Phát triển sản xuất lúa đặc sản trên địa bàn huyện tân uyên, tỉnh lai châu

99 109 0
Phát triển sản xuất lúa đặc sản trên địa bàn huyện tân uyên, tỉnh lai châu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM - ĐẶNG THỊ HOÀI THƯƠNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT LÚA ĐẶC SẢN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂN UYÊN, TỈNH LAI CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐẶNG THỊ HỒI THƯƠNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT LÚA ĐẶC SẢN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂN UYÊN, TỈNH LAI CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 60.34.04.10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS MAI THANH CÚC LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 30 tháng 07 năm 2014 Tác giả luận văn Đặng Thị Hồi Thương Trong suốt q trình nghiên cứu thực luận văn, nỗ lực thân, nhận nhiều quan tâm giúp đỡ cá nhân tập thể Trước hết, cho phép tơi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Mai Thanh Cúc - Trưởng Bộ môn Phát triển nông thôn, người thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu, thực hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô môn Phát triển nông thôn - Khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn - Học viện Nông nghiệp Việt Nam giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Phòng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, Phòng Nội vụ, Phòng Tài nguyên Môi trường, Trạm khuyến nông, cán nhân dân huyện Tân Uyên, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình tiến hành triển khai thực luận văn Để hồn thành luận văn tơi nhận động viên khích lệ gia đình, bạn bè đồng nghiệp quan tận tình giúp đỡ động viên để tơi hồn thành khóa học Tơi xin chân thành cảm ơn tình cảm cao q đó! Hà Nội, ngày 30 tháng 07 năm 2014 Tác giả luận văn Học viện Nông nghiệp Việt Nam — Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page LỜI CẢM ƠN Đặng Thị Hồi Thươn Học viện Nơng nghiệp Việt Nam — Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page gMỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ vi DANH MỤC VIẾT TẮT vii Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 .Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 .Phạm vi nghiên cứu Phần II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Học viện Nông nghiệp Việt Nam — Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Một số quan điểm phát triển sản xuất 2.1.2 Vai trò, đặc điểm phát triển sản xuất lúa đặc sản 10 2.1.3 Nội dung phát triển sản xuất lúa đặc sản 13 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất lúa đặc sản 13 2.2 Cơ sở thực tiễn 19 2.2.1 Mộ t số học kinh nghiệm giới 19 Phần III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 3.1Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 32 3.1.1 .Điều kiện tự nhiên 32 3.1.2 Đi ều kiện kinh tế - xã hội 33 3.1.3 Đá nh giá chung địa bàn nghiên cứu 41 3.2 Phương pháp nghiên cứu 42 Học viện Nông nghiệp Việt Nam — Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 3.2.1 Ph ương pháp chọn điếm nghiên cứu 42 3.2.2 Ph ương pháp thu thập thông tin số liệu 43 3.2.3 .Ph ương pháp tong hợp, phân tích số liệu, thơng tin 44 Phần IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 46 4.1 Thực trạng sản xuất lúa đặc sản huyện Tân Uyên 46 4.1.1 Thực trạng sản xuất lúa đặc sản 47 4.1.2 Hiệu kinh tế phát triến sản xuất lúa đặc sản 55 4.1.3 Sản phẩm kênh phân phối sản phẩm 57 4.1.4 Thực trạng sử dụng nguồn lực hoạt động hỗ trợ đế phát triến sản xuất lúa đặc sản 59 4.2 Cá c yếu tố ảnh hưởng đến phát triến sản xuất lúa đặc sản 64 4.2.1 Ảnh hưởng nguồn nhân lực 64 4.2.2 Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên 65 Học viện Nông nghiệp Việt Nam — Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 4.2.3 .Ảnh hưởng khả sử dụng nguồn lực tài 65 4.2.4 Ảnh hưởng mối quan hệ cộng đồng 66 4.2.5 Ảnh hưởng chế sách 66 4.2.6 Ảnh hưởng thông tin kĩ thuật 67 4.2.7 Liên kết sản xuất 67 4.2.8 .Cá c yếu tố ảnh hưởng đến tiêu thụ lúa gạo đặc sản .68 4.3 Đánh giá chung 69 4.3.1 .Kết đạt 69 4.3.2 Tồn tại, hạn chế 69 Phần V KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 77 Học viện Nông nghiệp Việt Nam — Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page DANH MỤC CÁC BẢNG PHỤ LỤC 81Bảng 2.1 Dự báo tình hình sản xuất lúa gạo giới đến năm 2030 17 Bảng 2.2 Diện tích, suất sản lượng lúa Việt Nam 28 Bảng 3.1 Cơ cấu nhóm đất địa bàn huyện T ân Uyên 34 Bảng 3.2 Cơ cấu loại đất địa bàn huyện Tân Uyên 35 Bảng 3.3 Diện tích đất trồng lúa theo xã, thị trấn 36 Bảng 3.4 Một số tiêu kinh tế huyện năm 2013 .38 Bảng 4.1 Diện tích sản xuất lúa huyện Tân Uyên năm 2012, 2013, 2014 49 Bảng 4.2 Diện tích gieo trồng lúa huyện Tân Uyên năm 2013 49 Bảng 4.3 Diện tích gieo trồng lúa đặc sản huyện Tân Uyên 51 Bảng 4.4 Tình hình sản xuất lúa hàng hố huyện Tân Uyên 53 Bảng 4.5 Tình hình hộ dân tham gia sản xuất lúa đặc sản 54 Bảng 4.6 Biếu so sánh chi phí đầu tư sản xuất lúa đặc sảnvới giống lúa khác 56 Bảng 4.7 Biếu so sánh giá trị kinh tế lúa đặc sản với giống khác 57 Bảng 4.8 Tỉ lệ thu nhập ngành nghề hộ trồng lúa đặc sản 60 Bảng 4.9 Biếu tỉ lệ hỗ trợ sản xuất lúa đặc sản 63 Bảng 4.10 Bảng kinh phí hỗ trợ sản xuất lúa đặc sản năm 2012, 2013 63 Học viện Nông nghiệp Việt Nam — Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page Bảng 4.11 Các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu sản xuất lúa chất lượng 68Hình 3.4 Cơ cấu ngành kinh tế huyện năm 2013 38 Hình 4.2 Biểu đồ diện tích lúa đặc sản năm 2012, 2013, 2014 điểm nghiên cứu 52 Hình 4.3 Biểu đồ sản lượng lúa đặc sản năm 2012, 2013, 2014 .53 Sơ đồ 4.5 Mô tả hoạt động kênh tiêu thụ lúa đặc sản địa bàn huyện 59 BVTV Bảo vệ thực vật DT Diện tích ĐVT ĐBSCL Đơn vị tính Đồng sông Cửu Long ĐBSH Đồng sông Hồng hecta HTNN Hệ thống nông nghiệp NNHH Nông nghiệp hàng hóa NS Năng suất SL NN&PTNT: Sản lượng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn SXHH Sản xuất hàng hóa WTO To chức thương mại Thế giới với nỗ lực Nhà nước để cải thiện tình trạng khó khăn tăng khả tự lực cộng đồng dân