liệu Logic HN 42/50 Chúng ta phải có nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc b/ Các loại suy luận gián tiếp: + Dựa vào tính chất số lượng phán đoán cấu thành suy luận phán đoán đơn hay phán đoán phức, người ta chia suy luận suy diễn gián tiếp làm loại: Suy luận suy diễn gián tiếp đơn suy luận suy diễn gián tiếp phức * Suy luận suy diễn gián tiếp đơn: Là suy luận suy diễn gián tiếp có nhiều tiền đề kết luận phán đoán đơn đặc tính VD: Mọi danh từ từ Danh từ riêng danh từ -=> Danh từ riêng từ + Các loại suy diễn gián tiếp đơn: Luận đoạn đơn luận đoạn đơn * Suy luận suy diễn gián tiếp phức: Là suy luận suy diễn gián tiếp có luận đoạn đơn liên kết với có tiền đề phán đoán phức + Các loại suy diễn gián tiếp phức: gồm loại - Luận đoạn phức - Suy luận có điều kiện - Suy luận phân liệt Câu 22 : Trình bày Luận ba đoạn đơn (Tam đoạn luận): Định nghĩa: Luận ba đoạn suy luận suy diễn gián tếp, kết luận phán đốn đơn đặc tính rút từ liên kết phán đoán đơn đặc tính lại với VD: Mọi SV Việt Nam phải học tập tốt để ngày mai lập nghiệp SV trường ĐHSPHN SV Việt Nam -SV trường ĐHSPHN phải học tập tốt để ngày mai lập nghiệp Kết cấu luận đoạn: gồm + Tiền đề nhỏ (S): Là tiền đề chứa thuật ngữ nhỏ chủ từ (S) kết luận + Tiền đề lớn (P): Là tiền đề chúa thuật ngữ lớn vị từ (P) kết luận + Thuật ngữ (M): Có mặt tiền đề lớn nhỏ, từ nối tiền đề lớn nhỏ khơng có kết luận Các quy tắc chung luận đoạn: a Các quy tắc thuật ngữ: + Quy tắc 1: Trong tam đoạn luận chứa thuật ngữ thuật ngữ nhỏ (S), thuật ngữ lớn (P) thuật ngữ (M) + Quy tắc 2: Trong tam đoạn luận M chu diên lần + Quy tắc 3: Thuật ngữ không chu diên tiền đề khơng chu diên kết luận chu diên kết luận phải chu diên tiền đề b.Các quy tắc tiền đề: Tài liệu Logic HN 43/50 + Quy tắc 1: Từ tiền đề phán đoán phủ định rút kết luận chân thực + Quy tắc 2: Từ tiền đề phán đoán riêng rút kết luận chân thực + Quy tắc 3: Với tiền đề phán đốn phủ định rút kết luận chân thực phán đốn phủ định, khơng thể phán đoán khẳng định + Quy tắc 4: Với tiền đề phán đốn riêng rút kết luận chân thực phán đốn riêng, khơng thể phán đốn chung + Quy tắc 5: Từ tiền đề phán đoán khẳng định rút kết luận chân thực phán đốn khẳng định, khơng thể phán đốn phủ định Các loại hình luận ba đoạn đơn: + Loại hình 1: M – P S–M S–P - Tiền đề lớn (M – P ) phải phán đoán chung - Tiền đề nhỏ ( S – M ) phải phán đoán khẳng định + Loại hình 2: P – M S–M S–P - Tiền đề lớn (P – M ) phải phán đoán chung - Một tiền đề phải phán đốn phủ định định + Loại hình 3: M – P M–S S–P - Tiền đề nhỏ (M – S ) phải phán đoán khẳng định - Kết luận phán đốn riêng + Loại hình 4: P – M M–S S–P - Nếu tiền đề phán đốn phủ định tiền đề lớn phán đoán chung - Nếu tiền đề lớn phán đoán khẳng định tiền đề nhỏ phán đốn chung - Nếu tiền đề nhỏ phán đoán khẳng định kết luận phán đốn riêng Tài liệu Logic HN 44/50 Câu 23: Trình bày Luận đoạn đơn, luận đoạn phức 1/ Luận đoạn đơn: + Định nghĩa: Là suy luận suy diễn gián tiếp gồm phán đoán đơn liên kết với + Luận đợn đơn thực chất luận đoạn bị thiếu tiền đề kết luận ( thường thiếu tiền đề) M–P ……… S–P + Có thể chuyển luận đơạn đơn thành luận đoạn đơn cách tìm tiền đề kết luận thiếu phù hợp với quy tắc luận đoạn đơn 2/ Luận đoạn phức: Định nghĩa: Luận đoạn phức suy luận gián tiếp liên kết luận đoạn đơn lại với cho kết luận luận đoạn trước tiền đề luận đoạn đơn VD: Mọi sinh vật trao đổi chất (1) Mọi động vật sinh vật(2) Mọi động vật trao đổi chất (3) Mọi loài chim động vật (4) Tài liệu Logic HN 45/50 => Mọi loài chim trao đổi chất (5) Các loại luận đoạn phức: a/ Luận đoạn phức tiến: Là luận đoạn phức mà kết luận luận đoạn đơn thứ sử dụng làm tiền đề