1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Phát triển công nghiệp chế biến là một trong những nội dung quan trọng của chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa. Thực tiễn cho thấy rằng, một số nước trên thế giới nhờ tiến hành phát triển công nghiệp chế biến (các nước đi trước như Anh, Pháp, Mỹ, Đức... các nước đi sau như Nhật Bản, Đài Loan, Singapore…) đã thúc đẩy các ngành kinh tế quốc dân, đem lại hiệu quả kinh tế xã hội cao. Trong những năm gần đây, nhất là khi phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, công nghiệp chế biến nước ta có vị trí quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội. Một số sản phẩm của công nghiệp chế biến mang lại nguồn lợi lớn. Tuy nhiên , ngành công nghiệp chế biến ở nước ta còn gặp nhiều khó khăn như chất lượng chế biến chưa cao, khả năng cạnh tranh trên thị trường còn thấp. Vì vậy, khắc phục những điều này chính là lời giải thiết thực đối với công nghiệp chế biến nói chung và ở huyện Đức Trọng tỉnh Lâm Đồng nói riêng. Huyện Đức Trọng tỉnh Lâm Đồng có điều kiện tự nhiên và khí hậu thuận lợi để phát triển một số ngành công nghiệp chế biến như chế biến cà phê, hoa quả, rau… Trong những năm gần đây thì vấn đề này ngày càng được nhà nước và các cơ quan ban ngành ở đây quan tâm và chú trọng phát triển. Tuy nhiên, huyện Đức Trọng nằm sâu trong nội địa, không có đường biên giới, không có bờ biển và địa hình phức tạp nên việc áp dụng khoa học kỹ thuật, vấn đề khai thác các tiềm năng kinh tế và nguồn nhân lực chưa được triệt để. Vì vậy, việc đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến ở đây còn gặp nhiều khó khăn. Với mong muốn thông qua đề tài có thể tìm hiểu thêm một cách tổng quan về tình phát triển công nghiệp chế biến ở huyện Đức Trọng, đánh giá những kết quả đạt được cũng như những khó khăn còn tồn tại. Từ đó đề xuất một số giải pháp để khắc phục những tồn tại, thúc đẩy phát triển công nghiệp chế biến trên địa bàn huyện. Vì vậy, nhóm đã quyết định lựa chọn đề tài “Phát triển công nghiệp chế biến trên địa bàn huyện Đức Trọng ’’ làm báo cáo của nhóm trong đợt thực tập này. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Phân tích thực trạng phát triển công nghiệp chế biến trên địa bàn huyện Đức Trọng. Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến phát triển công nghiệp chế biến trên địa bàn huyện Đức Trọng. ¬ Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả phát triển công nghiệp chế biến trên địa bàn huyện Đức Trọng. 1.3 Phạm vi nghiên cứu
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA KINH TẾ - - BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỨC TRỌNG Nhóm 1B STT Mã sinh viên 13410175 14410227 14410109 14410060 14410167 Họ tên Thái Diệu Thúy Nguyễn Chiến Thắng Ngô Thị Thu Hà Bảo Thị Thanh Tuyền Nguyễn Thị Như Mỹ Ngành: Kinh tế Khóa: 2014 – 2018 Đắk Lắk, tháng 10 năm 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA KINH TẾ - - BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỨC TRỌNG Người hướng dẫn: 1: T.S Tuyết Hoa Niê Kdăm Người thực hiện: 2: 3: 4: 5: 1: Thái Diệu Thúy Nguyễn Chiến Thắng Ngô Thị Thu Hà Bảo Thị Thanh Tuyền Nguyễn Thị Như Mỹ Ngành: Kinh tế Khóa: 2014 – 2018 Đắk Lắk, tháng 10 năm 2017 LỜI CẢM ƠN Trong đợt thực tập vừa qua, chúng em nhận hướng dẫn, giúp đỡ động viên tận tình từ nhiều phía Tất điều trở thành động lực lớn giúp chúng em hồn thành tốt cơng việc giao Với tất kính trọng, chúng em xin gửi lời cảm ơn đến: Quý thầy, cô giảng viên trường Đại học Tây Nguyên nói chung giảng viên Khoa Kinh tế nói riêng nhiệt tình giảng dạy truyền đạt cho chúng em kiến thức quý báu suốt thời gian học tập trường vừa qua Đặc biệt, chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới T.S Tuyết Hoa Niê Kdăm, T.S Dương Ái Nhi, Th.S Nguyễn Thị Minh Phương, Th.S Bùi Ngọc Tân, G.V Trịnh Hoài Thương, C.N Lê Nguyễn Nghi Phong – Giảng viên Khoa Kinh tế trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo chúng em trình thực tập suốt thời gian thực báo cáo thực tập Đồng thời, chúng em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo, cô chú, anh chị sở, ban ngành huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình giúp đỡ để chúng em hồn thành tốt đợt thực tập Mặc dù có nhiều cố gắng, song thời gian thực tập vốn kiến thức hạn hẹp, khơng thể tránh khỏi sai sót Chúng em mong nhận góp ý quý thầy cô, cô chú, anh chị phòng ban để báo cáo chúng em hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! Đắk Lắk, tháng 10 năm 2017 Nhóm sinh viên thực MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .2 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .3 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phạm vi không gian 1.3.2 Phạm vi thời gian .3 PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 KHÁI NIỆM VÀ LÝ THUYẾT CƠ BẢN 2.1.1 Khái niệm công nghiệp .4 2.1.2 Khái niệm cơng nghiệp chế biến .4 2.1.3 Vai trò công nghiệp chế biến 2.1.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến công nghiệp chế biến .6 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .9 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 10 2.2.2 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu 10 2.2.3 Phương pháp phân tích .10 2.3 CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH 11 PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.11 3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU .11 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 11 3.1.1.1 Vị trí địa lý 11 3.1.1.2 Địa hình 12 3.1.1.3 Khí hậu 13 3.1.1.4 Tài nguyên nước 15 3.1.1.5 Tài nguyên đất 16 3.1.1.6 Tài nguyên khoáng sản 18 3.1.1.7 Tài nguyên rừng 18 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 19 3.1.2.1 Cơ sở hạ tầng 19 3.1.2.2 Kinh tế 20 3.1.2.3 Văn hóa – xã hội 22 3.1.3 Đánh giá tổng quan 22 3.1.3.1 Thuận lợi 22 3.1.3.2 Khó khăn 23 3.2 KẾT QUẢ 24 3.2.1 Tình hình phát triển cơng nghiệp chế biến giai đoạn 2014- 2016 địa bàn huyện Đức Trọng24 3.2.1.1 Số sở sản xuất công nghiệp chế biến giai đoạn 2014 - 2016 24 3.2.1.2 Số lượng lao động sở chế biến công nghiệp giai đoạn 2014-2016 .25 3.2.1.3 Giá trị sản xuất công nghiệp chế biến giai đoạn 2014 - 2016 .27 3.2.2 Phân tích số nhân tố ảnh hưởng đến phát triển công nghiệp chế biến địa bàn huyện Đức Trọng 30 3.2.3 Đề xuất số giải pháp nhằm khắc phục tồn công nghiệp chế biến địa bàn huyện Đức Trọng 37 PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .40 4.1 KẾT LUẬN 40 4.2 KIẾN NGHỊ 40 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nghĩa từ CNH – HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa UBND Uỷ Ban Nhân Dân TP Thành phố NNCNC Nông nghiệp công nghệ cao CNC Công nghệ cao KHCN Khoa học công nghệ KHKT Khoa học kỹ thuật ODA Nguồn vốn đầu tư nước R&D Nghiên cứu phát triển 10 JICA Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản DANH MỤC BẢNG BIỂU Tên bảng biểu Bảng 3.1: Số sở sản xuất công nghiệp chế biến giai Trang 27 đoạn 2014 – 2016 Bảng 3.2: Số lao động sở sản xuất công 28 nghiệp chế biến giai đoạn 2014 – 2016 Bảng 3.3: Cơ cấu sản phẩm công nghiệp chế biến giai 30 đoạn 2014 – 2016 Bảng 3.4: Giá trị công nghiệp chế biến giai đoạn 2014 2016 31 PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Phát triển công nghiệp chế biến nội dung quan trọng chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa đại hóa Thực tiễn cho thấy rằng, số nước giới nhờ tiến hành phát triển công nghiệp chế biến (các nước trước Anh, Pháp, Mỹ, Đức nước sau Nhật Bản, Đài Loan, Singapore…) thúc đẩy ngành kinh tế quốc dân, đem lại hiệu kinh tế xã hội cao Trong năm gần đây, phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, cơng nghiệp chế biến nước ta có vị trí quan trọng phát triển kinh tế xã hội Một số sản phẩm công nghiệp chế biến mang lại nguồn lợi lớn Tuy nhiên , ngành công nghiệp chế biến nước ta gặp nhiều khó khăn chất lượng chế biến chưa cao, khả cạnh tranh thị trường thấp Vì vậy, khắc phục điều lời giải thiết thực cơng nghiệp chế biến nói chung huyện Đức Trọng tỉnh Lâm Đồng nói riêng Huyện Đức Trọng tỉnh Lâm Đồng có điều kiện tự nhiên khí hậu thuận lợi để phát triển số ngành công nghiệp chế biến chế biến cà phê, hoa quả, rau… Trong năm gần vấn đề ngày nhà nước quan ban ngành quan tâm trọng phát triển Tuy nhiên, huyện Đức Trọng nằm sâu nội địa, khơng có đường biên giới, khơng có bờ biển địa hình phức tạp nên việc áp dụng khoa học kỹ thuật, vấn đề khai thác tiềm kinh tế nguồn nhân lực chưa triệt để Vì vậy, việc đẩy mạnh phát triển cơng nghiệp chế biến gặp nhiều khó khăn Với mong muốn thơng qua đề tài tìm hiểu thêm