cư, đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số Cần giúp người dân ý thức khả năng, lực tham gia sản xuất, tiềm thoát nghèo, giải việc làm, phát triển kinh tế từ sản xuất lúa đặc sản dựa lợi sẵn có thân kinh nghiệm, ruộng vườn, sách hỗ trợ, Sự tác động tới hộ dân thông qua hoạt động cộng đồng cần thiết thường xun Chính hộ gia đình nhân tố để trì mở rộng phát triển sản xuất lúa đặc sản Họ sử dụng huy động lao động gia đình để tham gia vào sản xuất - Mỗi cộng đồng dân tộc lại có đặc trưng riêng truyền thống văn hóa, tập quán sản xuất Vì vậy, cần to chức buổi điều tra, lấy ý kiến hộ nông dân bản, tổ dân phố để nắm bắt nhu cầu, tài nguyên khả nông hộ, đáp ứng mối quan tâm, khó khăn họ; khuyến khích người dân thảo luận, lấy định chung, hành động chung trình phát triển sản xuất lúa đặc sản, khơi dậy hướng dẫn người dân tự giải vấn đề, vướng mắc, đảm bảo phát triển từ bên trong, mang tính lâu dài Sự khác biệt văn hóa ln rào cản để thông tin sản xuất lúa đặc sản kỹ thuật, nguồn vốn, công nghệ, hướng tiêu thụ đến với người dân Các hoạt động khuyến nông cần phải xác định rõ mục tiêu, đối tượng tham gia để xây dựng phương pháp truyền tải thích hợp, truyền thống văn hóa, tập quán sản xuất, trình độ văn hóa người dân khu vực sản xuất - Tập trung xây dựng xã, thị trấn từ điển hình bản, tổ dân phố trở lên việc có khả phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo từ sản xuất lúa đặc sản Giải pháp dựa đặc tính cộng đồng người dân, đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số có mối quan hệ làng chặt chẽ Việc xây dựng hơ hình mẫu trọng bản, tổ dân phố giúp hộ gia đình bản, tổ dân phố bản, tổ dân phố khác học hỏi theo phương pháp trực tiếp, vừa học hỏi vừa làm, có mơ hình để tham khảo quan trọng giúp cộng đồng người dân khu vực tin tưởng kiên trì đe tham gia phát triển sản xuất lúa đặc sản - Nâng cao ý thức cộng đồng dân cư tính tích cực, chủ động sản xuất, mạnh dạn đầu tư, không lệ thuộc vào hỗ trợ Nhà nước, phát huy lợi địa điều kiện tự nhiên, nguồn nhân lực địa phương, sở hạ tầng hoàn thiện, nguồn giống lúa chất lượng cao, để mở rộng quy mô sản xuất để vươn lên nghèo, làm giàu cho địa phương Các sách hỗ trợ Nhà nước có tác dụng tích cực giai đoạn đầu Đề án Tuy nhiên áp dụng lâu dài tác dụng khơng hiệu Vì vậy, nội lực cộng đồng cần xây dựng củng cố theo bước, nâng cao dần đồng thời với việc chuyển sách hỗ trợ sang sách khuyến khích động A viên người dân ( ' ^ Cộng đồng thức tỉnh J ( ' ''ì Cộng đồng tăng lực Á 11 Cộng đồng yếu Á 1 —~ V Cộng đồng tự lực/phát triển Ngoại lực Nội lực Ngoại lực>Nội lực Ngoại lực < Nội lực o• • • • O• • • • - Nâng cao nhận thức người dân đế làm rõ vai trò, tiềm năng, tầm quan trọng sản xuất lúa đặc sản việc xây dựng phát triến sản phẩm lúa đặc sản địa đế bảo tồn nguồn gen quý giải vấn đề xã hội địa phương Hướng dẫn người dân quy trình sản xuất cần phải gắn liền với chế biến, bảo quản, vận chuyến sau thu hoạch, gắn liền với thị trường tiêu thụ sản phẩm đế đảm bảo chất lượng sản phẩm Phát huy vai trò, tăng cường mối liên kết kinh tế chặt chẽ người nông dân, quyền doanh nghiệp đế phối hợp phát triến tiềm sản xuất lúa đặc sản, tháo gỡ khó khăn từ giai đoạn triến khai quy trình, sơ chế đóng gói sản phẩm tìm kiếm th Phần V KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ ị - trường cho sản phấm đặc sản địa, góp phần bảo tồn nguồn gen lúa đặc sản quý phát triển kinh tế địa phương 4.4.2.2 Nhóm giải pháp kinh tế - kỹ thuật - Nghiên cứu, mở rộng thị trường tiêu thụ: Đe giải vấn đề đầu cho sản phấm lúa gạo đặc sản huyện trước tiên cần phải sản phấm có chất lượng cao, thị hiếu, yêu cầu thị trường Thu hút, tạo điều kiện thuận lợi cho to chức, hiệp hội trung gian phụ trách công tác quảng bá, giới thiệu sản phấm lúa gạo đặc sản huyện tới thị trường lớn nước, đảm bảo nguồn cung ổn định, chất lượng hàng hóa tốt, có thương hiệu đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp thu mua với sản lượng lớn, giá cạnh tranh với sản phấm lúa gạo đặc sản khác thị trường - Ồn định nguồn nguyên liệu: Tiến hành rà soát, quy hoạch cụ thể chi tiết vùng sản xuất lúa đặc sản theo giai đoạn, xác định diện tích đất có khả chuyển đổi trồng lúa đặc sản theo hướng tập trung, phát triển quy mô vùng sản xuất theo cụm dân cư, thuận lợi giao thông thủy lợi - Đào tạo nguồn nhân lực: chất lượng nguồn nhân lực ảnh hưởng trực tiếp đến sức cạnh tranh sản phấm tổ chức buổi tập huấn bản, ruộng, thực hành điều kiện thực tế phù hợp với khả nhận thức đối tượng người dân Hỗ trợ, cầm tay việc việc tiếp nhận kỹ thuật khó đòi hỏi cấn thận quy trình sản xuất lúa đặc sản nhằm nâng cao trình độ canh tác, tun truyền, khuyến khích người dân thay đổi tập quán canh tác cũ, đảm bảo người dân thực quy trình kỹ thuật sản xuất lúa đặc sản, đảm bảo chất lượng sản phấm cạnh tranh thị trường lúa gạo Tìm kiếm thị trường tiêu thụ lớn ổn định, nâng cao thu Học viện Nông nghiệp Việt Nam — Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 79 nhập cho người lao động hướng lâu dài để thu hút nhiều lao động địa trẻ, gắn bó lâu dài với sản xuất nơng nghiệp địa phương - Tiếp cận vốn: để người dân tự lực đầu tư sản xuất tương lai mà không cần đến hỗ trợ nguyên liệu đầu vào nay, người dân cần cung cấp đầy đủ, kịp thời thông tin, phương thức tiếp cận nguồn vốn vay to chức Hoạt động cần phải diễn song song với hoạt động đào tạo nguồn nhân lực phát triển cộng đồng, người dân định hướng ý thức tự lực tự chủ phát triển sản xuất - Ứng dụng công nghệ sản xuất: hiệu sản xuất tăng lên nhiều lần người dân áp dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất - Phát triển sản xuất lúa đặc sản gắn với bảo vệ môi trường sinh thái: để phát triển sản xuất cách bền vững phát triển sản xuất lúa đặc sản cần gắn với việc bảo vệ môi trường sinh thái Tuyên truyền việc xử lý, thu gom rác thải, bao bì, vỏ thuốc bảo vệ thực vật có khả gây nhiềm đất đai, nguồn nước, khơng khí - Xây dựng quy hoạch phát triển tổng theo quan điểm chung phải trì mở rộng vùng nguyên liệu sản xuất lúa sẵn có, mạnh dạn xóa bỏ vùng sản xuất cũ, khai thác vùng sản xuất gắn liền với nơi