lớn luận đoán dơn tiếp rheo + Luận đoạn phức tiến rút gọn: Là luận đoạn phức tiến bỏ qua tiền đề lớn luận đoạn b/ Luận đoạn phức lùi: Là luận đoạn phức mà kết luận luận đoạn đơn thứ sử dụng làm tiền đề nhỏ luận đoán dơn tiếp rheo c/ Luận đoạn hợp hai:Là luận đoạn phức rút gọn có tiền đề luận đoạn đơn Câu 24: Trình bày Suy luận suy diễn từ tiền đề phán đoán phức: Định nghĩa: Suy luận suy diễn từ tiền đề phán đoán phức loại suy luận suy diễn gián tiếp có tiền đề phán đốn phức VD: Nếu biết đồn kết, trí có ổn định Nếu có ổn định tạo động lực để phát triển => Nếu biết đồn kết, trí tạo động lực phát triển Các loại suy luận suy diễn từ tiền đề phán đoán phức: a/ Suy luận có điều kiện: Là suy luận suy diễn gián tiếp có tiền đề phán đoán phức điều kiện + Sơ đồ khái quát: Nếu A B AB Nếu B C BC -Nếu A C AC + Công thức logic: (((AB) ^ (BC))  (AC)) – suy luận túy b/ Suy luận suy diễn phân liệt: Là suy luận suy diễn gián tiếp có tiền đề phán đốn phức phân liệt Tài liệu Logic HN 46/50 + Sơ đồ khái quát: AvBvC A1 v A2 -A1 v A2 v B v C c/ Suy luận phân liệt có điều kiện: Là suy luận suy diễn gián tiếp có tiền đề phán đoán phức phân liệt phán đốn phức có điều kiện Câu 25: Trình bày Suy luận tương tự: Định nghĩa: Suy luận tương tự suy luận mà so sánh đối tượng giống số dấu hiệu xác định để rút kết luận đối tượng giống dấu hiệu khác + Sơ đồ khái quát: A có dấu hiệu abcd B có dấu hiệu abc => B có dấu hiệu d Các loại suy luận tương tự: gồm loại + Suy luận tương tự thuộc tính: Là suy luận tương tự dấu hiệu rút kết luận phản ánh thuộc tính đối tượng so sánh + Suy luận tương tự quan hệ: Là suy luận tương tự dấu hiệu rút kết luận phản ánh quan hệ đối tượng so sánh Tài liệu Logic HN 47/50 Câu Nội dung KHÁI NIỆM Khái niệm gì? Nêu kết cấu logic khái niệm cho ví dụ? Các loại khái niệm, Quan hệ khái niệm Các thao tác logic ngoại diên khái niệm Trình bày chất, kết cấu quy tắc định nghĩa khái niệm? VD Trình bày chất, kết cấu quy tắc phân chia khái niệm? VD CHỨNG MINH Nêu định nghĩa, cấu trúc logic, phân loại quy tắc Chứng minh Tr 12 CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA LOGIC HÌNH THỨC 10 11 Khái niệm “ Quy luật logic hình thức” Quy luật đồng Quy luật cấm mâu thuẫn Quy luật loại trừ thứ ba Quy luật lí đầy đủ PHÁN ĐỐN Tài liệu Logic HN 15 16 17 18 19 48/50 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Trình bày định nghĩa, đặc điểm, hình thức ngơn ngữ thể phán đoán, mối quan hệ phán đốn câu; loại phán đốn Trình bày phán đốn đơn đặc tính MQH phán đốn (A, I, E,O) có chủ từ vị từ Trình bày hình vng logic Trình bày phán đốn phức Phán đốn đa phức Tính đẳng trị phán đốn SUY LUẬN Trình bày định nghĩa đặc điểm suy luận Trình bày suy luận quy nạp Trình bày Suy luận suy diễn Trình bày Luận ba đoạn đơn (Tam đoạn luận) Trình bày Luận đoạn đơn, luận đoạn phức Trình bày Suy luận suy diễn từ tiền đề phán đốn phức Trình bày Suy luận tương tự Tài liệu Logic HN 49/50 20 22 27 29 30 33 34 35 37 40 43 45 46 47 ... thuẫn với luận đề (phản đề) sau vào luật cấm mâu thuẫn luật chung để vạch tính chân thực giả dối mệnh đề � cách chứng minh phản chứng Quy tắc a) Quy tắc với luận đề - Quy tắc 1: Luận đề mà người... trúc lôgic Mỗi phép chứng minh cấu tạo phận: Luận đề, luận cứ, luận chứng * Luận đề: Là luận điểm mà người ta phải vạch lơgic lí lẽ lơgic Luận đề trả lời câu hỏi chứng minh * Luận cứ: Là tri thức,... mắc lỗi lôgic không tường minh - Quy tắc 3: Luận đề phải giữ vững suốt trình chứng minh Nếu vi phạm nguyên tắc mắc lỗi lôgic đổi đề đánh tráo mệnh đề b) Quy tắc với luận - Quy tắc 1: Luận phải bao

Ngày đăng: 23/03/2018, 16:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w