kt 60 phut lg tu as+ hat nhan

4 199 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
kt 60 phut lg tu as+ hat nhan

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN li Thời gian làm bài: phút; (40 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 132 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: . Câu 1: công thức nào sau đây đúng cho trường hợp dòng quang điện triệt tiêu? A. 4 mv AeU 2 max0 h += ; B. 2 mv eU 2 max0 h = ; C. 2 max0h mveU 2 1 = . D. 2 mv AeU 2 max0 h += ; Câu 2: Bổ sung vào phần thiếu của câu sau :" Một phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng thì độ hụt khối của các hạt nhân trước phản ứng ………. độ hụt khối của các hạt nhân sinh ra sau phản ứng " A. lớn hơn B. có thể nhỏ hoặc lớn hơn C. bằng với D. nhỏ hơn Câu 3: Một hạt nhân có 8 prôtôn và 9 nơtrôn. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này bằng 7,75 /MeV nuclon .Biết 1,0073 p m u = ; 1,0087 n m u= ; 2 1 931,5uc MeV= . Khối lượng của hạt nhân đó bằng bao nhiêu ? A. 16,425u B. 16,995u C. 17,195u D. 15,995u Câu 4: Dãy Pasen nằm trong vùng: A. tử ngoại. B. ánh sáng nhìn thấy. C. ánh sáng nhìn thấy và một phần trong vùng tử ngoại. D. hồng ngoại. Câu 5: Điều nào dưới đây sai, khi nói về những kết quả rút ra từ thí nghiệm với tế bào quang điện? A. Cường độ dòng quang điện bão hoà không phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích. B. Giá trị của hiệu điện thế hãm phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng kích thích. C. Dòng quang điện vẫn còn tồn tại ngay cả khi hiệu điện thế giữa anốt và catôt của tế bào quang điện bằng không. D. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của tế bào quang điện luôn có giá trị âm khi dòng quang điện triệt tiêu. Câu 6: Một ngọn đèn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,3975 m µ với công suất phát xạ là 10 W. Số phôton ngọn đèn phát ra trong một giây là A. 3.10 19 hạt B. 5. 10 19 hạt C. 33.10 19 hạt D. 2.10 19 hạt Câu 7: Điều khẳng định nào sau đây là sai khi nói về bản chất của ánh sáng? A. ánh sáng có lưỡng tính sóng - hạt. B. Khi bước sóng của ánh sáng càng dài thì tính chất hạt ít thể hiện, tính chất sóng thể hiện càng rõ nét. C. Khi tính chất hạt thể hiện rõ nét, ta dễ quan sát hiện tượng giao thoa ánh sáng. D. Khi bước sóng của ánh sáng càng ngắn thì tính chất hạt thể hiện càng rõ nét, tính chất sóng càng ít thể hiện. Câu 8: Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG khi nói về hiện tượng quang điện ? A. là hiện tượng êlectrôn bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào nó. B. là hiện tượng êlectrôn bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại do bất kỳ nguyên nhân nào khác. C. là hiện tượng êlectrôn bét ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi tấm kim loại bị nhiễm điện do tiếp xúc với một vật đã bị nhiễm điện khác. D. là hiện tượng êlectrôn bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi tấm kim loại bị nung nóng đến nhiệt độ rất cao. Trang 1/4 - Mã đề thi 132 Câu 9: Hạt nhân 1 1 A Z X phóng xạ biến thành hạt nhân 2 2 A Z Y bền . Biết chu kỳ bán rã của chất phóng xạ 1 1 A Z X là T. Coi khối lượng hạt nhân