khu dân cư tái định cư, ổn định đời sống cộng đồng dân cư người dân tộc thiểu số nơi 5.1 Nâng cấp hoàn chỉnh kết cấu hạ tầng: phát triển hệ thống đường giao thông nội đồng hệ thông kênh mương thủy lợi đảm bảo đủ nguồn nước tưới.Kết luận Sản xuất nông nghiệp chuyển từ hướng tự cung tư cấp sang sản xuất hàng hoá xu hướng tồn cầu hố Vì vậy, bắt nhịp xu hướng lẽ tất yếu để hội nhập kinh tế, văn hoá Sản xuất hàng hoá nói chung Học viện Nơng nghiệp Việt Nam — Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 80 sản xuất lúa hàng hố nói riêng khai thác tối đa lợi tự nhiên, xã hội, kỹ thuật người, sở vùng, địa phương Vì vậy, mơ hình sản xuất lúa hàng hoá huyện Tân Uyên xây dựng hoàn toàn đắn Được quan tâm đạo UBND Sở ban ngành tỉnh trình thực hiện, hàng năm huyện chủ động xây dựng ban hành Chương trình, Kế hoạch, quy trình hướng dẫn việc phát triển sản xuất lúa đặc sản; to chức triển khai Nghị chuyên đề sản xuất lương thực hàng hóa sâu rộng tới cán bộ, Đảng viên, công chức, viên chức nhân dân góp phần nâng cao nhận thức phát triển sản xuất lương thực hàng hóa Huyện ưu tiên, tập trung tối đa nguồn vốn hỗ trợ sản xuất nơng nghiệp để sản xuất lương thực nói chung sản xuất lương thực hàng hóa nói riêng địa bàn huyện góp phần nâng cao thu nhập, thúc đẩy nhanh tốc độ xóa đói giảm nghèo Qua q trình triển khai thực xây dựng, quy hoạch vùng phát triển vùng sản xuất lương thực hàng hóa, to chức chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật đến người nông dân; bước đầu nông dân thực sản xuất tiến độ, đảm bảo quy trình kỹ thuật, công tác đầu tư thâm canh tăng cường nhằm nâng cao hệ số sử dụng đất, trình độ canh tác nâng cao chuyển dịch cấu trồng địa phương Trong năm thực sản xuất 2.347 lúa ngô hàng hóa, sản lượng đạt 6.959,8 Học viện Nơng nghiệp Việt Nam — Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 81 Cơ sở hạ tầng giao thông, thủy lợi đầu tư xây dựng sửa chữa kịp thời, tạo điều kiện cho nhân dân lại, sản xuất thuận lợi, nâng cao năngsuất lao động Ngoài diện tích nhà nước hỗ trợ nơng dân mở rộng diện tích gieo cấy giống lúa địa phương chất lượng cao Khẩu Ký, Séng Cù, Nếp Cò Giàng để cung cấp cho thị trường với giá trị kinh tế cao hơn, nâng cao thu nhập người dân 5.2 Kiến nghị Từ thuận lợi, khó khăn, kết đạt hạn chế tồn tại, để khai thác tốt tiềm mạnh địa phương, để phát triển sản xuất lúa đặc sản đạt kết cao bền vững, đề nghị: - UBND tỉnh, Sở, ban, ngành có liên quan có chế sách nguồn vốn đầu tư hỗ trợ sản xuất lúa đặc sản địa bàn huyện Tân Uyên, bố trí đủ nguồn vốn thực nội dung theo tiến độ Tạo chế thuận lợi để huy động lồng ghép hiệu nguồn vốn từ Ngân sách Nhà nước, vốn tài trợ to chức nước để tập trung đầu tư phát triển sản xuất lương thực hàng hóa chất lượng cao - Ưu tiên phân bổ kinh phí để đầu tư sở hạ tầng đường giao thông nội đồng, thủy lợi, hỗ trợ giới hóa sản xuất cánh đồng tập trung địa bàn huyện tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất lương thực hàng hóa chất lượng cao - Đề nghị Trung tâm giống nông, lâm nghiệp Lai Châu tập trung nghiên cứu, tổ chức sản xuất giống lúa thuần, lúa địa phương đảm bảo số lượng, chất lượng, đáp ứng kịp thời để nhân dân mở rộng diện tích sản xuất lương thực chất lượng cao TÀI LIỆU THAM KHẢO I Ị Tài liệu tiêng việt Nguyễn Văn Ngưu, 2007, Ngành sản xuất lúa Việt Nam- Nhìn qua lịch sử, văn hố & kỹ thuật, NXB Nơng nghiệp,TP Hồ Chí Minh Chủ biên: GS TS Đỗ Kim Chung (2009), Giáo trình Nguyên lý kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp Phạm Văn Tiêm 2005, Gắn bó nơng nghiệp - nơng thơn - nông dân thời kỳ đoi mới, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, Hồng Cơng Mệnh, 2009, Nghiên cứu trạng đề xuất số giải pháp phát triển sản xuất lúa hàng hoá chất lượng cánh đồng Mường Thanh, huyện Điện Biên, Luận văn Thạc sỹ, Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Trần Văn Kỳ (2009), Nghiên cứu phát triển sản xuất lúa hàng hoá huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định, Luận văn Thạc sỹ, Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Ủy ban nhân dân huyện Tân Uyên, 20/3/2014, Báo cáo kết thống kê đất đai năm 2014 số 48/UBND-BC Ủy ban nhân dân, 03/2014, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng năm 2013 phương hướng thực nhiệm vụ năm 2014 Ủy ban nhân dân huyện Tân Uyên, 12/2013, Chỉ tiêu Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2014 huyện Tân Uyên (Kèm theo Quyết định số 2957/QĐ-UBND ngày 25/12/2013 UBND huyện Tân Uyên) Huyện ủy Tân Uyên, Báo cáo Sơ kết năm thực Nghị số 10-NQ/HU ngày 24/10/2011 Huyện ủy đẩy mạnh sản xuất lương thực hàng hóa chất lượng cao giai đoạn 2011-2015 10 Đặc điểm địa bàn huyện Tân Uyên Nguồn: Cổng thông tin điện tử tỉnh Lai Châu, 04/2013 11 Tổng cục Thống kê, Báo cáo phát triển kinh tế - xã hội năm 2010, 2011, 2012, 2013 Nguồn: http://www.gso.gov.vn/ 12 Sản xuất hàng hóa Nguồn:http://vi.wikipedia.org/wiki/S%E1 %BA%A3n xu%E1%BA%A5t h %C3%A0ng h%C3%B3a 13 Báo Lai Châu online, 30/10/2012, Phục tráng giống lúa Khẩu Ký nhằm tăng cường ứng phó với biến đổi khí hậu Nguồn: http://baolaichau.vn/kinh-tế/phục-tráng-giống4úa-khẩu-ký-nhằm- tăng-cường-ứng-phó-biến-đổi-khí-hậu II Tài liệu tiếng anh Philip Kolter (1997), Marketing (Phan Thăng Dịch, Vũ Thị Phượng, Giang Văn Chiến dịch), NXB Thống kê, Hà Nội V.I.Lênin, Toàn tập, Nhà xuất Tiến bộ, Matxcơva, (1974).PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Hộ nông dân sản xuất lúa Xã/Thị trấn Huyện T ân Uyên Ngày điều tra / / I Tình hình chủ hộ: Họ tên chủ hộ .Tuổi Nam/Nữ Tr.độ học vấn Dân tộc: Nghề nghiệp: Thu nhập hộ thuộc loại: Địa chỉ: Số nhân Số lao động LĐ Chính LĐ phụ Quỹ đất sản xuất nơng nghiệp hộ: Tổng diện tích đất: Trong đất trồng lúa vụ: ha, vụ Diện tích sản xuất lúa hàng hố: vụ mùa ha, vụ đơng xn .ha Các nguồn thu nhập hộ năm: STT Các hoạt động Trồng trọt 1- Trồng lúa, hoa màu - Trồng loại khác Chăn nuôi Thuỷ sản Dịch vụ NN Đi làm thuê Thương mại dịch vụ Hoạt động khác Mức độ (theo thứ tự quan trọng 1-7) Giá trị nhập (tr.đ) thu Tỷ lệ % tổng thu nhập 2.1 Tổng hợp sản xuất trồng hàng năm Loại Diện Năng tích suất (tạ/ha) (ha)thu lúa hơ II Tình hình sản xuất, tiêu Sản lượng (Tấn) Giá trị bình Giá trị sản quân (triệu lượng đ/tấn) Lúa nước Lúa nương Ngô Đậu tương Lạc Rau đậu loạ Cây khác 2.2 Chi phí sản xuất lúa hàng hố: Ơng (bà) biết phương thức sản xuất lúa hàng hố thơng qua phương tiện gì: I I Sách báo, tạp chí I I Các lớp tập huấn kĩ thuật trồng lúa hàng hoá I I Cán khuyến nông I I Các buổi họp làng I I Các buổi tham quan học tập mơ hình địa phưng khác I I Khác Ơng bà trồng giống lúa hàng hố gì? Thời gian ông bà sử dụng giống lúa này: Trong trình sản xuất Số lương Tiền Số lương Tiền Số Tiền có giám sát, hướng (kg, (1.000đ) (kg, (1.000đ) lương (1.000đ) dẫn, giúp đỡ cán cơng) (kg, cơng) Phòng Nơng nghiệp cơng) Tên giống lúa I Vật chất rp /\ • A r Giống (kg) Phân hữu (tấn) Phân vô Đạm Urê (kg) Lân (kg) Kali clorua (kg) Học viện Nông nghiệp Việt Nam — Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 86 NPK(kg) bón lót loại: NPK(kg) bón thúc loại: Phân Khác Thuốc BVTV (1.000 đ) Thuốc trừ cỏ (1.000 đ) II Lao động gia đình Giá ngày cơng III Dịch vụ phí Làm đất, gieo Dặm tỉa,làm cỏ Bảo vệ thực vật Thuỷ lợi phí T.hoạch, Vận chuyển IV Chi khác V Tổng thu (1000 đ) Giá bán (tr.đồng/tấn) Tổng thu Lúa đặc sản Ghi Lúa thường Chỉ tiêu Vụ mùa Vụ đông xuân Vụ mùa Vụ đông xuân Bán sau phơi Giá (.000đ/kg) Dự trữ (kg) a Để lại bán Giá (.000đ/kg) b Tiêu dùng gia đình (kg) - Tiêu dùng Học viện Nông nghiệp Việt Nam — Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 87 - Để làm giống - Chăn nuôi - Khác Khác( ghi rõ) III Các hoạt động khác Những khó khăn sản xuất lúa hàng hố I I Thiếu đất sản xuất, manh mún I I Thiếu nước I I Lao động I I Thiếu vốn I I Thiếu giống mới, giống chuẩn I I Giá vật tư q cao I I Khơng có liên kết, hợp tác sản xuất I I Sâu bệnh hại, Học viện Nông nghiệp Việt Nam — Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 88 I I Tiêu thụ gạo không ổn định I I Thiếu thông tin, kỹ thuậtI I Khí hậu bất thường I I Thiên tai hạn hán, lũ lụt I I Khác Các phương thức ông (bà) tư vấn áp dụng đe phát triển sản xuất lúa hàng hoá: I I Chuyển đoi trạng sử dụng đất I I Chuyển đổi cấu trồng I I Tích tụ ruộng đất I I Liên kết sản xuất, tiêu thụ (Hiệp hội, HTX ) I I Hỗ trợ vốn qua chương trình I I Hỗ trợ kỹ thuật (qua khuyến nông ) I I Được tập huấn, cung cấp thông tin thị trường gạo hàng hố Ơng (bà) cảm thấy có nên tiếp tục trồng lúa mở rộng diện tích hàng hố khơng? Vì sao? Ơng bà có kiến nghị với quyền địa phương cấp để nâng cao suất, chất lượng trồng, tiêu thụ lúa hàng hố chất lượng khơng? Xin cám ơn ơng (bà) ! Đại diện người vấn (Ký ghi họ tên) Cán điều tra (Ký ghi họ tên)

Ngày đăng: 20/03/2018, 11:07

Mục lục

    LUẬN VĂN THẠC SĨ

    LUẬN VĂN THẠC SĨ

    Đặng Thị Hoài Thương

    1.1. Tính cấp thiết của đề tài

    1.2. Mục tiêu nghiên cứu

    1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    2.1. Cơ sở lí luận

    2.2. Cơ sở thực tiễn

    3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

    3.2 Phương pháp nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan