1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

De xuat cac giai phap quan ly nham giam thieu phat thai trong nuoc thai cong nghiep va nuoc thai sinh hoat

30 295 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 0,98 MB
File đính kèm Giải pháp quản lý giảm phát thải KNK.rar (790 KB)

Nội dung

Trong 20năm qua, Chính phủ Việt Nam đã xây dựng nhiều chính sách, ban hành nhiềuvăn bản pháp quy về vệ sinh môi trường đô thị cũng như đầu tư vào lĩnh vựcnày, trong đó có việc đầu tư xây

Trang 1

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Trang 2

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ

ỨNG PHÓ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

ĐƠN VỊ CHỦ TRÌ

SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

HÀ NỘI

HÀ NỘI, 2016

Trang 3

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 4

PHẦN 1 – QUẢN LÝ, XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT VÀ NƯƠC THẢI ĐÔ THỊ TẠI VIỆT NAM 5

1.1 Tình hình xây dựng, phát triển các nhà máy/trạm xử lý nước thải đô thị, khu dân cư 5 1.1.1 Thoát nước và vệ sinh đô thị 5

1.1.2 Công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt đô thị tại Việt Nam 7

1.2 Tình hình quản lý, vận hành các nhà máy/trạm xử lý nước thải sinh hoạt đô thị tại Việt Nam 11

PHẦN 2 – THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 14

2.1 Tài nguyên nước mặt 14

2.2 Các nguồn gây ô nhiễm nước mặt 14

PHẦN 3 – ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHẰM GIẢM THIỂU PHÁT THẢI TRONG NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP VÀ NƯỚC THẢI SINH HOẠT 17

3.1 Hiện trạng hoạt động quản lý nước thải ở Việt Nam 17

3.2 Đề xuất các giải pháp quản lý nhằm giảm thiểu phát thải trong nước thải công nghiệp và nước thải sinh hoạt 18

3.2.1 Đối với cán bộ quản lý cấp trung ương 18

3.2.2 Đối với cán bộ quản lý cấp địa phương 20

3.3 Kiến nghị các hoạt động cần thực hiện để cải thiện công tác quản lý và phát triển bền vững lĩnh vực VSMT đô thị 23

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 28

TÀI LIỆU THAM KHẢO 31

Trang 4

MỞ ĐẦU

Việt Nam đang đối mặt với tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng tăng

do tốc độ đô thị hóa nhanh chóng, đặc biệt là ở các thành phố lớn Trong 20năm qua, Chính phủ Việt Nam đã xây dựng nhiều chính sách, ban hành nhiềuvăn bản pháp quy về vệ sinh môi trường đô thị cũng như đầu tư vào lĩnh vựcnày, trong đó có việc đầu tư xây dựng các hệ thống thoát nước và xử lý nướcthải

Mặc dù định hướng phát triển thoát nước đô thị đến năm 2015, tầm nhìnđến năm 2050 đã được phê duyệt trong Quyết định số 1930/QĐ của Thủ tướngChính phủ, trong đó quy định phải xây dựng hệ thống thoát nước riêng cho cáckhu vực đô thị mới Tuy nhiên khó thực hiện được quy định này do xây dựng hệthống thoát nước riêng sẽ tốn kém hơn và công tác giám sát, quản lý còn chưahiệu quả Gần đây, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt quy hoạch thoát nước bavùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, miền Trung và phía Nam (Quyết định1336/QĐ-TTg ngày 22/12/2008) và quy hoạch thoát nước vùng kinh tế trọngđiểm đồng bằng sông Cửu Long (Quyết định 2066/QĐ-TTg ngày 12/11/2011)

Bộ Xây dựng được phân công quản lý quy hoạch, hướng dẫn các địa phương lập

và điều chỉnh quy hoạch thoát nước cho phù hợp và lựa chọn nhà đầu tư thựchiện dự án Trên thực tế, hầu hết các đô thị đều muốn lập quy hoạch thoát nước

để thúc đẩy đô thị mình phát triển Đa số các quy hoạch hiện nay tập trung vàoviệc mở rộng và cải tạo hệ thống thoát nước chung hiện có Hệ thống thoát nướcriêng được lập cho các khu vực mới phát triển Tuy nhiên các nhà máy xử lýnước thải thường đặt ở ngoài khu vực mới phát triển Trước khi chảy đến nhàmáy xử lý nước thải, hệ thống thoát nước riêng lại nhập vào hệ thống thoát nướcchung chảy dọc theo đường giao thông bên ngoài khu vực dự án Các công tythoát nước và chính quyền địa phương chưa kiểm soát chặt chẽ hoạt động đấunối hộ gia đình, trong một số trường hợp các gia đình này thu gom cả nước mưavào trong hệ thống thoát nước riêng

Chuyên đề “Đề xuất các giải pháp quản lý nhằm giảm thiểu phát thải trong nước thải công nghiệp và nước thải sinh hoạt” nhằm đưa ra các giải

pháp quản lý hữu ích cho Thành phố Hà Nội nhằm giảm phát thải khí nhà kínhtrong lĩnh vực nước thải công nghiệp và nước thải sinh hoạt

PHẦN 1 – QUẢN LÝ, XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT VÀ NƯƠC THẢI

Trang 5

ĐÔ THỊ TẠI VIỆT NAM 

Việt Nam đang đối mặt với tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng tăng

do tốc độ đô thị hóa nhanh chóng, đặc biệt là ở các thành phố lớn Trong 20năm qua, Chính phủ Việt Nam đã xây dựng nhiều chính sách, ban hành nhiềuvăn bản pháp quy về vệ sinh môi trường đô thị cũng như đầu tư vào lĩnh vựcnày, trong đó có việc đầu tư xây dựng các hệ thống thoát nước và xử lý nướcthải

Hiện nay, Việt Nam đang triển khai xây dựng các nhà máy và các trạm xử

lý nước thải sinh hoạt đô thị Đến cuối năm 2014, đã có 32 thành phố có dự ánthoát nước và vệ sinh với tỷ lệ số hộ đấu nối vào hệ thống thoát nước là hơn90%.Khoảng 25% lượng nước thải đô thị được xử lý bởi 27 nhà máy xử lý nướcthải tập trung (NM XLNTTT),với công suấtkhoảng 770.000 m3/ngđ trong tổng

số phát sinh 3.080.000 m3/ngđ Hơn nữa, có khoảng 20 NM XLNT đang xâydựng với công suất gần 1.4 triệu m3/ngđ Do đó, đến cuối năm 2020, nâng tổngcông suất XLNT dự kiến lên khoảng 2,1 triệu m3/ngđ Bên cạnh việc xây dựngcác nhà máy XLNT đô thị, trạm XLNT cho các khu đô thị mới cũng được đầu tưxây dựng Tuy nhiên, các thành phố lớn như Hà Nộimới chỉ có khoảng một nửa

số khu đô thị mới có trạm XLNT tập trung, các khu đô thị còn lại chưa có trạmXLNT, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Về tình hình quản lý, vận hànhbảo dưỡng các nhà máy/trạm XLNT, sau khi xây dựng và đưa vào vận hành,mặc dầu chủ đầu tư các nhà máy XLNT sinh hoạt đô thị đều thực hiện việc đàotạo chuyển giao công nghệ và vận hành một cách nghiêm chỉnh, bài bản, khánghiêm túc, nhưng thực tế vẫn còn những tồn tại cần khắc phục.Bài báo đề xuất

và khuyến nghị một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các nhàmáy/trạm XLNTTT, góp phần bảo vệ môi trường

2.1Tình hình xây dựng, phát triển các nhà máy/trạm xử lý nước thải đô thị, khu dân cư

1.1.1 Thoát nước và vệ sinh đô thị

Hệ thống thoát nước (HTTN) đô thị chủ yếu là HTTN chung

- Tới nay đã có 32 thành phố có dự án thoát nước và vệ sinh từ nguồn vốnODA với tỷ lệ số hộ đấu nối hơn 90%

- Tại các đô thị, 40 – 70% dân số đô thị được phục vụ bởi HTTN côngcộng

- Phần lớn số hộ đô thị (80%) sử dụng bể tự hoại

- Theo thống kê của tác giả, đến cuối năm 2014, khoảng 25% lượng nướcthải đô thị được xử lý tập trung với 27 nhà máy xử lý nước thải tập trung (NM

Trang 6

XLNTTT),công suấtkhoảng 770.000 m3/ngđ trong tổng số phát sinh 3.080.000m3/ngđ.

- Công nghệ XLNT khá đa dạng như công nghệ A2O, AO có khử N, SBR,CAS, chuỗi hồ sinh học, kênh ôxi hóa, lọc sinh học…

Hiện nay có khoảng 20 NM XLNT đang xây dựng với tổng công suất gần1.4 triệu m3/ngđ Do đó, đến cuối năm 2020, nâng tổng công suất XLNT dự kiếnlên khoảng 2,1 triệu m3 /ngđ

Điều này cho thấy, các hoạt động thực tế xây dựng các hệ thống XLNTTT

ở đô thị đang theo hướng tích cực

Trong hai thập kỷ qua, tại các thành phố, đô thị lớn loại đặc biệt và loại I

đã xuất hiện nhiều khu đô thị với các tòa nhà cao tầng, các tòa nhà khách sạn,

Theo quy hoạch đến năm 2030, TP Hà Nội sẽ đầu tư xây dựng 39NMXLNT cho KĐT trung tâm và 5 đô thị vệ tinh Nhưng hiện mới có 5NM vớicông suất thiết kế 263.200m3/ngđ đang vận hành; 3NM đang chuẩn bị đầu tư,xây dựng với công suất 368.500 m3/ngđ

– Nước thải đầu vào của các nhà máy XLNT với HTTN riêng hoàn toàn

có nồng độ thuộc loại trung bình như đối với nhà máy XLNT Đà Lạt và Buôn

Ma Thuột (BOD: 340 – 380 mg/l; COD: 560-600 mg/l; T-N: 90-95 mg/l) Ngay

cả nước thải của nhà máy XLNT Bình Dương với HTTN riêng, nhưng mới đưavào hoạt động cũng thuộc loại có nồng đô thấp (BOD: 27-75 mg/l; COD: 76-161mg/l; NH4+-N: 13-26,4 mg/l)

– Nước thải của 24 nhà máy XLNT còn lại với HTTN chung đang hoạtđộng đều thuộc loại có nồng độ thấp (SS, BOD: 30-135 mg/l; COD: 60-230mg/l; T-N: 11-40 mg/l)

Trang 7

1.1.2 Công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt đô thị tại Việt Nam

a Công nghệ XLNT sinh hoạt đô thị tập trung đã áp dụng quy mô lớn

* Công nghệ hồ sinh học tại NMXLNTTT

- Hồ sinh học kỵ khí tạiSơn Trà, Phú Lộc, Hòa Cường, Ngũ Hành Sơn TP

Đà Nẵng,

- Hồ sinh học hiếu khí và triệt để tại Tháp Chàm-TP Phan Rang

- Hồ sinh học kỵ khí, tùy tiện và ổn định hiếu khí Buôn Ma Thuột,

- Hồ sinh học hiếu khí và triệt để tại Bình Hưng Hòa TP HCM

- Hồ sinh học hiếu khí cưỡng bức, tùy tiện, triệt để và trồng cây tại ĐồngHới, Ninh Bình, Thanh Hóa

Hình 1: Sơ đồ quy trình công nghệ xử lý nước thải Đức Ninh TP Đồng Hới

* Kênh Oxy hóa tuần hoàn (OD) tại Phú Tài-TP Quy Nhơn, TP Vũng Tàu, TP Nha Trang, TP Bắc Giang

Trang 8

Hình 2 : Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải với kênh oxy hóa tuần hoàn

* Bể Aeroten với bùn hoạt tính truyền thống tại NMXLNTTT Hồ Bảy Mãy,

TP Hà Nội, Bình Hưng –TP HCM

* Bể lọc sinh học nhỏ giọt tại tại NMXLNTTT Đà Lạt, Hà Thanh TP Quy Nhơn

Hình 3 : Sơ đồ bể lọc sinh học nhỏ giọt xử lý nước thải

* Bể Aeroten theo công nghệ AO tại NMXLNTTT Bắc Thăng Long

Hình 4: Sơ đồ công nghệ AO xử lý nước thải

Trang 9

* Bể Aeroten theo công nghệ AAO tại NMXLNTTT Trúc Bạch, Kim

Liên –TP Hà Nội, Châu Đốc-An Giang

Hình 5: Sơ đồ công nghệ AO xử lý nước thải

* Bể Aeroten hoạt động theo mẻ-SBR tại NMXLNTTT Yên Sở -TP Hà Nội, TP Bình Dương, các nhà máy XLNT ở Bãi Cháy, Hòa Khánh TP

Hạ Long

Hình 6 Sơ đồ công nghệ SBR xử lý nước thải

b Công nghệ XLNT sinh hoạt đô thị tập trung đã áp dụng quy mô nhỏ

Viện Khoa học và Kỹ Thuật Môi trường Đại học Xây dựng, một số Trungtâm thuộc Bộ Xây dung, Trung tâm Công nghệ môi trường, Tổng Cục Môitrường, v.v đã nghiên cứu áp dụngmô hình xử lý nước thải sinh hoạt bằng côngnghệ kỵ khí kết hợp với xử lý bậc 3 bằng hệ thống bãi lọc ngầm nhân tạo, vớitiêu chí dễ vận hành, chi phí vận hành thấp, vừa xử lý nước thải vừa khôi phụccảnh quan môi trường, kết hợp làm công viên sinh thái, dễ áp dụng trong điều

Trang 10

kiện Việt Nam Các hình ảnh được minh họa tại xã Chiềng Châu, huyện MaiChâu-Hòa Bình, Thị trấn Me, huyện Yên Mô Ninh Bình, phường Bách Quang,thị xã Sông Công ,thu gom, xử lý nước thải sinh hoạt thí điểm cho cụm dân cư

tổ dân phố Phú Hà và tổ dân phố Phú Thứ, phường Tây Mỗ, quận Nam TừLiêm, Hà Nội Công nghệ XLNT tòa nhà Quốc Hội Ở Việt Nam đã áp dụngcông nghệ XLNT bằng đệm chuyển động MBBR (Moving Bed BiofilmReactor)

- Thân thiện với môi trường.

Đối với các trạm XLNT của các tòa nhà cao tầng, thương mại, dịch

vụ hay khu đô thị, các chủ đầu tư cũng áp dụng công nghệ sinh học khá đa dạng

2.2Tình hình quản lý, vận hành các nhà máy/trạm xử lý nước thải sinh hoạt đô thị tại Việt Nam

Trang 11

1.1.3 Tuân thủ các quy định của tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam

TCVN 7222:2002 hay QCVN 14:2008/BTNMT

Bảng 1: Các thông số chính của nước thải sau Xử lý:

1.1.4 Đối với các nhà máy XLNT đô thị quy mô lớn

Cơ cấu tổ chức quản lý thuộc các Công ty TNHH MTV của các tỉnh nhưtại Bắc Ninh, Bắc Giang, Quảng Ninh, Bình Dương, Đà Lạt, Buôn Ma Thuột,

TP Đà Nẵng, Quảng Bình, TP Hồ Chí Minh,…Ngoài ra, theo cơ chế đấu thầuquản lý, tai các NMXLNT TP Hà Nội có các công ty cổ phần và tư nhân nhưcông ty Phú Điền

Như đã đề cập, đội ngũ cán bộ nhân viên vận hành trong các nhà máyXLNT đô thị ban đầu đều được đào tạo bài bản và vận hành tương đối có hiệuquả

Tuy nhiên, có tình trạng là xây dựng nhà máy XLNT rồi, như nhà máyXLNT KĐT Bắc Thăng Long, nhưng chưa xây dựng mạng lưới thoát nước nênkhông có nước thải để nhà máy XLNT hoạt động hết công suất thiết kế, xâydựng

Trang 12

Ngoài ra cá biệt cũng có tình trạng thiếu bền vững hoặc không thực hiệnnhư thiết kế, hay xây dựng ban đầu Chẳng hạn, một nhà máy XLNT công suấtban đầu 3.500 m3/ngđ, hoạt động từ năm 2007, đến nay đã được 9 năm và đã quátải, công suất đạt tới 5.500 m3/ngđ Đa số cán bộ nhân viên được đào tạo banđầu, nay đã chuyển làm nghề khác, nhà máy bỏ công đoạn xử lý phân bùn bểphôt Lượng bùn tạo ra rất ít, khâu xử lý bùn dường như không hoạt động Sânphơi bùn hoàn toàn để không Về thiết kế, quy hoạch nhà máy XLNT, cán bộphụ trách cho rằng,quy hoạch chưa hợp lý Nếu bố trí sân phơi bùn phía trong,tại vị trí khu nhà điều hành thì sẽ tránh được sự lan toả mùi, dân xung quanh sẽkhông kêu ca, khiếu nại Nhưng mặt khác, người cấp phép cho dân lại cấp vàokhu quy hoạch của nhà máy XLNT, để cuối cùng dân lại kêu ca, phàn nàn vềvấn đề mùi.

Một nhà máy XLNT khác có công suất 7.000 m3/ngđ lại gặp phải tìnhtrạng khác Tại đây, bể lắng cát bị thay đổi công nghệ xả cát, bằng cách xây bao

bờ ngăn dưới mặt đất (Hình 8a), mà không xả cát theo công nghệ đã thiết kế.Chu kỳ xả cát kéo dài, có khi tới 5-7 ngày mới xả một lần Do đó cát lẫn nhiềucặn hữu cơ Bùn tạo ra từ bể SBR lại hút và xả lên vỉa cạnh tường bao

1.1.5 Đối với các trạm XLNT các tòa nhà cao tầng, khách sạn, dịch vụ

và chung cư

Đối với các trạm XLNT của các tòa nhà cao tầng, thương mại, dịch vụhay khu đô thị, việc quản lý, vận hành do chủ dự án tổ chức thực hiện Đối vớicác khu dân cư tại Ninh Bình, TX sông Công, phường Tây Mỗ, Hà Nội doUBND xã, Phường tổ chức vận hành quản lý

Tại Hà Nội, khoảng một nửa số khu đô thị mới(KĐTM) có trạmXLNT.Các trạm XLNT của các đối tượng này thuộc loại công suất nhỏ, chỉ tới

1000 m3/ngđ, một ssos có công suất lớn như KĐTM Time City Hà nội 3000m3/ngđ.Tuy nhiên vấn đề vận hành và bảo dưỡng chưa được các chủ dự án coitrọng đúng mức Chẳng hạn như định kỳ xả bùn chưa được tuân thủ theo hướngdẫn

Trang 13

Đây mới chỉ là định tính Cần có số liệu định lượng, đánh giá tình hìnhvận hành và bảo dưỡng các trạm XLNT loại này một cách hệ thống Bằng chứng

là trạm XLNT của các bệnh viện Việt Đức, bệnh viện K tại Hà Nội Mới đây báođài Trung ương và Hà Nội đã đưa tin, trạm XLNT bệnh viện Việt Đức đưa vàovận hành từ 2007, của bệnh viện K đưa vào vận hành từ năm 2009 nhưng nay đãkhông hoạt động, Nguyên nhân chủ yếu là do việc bảo dường thường kỳ chưađược thực hiện

PHẦN 2 – THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.3Tài nguyên nước mặt

Về trữ lượng nước mặt, thành phố Hà Nội được chia làm hai khu vực:

Khu vực nội thành: Trữ lượng nước mưa 1,34 tỷ m3; nước mặt: SôngHồng co lưu lượng trung bình quan sát nhiều năm là 2.650 m3/s; các sông khác

co tổng lượng khoảng 70 m3/s

Trang 14

Khu vực ngoại thành: Co các ông lớn chảy qua là sông Đà, sông Hồng,

sông Đáy, sông Tích, sông Bùi và sông Nhuệ Trong đó sông Đà hiện tại vàtrong tương lai co khả năng lớn về cấp nước cho Thành phố Hà Nội

2.4Các nguồn gây ô nhiễm nước mặt

a Nước thải sinh hoạt khu vực đô thị

Ước tính tổng lượng nước thải sinh hoạt phát sinh trên toàn địa bàn thànhphố khoảng 900.000 m3/ngày.đêm Riêng đối với khu vực đô thị (trừ thị xã SơnTây) khoảng 752.000 m3/ngày.đêm Tổng lượng nước thải xử lý trong năm 2014,

6 tháng đầu năm 2015 trung bình khoảng 173.217 m3/ngày.đêm), đạt 23% tổnglượng nước thải sinh hoạt khu vực đô thị (trừ thị xã Sơn Tây) của thành phố.Lượng nước thải còn lại hầu hết chưa được xử lý và xả vào các sông, mươngthoát nước, ao hồ trên địa bàn thành phố

b Nước thải công nghiệp

Tổng lượng nước thải công nghiệp trên địa bàn thành phố khoảng 75.000

m3/ngày.đêm Tính đến thời điểm hiên nay (06/2015), trên địa bàn thành phố có8/8 Khu công nghiệp (KCN) (100%) và 8/49 Cụm công nghiệp (CCN) (16%)đang hoạt động có Trạm xử lý nước thải tập trung (XLNTTT) đã vận hành(riêng KCN Sài Đồng B, trạm XLNTTT vẫn đang trong giai đoạn vận hành thửnghiệm)

Để đánh giá chất lượng nước thải tại các khu công nghiệp trên địa bànthành phố, trong năm năm vừa qua, Trung tâm quan trắc tài nguyên môi tường

Hà Nội đã tiến hành quan trắc và phân tích chất lượng nước thải tại 9 KCN trênđịa bàn thành phố (gồm KCN Sài Đồng, KCN Bắc Thăng Long, KCN NamThăng Long, KCN Nội Bài, KCN Đài Tư, KCN Quang Minh, KCN Thạch Thất– Quốc Oai, KCN Phú Nghĩa, và KCN cao Hòa Lạc)

Trong 9 KCN quan trắc co 08 KCN đã xây dựng và đưa vào vận hành hệthống XLNT tập trung đó là các KCN: Nam Thăng Long, Bắc Thăng Long,Quang Minh, KCNC Hòa Lạc, Sài Đồng, Phú Nghĩa, Thạch Thất – Quốc Oai vàĐài Tư Riêng KCN Nội Bài hiện mới chỉ co hệ thống thu gom, xử lý nước thảisinh hoạt tập trung, các doanh nghiệp trong KCN phảu tự xử lý nước thải sảnxuất đạt tiêu chuẩn của KCN trước khi thải ra hệ thống thoát nước chung

Bảng 1: Hiện trạng xử lý nước thải tại các KCN tập trung trên địa bàn thành

phố Hà Nội

Trang 15

TT Tên KCN Công tác xử lý nước thải

1 KCN Sài Đồng B Đã xây dựng hệ thống xử lý nước thải công

suất 3.000 m3/ngày đêm, chưa xây dựng hệthống thu gom nước thải của KCN

2 KCN Thạch Thất – Quốc

Oai

Đã xây dựng hệ thống xử lý nước thải côngsuất 1.500 m3/ngày đêm

3 KCN Phú Nghĩa Đã xây dựng hệ thống xử lý nước thải công

suất 3.000 m3/ngày đêm

4 KCN Thăng Long Đã xây dựng hệ thống xử lý nước thải công

suất 3.000 m3/ngày đêm

5 KCN Nam Thăng Long Đã xây dựng hệ thống xử lý nước thải công

suất 800 m3/ngày đêm

6 KCN Quang Minh Đã xây dựng hệ thống xử lý nước thải công

suất 1.800 m3/ngày đêm

7 KCN Hà Nội – Đài Tư Đã xây dựng hệ thống xử lý nước thải công

suất 1.500 m3/ngày đêm

8 KCN Nội Bài Đã xây dựng hệ thống xử lý nước thải công

suất 2.500 m3/ngày đêm Nước thải sản xuấtcủa các đơn vị phải tự xử lý trước khi xả ra

hệ thống thoát nước chung của khu côngnghiệp

(Nguồn: Báo cacos Công tác xử lý rác thải, nước thải và vệ sinh môi trường trên địa bàn thành phố của Sở Tài nguyên và Môi trường tại Hội nghị giao ban Lãnh đạo Thành phố với Lãnh đạo các quận, huyện, thị xã, các sở, ban ngành của Thành phố quý II/2014)

c Nước thải y tế

Lượng nước thải tại các cơ sở y tế trên địa bàn thành phố khoảng 7.343

m3/ngày đêm Hiện 18/22 bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế và 7/14 bệnh viện trựcthuộc các bộ, ngành đã đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải và 4/18 bệnhviện đang xây dựng hệ thống XLNT; có 37/41 bệnh viện do Sở Y tế được phê

Ngày đăng: 22/03/2018, 23:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w