X, Y bằng số khối của chúng tính theo u. Ban đầu có môt khối lượng chất phóng xạ 1 1 A Z X , sau 2 chu kỳ bán rã thì tỷ số giữa khối lượng của chất Y và khối lượng của chất X là A. 2 1 4 A A B. 1 2 3 A A C. 2 1 3 A A D. 1 2 A 4 A Câu 10: Cặp tia nào sau đây không bị lệch trong điện trường và từ trường? A. B. Tia γ và tia β. B. Tia α và tia C. Tia γ và tia Rơnghen. D. Tia β và tia Rơnghen. Câu 11: Cho phản ứng hạt nhân: A → B + C. Biết hạt nhân mẹ A ban đầu đứng yên. Có thể kết luận gì về hướng và trị số của vận tốc các hạt sau phản ứng ? A. Cùng phương, ngược chiều, độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng. B. Cùng phương, cùng chiều, độ lớn tỉ lệ với khối lượng. C. Cùng phương, cùng chiều, độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng. D. Cùng phương, ngược chiều, độ lớn tỉ lệ với khối lượng. Câu 12: Sau thời gian bao lâu 5 mg 22 11 Na lúc đầu còn lại 1mg ? Biết chu kỳ bán rã bằng 2,60 năm A. 9,044 năm B. 6,037 năm C. 12,16 năm D. 3,222 năm Câu 13: Bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất trong dãy Laiman là 1220nm, bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất và thứ hai của dãy Banme là 0,656µm và 0,4860µm. Bước sóng của vạch thứ ba trong dãy Laiman là A. 0,0224µm; B. 0,0975µm; C. 0,4324µm; D. 0,3672µm Câu 14: Một lượng chất phóng xạ Radon có khối lượng ban đầu m o . Sau 15,2 ngày độ phóng xạ của nó giảm 93,75%. Chu kỳ bán rã T của Radon là: A. 1,56 ngày B. 3,8 ngày C. 1,9 ngày D. 14,5 ngày Câu 15: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng? A. Chùm sáng là dòng hạt, mỗi hạt là một phôtôn. B. Năng lượng của các phôtôn ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng. C. Những nguyên tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục mà thành từng phần riêng biệt, đứt quãng. D. Khi ánh sáng truyền đi, các lượng tử ánh sáng không bị thay đổi, không phụ thuộc khoảng cách tới nguồn sáng. Câu 16: Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ 1 và λ 2 vào một tấm kim loại. Các electron bật ra với vận tốc ban đầu cực đại lần lượt là v 1 và v 2 với v 1 = 2v 2 . Tỉ số các hiệu điện thế hãm U h1 /U h2 để dòng quang điện triệt tiêu là A. 5. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 17: Ánh sáng đỏ và ánh sáng vàng có bước sóng lần lượt là λ D =0,768 µm và λ V =0,589µm Năng lượng phôton tương ứng của hai ánh sáng trên là A. ε D =2,588.10-19 J ε V = 3,374.10 -19 J B. ε D =2,001`.10 -19 J ε V =2,918.10 -19 eV C. ε D =2,001`.10 -19 J ε V =2,918.10 -19 J D. ε D =1,986.10 -19 J ε V =2,318.10 -19 J Câu 18: Hạt nhân U 238 92 phân rã phóng xạ qua một chuỗi hạt nhân rồi dẫn đến hạt nhân chì bền Pb 206 82 . Chu kì bán rã của toàn bộ quá trình này vào khoảng 4,5 tỷ năm. Một mẫu đá cổ hiện nay có chứa số nguyên tử U238 bằng với số nguyên tử chì Pb206. Hãy ước tính tuổi của mẫu đá cổ đó? A. 4,5 tỷ năm. B. 2,25 tỷ năm. C. 9 tỷ năm. D. 6,75 tỷ năm. Câu 19: Tìm độ phóng xạ của m 0 =200g chất iốt phóng xạ I 131 53 . Biết rằng sau 16 ngày khối lượng đó chỉ còn một phần khối lượng ban đầu. A. 23,0.10 17 Bq. B. 3,20.10 18 Bq. C. 4,12 .10 19 Bq. D. 92,2.10 16 Bq. Câu 20: Phát biểu nào sau đây là sai ? Động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện A. không phụ thuộc vào bản chất của kim loại làm catôt. B. không phụ thuộc vào hiệu điện thế hãm. Trang 2/4 - Mã đề thi 132 C. phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng kích thích. D. không phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích. Câu 21: Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng electron bị bật ra khỏi bề mặt kim loại A. khi chiếu vào kim loại ánh sáng thích hợp. B. khi đặt tấm kim loại vào trong một điện trường mạnh. C. khi kim loại bị nung nóng đến nhiệt độ rất cao. D. khi tấm kim loại bị nhiễm điện do tiếp xúc với vật đã bị nhiễm điện khác. Câu 22: Đại lượng nào sau đây không được bảo toàn trong phản ứng hạt nhân A. Động năng B. Điện tích C. Năng lượng D. Khối lượng Câu 23: Phát biểu nào sau đây đúng ? Trong phản ứng hạt nhân thì: A. số nơtrôn được bảo toàn B. số nuclôn được bảo toàn C. khối lượng được bảo toàn D. số prôtôn được bảo toàn Câu 24: Đồng vị Na 24 phóng xạ β − với chu kì T = 15 giờ, tạo thành hạt nhân con là Mg. Khi nghiên cứu một mẫu chất người ta thấy ở thời điểm bắt đầu khảo sát thì tỉ số khối lượng Mg24 và Na 24 là 0.25, sau đó một thời gian ∆t thì tỉ số ấy bằng 9. Tìm ∆t ? A. ∆t =49,83 giờ B. ∆t =54,66 giờ C. ∆t =4,83 giờ D. ∆t =45,00 giờ Câu 25: Lúc đầu có 10gam 226 88 Ra . Sau 100 năm độ phóng xạ sẽ bằng bao nhiêu ? Biết chu kỳ bán rã của Ra bằng 1600 năm A. 11 3,5.10 Bq B. 9,5 Ci C. 11 35.10 Bq D. 0,95 Ci Câu 26: Hai hạt nhân đơtêri tác dụng với nhau tạo thành một hạt nhân hêli-3 và một nơtrôn. Phản ứng này được biểu diễn bởi phương trình 2 2 3 1 1 1 2 0 H H He n + → + . Biết năng lượng liên kết riêng của 2 1 H bằng 1,09MeV và của 3 2 He bằng 2,54MeV. Phản ứng này tỏa ra bao nhiêu năng lượng? A. 5,44 MeV. B. l,45 MeV. C. 3,26 MeV. D. 0,36 MeV. Câu 27: Giới hạn quang điện của kim loại là λ 0 . Chiếu vào catôt của tế bào quang điện lần lượt hai bức xạ có bước sóng λ 1 = 2 0 λ và λ 2 = 3 0 λ . Gọi U 1 và U 2 là điện áp hãm tương ứng để triệt tiêu dòng quang điện thì A. U 1 = 1,5U 2 . B. U 2 = 1,5U 1 . C. U 1 = 0,5U 2 . D. U 1 = 2U 2 . Câu 28: Hạt nhân A đang đứng yên thì phân rã thành hạt nhân B có khối lượng m B và hạt α có khối lượng m α . Tỷ số động năng của hạt nhân B và động năng hạt α ngay sau phân rã bằng A. 2 B m m α    ÷   B. B m m α C. 2 B m m α    ÷   D. B m m α Câu 29: Hạt nhân 226 88 Ra biến đổi thành hạt nhân 222 86 Rn do phóng xạ. A. α và β - . B. α. C. β - . D. β + Câu 30: Chọn câu đúng. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng: A. bức êlectron khỏi bề mặt kim loại khi bị chiếu ánh sáng. B. giải phóng êlectron khỏi kim loại bằng cách đốt nóng. C. giải phóng êlectron khỏi một chất bằng cách bắn phá iôn. D. giải phóng êlectron khỏi mối liên kết trong chất bán dẫn khi bị chiếu sáng. Câu 31: Chọn câu đúng đối với hạt nhân nguyên tử A. Hạt nhân nguyên tử gồm các hạt proton và electron. B. Bán kính hạt nhân xem như bán kính nguyên tử. C. Khối lượng hạt nhân xem như khối lượng nguyên tử . D. Lực tĩnh điện liên kết các nucleon trong hạt nhân nguyên tử. Câu 32: Bước sóng ứng với bốn vạch quang phổ của Hiđrô là vạch tím: 0,4102μm; vạch chàm: 0,4340μm; vạch lam 0,4861μm và vạch đỏ: 0,6563μm. Bốn vạch này ứng với sự chuyển của êlectron trong nguyên tử Hiđrô từ các quỹ dạo M, N, O và P về quỹ đạo L. Hỏi vạch lam ứng với sự chuyển nào? A. Sự chuyển O  L. B. Sự chuyển P  L. C. Sự chuyển N  L. D. Sự chuyển M  L. Trang 3/4 - Mã đề thi 132 Câu 33: Cường độ của chùm sáng chiếu vào catôt tế bào quang điện tăng thì: A. Giới hạn quang điện của kim loại tăng. B. Vận tốc ban đầu cực đại của quang e tăng. C. Cường độ dòng quang điện bão hòa tăng. D. Điện áp hãm tăng. Câu 34: Phát biểu nào sao đây là sai khi nói về độ phóng xạ (hoạt độ phóng xạ)? A. Đơn vị đo độ phóng xạ là becơren. B. Với mỗi lượng chất phóng xạ xác định thì độ phóng xạ tỉ lệ với số nguyên tử của lượng chất đó. C. Độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một lượng chất phóng xạ. D. Độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ phụ thuộc nhiệt độ của lượng chất đó. Câu 35: Cường độ dòng quang điện bão hòa A. tỉ lệ nghịch với cường độ chùm ánh sáng kích thích B. không phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích C. Tỉ lệ thuận với cường độ chùm sáng kích thích. D. Tỉ lệ thuận với bình phương cường độ chùm sáng kích thích Câu 36: Dòng quang điện đạt đến giá trị bão hòa khi A. tất cả các êléctron bật ra từ catôt khi catôt được chiếu sáng đều đi về được anôt. B. có sự cân bằng giữa số êléctron bật ra từ catôt và số êléctron bị hút quay trở lại catôt. C. tất cả các êléctron bật ra từ catôt khi catôt được chiếu sáng đều quay trở về được catôt. D. số êlectron đi về được catôt không đổi theo thời gian. Câu 37: Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra nếu chiếu ánh sáng hồ quang vào một tấm kẽm. A. tích điện âm. B. không tích điện. C. tích điện dương. D. được chắn bằng một tấm thủy tinh dày. Câu 38: Công thoát electron của một kim loại là A 0 , giới hạn quang điện là λ 0 . Khi chiếu vào bề mặt kim loại đó chùm bức xạ có bước sóng λ = 0 3 λ thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện bằng: A. A 0 . B. 2A 0 . C. 3A 0 . D. A 0 /3 Câu 39: Hạt nhân 10 4 Be có khối lượng 10,0135u. Khối lượng của nơtrôn (nơtron) m n = 1,0087u, khối lượng của prôtôn (prôton) m P = 1,0073u, 1u = 931 MeV/c 2 . Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 10 4 Be là A. 6,3215 MeV. B. 0,6321 MeV. C. 632,1531 MeV. D. 63,2152 MeV. Câu 40: Lần lượt chiếu hai bức xạ có bước sóng λ 1 =0,75µm và λ 2 =0,25µm vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện λ o =0,35µm. Bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện ? A. Chỉ có bức xạ λ 1 . B. Chỉ có bức xạ λ 2 . C. Cả hai bức xạ. D. Không có bức xạ nào trong 2 bức xạ đó. ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- Trang 4/4 - Mã đề thi 132 . gian bao lâu 5 mg 22 11 Na lúc đầu còn lại 1mg ? Biết chu kỳ bán rã bằng 2 ,60 năm A. 9,044 năm B. 6,037 năm C. 12,16 năm D. 3,222 năm Câu 13: Bước sóng. sóng của vạch quang phổ thứ nhất và thứ hai của dãy Banme là 0,656µm và 0,4 860 m. Bước sóng của vạch thứ ba trong dãy Laiman là A. 0,0224µm; B. 0,0975µm;

Ngày đăng: 01/08/2013, 05:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan