Mon hoa hoc tai lieu tap huan TTCM

91 167 0
Mon hoa hoc tai lieu tap huan TTCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC DỰ ÁN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG GIAI ĐOẠN TÀI LIỆU TẬP HUẤN TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN VỀ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG MƠN HĨA HỌC (Tài liệu lưu hành khóa tập huấn) Hà Nội, tháng 12 năm 2017 MỤC LỤC TRANG Phần 1: Một số vấn đề chung sinh hoạt tổ/nhóm chuyên mơn phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực A Tổ chức hoạt động tự học học sinh gắn với tiến trình dạy học theo phương pháp dạy học tích cực B Tổ chuyên môn tổ trưởng chuyên môn trường trung học phổ thơng 15 C Tổ chức quản lí hoạt động sinh hoạt chuyên môn trường trung học phổ thông 23 D Thiết kế học tự học học sinh qua mạng 61 Phần 2: Dự phân tích học dựa phân tích hoạt động học học sinh 68 A Kế hoạch Bài học minh họa 68 B Hướng dẫn quan sát, phân tích hoạt động học học sinh thông qua video dạy 81 Tài liệu tham khảo 84 Phụ lục Phần MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ SINH HOẠT TỔ/NHĨM CHUN MƠN VỀ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC _ A Tổ chức hoạt động tự học học sinh gắn liền với tiến trình tổ chức hoạt động dạy học theo phương pháp dạy học tích cực I Một số vấn đề chung tổ chức hoạt động học học sinh Thực Nghị Trung ương số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hoá điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, giáo dục phổ thông phạm vi nước thực đổi đồng mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, thiết bị đánh giá chất lượng giáo dục: từ mục tiêu chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển lực phẩm chất học sinh; từ nội dung nặng tính hàn lâm sang nội dung có tính thực tiễn cao; từ phương pháp truyền thụ chiều sang phương pháp dạy học tích cực; từ hình thức dạy học lớp chủ yếu sang kết hợp đa dạng hình thức dạy học ngồi lớp học, nhà trường, trực tiếp qua mạng; từ hình thức đánh giá tổng kết chủ yếu sang coi trọng đánh giá lớp đánh giá trình; từ giáo viên đánh giá học sinh chủ yếu sang tăng cường việc tự đáng giá đánh giá lẫn học sinh Như vậy, khác với dạy học định hướng nội dung, dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh tổ chức cho học sinh hoạt động học Trong trình dạy học, học sinh chủ thể nhận thức, giáo viên có vai trò tổ chức, kiểm tra, hỗ trợ hoạt động học tập học sinh cách hợp lý cho học sinh tự chủ chiếm lĩnh, xây dựng tri thức Quá trình dạy học trình hoạt động giáo viên học sinh tương tác thống giáo viên, học sinh tư liệu hoạt động dạy học Đặc trưng việc đổi phương pháp dạy học giáo viên học sinh là: Dạy học thông qua tổ chức liên tiếp hoạt động học tập, từ giúp học sinh tự khám phá điều chưa biết thụ động tiếp thu tri thức đặt sẵn Theo tinh thần này, giáo viên người tổ chức đạo học sinh tiến hành hoạt động học tập nhớ lại kiến thức cũ, phát kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức biết vào tình học tập tình thực tiễn, Chú trọng rèn luyện cho học sinh tri thức phương pháp để họ biết cách đọc sách giáo khoa tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại kiến thức có, biết cách suy luận để tìm tòi phát kiến thức mới, Các tri thức phương pháp thường quy tắc, quy trình, phương thức hành động, nhiên cần coi trọng phương pháp có tính chất dự đốn, giả định (ví dụ: bước cân phương trình phản ứng hóa học, phương pháp giải tập toán học, ) Cần rèn luyện cho học sinh thao tác tư phân tích, tổng hợp, đặc biệt hoá, khái quát hoá, tương tự, quy lạ quen… để dần hình thành phát triển tiềm sáng tạo họ Tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác theo phương châm “tạo điều kiện cho học sinh nghĩ nhiều hơn, làm nhiều thảo luận nhiều hơn” Điều có nghĩa, học sinh vừa cố gắng tự lực cách độc lập, vừa hợp tác chặt chẽ với trình tiếp cận, phát tìm tòi kiến thức Lớp học trở thành mơi trường giao tiếp thầy – trò trò – trò nhằm vận dụng hiểu biết kinh nghiệm cá nhân, tập thể giải nhiệm vụ học tập chung Chú trọng đánh giá kết học tập theo mục tiêu học suốt tiến trình dạy học thơng qua hệ thống câu hỏi, tập Chú trọng phát triển kỹ tự đánh giá đánh giá lẫn học sinh với nhiều hình thức theo lời giải/đáp án mẫu, theo hướng dẫn, tự xác định tiêu chí để phê phán, tìm nguyên nhân nêu cách sửa chữa sai sót Hoạt động học học sinh bao gồm hành động với tư liệu dạy học, trao đổi, tranh luận với trao đổi với giáo viên Hành động học học sinh với tư liệu hoạt động dạy học hành động chiếm lĩnh, xây dựng tri thức cho thân Sự trao đổi, tranh luận học sinh với học sinh với giáo viên nhằm tăng cường hỗ trợ từ phía giáo viên tập thể học sinh trình chiếm lĩnh tri thức Thông qua hoạt động học sinh với tư liệu học tập trao đổi mà giáo viên thu thông tin phản hồi cần thiết để có giải pháp hỗ trợ hoạt động học học sinh cách hợp lí hiệu Hoạt động giáo viên bao gồm hành động với tư liệu dạy học trao đổi, hỗ trợ trực tiếp với học sinh giáo viên người tổ chức tư liệu hoạt động dạy học, cung cấp tư liệu nhằm tạo tình cho hoạt động học sinh Dựa tư liệu hoạt động dạy học, giáo viên có vai trò tổ chức, kiểm tra, hỗ trợ hoạt động học học sinh với tư liệu học tập trao đổi, tranh luận học sinh với Nhằm hình thành phát triển lực học sinh, hoạt động học tích cực, tự lực sáng tạo cho học sinh cần phải tổ chức lớp, lớp, trường, trường, nhà cộng đồng, đặc biệt quan tâm đến hoạt động thực hành ứng dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn Tiến trình dạy học phải thể chuỗi hoạt động học học sinh phù hợp với phương pháp dạy học tích cực vận dụng Tùy theo đặc thù môn nội dung dạy học chủ đề, giáo viên lựa chọn phương pháp dạy học khác Tuy nhiên, phương pháp dạy học tích cực nói chung dựa quan điểm dạy học giải vấn đề có tiến trình sư phạm tương tự nhau: xuất phát từ kiện/hiện tượng/tình huống/nhiệm vụ làm xuất vấn đề cần giải - lựa chọn giải pháp/xây dựng kế hoạch giải vấn đề - thực giải pháp/kế hoạch để giải vấn đề - đánh giá kết giải vấn đề Vì vậy, nhìn chung tiến trình tổ chức hoạt động học học sinh học/chủ đề sau: (1) Đề xuất vấn đề Để đề xuất vấn đề, giáo viên giao cho học sinh nhiệm vụ có tiềm ẩn vấn đề Nhiệm vụ giao cho học sinh thể nhiều hình thức khác như: giải thích kiện/hiện tượng tự nhiên hay xã hội; giải tình học tập hay thực tiễn; tiến hành thí nghiệm mở đầu Dưới hướng dẫn giáo viên, học sinh quan tâm đến nhiệm vụ đặt ra, sẵn sàng nhận tự nguyện thực nhiệm vụ Từ nhiệm vụ cần giải quyết, học sinh huy động kiến thức, kĩ biết nảy sinh nhu cầu kiến thức, kĩ chưa biết, hi vọng tìm tòi, xây dựng được; diễn đạt nhu cầu thành câu hỏi Lúc vấn đề học sinh xuất hiện, hướng dẫn giáo viên vấn đề thức diễn đạt Nhiệm vụ giao cho học sinh cần đảm bảo học sinh giải trọn vẹn với kiến thức, kĩ có mà cần phải học thêm kiến thức để vận dụng vào trình giải vấn đề (2) Giải pháp kế hoạch giải vấn đề Sau phát biểu vấn đề, học sinh độc lập hoạt động, xoay trở để vượt qua khó khăn, tìm giải pháp để giải vấn đề Trong q trình đó, cần phải có định hướng giáo viên để học sinh đưa giải pháp theo suy nghĩ học sinh Thông qua trao đổi, thảo luận định hướng giáo viên, học sinh xác định giải pháp khả thi, bao gồm việc học kiến thức phục vụ cho việc giải vấn đề đặt ra, đồng thời xây dựng kế hoạch hành động nhằm giải vấn đề (3) Thực kế hoạch giải vấn đề Trong trình thực giải pháp kế hoạch giải vấn đề, học sinh diễn đạt, trao đổi với người khác nhóm kết thu được, qua chỉnh lý, hồn thiện tiếp Trường hợp học sinh cần phải hình thành kiến thức nhằm giải vấn đề, giáo viên giúp học sinh xây dựng kiến thức thân sở đối chiếu kiến thức, kinh nghiệm sẵn có với hiểu biết mới; kết nối/sắp xếp kiến thức cũ kiến thức dựa việc phát biểu, viết kết luận/ khái niệm/công thức mới… Trong q trình đó, học sinh cần phải học lí thuyết hoặc/và thiết kế phương án thực nghiệm, tiến hành thực nghiệm, thu lượm liệu cần thiết xem xét, rút kết luận Kiến thức, kĩ hình thành giúp cho việc giải câu hỏi/vấn đề đặt Trong trình hoạt động giải vấn đề, hướng dẫn giáo viên, hành động học sinh định hướng phù hợp với tiến trình nhận thức khoa học, giáo viên cần hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức, kĩ học để giải tình có liên quan học tập sống ngày; tiếp tục tìm tòi mở rộng kiến thức thơng qua nguồn tư liệu, học liệu, khác nhau; tự đặt tình có vấn đề nảy sinh từ nội dung học, từ thực tiễn sống, vận dụng kiến thức, kĩ học để giải cách khác Qua trình dạy học, với phát triển lực giải vấn đề học sinh, định hướng giáo viên tiệm cận dần đến định hướng tìm tòi sáng tạo, nghĩa giáo viên đưa cho học sinh gợi ý cho học sinh tự tìm tòi, huy động xây dựng kiến thức cách thức hoạt động thích hợp để giải nhiệm vụ mà họ đảm nhận Nghĩa bồi dưỡng cho học sinh khả tự xác định hành động thích hợp tình quen thuộc học sinh (4) Trình bày, đánh giá kết Sau hoàn thành hoạt động giải vấn đề, hướng dẫn giáo viên, học sinh trình bày, tranh luận, bảo vệ kết thu giáo viên xác hoá, bổ sung, xác nhận, phê duyệt kết quả, bao gồm kiến thức mà học sinh học thông qua hoạt động giải vấn đề, học sinh ghi nhận kiến thức vận dụng thực tiễn học II Kế hoạch học Tiến trình tổ chức hoạt động học học sinh học cần thiết kế thành hoạt động học theo tiến trình sư phạm phương pháp dạy học tích cực như: dạy học giải vấn đề, dạy học tìm tòi nghiên cứu, phương pháp "Bàn tay nặn bột" phương pháp dạy học đặc thù mơn… Tuy có điểm khác nhau, tiến trình sư phạm phương pháp dạy học tích cực tuân theo đường nhận thức chung Vì vậy, hoạt động học sinh học thiết kế sau: Tình xuất phát, Hình thành kiến thức, Luyện tập, Vận dụng, Tìm tòi mở rộng Tình xuất phát Mục đích hoạt động tạo tâm học tập học sinh, giúp học sinh ý thức nhiệm vụ học tập, hứng thú học Giáo viên tạo tình học tập dựa việc huy động kiến thức, kinh nghiệm thân học sinh có liên quan đến vấn đề xuất học; làm bộc lộ "cái" học sinh biết, bổ khuyết cá nhân học sinh thiếu, giúp học sinh nhận "cái" chưa biết muốn biết thông qua hoạt động Từ đó, giúp học sinh suy nghĩ bộc lộ quan niệm vấn đề tìm hiểu, học tập Vì vậy, câu hỏi/nhiệm vụ hoạt động khởi động câu hỏi/vấn đề mở, khơng thiết HS phải có câu trả lời hoàn chỉnh Kết thúc hoạt động này, giáo viên không chốt nội dung kiến thức mà giúp học sinh phát biểu vấn đề để học sinh chuyển sang hoạt động nhằm bổ sung kiến thức, kĩ mới, qua tiếp tục hồn thiện câu trả lời giải vấn đề Hình thành kiến thức Mục đích hoạt động giúp học sinh chiếm lĩnh kiến thức, kỹ đưa kiến thức, kỹ vào hệ thống kiến thức, kỹ thân Giáo viên giúp học sinh xây dựng kiến thức thông qua hoạt động khác như: nghiên cứu tài liệu; tiến hành thí nghiệm, thực hành; hoạt động trải nghiệm sáng tạo Kết thúc hoạt động này, sở kết hoạt động học học sinh thể sản phẩm học tậphọc sinh hoàn thành, giáo viên cần ”chốt” kiến thức để học sinh thức ghi nhận vận dụng Luyện tập Mục đích hoạt động giúp học sinh củng cố, hoàn thiện kiến thức, kỹ vừa lĩnh hội Trong hoạt động này, học sinh yêu cầu áp dụng trực tiếp kiến thức vào giải câu hỏi/bài tập/tình huống/vấn đề học tập Kết thúc hoạt động này, cần, giáo viên lựa chọn vấn đề phương pháp, cách thức giải câu hỏi/bài tập/tình huống/vấn đề để học sinh ghi nhận vận dụng, trước hết vận dụng để hoàn chỉnh câu trả lời/giải vấn đề đặt "Hoạt động khởi động" Vận dụng, mở rộng Mục đích hoạt động giúp học sinh vận dụng kiến thức, kĩ học để phát giải tình huống/vấn đề sống gia đình, địa phương Giáo viên cần gợi ý học sinh hoạt động, hiện, tượng cần quan sát sống hàng ngày, khuyến khích học sinh tiếp tục tìm tòi mở rộng kiến thức ngồi lớp học, mơ tả u cầu sản phẩm mà học sinh cần hoàn thành để học sinh quan tâm thực Hoạt động không cần tổ chức lớp khơng đòi hỏi tất học sinh phải tham gia Tuy nhiên, giáo viên cần quan tâm, động viên để thu hút nhiều học sinh tham gia cách tự nguyện; khuyến khích học sinh có sản phẩm chia sẻ với bạn lớp III Kĩ thuật tổ chức hoạt động học học sinh Các bước tổ chức hoạt động học Mỗi hoạt động học học sinh nói phải thể rõ mục đích, nội dung, kỹ thuật tổ chức hoạt động sản phẩm học tậphọc sinh phải hoàn thành Phương thức hoạt động học sinh thể thông qua kĩ thuật học tích cực sử dụng Có nhiều kĩ thuật học tích cực khác nhau, kĩ thuật có mục tiêu rèn luyện kĩ khác cho học sinh Tuy nhiên, dù sử dụng kĩ thuật học tích cực việc tổ chức hoạt động học học sinh phải thực theo bước sau: a) Chuyển giao nhiệm vụ học tập: nhiệm vụ học tập giao cho học sinh phải rõ ràng phù hợp với khả học sinh, thể yêu cầu sản phẩm mà học sinh phải hồn thành thực nhiệm vụ; hình thức giao nhiệm vụ sinh động, hấp dẫn, kích thích hứng thú nhận thức học sinh; đảm bảo cho tất học sinh tiếp nhận sẵn sàng thực nhiệm vụ b) Thực nhiệm vụ học tập: học sinh khuyến khích hợp tác với thực nhiệm vụ học tập; giáo viên cần phát kịp thời khó khăn học sinh có biện pháp hỗ trợ phù hợp, hiệu quả; khơng để xảy tình trạng học sinh bị "bỏ quên" trình dạy học c) Báo cáo kết thảo luận: yêu cầu hình thức báo cáo phải phù hợp với nội dung học tập kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng; giáo viên cần khuyến