1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Kiểm soát chất thải xuyên biên giới

9 220 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 45,37 KB
File đính kèm Kiểm soát chất thải xuyên biên giới.rar (42 KB)

Nội dung

NHĨM : Kiểm sốt chất thải nguy hại xun biên giới theo pháp lu ật qu ốc tế Kiểm soát chất thải nguy hại xuyên biên giới theo pháp luật quốc tế CHƯƠNG 1: Một số khái niệm liên quan đến kiểm soát chất thải nguy hại xuyên biên giới 1.1 Môi trường, Môi trường, theo định nghĩa từ điển Anh - Việt, Nhà xuất Đồng nai 1998 điều kiện xung quanh ảnh hưởng đến đời sống; theo qui định kho ản Điều Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 Việt Nam khái ni ệm mơi trường định nghĩa cụ thể sau: "Bao gồm yếu tố tự nhiên v ật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật" Như vậy, môi trường hi ểu yếu tố tự nhiên như: Nước, khơng khí, đất đai, sông h ồ, c ối, đ ộng vật… yếu tố vật chất nhân tạo quanh ta như: nhà xưởng, thiết bị máy móc, vật dụng 1.2 Chất thải Dưới góc độ ngữ nghĩa, chất thải hiểu "chất" khơng s dụng nữa, bị người thải hoạt động khác người gọi rác thải; chất thải phát sinh sau sử dụng nguyên li ệu trình sản xuất gọi phế liệu; chất thải phát sinh sau trình sử dụng nước gọi nước thải 1.3 Chất thải nguy hại Chất thải nguy hại (Hazardous waste) chất thải có đặc tính, tính chất vật lý hay hóa học có khả gây nguy hi ểm cho ng ười môi trường Định nghĩa "chất thải nguy hại" nêu Điều khoản 13 Luật Bảo vệ môi trường năm 2014: "Là chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, d ễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn, gây ngộ độc đặc tính nguy hại khác" Vật chất dễ nổ, nghĩa vật chất chấ thải hỗn hợp vật chất th ể rắn thể lỏng, thân tác động hóa học, tạo lo ại khí ga mà nhiệt độ định, áp suất định độ nhanh định gây thiệt hại cho môi trường GVHD:Lê Kim Nguyệt- Bộ mơnLuậtmơitrường- Khoa Luật- ĐHQGHN Page1 NHĨM : Kiểm soát chất thải nguy hại xuyên biên giới theo pháp lu ật qu ốc tế Chất lỏng dễ cháy,chất lỏng dễ cháy chất lỏng, hỗn hợp chất l ỏng chất lỏng chứa chất rắn tan khơng tan (s ơn, vécni, s ơn mài chẳng hạn, nhiên phải không tính vật li ệu ph ế th ải xếp loại nơi khác tính nguy hiểm), chất có th ể tạo lo ại nước dễ cháy nhiệt độ khơng q 60,5 0C nồi kín 65,5 0C nồi hở Chất rắn dễ cháy, vật chất có khả tự bốc cháy (substances or wastes liable to spontaneous combustion), Vật liệu nguyên liệu đốt cháy Ðộc tố (cấp tính) Vật liệu gây bệnh Vật liệu ăn mòn Chất độc tác hại khác kinh niên Vật liệu gây độc hại cho hệ sinh thái 1.4 Vận chuyển qua biên giới Khái niệm "vận chuyển qua biên giới" định nghĩa khoản Đi ều Công ước BASEL: Là vận chuyển phế thải nguy hại phế thải khác từ vùng thuộc thẩm quyền quốc gia đến vùng m ột quốc gia, cảnh qua vùng m ột vùng không thu ộc qu ốc gia nào, cảnh qua vùng này, có qu ốc gia liên quan vi ệc v ận chuyển 1.5 Tiêu hủy Theo Đại từ điển Tiếng Việt, khái niệm tiêu hủy có nghĩa phá cho tan biến, làm cho hẳn đi, không để lại dấu vết Còn theo định nghĩa "tiêu hủy" khoản Đi ều Công ước BASEL 1989 "mọi hình thức hoạt động nêu phụ lục IV Công ước này" 1.6 Quốc gia xuất Quốc gia xuất phế thải đối tượng điều chỉnh Công ước BASEL, theo khoản 10 Điều Công ước BASEL định nghĩa: "Là tất Bên tham gia mà từ dự kiến xuất phát xuất phát ểm s ự v ận chuy ển qua biên giới phế thải nguy hiểm phế thải khác" 1.7 Quốc gia nhập Không giống khái niệm quốc gia nhập theo nghĩa th ương mại thông thường, khoản 11 Điều Công ước BASEL đưa định nghĩa "qu ốc gia nhập khẩu" 1.8 Quốc gia cảnh GVHD:Lê Kim Nguyệt- Bộ mơnLuậtmơitrường- Khoa Luật- ĐHQGHN Page2 NHĨM : Kiểm sốt chất thải nguy hại xuyên biên giới theo pháp lu ật qu ốc tế Khái niệm "quốc gia cảnh" định nghĩa Điều 2, khoản 12 Công ước BASEL bao gồm: "Là tất quốc gia, quốc gia xu ất nhập khẩu, mà qua việc vận chuyển qua biên giới phế thải nguy hi ểm ho ặc phế thải khác dự kiến thực hiện" CHƯƠNG 2: Cáccôngướcquốctếvề kiểm soát chất thải nguy hại xuyên biên giới 2.1 Nội dung củaCôngướcquốctế BASEL 1989 2.1.1 Các loại chất thải đối tượng điều chỉnh Công ước Theo khoản Điều Công ước, điểm a, b qui định: "Các ch ất th ải thuộc loại ghi phụ I, trừ ph ế th ải khơng có tính chất ghi phụ III", và: "Các chất thải không thuộc phế th ải quy định điều khoản tiết mục (a), lại xác đ ịnh ho ặc coi nguy hiểm pháp luật nước xuất khẩu, nhập kh ẩu cảnh" Như vậy, chất thải đối tượng điều chỉnh công ước gồm: + Các chất thải thuộc loại ghi phụ I Công ước BASEL, trừ chất thải khơng có tính chất ghi ph ụ b ản III Công ước BASEL Nghĩa chất thải phụ lục I có ký hi ệu t Y1: phế thải từ bệnh viện, trung tâm y tế, trạm xá; Y2: Ph ế th ải t s ản xu ất pha chế sản phẩm dược, Y3: Phế thải từ thuốc sản phẩm dược; Y4: Ph ế th ải từ việc sản xuất, pha chế sử dụng loại thuốc di ệt sinh v ật thiocidet sản phẩm thuốc chữa bệnh cho trồng phytopharmaceutique… Y45 (phế thải có thành phần halogène hữu chất nêu ph ụ lục(I) đối tượng điều chỉnh công ước, trừ ph ế th ải nêu khơng có tính chất phụ lục III (phụ lục danh sách đặc tính nguy hiểm như: vật liệu dễ nổ, dễ cháy…) + Chất thải có danh mục pháp luật quốc gia thành viên Công ước BASEL qui định chất thải nguy hại đ ối tượng ều ch ỉnh công ước (theo quy định điểm b khoản 1) Như vậy, không ch ỉ phế thải nguy hại qui định công ước đ ối tượng điều ch ỉnh cơng ước, mà phế thải nguy hại xác định pháp luật quốc gia thành viên 2.1.2 MộtsốquyềnvànghĩavụcủacácquốcgiathamgiaCôngước Cũng điều ước quốc tế khác, quyền nghĩa vụ bên tham gia coi nội dung điều ước Trong công ước này, có GVHD:Lê Kim Nguyệt- Bộ mơnLuậtmơitrường- Khoa Luật- ĐHQGHN Page3 NHĨM : Kiểm sốt chất thải nguy hại xun biên giới theo pháp lu ật qu ốc tế nhiều nội dung qui định nghĩa vụ (obligations) bên tham gia vi ệc kiểm soát hoạt động vận chuyển, xuất, nhập, tiêu hủy…các phế thải + Nghĩa vụ quốc gia xuất khẩu.Đối với việc vận chuyển qua biên giới bên tham gia (Điều 6) + Nghĩa vụ quốc gia nhập khẩu.Đối với quốc gia nhập nghĩa vụ họ qui định Điều (khoản 2): + Nghĩa vụ quốc gia cảnh Quốc gia cảnh thành viên cơng ước có nghĩa vụ qui định khoản Điều + Nghĩa vụ tái nhập Quốc gia xuất phế liệu đối tượng điều chỉnh cơng ước có nghĩa vụ tái nhập trường hợp qui định điều Bên cạnh nghĩa vụ ràng buộc với quốc gia thành viên cơng ước đồng thời ghi nhận quyền thành viên Thông th ường, điều ước quốc tế nghĩa vụ nhiều bên bao gi quyền tương ứng bên bên lại Ví dụ: nghĩa v ụ "tái nh ập kh ẩu" phế thải nguy hại phế thải khác quốc gia xuất (Đi ều 8) đ ồng thời quyền đưa khỏi quốc gia phế thải quốc gia nhập hay quốc gia cảnh trở lại quốc gia xuất 2.1.3 Cơ chế thực quốc gia tham gia Công ước Cơ chế thực thành viên Công ước hi ểu b ộ máy ều hành hoạt động, chế độ hoạt động, loại chủ th ể lực chủ th ể đ ể th ực quyền nghĩa vụ triển khai quy định công ước 2.1.4 Tranh chấp giải tranh chấp Các tranh chấp trình thực điều ước quốc tế xảy ều không tránh khỏi Vì vậy, Cơng ước đặt tr ường h ợp có th ể x ẩy mang tính tất yếu, sở đưa phương án xử lý phù h ợp v ới nguyên tắc luật quốc tế 2.2 Công ước quốc tế Rotterdam 2004 thủ tục thỏa thuận thơng báo trước số hóa chất thuốc trừ sâu độc hại thương mại quốc tế Công ước Rotterdam có hiệu lực từ 24-2-2004 Mục tiêu Cơng ước nhằm bảo vệ sức khỏe người môi trường thông qua việc chia sẻ trách nhiệm hợp tác thương mại quốc tế liên quan đến hóa chất thu ốc b ảo v ệ th ực vật độc hại Hiện có 39 hóa chất hợp chất Công ước đưa vào danh mục phụ lục III Khi hóa chất đưa vào phụ lục này, tất bên tham gia Công ước nhận tài liệu, thông tin hóa chất định áp dụng cấm kiểm sốt chặt chẽ Ngồi ra, Cơng ước tăng cường trao đổi thơng tin nhiều mặt hóa chất thông qua quy đ ịnh Công ước nước thành viên GVHD:Lê Kim Nguyệt- Bộ mônLuậtmôitrường- Khoa Luật- ĐHQGHN Page4 NHĨM : Kiểm sốt chất thải nguy hại xuyên biên giới theo pháp lu ật qu ốc tế 2.3 Cơng ước MARPOL 1973 (hay gọi Công ước MARPOL 73/78) ngăn ngừa ô nhiễm biển tàu gây Trên sở phát triển nỗ lực cố gắng quốc gia vùng phạm vi quốc tế nhiều hiệp định, văn pháp lý công ước k ể từ đầu kỷ XX, ngày 2/11/1973, Công ước quốc tế ngăn ngừa ô nhi ễm biển tàu gây thông qua Luân Đôn Công ước đ ược b ổ sung nghị định thư 1978 cấm hạn chế chất thải gây nhiễm từ vi ệc thăm dò khai thác tài nguyên 2.4 Công ước Stockholm 2001 chất nhiễm hữu khó phân hủy Cơngước Stockholm làcơngướcvềcácchất nhiễmhữucơkhóphânhủy.Cơngước Stockholm đượccácnướckýkếtngày 22 tháng năm 2001tại Stockholm.,cóhiệulựctừngày 17 tháng năm 2004 Việt Nam phêchuẩnCơngu ớc Stockholm vàongày 22 tháng năm 2002.Côngước gồm30 Điềuvàcácphụlục Ban đầuCơngước Stockholm quyđịnhviệcquảnlýantồn, giảmphátthảivàtiếntớitiêuhuỷhồntồn 12 nhómchất POP Năm 2009, HộinghịcácBênlầnthứtưcủaCơngước Stockholm đãQuyếtđịnhbổ sung chín (09) nhómchất POP mớivàocácPhụlục A, B, C Côngước Năm 2011, HộinghịcácBênlầnthứnăm (COP 05) Côngước Stockholm đãbổ sung thêmEndosulfanvàcácđồngphânvàoPhụlụcAcủaCơngước Cơngướcrađờivớimụcđíchloạibỏhoặchạnchếsảnxuấtvàsửdụngcácchất nhiễmhữucơkhóphânhủynhằmbảovệsứckhoẻ ngườivàmơitrườngtrướcnguycơgâyra cácchất nhiễmhữucơkhóphânhủy Hiện nay, Cơngướchướngtớiviệcquảnlýantồn, giảmthiểuvàcuốicùnglàloạibỏ 23 nhómhốchất Cácnội dung chínhcủaCơngướcbaogồm: Đềracácbiệnphápgiảmthiểu, loạitrừcácchất POPs hìnhthànhkhơngchủđịnh, vàphátsinhtừcáckhotồnlưuchấtthảicóchứachất POPs; Mỗibênthamgiaphảixâydựng, phêduyệtkếhoạchhànhđộngvàphốihợpvớicácbênliênquanđểthựchiện; cam kếttraođổithơng tin, hỗtrợvềkỹthuật, tàichínhliênquanđếncáchoạtđộngnhằmhạnchế, loạitrừchất POPs; Thơng tin, giáodụcvànângcaonhậnthứccộngđồng; Tiếnhànhnghiêncứu, pháttri ển, quantrắcvàhợptácthíchhợpvềcácchất POPs theokhảnăngcủaquốcgia; Địnhkỳbáocáovàđánhgiáhiệuquảcủaviệcthựchiệncơngước GVHD:Lê Kim Nguyệt- Bộ mơnLuậtmơitrường- Khoa Luật- ĐHQGHN Page5 NHĨM : Kiểm sốt chất thải nguy hại xuyên biên giới theo pháp lu ật qu ốc tế CHƯƠNG 3: Thực trạng pháp luật Việt Nam k iểm soát chất thải nguy hại xun biên giới 3.1 Tình hình kiểm sốt vận chuyển chất thải nguy hại qua biên gi ới tiêu hủy chúng Việt Nam Như nói trên, từ Việt Nam thực sách mở cửa n ền kinh tế, hoạt động thương mại, dịch vụ, mua bán hàng hóa qu ốc t ế có ều ki ện phát triển mạnh mẽ Nhà nước cho phép thành phần kinh tế đ ược tham gia hoạt động xuất nhập hàng hóa theo qui định pháp lu ật Tuy nhiên, điều kiện quản lý nhà nước chế sách bất cập làm nảy sinh tượng tiêu cực xuất nhập kh ẩu hàng hóa nói chung nhập phế liệu (thực chất chất thải) nói riêng 3.2 Các quy định pháp luật Việt Nam bảo vệ môi trường liên quan đến kiểm soát vận chuyển qua biên giới chất thải nguy hại vi ệc tiêu hủy chúng Đối với quốc gia, môi trường có tầm quan tr ọng s ống Nó đảm bảo môi sinh cân cho động thực vật người tồn tại, phát triển Chính phủ Việt Nam nhận thức rõ phát tri ển kinh tế nh ưng ph ải đảm bảo môi sinh, môi trường để phát triển bền vững Khi ti ến hành h ội nhập kinh tế với cộng đồng quốc tế để phát tri ển kinh tế đạt mục tiêu GVHD:Lê Kim Nguyệt- Bộ mônLuậtmôitrường- Khoa Luật- ĐHQGHN Page6 NHĨM : Kiểm sốt chất thải nguy hại xuyên biên giới theo pháp lu ật qu ốc tế đại hóa, cơng nghiệp hóa đất nước mà Đảng ta đ ề t ất y ếu n ảy sinh nhiều vấn đề môi trường phải giải Tuy nhiên qui định hành thiếu, chưa thống ch ưa phù hợp với yêu cầu thực tế Ví dụ quy định pháp luật hình s ự đ ối v ới nh ững tội phạm vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường lĩnh vực quản lý ch ất thải chưa đầy đủ, chưa đảm bảo tính nghiêm khắc, chưa phù hợp v ới th ực tế, khó thực Từ sửa đổi đến thiếu vắng văn hướng dẫn 3.3 Thực tiễn pháp luật Việt Nam bảo vệ môi trường lĩnh vực quản lý chất thải nguy hại, kiểm soát việc vận chuyển chất thải nguy hại qua biên giới việc tiêu hủy chúng trước gia nhập công ước BASEL Trước đây, chưa tham gia Công ước Basel (13/3/1995), Việt Nam xây dựng quy định quản lý chất thải nói chung, chưa đặt vấn đề chất thải nguy hại Các văn quan trọng Luật Bảo v ệ môi trường năm 1994 Nghị định 175/CP ngày 18/10/1994 Hướng thi hành Lu ật Bảo v ệ môi trường năm 1993 3.4 Việt Nam với việc gia nhập công ước BASEL 1989 Xuất phát từ thực trạng trên, phù h ợp v ới xu th ế chung c th ế gi ới khu vực, sau nhiều năm nghiên c ứu, ngày 13/3/1995 Ch ủ t ịch n ước C ộng hòa xã hội chủ nghĩa Vi ệt Nam ký quy ết đ ịnh Vi ệt Nam tham gia BASEL 1989 Việc tham gia BASEL góp ph ần hồn thi ện c ch ế sách qu ản lý ch ất thải nguy hại m ột s ố ch ất th ải khác CHƯƠNG 4: Mộtsốkiếnnghịcủanhómchoviệchồnthiện quy định pháp luật Việt Nam kiểm soát chất thải nguy hại xuyên biên giới Trước hạn chế pháp luật hành ki ểm soát ch ất th ải nguy hại xuyên biên giới Chúng mạnh dạn kiến nghị sửa đổi nhằm hoàn thiện pháp luật lĩnh vực sau: - Cần sớm có quy định sớm pháp ển hóa để th ống nh ất hi ệu lực Cơng ước BASEL nói riêng điều ước quốc tế nói chung mà Việt Nam thành viên - Cần xem xét khắc phục tượng mâu thuẫn văn luật ngành, lĩnh vực; ều lu ật m ột văn b ản pháp luật - Sớm ban hành văn hướng dẫn cụ thể trách nhi ệm dân s ự: b ồi thường thiệt hại nhập khẩu, cảnh, quản lý chất thải nguy h ại mà gây thiệt hại; ban hành quy định thủ tục, xác định thi ệt hại đ ể GVHD:Lê Kim Nguyệt- Bộ mơnLuậtmơitrường- Khoa Luật- ĐHQGHN Page7 NHĨM : Kiểm soát chất thải nguy hại xuyên biên giới theo pháp lu ật qu ốc tế quan quản lý nhà nước có sở pháp lý tính tốn thi ệt hại u c ầu đòi bồi thường - Để khắc phụ tính thiếu đồng pháp luật v ề lĩnh vực qu ản lý, ki ểm soát vận chuyển qua biên giới chất thải nguy hại vi ệc tiêu h ủy chúng đòi h ỏi phải sớm ban hành văn hướng dẫn điều 182a Điều 185 Bộ luật Hình sửa đổi năm 2009, tiến tới Bộ luật Hình 2015 - Cần có quy định pháp luật đảm bảo tính phòng ng ừa cao lĩnh v ực có liên quan đến vận chuyển chất thải nguy hại qua biên giới Từ thực ti ễn áp dụng pháp luật thời gian qua, phần lớn chất thải nguy hại nh ập l ậu vào Việt Nam thông qua hoạt động nhập phế li ệu, phương ti ện, thi ết bị qua sử dụng MụcLục CHƯƠNG 1: Một số khái niệm liên quan đến kiểm soát chất thải nguy hại xuyên biên giới 1.1 Môi trường, 1.2 Chất thải Dưới góc độ ngữ nghĩa, chất thải hiểu "chất" khơng sử dụng nữa, bị người thải hoạt động khác người đ ược gọi rác th ải; chất thải phát sinh sau sử dụng nguyên liệu trình sản xuất đ ược gọi phế liệu; chất thải phát sinh sau trình sử dụng nước gọi nước thải 1.3 Chất thải nguy hại 1.4 Vận chuyển qua biên giới GVHD:Lê Kim Nguyệt- Bộ mônLuậtmôitrường- Khoa Luật- ĐHQGHN Page8 NHĨM : Kiểm sốt chất thải nguy hại xuyên biên giới theo pháp lu ật qu ốc tế 1.5 Tiêu hủy 1.6 Quốc gia xuất 1.7 Quốc gia nhập 1.8 Quốc gia cảnh CHƯƠNG 2: Các công ước quốc tế kiểm soát chất thải nguy hại xuyên biên giới 2.1 Nội dung Công ước quốc tế BASEL 1989 .4 2.1.1 Các loại chất thải đối tượng điều chỉnh Công ước .4 2.1.2 Một số quyền nghĩa vụ quốc gia tham gia Công ước 2.1.3 Cơ chế thực quốc gia tham gia Công ước 2.1.4 Tranh chấp giải tranh chấp .5 2.2 Công ước quốc tế Rotterdam 2004 thủ tục thỏa thuận thơng báo trước số hóa chất thuốc trừ sâu độc hại thương mại quốc tế 2.3 Cơng ước MARPOL 1973 (hay gọi Cơng ước MARPOL 73/78) ngăn ngừa ô nhiễm biển tàu gây 2.4 Công ước Stockholm 2001 chất ô nhiễm hữu khó phân hủy .5 CHƯƠNG 3: Các quy định pháp luật Việt Nam kiểm soát chất thải nguy hại xuyên biên giới 3.1 Tình hình kiểm sốt vận chuyển chất thải nguy hại qua biên giới tiêu hủy chúng Việt Nam 3.2 Các quy định pháp luật Việt Nam bảo vệ môi trường liên quan đến kiểm soát vận chuyển qua biên giới chất thải nguy hại việc tiêu hủy chúng .7 3.3 Thực tiễn pháp luật Việt Nam bảo vệ môi trường lĩnh vực quản lý chất thải nguy hại, kiểm soát việc vận chuyển chất thải nguy hại qua biên giới việc tiêu hủy chúng trước gia nhập công ước BASEL 3.4 Việt Nam với việc gia nhập công ước BASEL 1989 .7 CHƯƠNG 4: Một số kiến nghị nhóm cho việc hồn thiện quy định pháp luật Việt Nam kiểm soát chất thải nguy hại xuyên biên giới Tàiliệucósựthamkhảotừ: - 123doc.org VNexpress.vn Dantri.com Doisongphapluat.com Thuvienphapluat.com news.zing.vn baomoi.com GVHD:Lê Kim Nguyệt- Bộ mônLuậtmôitrường- Khoa Luật- ĐHQGHN Page9 ... : Kiểm sốt chất thải nguy hại xuyên biên giới theo pháp lu ật qu ốc tế CHƯƠNG 3: Thực trạng pháp luật Việt Nam k iểm soát chất thải nguy hại xun biên giới 3.1 Tình hình kiểm sốt vận chuyển chất. .. quan đến kiểm soát chất thải nguy hại xuyên biên giới 1.1 Môi trường, 1.2 Chất thải Dưới góc độ ngữ nghĩa, chất thải hiểu "chất" khơng sử dụng nữa, bị người thải. .. Các quy định pháp luật Việt Nam kiểm soát chất thải nguy hại xuyên biên giới 3.1 Tình hình kiểm sốt vận chuyển chất thải nguy hại qua biên giới tiêu hủy chúng Việt Nam 3.2

Ngày đăng: 20/03/2018, 21:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w