khích cho học sinh trao đổi, thảo luận với nội dung học tập; xử lí tình sư phạm nảy sinh cách hợp lí d) Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: giáo viên tổ chức cho học sinh trình bày, thảo luận kết thực nhiệm vụ; nhận xét trình thực nhiệm vụ học tập học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ ý kiến thảo luận học sinh; xác hóa kiến thức mà học sinh học thông qua hoạt động Ý nghĩa lại hình hoạt động học học sinh a) Hoạt động cá nhân hoạt động yêu cầu học sinh thực tập/nhiệm vụ cách độc lập Loại hoạt động nhằm tăng cường khả làm việc độc lập học sinh Nó diễn phổ biến, đặc biệt với tập/nhiệm vụ có yêu cầu khám phá, sáng tạo rèn luyện đặc thù Giáo viên cần đặc biệt coi trọng hoạt động cá nhân thiếu nó, nhận thức học sinh khơng đạt tới mức độ sâu sắc chắn cần thiết, kĩ không rèn luyện cách tập trung b) Hoạt động cặp đôi hoạt động nhóm hoạt động nhằm giúp học sinh phát triển lực hợp tác, tăng cường chia sẻ tính cộng đồng Thơng thường, hình thức hoạt động cặp đôi sử dụng trường hợp tập/ nhiệm vụ cần chia sẻ, hợp tác nhóm nhỏ gồm em Ví dụ: kể cho nghe, nói với nội dung đó, đổi cho để đánh giá chéo ; hình thức hoạt động nhóm (từ em trở lên) sử dụng trường hợp tương tự, nghiêng hợp tác, thảo luận với số lượng thành viên nhiều c) Hoạt động chung lớp hình thức hoạt động phù hợp với số đơng học sinh Đây hình thức nhằm tăng cường tính cộng đồng, giáo dục tinh thần đồn kết, chia sẻ, tinh thần chung sống hài hoà Hoạt động chung lớp thường vận dụng tình sau: nghe giáo viên hướng dẫn chung; nghe giáo viên nhắc nhở, tổng kết, rút kinh nghiệm; học sinh luyện tập trình bày miệng trước tập thể lớp… Khi tổ chức hoạt động chung lớp, giáo viên tránh biến học thành nghe thuyết giảng vấn đáp làm giảm hiệu sai mục đích hình thức hoạt động d) Hoạt động với cộng đồng hình thức hoạt động học sinh mối tương tác với xã hội Hoạt động với cộng đồng bao gồm nhiều hình thức, từ đơn giản như: nói chuyện với bạn bè, hỏi người thân gia đình , đến hình thức phức tạp như: tham gia bảo vệ môi trường, tìm hiểu di tích văn hố, lịch sử địa phương Vai trò thành viên hoạt động nhóm Để tránh việc tổ chức hoạt động nhóm mang tính hình thức, thảo luận nhóm, cần phân rõ vai trò cá nhân, nhóm trưởng, thư ký, giáo viên Cụ thể là: a) Cá nhân: tự đọc, suy nghĩ, giải nhiệm vụ, hỏi bạn nhóm điều chưa hiểu; bạn gặp khó khăn yêu cầu trợ giúp giáo viên Mỗi học sinh cần phải hướng dẫn cụ thể để biết ghi chép kết học tập vào học tập, thể câu trả lời cho câu hỏi/lời giải tập/kết thực nhiệm vụ học tập 10 ... soạn giáo án theo phân phối chương trình, chuẩn kiến thức, kĩ sách giáo khoa, thảo luận soạn khó; tổ chức nghiên cứu khoa học, viết sáng kiến kinh nghiệm nâng cao chất lượng dạy học, đổi phương... giải vấn đề, hướng dẫn giáo viên, hành động học sinh định hướng phù hợp với tiến trình nhận thức khoa học, giáo viên cần hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức, kĩ học để giải tình có liên quan học... thực tiễn, Chú trọng rèn luyện cho học sinh tri thức phương pháp để họ biết cách đọc sách giáo khoa tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại kiến thức có, biết cách suy luận để tìm tòi phát kiến

Ngày đăng: 21/03/2018, 15:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan